Thật là kém may mắn cho những ai ko yêu thích khoa học vũ trụ . Giờ t mới hiểu vì sao rất nhiều người dành cả đời để nghiên cứu . Khoa học vũ trụ này thật tuyệt vời và kỳ diệu
thực ra cách nhìn nhận của hiệu ứng cánh bướm này chỉ đúng trên lý thuyết, vì nó xét ở góc nhìn 1 sự việc. nhưng theo marx : đề cao 1 mặt nào đó chỉ mang lại sự phiến diện, phải nhìn nhận và cân nhắc khách quan toàn bộ. hay theo phật giáo: 1 kết quả xảy ra thường bao gồm nhiều yếu tố tích lũy lại. như trồng 1 cây táo, muốn ra dc trái táo ngọt, đầu tiên lựa hạt giống tốt, có giống tốt, phải lựa nơi đất có chất dinh dưỡng, phải bón phân, mà bón phân còn phải bón lúc nào ra sao cho cây ko bị chết vì phân, phải có ánh sáng mặt trời, rồi phải bắt sâu. từ đó, mới đến mùa thu hoạch dc trái táo ngon. thử hỏi nếu thiếu 1 trong các đk trên, liệu có dc 1 trái táo ngon hay ko? bản chất của cuộc xung đột thế chiến thứ 2, ko phải nằm ở hitler. bản chất đó là mâu thuẫn sẵn có của chủ nghĩa tư bản thực dân cũ còn sót lại giữa các nước muốn ăn chia đều trên thế giới, mâu thuẫn quốc gia sau khi người đức thua ở thế chiến 1, mang lại sự sỷ nhục. nó bùng phát là điều chắc chắn. giả sử, cả nước đức ko ai mang tư tưởng báo thù, rửa hận ở thế chiến 1, mà chỉ có 1 hitler. liệu hitler có thể trở thành nhà lãnh đạo của đức mà gây chiến? hitler chỉ là điều kiện cần, chứ ko phải điều kiện đủ để cuộc chiến tranh xảy ra. mà thử hỏi, nếu ko phải hitler bước lên, liệu có thể có 1 kẻ khác bước lên còn đáng sợ hơn hitler ko? chẳng qua ko có hitler này thì có hitler khác thôi.
Rất đồng tình vs ý kiến của bạn. Hiệu ứng cánh bướm có thể coi đó là tổ hợp của giọt nước tràn ly và hiệu ứng dây chuyền. Sự kiện nhỏ n tạo sự kiện n+1 và tiếp là n +m dẫn tới một kết quả. Chiến tranh bùng nổ là do mâu thuẫn có sẵn, sự việc gây ra chỉ là tiếng súng phát động hay giọt nước tràn ly mà thôi. Còn những ng thành công thì những yếu tố nhỏ kia tác động trên những người đã có những yếu tố hơn người đó là danh dự, ý chí, tài năng... Như quả táo rơi vào đầu newton vậy, phải rơi vào cái đầu có kiến thức có say mê.
hiệu ứng cánh bướm là ví dụ tuyệt vời nhất nhân loại có thể tưởng tượng được . Thật ra một nguyên tử nếu không hiện diện đúng vị trí đúng lúc TG này có thể chỉ là một giấc mộng . mà biết đâu nơi này chỉ là một giấc mộng của gì đó
Một buổi sáng mát mẻ, ngồi một quán cà phê bên một con nước chảy, nhâm nhi tách cà phê và nghe những điều kì diệu từ kênh người thành công. Quá tuyệt vời!!!
Mình có thể giải thích để các bạn có thể tiếp cận để hiểu thêm về hiệu ứng cánh bướm. Phương trình Lorenz đang giải quyết đó là phương trình dự đoán thời tiết, dùng những dữ liệu thực tế của thời tiết của những ngày trước đó để dự đoán những ngày tiếp theo. Nếu học khoa học, các bạn sẽ thấy rằng việc làm tròn số (theo quy tắc) diễn ra thường xuyên và không ảnh hưởng đến kết quả đầu ra quá nhiều, và trong phương trình dự đoán luôn có biến để đo lường độ biến thiên của kết quả thực và kết quả dự đoán. Phát hiện của Lorenz thực sự gây bất ngờ vì ông ấy mới chỉ làm tròn đến số thập phân thứ 4 (trong phương trình đã có chỉ số error) thì thường kết quả kỳ vọng có thể chênh lệch nhưng không hoàn toàn trái ngược. Đó là lý do gây shock! Tại sao gọi là yếu tố hỗn loạn vì nó phá vỡ kết quả kỳ vọng khiến cho kết quả thực không thể đoán định được, mặc dù trong toán học có rất nhiều cách để tầm soát kết quả đầu ra, sao cho không quá chênh lệch với kết quả thực đo đạc được (đó là lý do tại sao người ta tính được chu vi trái đất rất sớm hay tính được trọng lực,.. Không phải ai cũng làm được nên đừng đánh giá thấp mức độ phức tạp và tinh vi của một lý thuyết khoa học.). Khi áp dụng vào Nhân-Quả, ý nói, bất cứ một sự "hỗn loạn" (sự biến động dù rất nhỏ) nào trong hoàn cảnh, cũng có thể dẫn đến một kết quả hoàn toàn trái ngược và không thể lường trước, và kết quả đó chỉ xảy ra khi sự hỗn loạn rất nhỏ xảy ra ( trong khi, chuỗi sự kiện vẫn tiếp tục), ở trường hợp chiến tranh thế giới thứ 2 là người lính không bắn Hitler, vì đó cũng là một "hỗn loạn" rất nhỏ tưởng chừng không thể ảnh hưởng đến kết quả. Mọi người nói: Nếu không phải Hilter thì có thể vẫn có chiến tranh vì nguồn cơn từ mâu thuẫn thực dân,... (trong phương trình Lorenz được tính như là dữ liệu thời tiết những ngày trước), nhưng vì có sự việc người lính không bắn Hilter ( một sự hỗn loạn rất nhỏ) nên chiến tranh xảy ra và diễn ra theo cách đó! Mình có một lưu ý nhỏ là: Ở góc độ của Lorenz, việc xác định yếu tố gây hỗn loạn phải được tìm ra và chứng minh. Còn ở góc độ ứng dụng vào xã hội, chiến tranh thế giới thứ 2, việc người lính không bắn Hilter có phải yếu tố hỗn loạn thì chưa ai chứng minh. Nên việc kết luận kia như trên không được tính là dựa trên cơ sở khoa học, hay thực sự hoàn toàn là lý thuyết Lorenz. Cảm ơn mọi người đã đọc! :)
hiệu ứng cánh bướm dù biết cũng ko thể thay đổi được => dù không có những sự kiện này thì cũng sảy ra sự kiện khác => đó chính là luật nhân quả => hiệu ứng cánh bướm chỉ là tác động để nó diễn ra nhanh hơn thôi =>vấn đề chỉ là thời gian nó sảy ra
Bây giờ họ ứng dụng nhiều lắm rồi, chủ yếu trong những ngành công nghiệp nặng và công nghệ cao như dược phẩm, khoa học vũ trụ để loại trừ tối đa rủi ro
Thế mới thấy tầm hiểu biể và tầm nhìn của đức phật thật sự kinh khủng. Đi trước khoa học cả hơn 2000 năm. Mà khoa học bây giờ mới đag tìm kiếm khám phá và phát hiện
hoá ra có nhà bác học có suy nghĩ giống mình, mọi thứ tác động cực nhỏ trong tự nhiên đều ảnh hưởng đến tất cả mọi thứ, ví dụ trái táo rơi đầu Newton chẳng hạn, nó cũng thay đổi tư duy cả nhân loại, và những thứ nhỏ nhất hằng ngày cũng tác động đến suy nghĩ con người và mỗi ngày như vậy sẽ tạo nên sự tác động lẫn nhau trong toàn vũ trụ này
Chân Thanh Cam Ơn Sư Chia Se Đên Tư Chương Trinh ....KIÊN THƯC HOC HOI ... Chung Tôi Nghi Răng Câu Nói :"DANH CHÍNH NGÔN THUẬN " Thật Sự Mang Đến Sự TỰ TIN ,TỰ CHỦ ,Và ĐỘC LẬP NHẤT .....
Có lẽ đây là video mình thích nhất trong số những video mình đã xem của kênh. Cảm ơn kênh rất nhiều. Chúc kênh sẽ ngày càng phát triển và ra thêm nhiều video hay và ý nghĩa!
Thật ra trước khi đọc hiệu ứng cánh bướm. Lúc tôi học cấp 2 tui cũng từng nghĩ nếu bây giờ tôi thổi 1 hơi vào không khí thì các phân tử sẽ thay đổi, và theo hiệu ứng domino tất cả các phân tử khác sẽ thay đổi theo và 1 sự kiện nào đó sẽ xảy ra. Hôm nay được đọc bài này xúc động thật
Chỉ vì nán lại bấm đt thêm 1 tiếng mà tôi đã lỡ mất cơ hội làm người nổi tiếng. Đêm đó dự định ngủ sớm để mai đi casting vào đoàn phim,nhưng nhìn lại đồng hồ thấy mới có 10h hơn nên định lướt fb xíu rồi ngủ.Ai dè bị cuốn vào mấy video trên fb mà tận hơn 3h sáng mới ngủ.Và hẹn casting lúc 7h sáng có mặt nhưng t đến 10h mới giật mình tỉnh giấc.Thế là mất toi cơ hội làm diễn viên 🤧
Thực ra vụ Thái tử Áo-Hung xưa cô mình giảng đó là một sự kiện kiểu thúc đẩy thôi chứ các nước mâu thuẫn với nhau cũng to đùng rồi, chỉ cần có sự kiện gì gì là bùng nổ ra, và trong thời điểm ấy thì vụ ám sát Thái tử chính là giọt nước tràn li á
Ví dụ kiểu như là đang đi đường thẳng, chỉ cần rẽ nhầm một ngã là bị lạc đường ý hả? Một suy nghĩ, hành động nhỏ sẽ gây ra một sự việc khác với ban đầu...
Chúng ta biết rằng mọi vật chất , kể cả không khí và nước đều là những phân tử. Với sự tác động trực tiếp từ sự đập cánh của con bướm: khi có một sự vật hiện tượng(svht) nào đó đạt đến mức năng lượng tiệm cận để phát triển(lên level) mà mức năng lượng cần chỉ bằng một cú đập cánh của con bướm ở gần đó thì nó sẽ xảy ra ngay lập tức. Hoặc cái đập cánh của con bướm giúp cho svht kia tiến gần hơn đến giới hạn phát triển. Với tác động gián tiếp : một cái đập cánh của con bướm làm dao động các phân tử xung quanh rồi các phân tử đó sẽ làn truyền đến khi hòa dòng năng lượng vào 1 svht khác rồi cứ tiếp tục như thế đến khi cả 1 khối năng lượng(có bao gồm năng lượng từ việc con bướm đập cánh) hòa vào 1 cơn bão. Và chúng ta có thể hiểu theo nghĩa trực tiếp giống giọt nước tràn ly còn gián tiếp thì nó giống như là quả táo rơi ở đỉnh núi đầy tuyết và khi nó lăn xuống tạo ra kết quả là 1 quả bóng tuyết vậy.
Nó cũng là sự khởi đầu và làm giãn nở vũ trụ như ngày hôm nay thôi, năng lượng và động năng của các hạt phát ra liên tục và nếu gặp được được thứ có thể nối tiếp nó thì nó nở tiếp và sẽ là vòng lặp vô tận, hiệu ứng đó chỉ chết đi khi không gặp được các hạt kế tiếp có tính tương đồng, nhưng mà số chết đi ít hơn nhiều so với số còn sống :)) điểm khởi đầu của hiệu ứng cánh bướm có thể là vật tối hoặc là từ các hạt sinh ra từ trí tưởng tượng của bộ não của 1 vật
hiệu ứng cánh bướm có hiệu lực khi thứ gì đó có thể tác động xung quanh, nếu không nó chỉ có xảy ra với thứ đã gây ra hiệu ứng , mọi hiệu ứng có thể không xảy ra hoặc xảy ra được thì tùy vào hiệu ứng mà nó có thể kéo dài hoặc sẽ dừng lại ngay lặp tức :V
Xét theo triết thì là quy luật vận động của thực tại khách quan,còn xét khoa học,thì đơn giản là 1 vật thể chịu tác động từ rất nhiều lực đến từ mọi hướng,đấy là hiệu ứng cánh bướm, hay quy luật nhân quả cx vậy
✍ 📌 BÀI TOÁN THUÊ TRỌ HAY MUA NHÀ LỢI HƠN? 👉 Về việc mua nhà hay ở thuê, mỗi người một quan điểm, miễn sống thế nào mình cảm thấy thoải mái nhất là được. Nhiều người tư duy cái nhà là của mình thì mới an cư lạc nghiệp, mới thấy thoải mái, mời bạn bè đến chơi, sửa sang theo phong thủy, theo ý mình. Nhưng nhiều người cũng lại tư duy cái nhà chỉ là nơi để ở, miễn sao thoải mái, vợ chồng con cái sống vui vẻ, hạnh phúc với nhau mới là quan trọng nhất. Giả sử bạn là người kinh doanh có 4 tỷ trong tay. Bình thường nếu gửi ngân hàng một năm bạn sẽ được hơn 200 triệu đồng tiền lãi, nhưng mang tiền đó đi đầu tư một năm phải “đẻ” ra tầm 400 triệu đồng, nếu mua nhà thì tiền nằm chôn chân ở cái nhà và phải vay thế chấp ngân hàng để kinh doanh với lãi suất 9-10% mỗi năm. 👉 Trong khi đó, Thực tế ở Hà Nội thì với khoảng 10-15 triệu đồng một tháng thì bạn có thể thuê được một ngôi nhà hoặc căn hộ tương đối ưng ý (với giá mua khoảng 4 tỷ đồng), như thế một năm bạn cũng chỉ mất có khoảng 180 triệu đồng. Ngoài ra thuê nhà cũng rất tiện lợi trong việc di chuyển sang những chỗ ở hợp lý trong mỗi thời kỳ khác nhau để tiết kiệm được thời gian, công sức giành cho việc di chuyển của vợ chồng, con cái. Vậy giữa thuê trọ và mua nhà thì cái nào lợi hơn?
Định luật Murphy: Thái tử ko nghe mật thám là có người ám sát, vẫn đi. Nên chuyện xấu xảy ra, ngay thời điểm xấu nhất. Mà xác suất chết cao hơn. Nên nhắc nhở chúng ta giữa tốt và xấu nên nghĩ đến khả năng xấu nhiều hơn để hành chế sai sót nhất có thể.
Chuyện ám sát vào ngày hôm đó rồi châm ngòi cho thế chiến thứ 1 chỉ là cái cớ thôi . Nếu hôm đó ông thái tử không bị ám sát để khơi ngòi chiến tranh thì hôm khác cũng sẽ bị nếu như bọn ám sát đã muốn làm điều đó .
@@symentamscott9647 Sao phải tỉnh ngủ, hi vọng thôi mà. Dù sao Vin cũng cố gắng làm gì đó, dù thành công hay thất bại thì cũng là nỗ lực của họ, còn hơn là chẳng làm gì cả. Và ở đó hi vọng ng ta thất bại
Ô tô Toyoda không chế tạo ra xe hơi Toyota ad nhé, đó chỉ là ước mơ của ông. Xe của toyota là do con trai của toyoda tiếp nối ước mơ của bố ngày xưa thôi ạ.
dẫn đến cái chết của thái tử gì gì đó, nếu tài xế không nhầm đường thì sẽ có nguyên nhân khác làm đường dẫn. điều duy nhất đúng là thái tử đó bắt buộc phải chết để châm ngòi cho chiến tranh mà không cần biết là bằng cách nào. nên không thể đổ lỗi cho ông tài xế nhầm đường được.
nó đúng với sự minh bạch trong kế toán kiểm toán , trong ngành banking thì tỉ lệ chính xác của đồng tiền phải được tối ưu hết vài con số sau dấu phẩy :D người ta chỉ ra được rằng chỉ cần kê khai 1 lệch 1 đồng thì lập tức hàng chục triệu đồng đến hàng trăm triệu đồng sẽ bị rút két
Hiệu ứng cánh bướm cũng giống như một ly nước đầy chưa tràn chỉ cần bỏ thêm một giọt nước nhỏ là nước sẽ tràn ly. Luật nhân quả cũng vậy, ăn trộm có khi phải nhiễu lần rồi mới bị phát hiện, có khi mới trộm một lần đã bị bắt vì tùy theo phước của bạn còn nhiều hay ít, giống như ly nước đầy lên miệng ly hay nước ở mức nữa ly.
Tài xế xe của thái tử áo ngẫu nhiên nhầm đường r ngẫu nhiên gặp thành phần ám sát ngẫu nhiên ngồi uống caffe. Quá nhiều ngẫu nhiên cho 1 sự ngẫu nhiên =)))
Các nước muốn đánh nhau lắm rồi, đây chỉ là nguyên nhân trực tiếp chứ k phải nguyên nhân sâu xa. Cho dù thái tử k bị ám sát thì khả năng chiến tranh thế giới lần 1 vẫn xảy ra, vấn đề là thời gian khác. Còn g/s a lính đó k tha mạng cho Hitler thì cũng chưa chắc đã ngăn được chiến tranh thế giới thứ 2. Vì phát xít k chỉ có ở Đức, nó còn có ở Ý và Nhật nữa. Mà tranh chấp thuộc địa hồi đó gay gắt, CTTG nổ ra như 1 điều tất yếu.
Thực ra để xảy ra chiến tranh thì bản thân các nước trước đó đã xảy ra mâu thuẫn, nhiều yếu tố trong và ngoài nước tác động để xảy ra chiến tranh. Cái chết của thái tử Áo cũng chỉ là giọt nước tràn li, còn không có Hitler này thì rồi cũng sẽ có Hitler khác. Một khi đã có mâu thuẫn thì ắt sẽ có xung đột, đấu tranh
Nam Già nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ nhất là giành thuộc địa chứ k phải trả thù cho ông thái tử bạn... k phải vô cớ mà 1 loạt nước tuyên chiến với nhau đâu.
@@NaFarmNgoinhMinh công nhận. Nguyên nhân sâu xa của nó đâu phải vì Thái tử kia bị giết. Ông tài xế k đi nhầm thì sớm muộn chiến tranh cũng xảy ra, bằng cơ này hoặc cớ khác. Cá nhân t k thích video này, ví dụ cũng ok nhưng chốt lại thì nghe buồn cười vđ
Thật là kém may mắn cho những ai ko yêu thích khoa học vũ trụ . Giờ t mới hiểu vì sao rất nhiều người dành cả đời để nghiên cứu . Khoa học vũ trụ này thật tuyệt vời và kỳ diệu
:))
Cùng đam mê này
nhảm
thực ra cách nhìn nhận của hiệu ứng cánh bướm này chỉ đúng trên lý thuyết, vì nó xét ở góc nhìn 1 sự việc. nhưng theo marx : đề cao 1 mặt nào đó chỉ mang lại sự phiến diện, phải nhìn nhận và cân nhắc khách quan toàn bộ. hay theo phật giáo: 1 kết quả xảy ra thường bao gồm nhiều yếu tố tích lũy lại. như trồng 1 cây táo, muốn ra dc trái táo ngọt, đầu tiên lựa hạt giống tốt, có giống tốt, phải lựa nơi đất có chất dinh dưỡng, phải bón phân, mà bón phân còn phải bón lúc nào ra sao cho cây ko bị chết vì phân, phải có ánh sáng mặt trời, rồi phải bắt sâu. từ đó, mới đến mùa thu hoạch dc trái táo ngon. thử hỏi nếu thiếu 1 trong các đk trên, liệu có dc 1 trái táo ngon hay ko?
bản chất của cuộc xung đột thế chiến thứ 2, ko phải nằm ở hitler. bản chất đó là mâu thuẫn sẵn có của chủ nghĩa tư bản thực dân cũ còn sót lại giữa các nước muốn ăn chia đều trên thế giới, mâu thuẫn quốc gia sau khi người đức thua ở thế chiến 1, mang lại sự sỷ nhục. nó bùng phát là điều chắc chắn.
giả sử, cả nước đức ko ai mang tư tưởng báo thù, rửa hận ở thế chiến 1, mà chỉ có 1 hitler. liệu hitler có thể trở thành nhà lãnh đạo của đức mà gây chiến? hitler chỉ là điều kiện cần, chứ ko phải điều kiện đủ để cuộc chiến tranh xảy ra. mà thử hỏi, nếu ko phải hitler bước lên, liệu có thể có 1 kẻ khác bước lên còn đáng sợ hơn hitler ko? chẳng qua ko có hitler này thì có hitler khác thôi.
Rất đồng tình vs ý kiến của bạn. Hiệu ứng cánh bướm có thể coi đó là tổ hợp của giọt nước tràn ly và hiệu ứng dây chuyền.
Sự kiện nhỏ n tạo sự kiện n+1 và tiếp là n +m dẫn tới một kết quả.
Chiến tranh bùng nổ là do mâu thuẫn có sẵn, sự việc gây ra chỉ là tiếng súng phát động hay giọt nước tràn ly mà thôi.
Còn những ng thành công thì những yếu tố nhỏ kia tác động trên những người đã có những yếu tố hơn người đó là danh dự, ý chí, tài năng... Như quả táo rơi vào đầu newton vậy, phải rơi vào cái đầu có kiến thức có say mê.
Làm gì có thứ gì sẵn có, tất cả mọi thứ đều là kết quả của quá trình.
hiệu ứng cánh bướm là ví dụ tuyệt vời nhất nhân loại có thể tưởng tượng được . Thật ra một nguyên tử nếu không hiện diện đúng vị trí đúng lúc TG này có thể chỉ là một giấc mộng . mà biết đâu nơi này chỉ là một giấc mộng của gì đó
chuẩn luôn
Quá đúng.
Một buổi sáng mát mẻ, ngồi một quán cà phê bên một con nước chảy, nhâm nhi tách cà phê và nghe những điều kì diệu từ kênh người thành công. Quá tuyệt vời!!!
Đơn giản chỉ cần thả tìm cái video này cho ad sẽ là 1 động lực cho ad làm ra những video có sức ảnh hưởng đến cả dân tộc ta kkk
Mình có thể giải thích để các bạn có thể tiếp cận để hiểu thêm về hiệu ứng cánh bướm. Phương trình Lorenz đang giải quyết đó là phương trình dự đoán thời tiết, dùng những dữ liệu thực tế của thời tiết của những ngày trước đó để dự đoán những ngày tiếp theo. Nếu học khoa học, các bạn sẽ thấy rằng việc làm tròn số (theo quy tắc) diễn ra thường xuyên và không ảnh hưởng đến kết quả đầu ra quá nhiều, và trong phương trình dự đoán luôn có biến để đo lường độ biến thiên của kết quả thực và kết quả dự đoán. Phát hiện của Lorenz thực sự gây bất ngờ vì ông ấy mới chỉ làm tròn đến số thập phân thứ 4 (trong phương trình đã có chỉ số error) thì thường kết quả kỳ vọng có thể chênh lệch nhưng không hoàn toàn trái ngược. Đó là lý do gây shock! Tại sao gọi là yếu tố hỗn loạn vì nó phá vỡ kết quả kỳ vọng khiến cho kết quả thực không thể đoán định được, mặc dù trong toán học có rất nhiều cách để tầm soát kết quả đầu ra, sao cho không quá chênh lệch với kết quả thực đo đạc được (đó là lý do tại sao người ta tính được chu vi trái đất rất sớm hay tính được trọng lực,.. Không phải ai cũng làm được nên đừng đánh giá thấp mức độ phức tạp và tinh vi của một lý thuyết khoa học.).
Khi áp dụng vào Nhân-Quả, ý nói, bất cứ một sự "hỗn loạn" (sự biến động dù rất nhỏ) nào trong hoàn cảnh, cũng có thể dẫn đến một kết quả hoàn toàn trái ngược và không thể lường trước, và kết quả đó chỉ xảy ra khi sự hỗn loạn rất nhỏ xảy ra ( trong khi, chuỗi sự kiện vẫn tiếp tục), ở trường hợp chiến tranh thế giới thứ 2 là người lính không bắn Hitler, vì đó cũng là một "hỗn loạn" rất nhỏ tưởng chừng không thể ảnh hưởng đến kết quả. Mọi người nói: Nếu không phải Hilter thì có thể vẫn có chiến tranh vì nguồn cơn từ mâu thuẫn thực dân,... (trong phương trình Lorenz được tính như là dữ liệu thời tiết những ngày trước), nhưng vì có sự việc người lính không bắn Hilter ( một sự hỗn loạn rất nhỏ) nên chiến tranh xảy ra và diễn ra theo cách đó!
Mình có một lưu ý nhỏ là: Ở góc độ của Lorenz, việc xác định yếu tố gây hỗn loạn phải được tìm ra và chứng minh. Còn ở góc độ ứng dụng vào xã hội, chiến tranh thế giới thứ 2, việc người lính không bắn Hilter có phải yếu tố hỗn loạn thì chưa ai chứng minh. Nên việc kết luận kia như trên không được tính là dựa trên cơ sở khoa học, hay thực sự hoàn toàn là lý thuyết Lorenz.
Cảm ơn mọi người đã đọc! :)
Tuyệt! Cám ơn bạn!
hiệu ứng cánh bướm dù biết cũng ko thể thay đổi được => dù không có những sự kiện này thì cũng sảy ra sự kiện khác => đó chính là luật nhân quả => hiệu ứng cánh bướm chỉ là tác động để nó diễn ra nhanh hơn thôi =>vấn đề chỉ là thời gian nó sảy ra
Bạn nhận xét hay quá.
Bây giờ họ ứng dụng nhiều lắm rồi, chủ yếu trong những ngành công nghiệp nặng và công nghệ cao như dược phẩm, khoa học vũ trụ để loại trừ tối đa rủi ro
Không có Newton thì cũng có người tìm ra Lực hấp dẫn...Sớm hay muộn mà thôi...
@@taiphan7693 newton với thuyết hấp dẫn sơ khởi thôi, không cụ thể chi tiết như Enstein
Đúng vậy
Thế mới thấy tầm hiểu biể và tầm nhìn của đức phật thật sự kinh khủng. Đi trước khoa học cả hơn 2000 năm. Mà khoa học bây giờ mới đag tìm kiếm khám phá và phát hiện
Hình như ông tự nhận mình là người giác ngộ,chứ ko nhận mình là phật,ông đạt đến bậc toàn giác thì bất cứ thứ gì cx giác ngộ ra đc
@@ThuNguyen-ln4sd Phật là tiếng Hán, Buddhã tiếng Phạn, hay ng Việt cổ gọi là ông Bụt, đều có nghĩa gốc là giác giả (người giác ngộ)
@@tranhuuchinh8140 nói chính xác là người biết và hiểu chuyện nhất là những chuyện cực kỳ khó biết khó hiểu
Mong addmin của Kênh làm video về Đức Phật và Lời Phật Dạy phổ biến cho mọi người. Vô số điều tuyệt vời chưa được khai thác từ Phật Pháp
Bât cứ ai cungz có thể trở thành phật
Cảm ơn kênh rất ý nghĩa
Hay. Bài viết theo hướng khoa học, tích cực
Kênh này luôn mang đến tri thức hay. Tuy xem để học hỏi nhưng áp dụng vào thực tế thì còn tùy trường hợp
hoá ra có nhà bác học có suy nghĩ giống mình, mọi thứ tác động cực nhỏ trong tự nhiên đều ảnh hưởng đến tất cả mọi thứ, ví dụ trái táo rơi đầu Newton chẳng hạn, nó cũng thay đổi tư duy cả nhân loại, và những thứ nhỏ nhất hằng ngày cũng tác động đến suy nghĩ con người và mỗi ngày như vậy sẽ tạo nên sự tác động lẫn nhau trong toàn vũ trụ này
Bạn thông minh quá 👍👍👍
hiểu đc thuyết này ta sẽ yêu đất mẹ như yêu chính bản thân thôi
Chân Thanh Cam Ơn Sư Chia Se Đên Tư Chương Trinh ....KIÊN THƯC HOC HOI ...
Chung Tôi Nghi Răng Câu Nói :"DANH CHÍNH NGÔN THUẬN " Thật Sự Mang Đến Sự TỰ TIN ,TỰ CHỦ ,Và ĐỘC LẬP NHẤT .....
Kênh quá hay. Có cơ hội hy vọng sẽ được gặp những team để thể hiện lòng biết ơn
Bạn xem kênh explain Nation chngx rất hay đó bạn.
Donate đi bạn :))
Bạn có muốn tham gia cộng đồng thực hành lòng biết ơn không
Có lẽ đây là video mình thích nhất trong số những video mình đã xem của kênh. Cảm ơn kênh rất nhiều. Chúc kênh sẽ ngày càng phát triển và ra thêm nhiều video hay và ý nghĩa!
Quá hay về nội dung, giọng voice nhẹ nhàng ngọt ngào. Ủng hộ kênh
Thật ra trước khi đọc hiệu ứng cánh bướm. Lúc tôi học cấp 2 tui cũng từng nghĩ nếu bây giờ tôi thổi 1 hơi vào không khí thì các phân tử sẽ thay đổi, và theo hiệu ứng domino tất cả các phân tử khác sẽ thay đổi theo và 1 sự kiện nào đó sẽ xảy ra. Hôm nay được đọc bài này xúc động thật
Đúng thứ mình cần cảm ơn kênh rất nhiều thật sự rất bổ ích🙏
Chỉ vì nán lại bấm đt thêm 1 tiếng mà tôi đã lỡ mất cơ hội làm người nổi tiếng.
Đêm đó dự định ngủ sớm để mai đi casting vào đoàn phim,nhưng nhìn lại đồng hồ thấy mới có 10h hơn nên định lướt fb xíu rồi ngủ.Ai dè bị cuốn vào mấy video trên fb mà tận hơn 3h sáng mới ngủ.Và hẹn casting lúc 7h sáng có mặt nhưng t đến 10h mới giật mình tỉnh giấc.Thế là mất toi cơ hội làm diễn viên 🤧
Cảm ơn kênh đã mang đến điều thú vị
thế giới kì diệu của gumball :))
Vừa xem xong :v
noice :)))
@@haoz5380 tôi xem tuần trước hài vlc
là sao ạ :))
Nhìn mặt nó như ông già zậy á
Cảm ơn! Cảm ơn! Cảm ơn!
cám ơn kênh rất nhiều
Cảm ơn ad xem song video của bn tôi có cảm giác vừa đọc song một quyển sách hay ý nghĩa
Cảm ơn vì kiến thức này.
Cảm ơn kênh ạ.
Chương trình hay quá 👍
Cám ơn kênh ❤❤❤
thông tin hay lắm bạn cám ơn CT
Thực ra vụ Thái tử Áo-Hung xưa cô mình giảng đó là một sự kiện kiểu thúc đẩy thôi chứ các nước mâu thuẫn với nhau cũng to đùng rồi, chỉ cần có sự kiện gì gì là bùng nổ ra, và trong thời điểm ấy thì vụ ám sát Thái tử chính là giọt nước tràn li á
chuẩn nè cô mình cũng vậy mà mình ra trường 2 năm rồi
@@caobaphong7599 mình ra trường 4 năm rồi :>
Em xin Facebook
giống cô em bảo
4:29 và ông sẽ không bị ám sát nếu nghe lời cảnh báo từ trước. Vâng. Nhân quả là đây.
có tên trong Death Note ko chết vì ám sát cũng trượt té gãy cổ chết thôi
@@nightsky7570 ảo phim à
Giọng đọc dễ nghe. Video rất bổ ích. Cảm ơn bạn.
Bài viết này rất hay
Bài này cực kỳ hay. Nếu ai biết hay đã được nghe các quý Thầy bên Phật giáo và các Cha bên Thiên Chúa sẽ hiểu
Cám ơn nhiều.
Cảm ơn ạ . Rất hữu ích ❤❤
Ví dụ kiểu như là đang đi đường thẳng, chỉ cần rẽ nhầm một ngã là bị lạc đường ý hả?
Một suy nghĩ, hành động nhỏ sẽ gây ra một sự việc khác với ban đầu...
rất hay cảm ơn tác giả nhiều
" Một tiếng gảy móng tay có thể rung động đến vô lượng thế giới"
Là sao vậy ?
Một video tạo nguồn động lực khá hay 👏👏👏
Chúng ta biết rằng mọi vật chất , kể cả không khí và nước đều là những phân tử. Với sự tác động trực tiếp từ sự đập cánh của con bướm: khi có một sự vật hiện tượng(svht) nào đó đạt đến mức năng lượng tiệm cận để phát triển(lên level) mà mức năng lượng cần chỉ bằng một cú đập cánh của con bướm ở gần đó thì nó sẽ xảy ra ngay lập tức. Hoặc cái đập cánh của con bướm giúp cho svht kia tiến gần hơn đến giới hạn phát triển. Với tác động gián tiếp : một cái đập cánh của con bướm làm dao động các phân tử xung quanh rồi các phân tử đó sẽ làn truyền đến khi hòa dòng năng lượng vào 1 svht khác rồi cứ tiếp tục như thế đến khi cả 1 khối năng lượng(có bao gồm năng lượng từ việc con bướm đập cánh) hòa vào 1 cơn bão. Và chúng ta có thể hiểu theo nghĩa trực tiếp giống giọt nước tràn ly còn gián tiếp thì nó giống như là quả táo rơi ở đỉnh núi đầy tuyết và khi nó lăn xuống tạo ra kết quả là 1 quả bóng tuyết vậy.
rất hay ! cám ơn kênh
Chúc kênh càng ngày phát triển
Wonderful My Friend like 👍👍👍👍👍
Bài viết hay tuyệt vời
Nó cũng là sự khởi đầu và làm giãn nở vũ trụ như ngày hôm nay thôi, năng lượng và động năng của các hạt phát ra liên tục và nếu gặp được được thứ có thể nối tiếp nó thì nó nở tiếp và sẽ là vòng lặp vô tận, hiệu ứng đó chỉ chết đi khi không gặp được các hạt kế tiếp có tính tương đồng, nhưng mà số chết đi ít hơn nhiều so với số còn sống :)) điểm khởi đầu của hiệu ứng cánh bướm có thể là vật tối hoặc là từ các hạt sinh ra từ trí tưởng tượng của bộ não của 1 vật
rất bổ ích đó
Video rất hay
thank you so much
Cám ơn.
Bạn gieo suy nghĩ táo bạo sẽ tạo ra sự cộng hưởng cho nhiều người sau này khi suy nghĩ đó thành hiện thực
Bạn đọc quê ở đâu mà giọng vào tai quá vậy ạ?
Cảm ơn video
hiệu ứng cánh bướm có hiệu lực khi thứ gì đó có thể tác động xung quanh, nếu không nó chỉ có xảy ra với thứ đã gây ra hiệu ứng , mọi hiệu ứng có thể không xảy ra hoặc xảy ra được thì tùy vào hiệu ứng mà nó có thể kéo dài hoặc sẽ dừng lại ngay lặp tức :V
Chỉ có bản lĩnh thực sự mới quyết định mọi thứ! :D
Bài này rất hay ❤
Xét theo triết thì là quy luật vận động của thực tại khách quan,còn xét khoa học,thì đơn giản là 1 vật thể chịu tác động từ rất nhiều lực đến từ mọi hướng,đấy là hiệu ứng cánh bướm, hay quy luật nhân quả cx vậy
Đó là điều cũng cần nên nhớ đó là trên chiến trường mình không giết nó, nó sẽ giết mình.
Giọng nữ thật ấm áp
Rất hữu ích.
Hay quá
✍ 📌 BÀI TOÁN THUÊ TRỌ HAY MUA NHÀ LỢI HƠN?
👉 Về việc mua nhà hay ở thuê, mỗi người một quan điểm, miễn sống thế nào mình cảm thấy thoải mái nhất là được. Nhiều người tư duy cái nhà là của mình thì mới an cư lạc nghiệp, mới thấy thoải mái, mời bạn bè đến chơi, sửa sang theo phong thủy, theo ý mình.
Nhưng nhiều người cũng lại tư duy cái nhà chỉ là nơi để ở, miễn sao thoải mái, vợ chồng con cái sống vui vẻ, hạnh phúc với nhau mới là quan trọng nhất.
Giả sử bạn là người kinh doanh có 4 tỷ trong tay. Bình thường nếu gửi ngân hàng một năm bạn sẽ được hơn 200 triệu đồng tiền lãi, nhưng mang tiền đó đi đầu tư một năm phải “đẻ” ra tầm 400 triệu đồng, nếu mua nhà thì tiền nằm chôn chân ở cái nhà và phải vay thế chấp ngân hàng để kinh doanh với lãi suất 9-10% mỗi năm.
👉 Trong khi đó, Thực tế ở Hà Nội thì với khoảng 10-15 triệu đồng một tháng thì bạn có thể thuê được một ngôi nhà hoặc căn hộ tương đối ưng ý (với giá mua khoảng 4 tỷ đồng), như thế một năm bạn cũng chỉ mất có khoảng 180 triệu đồng.
Ngoài ra thuê nhà cũng rất tiện lợi trong việc di chuyển sang những chỗ ở hợp lý trong mỗi thời kỳ khác nhau để tiết kiệm được thời gian, công sức giành cho việc di chuyển của vợ chồng, con cái.
Vậy giữa thuê trọ và mua nhà thì cái nào lợi hơn?
thôi thôi!! bỏ đi
Cái nào lợi hơn, và mua hay thuê là lựa chọn quyết định của mỗi người. Thế nên mỗi ng sẽ có số phận khác nhau giàu nghòe khác nhau
Giàu thì mua mà nghèo thì thuê
Định luật Murphy: Thái tử ko nghe mật thám là có người ám sát, vẫn đi. Nên chuyện xấu xảy ra, ngay thời điểm xấu nhất. Mà xác suất chết cao hơn. Nên nhắc nhở chúng ta giữa tốt và xấu nên nghĩ đến khả năng xấu nhiều hơn để hành chế sai sót nhất có thể.
Chuyện ám sát vào ngày hôm đó rồi châm ngòi cho thế chiến thứ 1 chỉ là cái cớ thôi . Nếu hôm đó ông thái tử không bị ám sát để khơi ngòi chiến tranh thì hôm khác cũng sẽ bị nếu như bọn ám sát đã muốn làm điều đó .
Một con sự việc hoàn hảo..nhưng chỉ cần thay đổi một phần trăm sự việc ..thìt có thể cuộc đời một người thay đổi hoàn toàn
Cảm ơn ad nhiều lắm.
Giọng đọc admin dễ thương qua 😘😘 hóng sự xuất hiện của admin nào
Mc lê yến nha bạn mc đọc cũng nhiều sách nói lắm
@@MrCosaonoivay tks pro có face cô ấy ko ạ
video hay nhất mấy tháng nay :D
Hiệu ứng cánh bướm xảy ra khi có: thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
Hi vọng vinfast thành công để mang lại danh tiếng cho VN như huyndai, toyota
@@symentamscott9647 Sao phải tỉnh ngủ, hi vọng thôi mà. Dù sao Vin cũng cố gắng làm gì đó, dù thành công hay thất bại thì cũng là nỗ lực của họ, còn hơn là chẳng làm gì cả. Và ở đó hi vọng ng ta thất bại
Thank ad!
Mọi nhân tố nhỏ bé đều có thể thay đổi thế giới và cả bạn cũng thể 💪🏿
Uh 1 đốm lửa có thể cháy cả cánh rừng nhưng cũng có thể chẳng làm đc điều gì quan trọng là có dk ,có thể phát triển đc hay không
Ô tô Toyoda không chế tạo ra xe hơi Toyota ad nhé, đó chỉ là ước mơ của ông. Xe của toyota là do con trai của toyoda tiếp nối ước mơ của bố ngày xưa thôi ạ.
Đỗ Văn Nam thi đúng là hiệu ứng ánh bướm mà
dẫn đến cái chết của thái tử gì gì đó, nếu tài xế không nhầm đường thì sẽ có nguyên nhân khác làm đường dẫn. điều duy nhất đúng là thái tử đó bắt buộc phải chết để châm ngòi cho chiến tranh mà không cần biết là bằng cách nào. nên không thể đổ lỗi cho ông tài xế nhầm đường được.
Chiến tranh thế giới thứ 1 phải ko bn
Ám sát thái tử nằm trong kế hoạch hết rồ. Châm ngòi cho thế chiến thứ nhất xảy ra là do con người vạch ra, chả có hiệu ứng gì ở đây hết.
@@sasaki198 vâng
@@TrungNguyen-of3yi vâng
yeah, khi đã nằm trong kế hoạch thì nó chắc chắn sẽ xảy ra, còn ông tài xế chỉ là tác nhân vô tình thúc đẩy sự việc nhanh hơn
Bài này rất hay. Cảm ơn nhóm tác giả.
Một chiếc video rất hay **
Ad làm nguyên tắc 24 hình / giây đi
Hay ghê
Đức Phật đã nhìn ra định luật này từ mấy ngàn năm trước đủ để thấy trí tuệ của ngày là thứ gì đó trên cả khoa học
qua hay luon
nó đúng với sự minh bạch trong kế toán kiểm toán , trong ngành banking thì tỉ lệ chính xác của đồng tiền phải được tối ưu hết vài con số sau dấu phẩy :D người ta chỉ ra được rằng chỉ cần kê khai 1 lệch 1 đồng thì lập tức hàng chục triệu đồng đến hàng trăm triệu đồng sẽ bị rút két
Cho em xin tên bản nhạc ở video ạ
Khả năng dự đoán của các bố chuyên gia bóng đá ,so với anh đưa báo ...ngang ngửa nhau !!!! 😂😂😂Mô hình tiên tri toán học chỉ là ...chỉ mò kim đáy biển
Một con bạc lên tiếng
7:40 thấy ba chữ 'made in China' là bome luôn =)))
Làm về định luật Murphy luôn đi ạ
Hiệu ứng cánh bướm cũng giống như một ly nước đầy chưa tràn chỉ cần bỏ thêm một giọt nước nhỏ là nước sẽ tràn ly. Luật nhân quả cũng vậy, ăn trộm có khi phải nhiễu lần rồi mới bị phát hiện, có khi mới trộm một lần đã bị bắt vì tùy theo phước của bạn còn nhiều hay ít, giống như ly nước đầy lên miệng ly hay nước ở mức nữa ly.
Hồi xưa có xem 1 bộ phim tên hiện ứng cánh bướm rất hay. Để lại trong đầu 1 cảm giác trống trải sau khi xem
Tài xế xe của thái tử áo ngẫu nhiên nhầm đường r ngẫu nhiên gặp thành phần ám sát ngẫu nhiên ngồi uống caffe. Quá nhiều ngẫu nhiên cho 1 sự ngẫu nhiên =)))
=)))
Đó gọi là số phận thái tử tới số rồi chết tự nhiên ko biết vì sao
@@caynamlun5774 Ý mình là vụ ám sát có sự sắp đặt trước chứ k có nhiều ngẫu nhiên đến mức vô lý thế đc đâu
@@anthonyt9508 co the sap dat dc nhu the thi thai tu chet ko oan
Các nước muốn đánh nhau lắm rồi, đây chỉ là nguyên nhân trực tiếp chứ k phải nguyên nhân sâu xa. Cho dù thái tử k bị ám sát thì khả năng chiến tranh thế giới lần 1 vẫn xảy ra, vấn đề là thời gian khác.
Còn g/s a lính đó k tha mạng cho Hitler thì cũng chưa chắc đã ngăn được chiến tranh thế giới thứ 2. Vì phát xít k chỉ có ở Đức, nó còn có ở Ý và Nhật nữa. Mà tranh chấp thuộc địa hồi đó gay gắt, CTTG nổ ra như 1 điều tất yếu.
Thực ra để xảy ra chiến tranh thì bản thân các nước trước đó đã xảy ra mâu thuẫn, nhiều yếu tố trong và ngoài nước tác động để xảy ra chiến tranh. Cái chết của thái tử Áo cũng chỉ là giọt nước tràn li, còn không có Hitler này thì rồi cũng sẽ có Hitler khác. Một khi đã có mâu thuẫn thì ắt sẽ có xung đột, đấu tranh
Theo triết học thì cánh bướm chỉ là nguyên cớ , k phải nguyên nhân
Chuẩn 👌
Những thế hệ hôm nay nên cám ơn người lính đó, vì nhờ đó mà những sinh linh đc sinh ra hôm nay theo con đường mà ng lính đó đã làm
Người ta muốn lấy áo người , thì ngươi lột áo ngoài lẫn áo trong
Hạt cải thâu tóm cả vũ trụ vạn pháp . Từ hạt cải có thể suy ra cả vạn pháp trong vũ trụ . Cái này kinh Phật chỉ ra từ lâu rồi
Người nổi tiếng ra thêm mấy video kiểu này nữa đi
Cái thứ hay gọi là định mệnh thì giờ được khoa học hóa.
dạo này thích xem video của page lắm rồi đấy heheh
Thực sự mình rất muốn biết người MC của kênh là ai . có đc k adm?. Mình rất ngưỡng mộ thần thái của bạn này và mình muốn học hỏi thêm ạ.thanks!
Làm MC hồng thắm nhé
@@phuongnam1521 dạ e cám ơn nhiều nhiều ạ !chúc bác bạn ngủ ngon nhé !trân trọng
@@phuongnam1521 MC Hồng thắm nghỉ lâu rồi , bà thuyết minh này là bà khác
@@reviewsach5604 bác có biết người mc này là ai k ạ?
Thái tử đó k chết chiến tranh vẫn xảy ra thôi. Đó chỉ là cái cớ. Mà k có cớ này ng ta kiếm cớ khác
Bạn biết à?
Có thể là không thì sao
Chẳng ai biết trước tương lai cả🤷
Nam Già nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ nhất là giành thuộc địa chứ k phải trả thù cho ông thái tử bạn... k phải vô cớ mà 1 loạt nước tuyên chiến với nhau đâu.
@@NaFarmNgoinhMinh công nhận. Nguyên nhân sâu xa của nó đâu phải vì Thái tử kia bị giết. Ông tài xế k đi nhầm thì sớm muộn chiến tranh cũng xảy ra, bằng cơ này hoặc cớ khác. Cá nhân t k thích video này, ví dụ cũng ok nhưng chốt lại thì nghe buồn cười vđ
@@hongnhungle3179 thực sự thì xem clip này thấy nó ko hợp lý với tiêu đề tí nào 😕
Muốn biết thêm về hiệu ứng này hãy xem Stein Gate
Nghe y như kênh Explaint Nation ý
very good !.
Kênh bạn hay nhưng bạn đag lạm dụng tiền quảng cáo quá nhiều
Sao mày 0 qua kênh 0 hay để khỏi thấy quảng cáo🤪🤪🤪