Con cung kính cảm ơn thầy đã mạnh mẽ chỉ thẳng đáng mạnh để làm cho hàng phật tử chúng con vô vàn tôn kinh ba ngô tam bảo ơn thầy môt đời một lài mà thôi dạ
Có một câu chuyện trong kinh Nikaya. Một vị thiếu gia nhà giàu sau khi nghe Đức Phật thuyết pháp đã xin xuất gia. Sau một thời gian vị đó đã chứng quả alahan và trở về thăm nhà cũ. Khi về nhà cũ, cha mẹ đã đem vàng bạc ra xếp thành đống thuyết phục vị đó quay trở lại đời sống thế tục. Vị này đã nói với cha rằng, hãy đem hết vàng bạc đổ xuống sông, bởi vì chính vàng bạc đó sẽ đem lại đau khổ sầu muộn. Đối với một người đã giải thoát khỏi mọi ràng buộc, tài sản chính là nguồn gốc đau khổ ràng buộc. Tài sản chính là lo lắng sợ hãi muộn phiền. Dù có hàng tỉ đô, ăn cả đời không hết, nhưng hễ tài sản năm sau không tăng lên mà sụt đi vài triệu đô là lo lắng muộn phiền không ngủ được. Đó chẳng phải là khổ sao?
Còn việc pháp luật nhà nước thì nên nhìn rộng ra. Như thầy Thông Lạc có dạy, trong thiện có ác, trong ác có thiện. Cha mẹ dạy dỗ con nghiêm khắc đánh đòn roi, đó là ác, nhưng con cái biết tử tế nên người trở lại đó là trong ác có thiện. Ngược lại khi xã hội văn minh đầy đủ vật chất lại sinh ra tệ nạn, đó là trong thiện có ác. Vậy việc gì cũng nên nhìn rộng cả hiện tại và tương lai. Khi xưa chiến tranh thế giới thứ hai khi Nazi tấn công Soviet, Stalin là một lãnh đạo rất tàn bạo và độc tài nhưng nhờ vậy đã giành chiến thắng. Đó là trong ác có thiện. Tuy vậy khi người Soviet đánh bại Nazi đã gây ra rất nhiều tội ác đối với người dân châu Âu, đó lại là trong thiện có ác. Hoặc người Mĩ khi thúc đẩy toàn cầu hoá đã giúp tăng trưởng thương mại và kinh tế toàn cầu, đó là thiện, nhưng lại tạo ra khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng tăng cao, đó là trong thiện có ác. Dù chính sách như thế nào, bao giờ cũng có mặt tích cực. Mười năm sau, khi nhìn lại đúng sai phải trái mọi người sẽ rút ra các bài học, đó là mặt tích cực. Cho nên có một vị sư đã từng nói, cái gì xảy ra cũng đều tốt cả. Tất nhiên khi sự việc đang diễn ra, bị cuốn vào vòng xoáy phải trái đúng sai, khó ai có thể bình tĩnh, nhưng mười năm sau khi nhìn lại, sẽ thấy rằng cái gì xảy ra cũng đều tốt cả, bởi vì đó chính là sự vận hành của vũ trụ.
Cảm ơn thầy đùng là bậc thánh nhân thầy nói quá chuẩn quá hay hàng phật tử chúng con nên học để chuyển đổi nhân quả ❤❤❤❤❤❤❤
Dạ con thưa thầy. Phật pháp nhiệm màu .giờ này con vẫn sống là nhờ gặp được phật pháp. Ước mơ của con là được vào quê hương của thầy 1 lần.
❤Chỉ có Đức Thầy mới dũng mãnh đập tan tà giáo ngoại đạo .
Con cung kính cảm ơn thầy đã mạnh mẽ chỉ thẳng đáng mạnh để làm cho hàng phật tử chúng con vô vàn tôn kinh ba ngô tam bảo ơn thầy môt đời một lài mà thôi dạ
❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Hay
🙏🙏🙏
Có một câu chuyện trong kinh Nikaya. Một vị thiếu gia nhà giàu sau khi nghe Đức Phật thuyết pháp đã xin xuất gia. Sau một thời gian vị đó đã chứng quả alahan và trở về thăm nhà cũ.
Khi về nhà cũ, cha mẹ đã đem vàng bạc ra xếp thành đống thuyết phục vị đó quay trở lại đời sống thế tục. Vị này đã nói với cha rằng, hãy đem hết vàng bạc đổ xuống sông, bởi vì chính vàng bạc đó sẽ đem lại đau khổ sầu muộn.
Đối với một người đã giải thoát khỏi mọi ràng buộc, tài sản chính là nguồn gốc đau khổ ràng buộc. Tài sản chính là lo lắng sợ hãi muộn phiền. Dù có hàng tỉ đô, ăn cả đời không hết, nhưng hễ tài sản năm sau không tăng lên mà sụt đi vài triệu đô là lo lắng muộn phiền không ngủ được. Đó chẳng phải là khổ sao?
Còn việc pháp luật nhà nước thì nên nhìn rộng ra. Như thầy Thông Lạc có dạy, trong thiện có ác, trong ác có thiện. Cha mẹ dạy dỗ con nghiêm khắc đánh đòn roi, đó là ác, nhưng con cái biết tử tế nên người trở lại đó là trong ác có thiện. Ngược lại khi xã hội văn minh đầy đủ vật chất lại sinh ra tệ nạn, đó là trong thiện có ác.
Vậy việc gì cũng nên nhìn rộng cả hiện tại và tương lai. Khi xưa chiến tranh thế giới thứ hai khi Nazi tấn công Soviet, Stalin là một lãnh đạo rất tàn bạo và độc tài nhưng nhờ vậy đã giành chiến thắng. Đó là trong ác có thiện. Tuy vậy khi người Soviet đánh bại Nazi đã gây ra rất nhiều tội ác đối với người dân châu Âu, đó lại là trong thiện có ác. Hoặc người Mĩ khi thúc đẩy toàn cầu hoá đã giúp tăng trưởng thương mại và kinh tế toàn cầu, đó là thiện, nhưng lại tạo ra khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng tăng cao, đó là trong thiện có ác.
Dù chính sách như thế nào, bao giờ cũng có mặt tích cực. Mười năm sau, khi nhìn lại đúng sai phải trái mọi người sẽ rút ra các bài học, đó là mặt tích cực.
Cho nên có một vị sư đã từng nói, cái gì xảy ra cũng đều tốt cả. Tất nhiên khi sự việc đang diễn ra, bị cuốn vào vòng xoáy phải trái đúng sai, khó ai có thể bình tĩnh, nhưng mười năm sau khi nhìn lại, sẽ thấy rằng cái gì xảy ra cũng đều tốt cả, bởi vì đó chính là sự vận hành của vũ trụ.
Thấy ơi thời giờ cuộc sống 4*0 nên làm khổ nhau bon Chen ganh đua làm khổ nhau đó thấy ạ
Thầy nói đúng mà làm khó.
Thầy đã làm được những việc khó làm ở đời 🙏🙏🙏