Liên kết cọc ly tâm vào đài móng

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 12 лис 2024

КОМЕНТАРІ • 44

  • @nguyennhukhoaofficial2910
    @nguyennhukhoaofficial2910 Рік тому

    Hay lắm anh ... Rất bổ ích ạ ... Mong anh ra thêm nhiều video thi công phần hầm ạ

  • @aavlog4099
    @aavlog4099 5 місяців тому

    Cảm ơn anh, rất hữu ích

  • @huanbuiminh6840
    @huanbuiminh6840 2 місяці тому +1

    Tôi thấy có ct thi công cắt đầu cọc xong là thả thép neo rồi bêtong bít đầu cọc luôn, sau đó mới lắp đặt thép đài móng, như này là bêtong đầu cọc đổ cùng với bêtong đài móng vậy cách làm nào ok?.

    • @PhúcPhạmVăn-n8p
      @PhúcPhạmVăn-n8p 17 днів тому

      Bịt đầu cọc, sau đó mới làm thép đài móng và vk

  • @liesiux6303
    @liesiux6303 3 роки тому

    Cám ơn bạn. Thông tin này rất ít người có được!

  • @leduonghieu6270
    @leduonghieu6270 Рік тому

    ❤ rất tuyệt vời

  • @XD-CHANNEL-PHU
    @XD-CHANNEL-PHU 9 місяців тому

    Hay quá, giúp mình một like bạn nhé

  • @nguyenducthenguyen9865
    @nguyenducthenguyen9865 6 років тому +3

    Thi công như này thì lãng phí quá, trước khi làm dự án phải khoan thăm dò địa chất để biết được tim bao nhiêu mét. Các công trình lớn như nhà chung cư họ ép cọc từ D5OO trở lên và ép âm xuống lòng đất từ 1O đến 15 mét tùy vào công trình rồi mới tiến hành gia công nền chứ không để thừa dư như này rồi cắt bỏ rất lãng phí.

    • @kinhnghiemthicongxaydungda9276
      @kinhnghiemthicongxaydungda9276  5 років тому +3

      Tùy địa chất có ổn định ko bác à, do địa chất 1 số công trình ko đồng nhất , bác thi công ép cọc nhiều sẽ thấy , cùng 1 hố móng nhưng có cọc phải ép sâu hơn các cọc khác trong đài cả 5 m mới đủ tải , nên bên thiết kế có thể thiên về hướng an toàn, bản thân mình từng làm 1 công trình ép thử 4 cọc thì tầm 30m là đủ tải, nhưng khi ép đại trà có nhiều cọc ép tới 36, 37m mới đủ tải

    • @gauzktv6345
      @gauzktv6345 3 роки тому

      @@kinhnghiemthicongxaydungda9276 bác cho em hỏi chút là khi ép cọc và có khoan khảo sát địa chất đất rồi thì cũng biết được chiều sâu để chôn cọc, như anh nói là trong một đài cọc thì vẫn có trường hợp là một cọc trong đài đó lại xuống sâu hơn các cọc kia? Vậy trường hợp này là do đơn vị khoan khảo sát không tính được chính xác độ sâu để chôn cọc hay là do sự phức tạp của nền đất vậy? Rất mong sự phản hồi của anh

    • @skinaechanquoc320
      @skinaechanquoc320 Рік тому

      @@gauzktv6345 đơn vị khảo sát địa chất không có trách nhiệm phải tính chiều sâu ép cóc đâu anh nhé.

    • @aavlog4099
      @aavlog4099 5 місяців тому

      Địa chất không đồng nhất ở các vị trí khác nhau chứ bạn. Cùng 1 mặt bằng, việc khảo sát trụ địa chất mang tính TRỤ ĐỊA CHẤT ĐIỂN HÌNH để nắm được các lớp địa chất bên dưới ntn để có phương án làm móng, còn việc nhìn vào 1 đài như này để quy ra lãng phí thì hơi vội vàng, nên nhìn vào toàn bộ việc ép cọc của công trình

  • @hoangson9252
    @hoangson9252 3 роки тому +1

    2021 rồi không ai dùng cọc này.lên dùng cọc khoan nhồi an toàn chắc bền hơn nhiều

    • @wolflonely124
      @wolflonely124 3 роки тому

      Người ta vẫn sử dụng cọc này rất nhiều nhé
      Tùy thuộc vào tính chất công trình, hồ sơ địa chất, chi phí kinh tế để đưa ra phương án thi công.

    • @hoangson9252
      @hoangson9252 3 роки тому

      @@wolflonely124 bạn làm cọc này ép nhiều cột mà độ xâu kém.còn tốn kém hơn khoan cọc nhồi nhiều.cộc nhồi chỉ cần 1 cọc 1 hố khoan càng xâu thì lực chịu càng tốt.chứ ép nhiều cọc không giải quết được gì

  • @ngocutoan147
    @ngocutoan147 4 роки тому

    Phi coc qua ban oi

  • @boyvip155
    @boyvip155 5 років тому

    Cho em hỏi nếu như cọc ép thấp quá so với đài móng thì biện pháp nối cọc sẽ là như thế nào??

    • @toantv4825
      @toantv4825 5 років тому

      Thấp hơn cos bao nhiêu vậy b

    • @boyvip155
      @boyvip155 5 років тому

      Chẳng hạn như cos đầu cọc để làm đài là -800mm. Nhưng thực tế đầu cọc lại là -1500mm thì bp nối cọc để làm đài ntn ạ?

    • @toantv4825
      @toantv4825 5 років тому

      Tùy từng cao độ bị âm nhiều hay ít, trường hợp thép nối đầu cọc âm 1m thì nếu khi thấp 10-15 cm có thể làm rốn, 30-70 cm lấy đầu cọc khác hàn nối vào đầu cọc bị thiếu cos, đổ bê tông biện pháp bên ngoài chỗ nối tránh bị gãy

    • @toantv4825
      @toantv4825 5 років тому

      B có thể kb zalo 0357510028 ,cần gì mình sẽ chỉ cho b, mình ko giỏi nhưng cũng có chút kinh nghiệm

    • @kinhnghiemthicongxaydungda9276
      @kinhnghiemthicongxaydungda9276  5 років тому

      thường sẽ có 2 cách : 1 là nối cọc 2 là hạ đài móng nha bạn , nối cọc thì có thể lấy đoạn cọc dư nối vào thêm thôi

  • @TJ-gf6su
    @TJ-gf6su 5 років тому +1

    bê tông với bùn thế này thì chẳng ăn thua gì

  • @truongnguyeninh4427
    @truongnguyeninh4427 5 років тому

    chiều sâu khi thả sắt xuống cộc ly tâm là bao nhiêu

  • @sonke2797
    @sonke2797 4 роки тому

    Phối cọc kiểu gì mà để cắt dư nhiều vãi

  • @hungnguyenduy9270
    @hungnguyenduy9270 5 років тому

    Ko nói rõ là long thép là bao nhiêu làm nay cũng làm vd

  • @ngocchinhvu1868
    @ngocchinhvu1868 6 років тому

    Có sợ sau này phần rộng trong cọc thành cái giếng nước ko Ad ơi

    • @nguyenthanhvinh2802
      @nguyenthanhvinh2802 6 років тому

      nếu cần thì bơm ra có vấn đề gì, còn không để trong có sao đâu. đằng nào ở dưới đất thì nước ngầm cũng ngập

    • @kinhnghiemthicongxaydungda9276
      @kinhnghiemthicongxaydungda9276  5 років тому

      thành giếng là bình thường, chủ yếu lúc thi công phần neo của lồng thép hút hết nước ra là được

  • @LongNguyen-gu1go
    @LongNguyen-gu1go 6 років тому

    Chu UA-cam ma doc ko xong ma chi day nguoi khac,ko hieu noi

    • @KienNguyen-er2pd
      @KienNguyen-er2pd 6 років тому

      Long Nguyen còn hơn mấy thằng nói hay mà còn ko chia sẻ nổi công việc cho người khác học hỏi

    • @hoanglinhkd
      @hoanglinhkd 4 роки тому

      Viết có mỗi Tiếng Việt có dấu mà còn không viết nổi, mà cũng chê bai người ta, không hiểu nổi bạn mới đúng.

  • @quangtrieu3108
    @quangtrieu3108 5 років тому

    cho e hỏi cọc D30 có giá bao nhiêu vậy

  • @truongnguyeninh4427
    @truongnguyeninh4427 5 років тому

    độ sâu kết nối sắt trong lòng cộc ly tâm là bao nhiêu

    • @taivomanh3277
      @taivomanh3277 5 років тому

      độ sâu thì mình tính toán, đối với móng nhà dân dụng thì cọc chịu nén, nên chỗ liên kết này cũng chỉ theo cấu tạo đủ bao nhiêu d đó thôi, chéc chắn rất khó tuột, thường thì khoảng 70cm là đủ rồi, riêng trong móng cọc đường dây tải điện, chân cột chịu nhổ thì chỗ này cần phải tính toán cụ thể, liên quan đến lực dính của thép với bê tông, để khi cọc chịu kéo thì ko bị tuột khỏi đài

    • @vkh3015
      @vkh3015 2 роки тому

      là 2 lần đường kính cọc nhé bạn