Năm 1941, Ông Bát Xì mua một thuộc đất khá lớn tại làng Ngọc Lâm (nay thuộc khu nghĩa trang Phan Thiết) để xây dựng khu mộ gia tộc. Ông cho xây tường rào đá bọc quanh khu mộ và một ngôi nhà lầu đúc với đầy đủ vật dụng sinh hoạt của người dương thế: bàn ghế, tủ giường, hồ chứa nước... Với quan niệm “sống cái nhà, thác cái mồ”, ông dặn con cháu thuê người giữ mộ... Tiền trả công giữ mộ, lấy từ hoa lợi 20 mẫu đất và ruộng tại làng Lại An, Thiện Mỹ của mình (nay thuộc Hàm Thắng, Hàm Thuận Bắc). Những ngày cuối đời ông chọn một người đàn ông bị tật ở chân làm người giữ mộ. Biết người giữ mộ sau này cho mình đơn độc, ông tìm chọn một phụ nữ nhan sắc bình thường, nhưng hiền lành, hay lam hay làm rồi tác hợp cho họ. Một gia đình nhỏ ra đời. Đôi vợ chồng ấy coi ông như người thân, nhiều năm sau khi ông qua đời họ vẫn bên cạnh ông cho đến lúc người chồng mất đi vào năm 1983. Sau khi người giữ mộ ấy mất, em trai ông này thay thế, cho đến một ngày cuối năm 2011, người này lặng lẽ bỏ ra đi cùng với 2 cây sứ cổ mà theo ông Trần Phan Ung Hoàng Vũ - cháu đích tôn của dòng họ Trần (con ông Trần Ngọc Thành- liệt sĩ cách mạng) kể là rất quý hiếm.
Lúc đầu xem ngôi nhà thì có thấy nét gì đó lạnh lẽo , ghê sợ ! Nhưng khi xem thông tin , thì lại thấy lịch sử vẻ vang của ông chủ , một quá khứ ly kỳ và cũng rất lý thú ! Chúc gia tộc của cụ vạn sự cát tường !!!
Con người có số ,ông bà ĐẬU là người giàu nhất vùng miền lập nghiệp từ ý chí vương lên thật khâm phục, cảm ơn cháu NHÂN chiệu khó khăng làm chương trìnhcho mọi người thêm hiểu biết
Cảm ơn bạn, đã truyền đạt lại cho người xem một nội dung rất hấp dẫn , lôi cuốn người xem thông tin gia chủ ngôi nhà trên cùng với những người từng giúp việc cho gia chủ !!!
Phan Thiết xưa có câu “Nhất Xì, nhì Đậu”. Xì tức là ông Bát Xì, tên thật là Trần Gia Hòa. Đậu là bà Lục Thị Đậu. Ngày ấy ở làng Phú Trinh (Phan Thiết), vợ chồng một thầy giáo nghèo sinh được 2 cô gái và 1 cậu con trai. Cậu con trai đặt tên Trần Gia Hòa với mong muốn con mình có cuộc sống bình an, hạnh phúc sau này. Người chồng hằng ngày dạy học cho bọn trẻ trong xóm nghèo, còn người vợ tảo tần chợ búa kiếm thêm đồng rau, đồng cháo nuôi con. Gia đình nhỏ ấy luôn đầy ắp tiếng cười. Thế nhưng hạnh phúc đó chẳng được lâu. 9 năm sau đó cậu bé Gia Hòa vĩnh viễn mất mẹ. Cha cậu buồn rồi sinh bệnh tật không còn sức dạy học, nuôi con. Trong khốn cùng, cha cậu bấm bụng cho con mình đi giúp việc cho một nhà giàu để nhận một số tiền trang trải việc gia đình. Cuộc sống bất hạnh của cậu bé 9 tuổi bắt đầu từ đây. Cậu bị gia chủ bắt làm quần quật, mỗi buổi cơm chỉ được một con cá nục nhỏ, quần áo dơ thì đợi đến tối cởi ra giặt, sáng mặc lại chứ không có đồ thay. Năm Gia Hòa 15 tuổi may nhờ bà kế mẫu ăn ở cần kiệm, bỏ ít tiền chuộc cậu về cho đi gánh muối mướn và lên rừng kiếm củi. Được vài năm, giặc Tây đến cậu xin đi cắt cỏ ngựa và làm bồi cho bọn Tây kiếm tiền mang về cho cha và mẹ.
Năm 1910, ông Trần Gia Hòa 38 tuổi, quyết định tái hôn với bà Nguyễn Thị Trụ ở làng Phú Tài. Từ một sở lều mắm đầu tiên ở ven sông Cà Ty, ông bà phát triển thành một khu nhà lều chế biến nước mắm có hàng trăm thùng trổ và hàng trăm lao động trong một số năm. Và dĩ nhiên, ghe thuyền đánh cá ở Phan Thiết đều tập trung cá về nhà lều của ông… Không chỉ ở Phan Thiết, vợ chồng ông ra Phan Rí, một trung tâm ngư nghiệp thời đó để xây dựng nhiều sở lều nước mắm. Tiền lãi từ sản xuất nước mắm, vợ chồng dành mua nhà phố và mua ruộng. Trong bản phân chia thừa kế của ông, có gần 70 căn nhà phố ở các đường: Gia Long (Nguyễn Huệ ngày nay), Trưng Trắc… Riêng tại đường Ngô Sĩ Liên hiện nay, ông có nguyên dãy nhà phố 15 căn, ngó mặt ra chợ lớn Phan Thiết. Về ruộng vườn, ông bà có hơn 4.000 ha ở các làng: Đại Tài, Đại Nẫm, Tầm Hưng, Thiện Mỹ, Phú Lâm, Phú Hội, Lại An, Tỳ Hòa, Vĩnh Hòa, Phú Tài, Phú Long… Có thể nói từ thập kỷ 20 - 40 của thế kỷ XX, vợ chồng ông Trần Gia Hòa là người sản xuất nước mắm (hàm hộ) quy mô lớn nhất tại Bình Thuận. Các nhà hàm hộ nổi tiếng ở Phan Thiết sau này cũng do vợ chồng ông cho mượn tiền và giúp đỡ để làm ăn mà phát đạt.ông Trần Gia Hòa lại được người đời gọi bằng cái tên Bát Xì, chúng tôi được người nhà ông cho biết, những người có tiền của thời đó nếu có đóng góp nhiều cho xã hội thì đệ đơn lên triều đình xin phong tước và ông Trần Gia Hòa được triều đình Huế phong Bát Phẩm (một tước phong như huân chương ngày nay). Tên gọi Bát Xì là từ ghép của tước Bát Phẩm với Xì là tên tục của ông (từ đây trở đi gọi ông Trần Gia Hòa là Bát Xì).
Hello Nhan ga ! Chúc Nhân ngày Đầu Tuấn Vuoi ve ! Và khám Kha khá nhiều câu chuyên thu Vi ! Và làm nhiều việc thiện để giúp đỡ ba con gặp cảnh khó khăn! 👍❤️
Đúng rồi.Khi xưa ông Bát Xì xây nhà này chưa có nghĩa địa. Trc nhà ông có cái giếng. Nhà ông có 2 cái hồ nước trữ nước vào mùa khô ông cho dân làng xài nước.
Hello Nhân, chúc sức khỏe nhé em. Anh là dân Phan Thiết nhưng đã xa quê hơn 50 năm rồi,hôm nay nhờ Nhân khám phá mới biết được có căn nhà hoang đặc biệt như vậy, cảm ơn em nhiều lắm. Những góc nhô ra như vậy hồi xưa để cây đèn dầu thắp sáng sao đó em à.Ngôi nhà này thuộc dạng nhà giàu xưa mới cất được như vậy Nhân à, ở một vị thế rất tuyệt vời, vì xưa chưa chắc là khu nghĩa địa như bây giờ.
Hiện tại bây giờ vẫn còn 1 số căn của cụ con cháu vẫn còn ở nghe đâu ở mũi né thì phải a.cảm ơn anh đã chia sẻ video nể phục một phụ nữ nghèo trở thành đại gia vô cùng ý nghĩa cho đời sau noi gương
Nghèo như cụ Đậu mặc quần áo đầy chí rận chỉ có 1 bộ đồ , vậy mà cụ Đậu về sau làm giàu có tầm cỡ, phải nói là vô cùng khâm phục sự phấn đấu vương lên 1 cách thần kỳ , nếu không nhờ cụ ghi lại tiểu sử làm sao chúng ta biết được
Cậu nhân ơi nếu có dịp lần sau cậu tới cậu rủ thêm vài người bạn đi cùng vào ban đêm ngủ thử thách qua đêm và đặc cam một lúc xem thử cậu nhé chúc cậu và các bạn đồng hành cùng cậu luôn mai mắn bình an và vạn sự như ý trong công việc nhé
💯 năm đô hộ giặc Tây những ai chiệu khó làm ăn sẽ được giàu sang, biết tôn quí văn hoá và dìu dắt dân nghèo đang theo sau mình. Danh dân ấy sẽ được lưu trữ nhiều tiếng tốt trong những thế kỉ sau này.
3:01 có cái gì đen đen bay từ vị trí 11h xuống khu vực bụi cây sau biệt thự vậy nhỉ Lúc đầu nhìn như chim nhưng nó tự dưng xuất hiện rồi tự dưng biến mất...
Đọc được bút tích của các người sống lúc trước hay qúa,nhưng cháu không thể để muỗi cắn như vậy được,phải chuẫn bị thuốc bôi chống muỗi (vì cháu hay đi những nơi ẫm )mong lần sau được nghe chia sẽ tiếp ❤
Là do không gian trùng lập với không gian của Nhângà,có thể không gian thời đại mới là nghĩa địa còn thời đại trước kia thì là một thành thị,hoặc thị trấn nào đó hoặc ngược lại,cũng như là tái sinh hoặc luân hồi,kẽ đến và người ra đi theo không gian vô hình ở các cỏi nhân gian mờ ảo là như vậy đó 😊
Ho thiết kế những kệ đó do nhà xây dựng cách đây cả 100 năm rồi theo mình nghĩ ngày xưa chưa có điện nên những cái đó để bỏ những cây đèn dầu thấp vào buổi tối
Năm 1941, Ông Bát Xì mua một thuộc đất khá lớn tại làng Ngọc Lâm (nay thuộc khu nghĩa trang Phan Thiết) để xây dựng khu mộ gia tộc. Ông cho xây tường rào đá bọc quanh khu mộ và một ngôi nhà lầu đúc với đầy đủ vật dụng sinh hoạt của người dương thế: bàn ghế, tủ giường, hồ chứa nước...
Với quan niệm “sống cái nhà, thác cái mồ”, ông dặn con cháu thuê người giữ mộ... Tiền trả công giữ mộ, lấy từ hoa lợi 20 mẫu đất và ruộng tại làng Lại An, Thiện Mỹ của mình (nay thuộc Hàm Thắng, Hàm Thuận Bắc).
Những ngày cuối đời ông chọn một người đàn ông bị tật ở chân làm người giữ mộ. Biết người giữ mộ sau này cho mình đơn độc, ông tìm chọn một phụ nữ nhan sắc bình thường, nhưng hiền lành, hay lam hay làm rồi tác hợp cho họ.
Một gia đình nhỏ ra đời. Đôi vợ chồng ấy coi ông như người thân, nhiều năm sau khi ông qua đời họ vẫn bên cạnh ông cho đến lúc người chồng mất đi vào năm 1983.
Sau khi người giữ mộ ấy mất, em trai ông này thay thế, cho đến một ngày cuối năm 2011, người này lặng lẽ bỏ ra đi cùng với 2 cây sứ cổ mà theo ông Trần Phan Ung Hoàng Vũ - cháu đích tôn của dòng họ Trần (con ông Trần Ngọc Thành- liệt sĩ cách mạng) kể là rất quý hiếm.
Lúc đầu xem ngôi nhà thì có thấy nét gì đó lạnh lẽo , ghê sợ ! Nhưng khi xem thông tin , thì lại thấy lịch sử vẻ vang của ông chủ , một quá khứ ly kỳ và cũng rất lý thú ! Chúc gia tộc của cụ vạn sự cát tường !!!
Con người có số ,ông bà ĐẬU là người giàu nhất vùng miền lập nghiệp từ ý chí vương lên thật khâm phục, cảm ơn cháu NHÂN chiệu khó khăng làm chương trìnhcho mọi người thêm hiểu biết
Thanks Nhân chia sẻ clip khám phá hay và ý nghĩa.
Ở nghĩa trang nhìu muỗi thế mà thầy Minh Tuệ ngủ đc thật là bái phục sư Minh Tuệ nam mô a Di Đà Phật
Có ma nữa á. Nó nhìn thầy lom lom luon á. 2 vong đó nhìn bao hài
Mấy cái gờ bậc trên tường đó là chỗ để đèn dầu hồi xưa đó ngân.vì thời đó không điện chỉ thắp đèn dầu và đèn cày.
Công nhận ngày xưa các cụ làm nhà nhìn rất kiên cố đến hôm nay nhìn lại thấy hay
Cảm ơn bạn, đã truyền đạt lại cho người xem một nội dung rất hấp dẫn , lôi cuốn người xem thông tin gia chủ ngôi nhà trên cùng với những người từng giúp việc cho gia chủ !!!
Nghe kể về cuộc đời của cụ Đâu thấy thương quá ❤️
Phan Thiết xưa có câu “Nhất Xì, nhì Đậu”. Xì tức là ông Bát Xì, tên thật là Trần Gia Hòa. Đậu là bà Lục Thị Đậu.
Ngày ấy ở làng Phú Trinh (Phan Thiết), vợ chồng một thầy giáo nghèo sinh được 2 cô gái và 1 cậu con trai. Cậu con trai đặt tên Trần Gia Hòa với mong muốn con mình có cuộc sống bình an, hạnh phúc sau này. Người chồng hằng ngày dạy học cho bọn trẻ trong xóm nghèo, còn người vợ tảo tần chợ búa kiếm thêm đồng rau, đồng cháo nuôi con. Gia đình nhỏ ấy luôn đầy ắp tiếng cười. Thế nhưng hạnh phúc đó chẳng được lâu. 9 năm sau đó cậu bé Gia Hòa vĩnh viễn mất mẹ. Cha cậu buồn rồi sinh bệnh tật không còn sức dạy học, nuôi con. Trong khốn cùng, cha cậu bấm bụng cho con mình đi giúp việc cho một nhà giàu để nhận một số tiền trang trải việc gia đình. Cuộc sống bất hạnh của cậu bé 9 tuổi bắt đầu từ đây. Cậu bị gia chủ bắt làm quần quật, mỗi buổi cơm chỉ được một con cá nục nhỏ, quần áo dơ thì đợi đến tối cởi ra giặt, sáng mặc lại chứ không có đồ thay. Năm Gia Hòa 15 tuổi may nhờ bà kế mẫu ăn ở cần kiệm, bỏ ít tiền chuộc cậu về cho đi gánh muối mướn và lên rừng kiếm củi. Được vài năm, giặc Tây đến cậu xin đi cắt cỏ ngựa và làm bồi cho bọn Tây kiếm tiền mang về cho cha và mẹ.
Rất cảm ơn bạn đã cho mn thông tin... Chúc sk an lành toàn gia quyến ❤❤❤
@@bienhoaviettel3509 cảm ơn bạn.Chúc bạn nhiều sức khoẻ và niềm vui. Mong bạn ủng hộ ae UA-cam tụi mình nhé😊😊
Câu chuyện kể như truyền thuyết hay quá
@@nhatlethai7878 sẽ còn rất nhiều câu chuyện hay về những hàm hộ nước mắm Phan Thiết nữa.
Rất cám ơn bạn ! 😊😊😊n@@QuyBoAdventures
Cảm ơn bạn đã cho mọi người khám phá và tìm hiểu những di tích của gia đình thời xưa rất hay và mở mang nhiều về quá khứ.
Xem Nhân nói chuyện dễ nghe ,ko rườm rà như 1số bạn làm UA-cam
nhìn nhà hoang sợ quá.chúc nhân gà đạt được triệu người theo dõi.
Ngôi nhà đã 100 năm rồi mà vẫn còn rất kiên cố. Rất tiếc là người ta đã làm nghĩa trang ở đó.
Hey lo Nhân Gà chúc mọi người xem video vui vẻ nha❤
Chúc Nhân buổi tối vui vẻ an lành hạnh phúc bên gia đình ạ
Năm 1910, ông Trần Gia Hòa 38 tuổi, quyết định tái hôn với bà Nguyễn Thị Trụ ở làng Phú Tài. Từ một sở lều mắm đầu tiên ở ven sông Cà Ty, ông bà phát triển thành một khu nhà lều chế biến nước mắm có hàng trăm thùng trổ và hàng trăm lao động trong một số năm. Và dĩ nhiên, ghe thuyền đánh cá ở Phan Thiết đều tập trung cá về nhà lều của ông… Không chỉ ở Phan Thiết, vợ chồng ông ra Phan Rí, một trung tâm ngư nghiệp thời đó để xây dựng nhiều sở lều nước mắm. Tiền lãi từ sản xuất nước mắm, vợ chồng dành mua nhà phố và mua ruộng. Trong bản phân chia thừa kế của ông, có gần 70 căn nhà phố ở các đường: Gia Long (Nguyễn Huệ ngày nay), Trưng Trắc… Riêng tại đường Ngô Sĩ Liên hiện nay, ông có nguyên dãy nhà phố 15 căn, ngó mặt ra chợ lớn Phan Thiết. Về ruộng vườn, ông bà có hơn 4.000 ha ở các làng: Đại Tài, Đại Nẫm, Tầm Hưng, Thiện Mỹ, Phú Lâm, Phú Hội, Lại An, Tỳ Hòa, Vĩnh Hòa, Phú Tài, Phú Long… Có thể nói từ thập kỷ 20 - 40 của thế kỷ XX, vợ chồng ông Trần Gia Hòa là người sản xuất nước mắm (hàm hộ) quy mô lớn nhất tại Bình Thuận. Các nhà hàm hộ nổi tiếng ở Phan Thiết sau này cũng do vợ chồng ông cho mượn tiền và giúp đỡ để làm ăn mà phát đạt.ông Trần Gia Hòa lại được người đời gọi bằng cái tên Bát Xì, chúng tôi được người nhà ông cho biết, những người có tiền của thời đó nếu có đóng góp nhiều cho xã hội thì đệ đơn lên triều đình xin phong tước và ông Trần Gia Hòa được triều đình Huế phong Bát Phẩm (một tước phong như huân chương ngày nay). Tên gọi Bát Xì là từ ghép của tước Bát Phẩm với Xì là tên tục của ông (từ đây trở đi gọi ông Trần Gia Hòa là Bát Xì).
❤❤❤❤❤
🎉🎉🎉🎉🎉
Cảm ơn Nhân đã làm video này
Mình là người Bình thuận
Lần đầu tiên nghe đc câu chuyện này 🫶🏻
Minh la Nguoi binh thuận mới đọc được câu chuyện này
Mình là người Phan Thiết đã nghe ba mình lúc còn sống kể về ông,nay nghe Nhân kể lại lần nữa.
Ông bà quá tài giỏi và rất đức độ
Nhà nhiều năm mà vẫn đẹp quá à👍🏻
Chào a Nhân chào mọi người.chúc mọi người tháng mới vui vẻ bình an.Mọi người xem clip vui vẻ và ngủ ngon nhé 😊
chúc Nhân buổi tối ấm áp, và thật nhiều sức khỏe
Hello Nhan ga !
Chúc Nhân ngày Đầu Tuấn Vuoi ve ! Và khám Kha khá nhiều câu chuyên thu Vi ! Và làm nhiều việc thiện để giúp đỡ ba con gặp cảnh khó khăn!
👍❤️
Nhìn khiếp quá, thấy rợn người
Chúc Anh Nhân luôn bình an, vui khỏe và mọi việc tốt đẹp ❤
Đây là nhà mồ thờ của gia tộc nhà Bát Xì Trần Gia Hòa : Hàm Hộ giàu nhứt tỉnh Bình Thuận khi xưa
Nhà mộ thờ xây hơn 100 năm
Khi xây ngôi nhà này chắc hồi đó chưa có nghĩa địa trải qua gần trăm năm thì nghĩa địa mới phát triển ra nhiều...
Đúng rồi.Khi xưa ông Bát Xì xây nhà này chưa có nghĩa địa. Trc nhà ông có cái giếng. Nhà ông có 2 cái hồ nước trữ nước vào mùa khô ông cho dân làng xài nước.
Một trăm Năm rồi những thiết kế đó là những cái ke dẻ dén dầu nhân a
Hello chị chúc mấy anh em của em trong líp của Nhân đi khá phá sức khỏe gặp được nhiều điều may mắn bình an trên mọi nẽo đường 👍🏃🏃
Kệ để đèn
Rất thích những clip khám phá như này của Nhân !
Hello Nhân, chúc sức khỏe nhé em. Anh là dân Phan Thiết nhưng đã xa quê hơn 50 năm rồi,hôm nay nhờ Nhân khám phá mới biết được có căn nhà hoang đặc biệt như vậy, cảm ơn em nhiều lắm.
Những góc nhô ra như vậy hồi xưa để cây đèn dầu thắp sáng sao đó em à.Ngôi nhà này thuộc dạng nhà giàu xưa mới cất được như vậy Nhân à, ở một vị thế rất tuyệt vời, vì xưa chưa chắc là khu nghĩa địa như bây giờ.
Hiện tại bây giờ vẫn còn 1 số căn của cụ con cháu vẫn còn ở nghe đâu ở mũi né thì phải a.cảm ơn anh đã chia sẻ video nể phục một phụ nữ nghèo trở thành đại gia vô cùng ý nghĩa cho đời sau noi gương
Dãy nhà gần chợ Phan Thiết còn nguyên ák.
Anh N quay hết tấm bảng cho moi người xem về lịch sử của gd cụ Hòa. 👍
Thiết kế trên tường đó mình đoán chắc là để đèn hoặc nến. Vì trong giai đoạn đoạn đó khu vực này chắc là chưa có điện.
Chúc ekip cùng em Nhân may mắn , bình an và hạnh phúc bên gia đình em nhé!
Đầu tháng, chúc anh luôn giàu sức khỏe và luôn vạn đường bình an!
Chào em nhân chúc kênh của em nhân càng ngày càng nhiều thành công
Cảm ơn em Nhân đã chia sẻ ❤
Chúc nhân luôn bình an mạnh khỏe
Nghèo như cụ Đậu mặc quần áo đầy chí rận chỉ có 1 bộ đồ , vậy mà cụ Đậu về sau làm giàu có tầm cỡ, phải nói là vô cùng khâm phục sự phấn đấu vương lên 1 cách thần kỳ , nếu không nhờ cụ ghi lại tiểu sử làm sao chúng ta biết được
Những cái xây đó là để đèn hoặc để nến đấy
Cậu nhân ơi nếu có dịp lần sau cậu tới cậu rủ thêm vài người bạn đi cùng vào ban đêm ngủ thử thách qua đêm và đặc cam một lúc xem thử cậu nhé chúc cậu và các bạn đồng hành cùng cậu luôn mai mắn bình an và vạn sự như ý trong công việc nhé
ngày xưa chưa có điện người ta sử dụg nến hoặc đèn cầy. người ta thiết kế nhữg cục nhỏ nhỏ sát tườg nhầm để nến hoặc đèn dầu
Bữa nay con lại cúng dường ít máu cho họ hàng nhà muỗi
Bọn chúng cảm ơn con nhưng không biết nói mà chỉ vo ve con thông cảm cho chúng nhé
Chúc chú nhân nhiều sức khỏe và Ra thật nhiều video
Chac La Ba Cu rat gioi cuc kho lam moi tao ra nhu vay Ba qua Tuyet Voi
Chúc anh nhan buổi tối vv bình an. Và thành công trong công việc nhé anh. Ngày nào cũng hóng video của anh coi 😜
Đẹp trai thân tướng đẹp. Tướng tự tâm sinh. Tâm rất tốt.
Tôi thui không thấy gì hết chờ làm lại clip sau nhé, cô luôn ủng hộ kênh của Nhân để xem fim ma và những ngôi nhà hoang.
🙏 Nam Mô A Di Đà Phật 🙇♂️ xin chúc phúc cùng bạn nhé 🙏
chuc em tháng mới thật nhiều sk để khám phá nhiều điều bí ẩn nhé
💯 năm đô hộ giặc Tây những ai chiệu khó làm ăn sẽ được giàu sang, biết tôn quí văn hoá và dìu dắt dân nghèo đang theo sau mình. Danh dân ấy sẽ được lưu trữ nhiều tiếng tốt trong những thế kỉ sau này.
3:01 có cái gì đen đen bay từ vị trí 11h xuống khu vực bụi cây sau biệt thự vậy nhỉ
Lúc đầu nhìn như chim nhưng nó tự dưng xuất hiện rồi tự dưng biến mất...
Chúc cháu bình an
Chúc anh nhân buổi tối vui vẻ
Mồ mả xây dựng kiên cố-khủng quá.
Hồi bữa chị video nào đó có vay 1 cái biệt thự của cụ đậu ở mé biển đó nhân rất to chứcChúc em nhân và mtq nhiều sức khỏe 👍❤❤❤❤
nhà này có cho tiền mình cũng ko dám ở cũ còn nằm trong khu nghĩa địa sợ thật
Mình nghe giọng nói của bạn mình thích làm sau
Đọc được bút tích của các người sống lúc trước hay qúa,nhưng cháu không thể để muỗi cắn như vậy được,phải chuẫn bị thuốc bôi chống muỗi (vì cháu hay đi những nơi ẫm )mong lần sau được nghe chia sẽ tiếp ❤
Anh hỏi mọi người ở gần đó xem sao. Chắc cũng còn con cháu hoặc người thân còn lại mà.
Nhà nầy xây ngày xưa thời pháp họ xây chắc chắn lắm đó
Hello Nhân Gà vlog
Cái kệ để đèn vàng mờ ảo ! Chớ không để đèn sáng !
Chỗ mấy cái kệ đó người ta để các loại đèn dầu ngày xưa hay sử dụng đèn hoặc đèn cầy đó
*Hồi hộp xem video khám phá nhà hoang*
Kg có ai thừa kế căn nhà bỏ hoang phí quá... nhiều người còn vô giá cư
em nghĩ ho thiết kế để đèn vì ngày xưa ko có điện phải xài đèn dầu
Có thể ngôi nhà có trước khu nghĩa địa
Chuc Em Nhan Ga Vlogs khám phá vv & Binh an
Xây bể chứa rác phía trước biệt thự... nghe có vẻ... khình khình!😂
Họ thiết kế những bệ ở những góc tối đó là để những ngọn đèn hoặc nến...
Những kệ đá dùng để đèn ngày xưa còn có dùng đèn đốt bằng dầu dừa hoặc dầu mù u khi điện chưa có phổ biến
Hôm nào con quay ban ngày cho mọi người biết đến nhé nhân
Helo Nhân Gà Vlogs👋
Đi thế này nên đi vài người. Đi 1 mình. Nguy hiểm quá.
Nhân ơi! hình như Biệt thự hoang này không phải của Nữ Đại Gia Lục Thị Đậu. Cụ Lục Thị Đậu.sinh ra 1 ngày đã mất mẹ, bà ngoại đem về nuôi...
Ngôi nhà kiên cố
Là do không gian trùng lập với không gian của Nhângà,có thể không gian thời đại mới là nghĩa địa còn thời đại trước kia thì là một thành thị,hoặc thị trấn nào đó hoặc ngược lại,cũng như là tái sinh hoặc luân hồi,kẽ đến và người ra đi theo không gian vô hình ở các cỏi nhân gian mờ ảo là như vậy đó 😊
Cho do là ho để đen cay hay đen đau ! Để cho sang nhà ! Bởi ca trăm Năm về trước không có điện !
chỗ để đèn dầu hoặc nến thắp sáng ngày đó chắc chưa có nhiều điện
Hello Anh Nhân nha em Pháp chúc anh tháng mới được nhiều sức khỏe và bình an nhé dạ
Sao nhân kg đi buổi sáng mà đi tối vậy .muốn gặp ma hả. Tâm linh ghê hé..
mấy cái cục thừa thừa ra ở bên vách là nơi để đèn cầy hoặc đèn dầu đó a... hồi xưa đâu có điện... nhà e hồi xưa cũng có mấy cục thừa thừa kiểu đó..
Đúng rồi bạn. Ngày xưa tôi có vô tầng hầm của Dinh Bảo Đại. Cũng có thấy mấy cục xây trên tường.
8:00 phía trước nhà có 2 cái chậu trồng cây sứ quý đã bị đánh cắp
Nhớ đọc hết cuộc đời của cụ đậu cho đời sao hiểu nhé chú nhân gà cám ơn
Cái để đèn hoặc nến người ta gắn lên tường cho tiện và gọn
Ho thiết kế những kệ đó do nhà xây dựng cách đây cả 100 năm rồi theo mình nghĩ ngày xưa chưa có điện nên những cái đó để bỏ những cây đèn dầu thấp vào buổi tối
Những "thiết kế kỳ quái" trên vách tường là những nơi để đèn dầu/cày thời xưa. Mình nghĩ vậy.
Co nguong mo chau nen co dang ky va Theo doi nhung lip tam linh cam on chau nhan ga ❤
Nam Mô A Di Đà Phật
Những cái be trong tương loi ra ,đó là chỗ đèn cây thấp sáng cho cần phòng, vì thôi đó chưa có điện
Hy vọng anh luôn đi theo một mảng khám phá địa điểm tâm linh
Hòn gach nhô ra đối xứng nhau trên tường là chỗ để nến hoặc đèn dầu thắp sáng đó
Chị chào hai em trai
Hi,Nhân neh😻😻😻
Anh nhân hôm nào vào bình dương khám phá vụ cháy quán karaoke đi a. 😜
😂😂
Chưa dc đâu. Hiện trường còn đang phong toả.
Chào e nhân.chuc em thật nhiều sức khỏe
Họ thiết kế cái đó để họ để đèn dầu đó nhân
Xem mà kg hiểu sao cứ dợn óc 🙏🙏 nhưng lại thích khám phá
Nhân nên thắp hương xin phép Chư vị ở nơi này trước khi vô khám phá @
U...là...chời...hồi hộp ...theo từng thước fin...của ông bạn này ...luôn...hahaha....
Hồ đó nhìu khi nta xây là phong thủy á..tại khu nghĩa địa mà Nhân