NGUYÊN LÝ THỊ GIÁC : Bài giảng 3: 10 ĐỊNH LUẬT THỊ GIÁC - Life Art School (5)

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 24 сер 2024
  • #thietkenoithat #graphicdesign #design
    #design #thietkedohoa #thietkenoithat #nghethuat #graphicdesign
    Tầm quan trọng môn học nguyên lý thị giác:
    - Môn học Nguyên lý thị giác cung cấp lý thuyết cơ bản của sự nhận thức tạo hình thông qua kênh thị giác. Giải thích những điều chúng ta cảm nhận khi xem tranh, khi thiết kế mà chưa biết cách phân tích vì sao Tranh đẹp? vì sao Bố cục cân đối hoặc vì sao Thiết kế không thu hút được người xem.
    - Môn nguyên lý thị giác là khoa học cơ bản về nhận thức cảm nhận tạo hình. Nền tảng của Sáng tác Mỹ thuật tạo hình, Thiết kế Mỹ thuật ứng dụng, Thiết kế Kiến trúc.
    - Lý thuyết Nguyên lý thị giác phải được thực hành nghiêm túc với hệ thống bài tập thực hành mới giúp người học hiểu sâu , biết ứng dụng nhuần nhuyễn kiến thức được học. Sau khi học biết dùng kiến thức đã học để phân tích những cảm nhận thị giác.
    Mục đích môn học nguyên lý thị giác:
    - Rèn luyện khả năng phân tích - lý giải được cảm nhận thị giác theo phương pháp nghiên cứu khoa học thị giác.
    - Hiểu biết về các định luật thị giác và các nguyên tắc bố cục có lý luận khúc triết tạo nên những thiết kế đẹp, thu hút được sự chú ý của người xem.
    Lợi ích môn học nguyên lý thị giác:
    1. Người đã học môn nguyên lý thị giác được trang bị khả năng cảm nhận thị giác về hình thể ở thể tĩnh và thể động.
    2. Biết sử dụng các yếu tố tạo hình, các mối quan hệ tạo hình, các quan hệ cấu trúc của hình dạng để tạo nên hình dạng mới trong không gian hai chiều và ba chiều.
    3. Môn học Nguyên lý thị giác muốn dạy cho các nhà thiết kế thông hiểu thẩm mỹ về nghệ thuật thị giác, có lý luận, có triết lý logic: đem nghệ thuật vị nghệ thuật này phục vụ nhân sinh.

КОМЕНТАРІ • 9

  • @trangdieu.18c
    @trangdieu.18c Рік тому +5

    10 ĐỊNH LUẬT THỊ GIÁC
    1. Định luật xa gầnn
    2. Định luật đồng đều
    3. Định luật khép kín
    4. Định luật rộng hẹp
    5. Định luật đường liên tục
    6. Định luật kinh nghiệm ( liên tưởng )
    7. Định luật điểm nhấn
    8. Định luật chuyển đổi
    9. Định luật cân đối ( song song )
    10. Định luật tương phản

  • @choquaque5900
    @choquaque5900 10 місяців тому +1

    Tuyệt quá, cám ơn Cô đã chia sẻ

  • @danghongduc496
    @danghongduc496 3 місяці тому +1

    Cảm ơn bài giảng rất cô đọng và ý nghĩa của cô giáo !

    • @lifeartschool4740
      @lifeartschool4740  18 днів тому

      nếu bạn cần hỏi gì về bài giảng thì để lại câu hỏi nhé...

  • @phuvo820
    @phuvo820 11 місяців тому +1

    Kiến thức rất hữu ích ạ em cam on cô

    • @lifeartschool4740
      @lifeartschool4740  11 місяців тому

      Sắp tới mình sẽ đăng nhiều bài giảng nữa! Hy vọng giúp ích cho bạn và mọi người yêu thích nghệ thuật và nghề thiết kế đồ họa

  • @phamtuan2481
    @phamtuan2481 4 місяці тому

    không biết có bài tập hay mẫu về phần này không ạ

    • @lifeartschool4740
      @lifeartschool4740  4 місяці тому

      Có 10 định luật có bài tập cho từng định luật