Em chào anh. Em hiện đang là SV năm 3 BKHN ạ. Em kiến thức chưa được nhiều nhưng có 1 vài điều trong video không đúng với những điều em được học. Em mong anh giải đáp thêm: Thứ nhất: Phần phân loại biến tần gián tiếp và trực tiếp. Theo em cả 3 loại anh nói là Biến tần nguồn dòng và 2 loại biến tần nguồn áp đều là biến tần gián tiếp. Còn biến tần trực tiếp hoàn toàn không thông qua bộ biến đổi trung gian nào mà chuyền trực tiếp nhờ các van đóng cắt. Thứ hai: Tần số băm xung của mạch lực các van IGBT, GTO, ... theo em không phải càng lớn càng tốt. Mà còn phụ thuộc vào công suất lưới. Nếu công suất lưới càng lớn thì tần số băm xung phải thấp để giảm tổn hao do quá trình đóng cắt trên van. Thứ ba: Sơ đồ anh vẽ ở trên là Biến tần với chỉnh lưu đầu vào sử dụng diode nên khi tải trả năng lượng về nguồn thì điện áp trên tụ tăng lên sẽ lớn đến mức nào? Theo em cần phải có thêm Mạch hãm mắc song song với tự gồm 1 van băm xung áp và điện trở công suất để giảm tác động đến Tụ 1 chiều ạ.
Chào bạn Nam Nguyễn Phương. Rất vui khi bạn comment. Mình giải thích cụ thể như sau: 1. Phân loại biến tần: Người ta phân làm 2 loại biến tần trực tiếp và gián tiếp. Biến tần trực tiếp là biến tần chuyển đổi trực tiếp tần số từ lưới f1 sang tần số f2 mà không cần khâu trung gian. Loại biến tần này có cả loại nguồn áp và nguồn dòng nhưng thông thường là nguồn dòng. Loại này điều khiển phức tạp hơn rất nhiều và cũng có công suất lớn. Thường ứng dụng trong điều khiển máy phát điện tuabin gió. Biến tần gián tiếp như bạn nói là đúng, nó có một khâu trung gian. Khâu này làm nhiệm vụ tích trữ và biến đổi năng lượng. Loại biến tần này sử dụng chính yếu trong công nghiệp và có dải công suất làm việc rất rộng, thông thường nó thuộc loại biến tần nguồn áp. Video có vài phút không thể nói rõ hết được, tóm lược như vậy là rất ok chứ không phải là sai hay không đúng so với bạn học nhé. 2. Vấn đề này liên quan đến công nghệ, về mặt nguyên lý em nói đúng còn về mặt thực tiễn thì họ làm kiểu gì thì mình cũng không biết. Mình chưa tìm hiểu về nó làm như thế nào trong nhà máy chế tạo ra nó cả. 3. Sơ đồ mình trình bày trên clip là sơ đồ biến tần kiểu gián tiếp, nó sử dụng chính yếu hiện nay. Nếu như công suất nhỏ thì như vậy là ok, còn nếu công suất lớn thì cần thiết mắt thêm một điện trở xả (cái này là option, biến tần nào cũng có nhưng mua điện trở xả thì lại mua riêng để lắp vào), ngoài ra người ta còn sử dụng một cuộn cảm để lọc sóng hài sau khi chỉnh lưu nữa. Bộ L-C còn có chức năng lọc nữa. Cám ơn bạn đã comment.
Chào bạn. Việc sửa biến tần là một công việc khó khăn, nó liên quan rất nhiều đến điện tử và IC. Mình chỉ giúp bạn việc cài đặt biến tần, kiểm tra phần công suất còn làm việc hay không thôi. Còn sửa main thì mình chưa làm được. Cám ơn bạn!
mình chưa giảng bao giờ. Nhưng ai đã tìm hiểu thì mình nói 1 câu là hiểu. Còn bạn muốn mời giảng thì 2 tiền bối ở sài gòn mình có biết 1. thầy Giác dạy ở trường Hùng Vương ( mình chưa gặp nhưng ở sài gòn ai cũng nghe danh) 2. Phan kiến Quốc nhà ở 315/2 vườn lài.( học thời chế độ cũ , điện - điện tử ....sửa chữa thiết kế bo mạch đã về hưu rùi)
Anh nói sai rồi, điện áp ra từ biến tần cấp cho motor là dạng xung vuông chứ không phải dạng sine. Kẹp osciloscope vào đo là thấy. Chỉ có dòng điện chạy qua motor mới có dạng sine do điều chế PWM tạo ra.
Cảm ơn bạn! Một bài giảng hay & bổ ích! Cho mình hỏi biến tần có thể điều khiển được cho 1 pha không ? Cụ thể: Mình có 1 cái máy mài góc 220v - 1.100w - 11.000 vòng/phút. Mình có thể dùng biến tần (thích hợp) để giảm tốc cho nó không? Cảm ơn & chúc bạn sức khoẻ !
chiller trantrung, động cơ 2 đầu dây ra sẽ đấu chụm lại thành Sao hoặc Tam giác còn 3 đầu dây ra. Sau đó bạn lấy Out của biến tần cấp cho 3 đầu dây của động cơ này. Chú ý cấp điện áp cho động cơ để đấu sao hay tam giác nhé.
Phạm Ngọc Dũng, điên DC đấu được nếu nguồn của bạn thoả mãn 2 điều kiện sau: 1. Điện áp câp luôn ổn định và đủ công suất cấp ra tải. 2. Điện áp DC đạt khoảng 650-690VDC thì phải.
Làm ơn cho mình hỏi? Động cơ không chạy được điện 3 hay sao mà mình phải chỉnh lưu để cho động cơ chạy điện DC vậy bạn?mình chưa biết nhiều nên mong bạn chỉ giúp.mình cảm ơn nhiều
Chào bạn ! 1.Động cơ 3 pha vẫn hoạt động được ở mạng 3 pha song không điều chỉnh được tốc độ nhé. Nếu có đi chăng nữa chỉ có cách thay đổi hệ số truyền của buly hay bánh răng thôi. 2. Cấu tạo của biến tần có mạch chỉnh lưu ( chỉnh lưu cầu 3 pha ) tạo ra điện áp DC và chính điện áp 1 chiều này khi qua mạch nghịch lưu gồm các IGBT và mạch điều khiển cho phép đóng mở các van cho dòng điện đi qua tạo ra điện áp xoay chiều và tần số như cài đặt của người dùng qua công thức trên bảng mà bạn thấy trên VIDEO n=(60*f)/p. Thân !
Con này dòng Mitsu thì phải. Cảm biến áp suất bạn phải xem nó thuộc loại nào, Analog hay Digital. Từ 2 dữ kiện này bạn xem catalogue của sản phẩm FR-F740 để đấu nối. Tôi nhớ ko nhầm thì chân 4 và 5 đối với đầu vào dạng dòng điện (mA) còn chân 10, 2, 5 đối với đầu vào dạng điện áp. Bạn nên xem catalogue trước khi đấu nối và vận hành.
Pham Manh Toan da e cám ơn. Nhưng từ một điện áp nhỏ ra điện áp lớn thì theo e.hiểu thì nó k theo định luật bảo toàn. Hay nó hoạt động như biến áp khi áp tăng thì dòng giảm và ngược lại!?
anh ơi, anh cho e hỏi tý, động cơ dùng cả công suất tác dụng và công suất phản kháng, vậy công suất phản kháng cấp cho động cơ lấy từ đâu anh, có phải tụ trong mạch nguyên lý anh vẽ không (hình như tụ này để lọc), theo em biết qua bộ chỉnh lưu thì chỉ còn công suất tác dụng, nhưng khi đưa vào động cơ thì cần phải có công suất tác dụng và công suất phản kháng, vậy nguồn cung cấp công suất phản kháng cho động cơ lấy từ đâu vây anh, e cảm ơn anh
Cám ơn bạn đã theo dõi clip và động viên. Chào mừng bạn tới Trung tâm đào tạo Điện - Tự động hóa Viettech! facebook.com/congdongtudonghoavn/ facebook.com/congdongtudonghoa/
le thuan, động cơ xe đạp điện là DC tức 1 chiều còn động cơ ô tô điện là 3 pha xoay chiều. Người ta đang nghiên cứu điều khiển động cơ ô tô điện bằng biến tần để tiết chế dòng điện như tiết chế dòng xăng khi cấp vào động cơ
Pham Manh Toan vâng. A cho e hỏi là : có động cơ 3 pha -1 chiều thực tế à vì lý thuyết e chỉ nghe có đc không đồg bộ 3 pha xoay chiều thôi nó có cả nguồn 3 pha cấp vào nữa còn nguồn một chiều chỉ có 1 cực dương và cực âm thì cấp vào đc 3 pha-1 chiều thế nào được
le thuan, nó là động cơ 3 pha xoay chiều. Người ta nghiên cứu bộ nghịch lưu lấy từ điện acquy của ô tô hoặc pin để tạo ra dòng 3 pha xoay chiều điều khiển ô tô điện
Làm viec ở cjes do may phát là ko cap nguon cho dong co mà đọng co dc 1 lực tác động quay nó sẽ tạo ra điện áp đó. Tuy yếu nhưng cứ chạy đừng là nó hư đó
thang pham van, biến tần có 2 loại nguồn vào. Đầu vào 1 pha hoặc 3 pha hoặc cả 1 pha và 3 pha đều sủ dụng được. Bạn mua biến tần nên tìm hiểu kỹ cái này.
Em chào anh. Em hiện đang là SV năm 3 BKHN ạ. Em kiến thức chưa được nhiều nhưng có 1 vài điều trong video không đúng với những điều em được học. Em mong anh giải đáp thêm:
Thứ nhất: Phần phân loại biến tần gián tiếp và trực tiếp. Theo em cả 3 loại anh nói là Biến tần nguồn dòng và 2 loại biến tần nguồn áp đều là biến tần gián tiếp. Còn biến tần trực tiếp hoàn toàn không thông qua bộ biến đổi trung gian nào mà chuyền trực tiếp nhờ các van đóng cắt.
Thứ hai: Tần số băm xung của mạch lực các van IGBT, GTO, ... theo em không phải càng lớn càng tốt. Mà còn phụ thuộc vào công suất lưới. Nếu công suất lưới càng lớn thì tần số băm xung phải thấp để giảm tổn hao do quá trình đóng cắt trên van.
Thứ ba: Sơ đồ anh vẽ ở trên là Biến tần với chỉnh lưu đầu vào sử dụng diode nên khi tải trả năng lượng về nguồn thì điện áp trên tụ tăng lên sẽ lớn đến mức nào? Theo em cần phải có thêm Mạch hãm mắc song song với tự gồm 1 van băm xung áp và điện trở công suất để giảm tác động đến Tụ 1 chiều ạ.
Chào bạn Nam Nguyễn Phương. Rất vui khi bạn comment. Mình giải thích cụ thể như sau:
1. Phân loại biến tần: Người ta phân làm 2 loại biến tần trực tiếp và gián tiếp. Biến tần trực tiếp là biến tần chuyển đổi trực tiếp tần số từ lưới f1 sang tần số f2 mà không cần khâu trung gian. Loại biến tần này có cả loại nguồn áp và nguồn dòng nhưng thông thường là nguồn dòng. Loại này điều khiển phức tạp hơn rất nhiều và cũng có công suất lớn. Thường ứng dụng trong điều khiển máy phát điện tuabin gió. Biến tần gián tiếp như bạn nói là đúng, nó có một khâu trung gian. Khâu này làm nhiệm vụ tích trữ và biến đổi năng lượng. Loại biến tần này sử dụng chính yếu trong công nghiệp và có dải công suất làm việc rất rộng, thông thường nó thuộc loại biến tần nguồn áp. Video có vài phút không thể nói rõ hết được, tóm lược như vậy là rất ok chứ không phải là sai hay không đúng so với bạn học nhé.
2. Vấn đề này liên quan đến công nghệ, về mặt nguyên lý em nói đúng còn về mặt thực tiễn thì họ làm kiểu gì thì mình cũng không biết. Mình chưa tìm hiểu về nó làm như thế nào trong nhà máy chế tạo ra nó cả.
3. Sơ đồ mình trình bày trên clip là sơ đồ biến tần kiểu gián tiếp, nó sử dụng chính yếu hiện nay. Nếu như công suất nhỏ thì như vậy là ok, còn nếu công suất lớn thì cần thiết mắt thêm một điện trở xả (cái này là option, biến tần nào cũng có nhưng mua điện trở xả thì lại mua riêng để lắp vào), ngoài ra người ta còn sử dụng một cuộn cảm để lọc sóng hài sau khi chỉnh lưu nữa. Bộ L-C còn có chức năng lọc nữa.
Cám ơn bạn đã comment.
giúp mình đạt 1k sub nha. cảm ơn các bạn
Chào Anh. A giảng bài dễ hiểu lắm. Chúc Anh nhiều sức khỏe và may mắn trong cuộc sống !
ETE GUIDE, thank you
Em giảng rất rõ ràng và thông minh.
Vo Than Giao, em cảm ơn ah
Chỉ là lý thuyết sơ sài mà thôi. Hãy cố gắng vận dụng vào thực tế mới có giá trị
cảm ơn tác giả vì bài học bổ ích này.Giờ e đã hiểu biến tần để làm gì rồi ạ
Like
Rất hay và dễ hiểu.
T Anh Tran, thank you!
Quá là hay. Ủng hộ kênh
Chúc Bạn Luôn Thành Công và Hạnh Phúc!
Rất hay cảm ơn bạn nhiều
Tô Văn Định, thank you!
tuyệt vời.nói trôi trảy,dễnghe
dat pham, thank you
rất hay và dễ hiểu, cám ơn ban rất nhiều.
Your welcome!
Cám ơn bạn.
Hay quá thầy ơi, em hiểu gần như toàn bộ những gì thầy nói, mong thầy sẽ ra thật nhiều video như vậy nữa ạ!
Tuyến Anh, cám ơn bạn
Trình bày rất hay , nên dùng bảng đen phấn trắng rõ nét hơn nhiều, bảng trắng rất mờ.
mình ở Sai Gòn, nhận thấy Thầy dạy rất hay. cảm ơn Thầy
Thành Vũ Nguyễn, cám ơn bạn
anh dạy rõ ràng dễ hiểu lại còn đẹp zai nữa :))) mong anh ra thêm nhiều bài bổ ích như vậy
Tùng Phan, thank you!
Cảm ơn anh. Chúc anh sức khỏe. Xin phép đănng ký kênh. Có nhiều điều cần phải học quá
Hải Vũ, cảm ơn bạn
Cám ơn tác giả
phi dao, thank you!
rất hay,cảm ơn a
Relax Channel, thank you!
Cho em hoi thay Nguyên ly lam viec cua bien tam truc tiep
Hay quá thầy ơi
Duân Phạm, thank you!
Mình thích học sửa biến tần này vì nhà minh cũng co máy không biết bạn có dậy ngoài không .video rất hay cảm ơn bạn nhiều
Chào bạn. Việc sửa biến tần là một công việc khó khăn, nó liên quan rất nhiều đến điện tử và IC. Mình chỉ giúp bạn việc cài đặt biến tần, kiểm tra phần công suất còn làm việc hay không thôi. Còn sửa main thì mình chưa làm được. Cám ơn bạn!
Mời bạn xem ở đây nhé! ua-cam.com/video/fTkHypljshc/v-deo.html
Cam on thay nhe
Video rất hữu ích
Thầy dạy rất hay. Rất dễ hiểu...
Bác cho em hỏi Em có 1 nguồn 48 Dc mà muốn chuyển sang điện 3 pha dùng cho động cơ thì dùng link kiện loại nào ? . Em cám ơn
lê hùng, câu hỏi này khó quá mình không trả lời được. Cảm ơn ban
Cam on ban voi bai giang hay nay
Nhan Nguyen, cám ơn bạn
bài giảng tốt, dễ hiểu
Lê Dũng, cảm ơn bạn
Cảm ơn video bổ ích của a
Loc Le, thank you!
mình chưa giảng bao giờ. Nhưng ai đã tìm hiểu thì mình nói 1 câu là hiểu. Còn bạn muốn mời giảng thì 2 tiền bối ở sài gòn mình có biết
1. thầy Giác dạy ở trường Hùng Vương ( mình chưa gặp nhưng ở sài gòn ai cũng nghe danh)
2. Phan kiến Quốc nhà ở 315/2 vườn lài.( học thời chế độ cũ , điện - điện tử ....sửa chữa thiết kế bo mạch đã về hưu rùi)
Cảm ơn bạn
NHU TUAN PHAM các thầy đó có dạy nghề điện tử k bạn.đang tìm lớp học board máy lạnh. thanks
Chào bạn, mình chỉ dạy về điện công nghiệp và tự động hoá bạn ah
I'm Viettech Anh ơi cho em hỏi biến tần và động cơ hoạt động cùng một lúc được hay không và vì sao em cảm ơn anh
Linh Nguyễn, biến tần xuất tín hiệu thì động sau chỉnh lưu thì động cơ mới làm việc.
video quá hay, e cảm ơn ạ
hay quá ! hy vọng anh ra nhiều video về điện tử - tự đồng hóa ( đực biệt biến tần và đk động cơ )
Bài giảng rất hay ạ
Cảm ơn bạn nhiều
Chuyện Nhân Quả Có Thực, thank you!
Hay lắm anh ơi em cảm ơn ạ
A co thế giang cách dấu noi mạch dieu khiển ko. Cảm ơn anh
Mạch dấu diều khiển từ Xa biến tan
Khai Truong, có rồi mà bạn
cám ơn thầy ạ. Bài giảng rất hay và dễ hiểu, nhưng camera man làm nhức đầu quá, để yên 1 chổ được rồi
Tks thầy
Hay. Xin cảm ơn! Rất mong bạn có buổi thuyết giảng về cách đấu mạch điều khiển từ xa đảo chiều đồng cơ 1 chiều.
Tuyệt vời.
Anh nói sai rồi, điện áp ra từ biến tần cấp cho motor là dạng xung vuông chứ không phải dạng sine. Kẹp osciloscope vào đo là thấy. Chỉ có dòng điện chạy qua motor mới có dạng sine do điều chế PWM tạo ra.
Hien Nguyen PWM là xung vuông chứ sin gì ban?
Anh ơi ,cho em hỏi cách dùng biến tần dò thông số động cơ bị mất nhãn như thế nào ạ
Thắng Đoàn, câu này khó quá. Loại biến tần có chế độ điều khiển Không cảm biến (Sonsor less) mới làm được cái này. Chắc hàng của Siemens mới có
Cảm ơn bạn! Một bài giảng hay & bổ ích!
Cho mình hỏi biến tần có thể điều khiển được cho 1 pha không ?
Cụ thể: Mình có 1 cái máy mài góc 220v - 1.100w - 11.000 vòng/phút. Mình có thể dùng biến tần (thích hợp) để giảm tốc cho nó không?
Cảm ơn & chúc bạn sức khoẻ !
HUY PHAN, biến tần TQ có loại biến tần 1 pha bạn nhé. Bạn mua loại này điều khiển bình thường
Mình tìm không thấy, cho mình xin link bán được không. Mình cảm ơn nhiều!
@@chuongre8534. Anh có thể liên hệ số của e: 0974503056 để được tư vấn
Thầy có dạy online về PLC, Scada không ạ
khuong Đỗ, hiện tại mình chỉ dạy offline
hay & bổ ích... cám ơn admin!
Cảm ơn bạn.
cảm ơn anh bài giảng hay quá
cho e hỏi là biến tần ko khởi đông sao tam giác à a động cơ mà ra 6 đầu giây thì đấu làm sao ạ
chiller trantrung, động cơ 2 đầu dây ra sẽ đấu chụm lại thành Sao hoặc Tam giác còn 3 đầu dây ra. Sau đó bạn lấy Out của biến tần cấp cho 3 đầu dây của động cơ này. Chú ý cấp điện áp cho động cơ để đấu sao hay tam giác nhé.
Chao a
A cho e hỏi
Minh có 1 con biên tầng 3 pha giờ muốn dùng điện áp dc đấu vô tụ cua biến tầng bỏ đi khối chỉnh lưu co đk ko a
Phạm Ngọc Dũng, điên DC đấu được nếu nguồn của bạn thoả mãn 2 điều kiện sau:
1. Điện áp câp luôn ổn định và đủ công suất cấp ra tải.
2. Điện áp DC đạt khoảng 650-690VDC thì phải.
@@phammanhtoan4401 cám ơn a nhé
cảm ơn bạn bài giảng rất hay
You are welcome
Cám ơn bạn
Đã đăng kí và like
Toàn ơi cho mình xin sơ đồ đấu tủ điện máy sẻ đá được không
cám ơn anh nhiều! mong anh ra nhiều video về tự động hóa hơn nữa ạ! chúc anh thật nhiều sức khỏe!
Em Anhnho, cám ơn bạn.
Em giảng hay lắm
Dinh Luan Luu, cảm ơn anh
cảm ơn bạn đã chia sẽ kiến thức. chúc bạn thành công trong cuộc sống
Cảm ơn bạn nhé
A có thể làm video giải thích khi nào máy phát diesel làm việc ở chế độ động cơ và khi nào động cơ làm việc ở chế độ máy phát được không ạ
Làm mạch thực đi thầy?chân 4chân g của mosfet chạy vào đâu ? Làm sao để biến tần hoạt động để có tần số 50hz để chạy thiết bị
A cho hỏi thì tần số thay đổi thì điện áp ra có thay đổi ko ak
hay va bô ích quá
Nfmff Jdjff, thank you!
hay quá anh ơi! em cần anh phân tích thêm thời gian đóng ngắt của các con IGBT và phân tích điện áp ra trên tải nữa là OK đó anh
Thank you so much!
Xin hỏi khi thay đổi tần số thì công suất của motor thay đổi không?
cảm ơn anh đã chia sẻ kiến thức rất bổ ích
Thank for watching. Welcome to Viettech!
facebook.com/congdongtudonghoa/
facebook.com/congdongtudonghoavn/
Làm ơn cho mình hỏi? Động cơ không chạy được điện 3 hay sao mà mình phải chỉnh lưu để cho động cơ chạy điện DC vậy bạn?mình chưa biết nhiều nên mong bạn chỉ giúp.mình cảm ơn nhiều
Chào bạn !
1.Động cơ 3 pha vẫn hoạt động được ở mạng 3 pha song không điều chỉnh được tốc độ nhé. Nếu có đi chăng nữa chỉ có cách thay đổi hệ số truyền của buly hay bánh răng thôi.
2. Cấu tạo của biến tần có mạch chỉnh lưu ( chỉnh lưu cầu 3 pha ) tạo ra điện áp DC và chính điện áp 1 chiều này khi qua mạch nghịch lưu gồm các IGBT và mạch điều khiển cho phép đóng mở các van cho dòng điện đi qua tạo ra điện áp xoay chiều và tần số như cài đặt của người dùng qua công thức trên bảng mà bạn thấy trên VIDEO n=(60*f)/p.
Thân !
Hay quá cảm Ơn anh
Čą Çå, thank you. Bạn có chữ ký như chữ Czech nhỉ?
Chưa hiêu sâu chi là chunng chung thôi
Hi sir. Cho mình hỏi có thế cấp nguồn DC cho biến tần?
Thanks
Nếu em cấp nguồn nhầm vào đầu động cơ thì sảy ra vấn đề gì ạ?
Điện trở xả tính theo công suất động cơ hay theo công suất biến tần ạ.
nguyễn xuân hoà, theo công suất của tải bạn nhé. Tải ở đây là động cơ nên tính theo động cơ
Pham Manh Toan em cảm ơn thầy
Rất bổ ích ạ
Nguyen Vu, thank you!
cam on anh nhieu bo ich qua. chu anh thanh dat hon....
Cám ơn bạn
Khi nào động cơ làm việc ở chế độ máy phát vậy a
hay đấy ạ
bài giảng hay quá anh ơi rất bổ ích
Thanks so much!
Hay quá
Hay lắm
Cảm ơn bạn
Hay quá thank thầy
hay quá ,cảm ơn anh nhiều !
Duy Mẫn, thank you!
cảm ơn anh. anh có thể cho em hỏi thêm được không ạ!!
Trần Văn Tỉnh, welcome
@@phammanhtoan4401 a có biết cái mạch kích xung điều khiển đóng mở 6 con IGBT đó là mạch gì không anh? e cảm ơn
Video của anh bổ ích quá!
Cám ơn bạn nhé
Xin hướng dẫn cách đấu nối biến tần với điện trở xả
Xuân Vinh Nguyển, bạn đấu vào chan R là ok. Còn cụ thể thì phải làm video ah
?bạn ơi, cho hỏi về con biến tần mitsubishi FR-F740 7.5k, trong sơ đồ cad thì chân nào mắc vào cảm biến áp suất vậy?
Con này dòng Mitsu thì phải. Cảm biến áp suất bạn phải xem nó thuộc loại nào, Analog hay Digital. Từ 2 dữ kiện này bạn xem catalogue của sản phẩm FR-F740 để đấu nối. Tôi nhớ ko nhầm thì chân 4 và 5 đối với đầu vào dạng dòng điện (mA) còn chân 10, 2, 5 đối với đầu vào dạng điện áp. Bạn nên xem catalogue trước khi đấu nối và vận hành.
Bài giảng rất hay ạ. Cảm ơn a :)
Welcome
a ơi lm nhiều clip chia sẻ về các thiết bị điện, vs cách đấu nối đi ạ
Cám ơn bạn nhé
hữu ích
Sau mấy năm trời mới rảnh làm thử biến tần 3 pha chơi cũng không khó lắm.
cám ơn anh chúc anh thành công trong sự nghiệp!!!!
Cảm ơn bạn. Good luck!
Cám ơn bạn nhiều.
Đầu vào của băm xung chỗ nào vậy anh
Hơi sơ sài anh ạ. lần sau anh nên đi chi tiết 1 chút.
Nguyen quoc phuong, thank you!
chân thành cảm ơn anh!
TOHICHA TEAM, You are welcome
cám ơn bạn, rất bổ ích
cám ơn thầy. Thầy cho e hỏi nếu đầu vào CL là 1 pha 220v đầu ra NL là 3 pha 380v như vậy.có được k ạ?!?!
Có loại biến tần đầu vào 1 pha 220VAC, đầu ra 380VAC bạn nhé.
Pham Manh Toan da e cám ơn. Nhưng từ một điện áp nhỏ ra điện áp lớn thì theo e.hiểu thì nó k theo định luật bảo toàn. Hay nó hoạt động như biến áp khi áp tăng thì dòng giảm và ngược lại!?
anh cho em hỏi trong biến tần có mạch nguồn xung để làm gì ạ.
anh ơi, anh cho e hỏi tý, động cơ dùng cả công suất tác dụng và công suất phản kháng, vậy công suất phản kháng cấp cho động cơ lấy từ đâu anh, có phải tụ trong mạch nguyên lý anh vẽ không (hình như tụ này để lọc), theo em biết qua bộ chỉnh lưu thì chỉ còn công suất tác dụng, nhưng khi đưa vào động cơ thì cần phải có công suất tác dụng và công suất phản kháng, vậy nguồn cung cấp công suất phản kháng cho động cơ lấy từ đâu vây anh, e cảm ơn anh
Về NMLG anh trả lời cho
anh à, vậy động cơ bước có phát điện ngược trở lại mạch được không ạ?
Bai giang hay qua
Cám ơn bạn đã theo dõi clip và động viên.
Chào mừng bạn tới Trung tâm đào tạo Điện - Tự động hóa Viettech!
facebook.com/congdongtudonghoavn/
facebook.com/congdongtudonghoa/
Nãy mình thấy có người bảo đc xe đạp điện 3pha . Chắc cũng dùng biến tần biến điện 1 chiều thành 3 pha nhỉ. Mà đc xe điện là đc AC hay DC vậy ạ
le thuan, động cơ xe đạp điện là DC tức 1 chiều còn động cơ ô tô điện là 3 pha xoay chiều. Người ta đang nghiên cứu điều khiển động cơ ô tô điện bằng biến tần để tiết chế dòng điện như tiết chế dòng xăng khi cấp vào động cơ
Pham Manh Toan vâng. A cho e hỏi là : có động cơ 3 pha -1 chiều thực tế à vì lý thuyết e chỉ nghe có đc không đồg bộ 3 pha xoay chiều thôi nó có cả nguồn 3 pha cấp vào nữa còn nguồn một chiều chỉ có 1 cực dương và cực âm thì cấp vào đc 3 pha-1 chiều thế nào được
le thuan, nó là động cơ 3 pha xoay chiều. Người ta nghiên cứu bộ nghịch lưu lấy từ điện acquy của ô tô hoặc pin để tạo ra dòng 3 pha xoay chiều điều khiển ô tô điện
le thuan, đã gọi là 3 pha lại còn 1 chiều??? Thua bạn, pha là tính theo thứ tự các pha lửa của dòng xoay chiều. Động cơ 1 chiều lấy đâu ra pha???
Ad có sửa biến tần ko ah
Nguuen Tien Quan, mình ko bạn nhé
Chào a .cho e hỏi tí tại sao động cơ lại làm việc được ở chế độ máy phát
Làm viec ở cjes do may phát là ko cap nguon cho dong co mà đọng co dc 1 lực tác động quay nó sẽ tạo ra điện áp đó. Tuy yếu nhưng cứ chạy đừng là nó hư đó
cố học plc giỏi thì làm bảo trì điện trong mấy nhà máy sản xuất lớn- thu nhập cũng ngon. Mà món này phải nói là khó.
Welcome to Viettech Training Center
Anh cho mình hỏi. Vậy mình lấy biến tần 3 pa dùng cho ngồn 1 pa có dc ko. Cảm ơn nhiều
thang pham van, biến tần có 2 loại nguồn vào. Đầu vào 1 pha hoặc 3 pha hoặc cả 1 pha và 3 pha đều sủ dụng được. Bạn mua biến tần nên tìm hiểu kỹ cái này.
Chào anh, anh có biết chỗ nào đào tạo thêm về thiết kế hệ thống điện trạm biến áp ko anh?
Bạn chỉ học về lĩnh vực thiết kế trạm biến áp thì mình không biết bạn ah. Cám ơn bạn
Thank anh. Hay qua
muc tim, thank you!
Con diot đó là để trống sóng hài đúng k a?
Nó dùng để dẫn dòng ngược và năng lượng từ động cơ trả về nguồn bạn nhé
A oi N bằng 60f trên P ( ) trong ngoặc là gì vậy a
hoai luuthanh (1-s); S gọi là hệ số trượt, S
Mình chưa hiểu bộ khối phia sau làm sao xuất ra sóng sin được nhỉ?