Nhạc sĩ Lê Thương nhân cách Hóa cây cỏ sinh động hồn người, đất đá thành đảo quê hương đến tận khơi xa Hoàng Sa, Trường Sa.. thật tuyệt vời không nhạc sĩ nào thể hiện được như bác Lê Thương..!
Nguyễn Văn Tuyên là người đầu tiên học và chơi nhạc bảy nốt thời đó gọi là nhạc cải cách Lê Thương là học trò đầu tiên và duy nhất của Nguyễn Văn Tuyên
Nha van Nguyen Ngoc Ngan cung la hoc tro cua Nhat si Le Phuong hoi o Truong Nguyen Ba Tong. Hon Vong Phu series show that Nhac Si Le Thuong is a musical genius.
Minh da tung hoc tai truong trung hoc tiêng phap École Pasteur duong Suong nguyêt Anh tai Saigon truoc 1975 , do nhac si cung la giao su Lê Thuong day vê môn lich su va dia ly.
Đúng vậy. Ít người biết bài Tiếng Thuỳ Dương . Trường hợp phổ nhạc cùng 1 bài thơ như bài Tháng Sáu Trời Mưa (Nguyên Sa) Ngô Thụy Miên và Hoàng Thanh Tâm hoặc bài Màu Tím Hoa Sim (Hữu Loan) Phạm Duy và Dzũng Chinh .
Truong Tu Cuong Co^ QD có nói là cùng thời kỳ phôi thai, so sánh về các tác phẩm từ đầu của các nhạc sĩ, và nhạc thuật của nhac sĩ Lê Thương hơn trội ( có thể không phải sáng tác chắc lọc từ cả sự nghiệp). Cho dù / nếu có đúng đi nữa, thì chê các nhạc sĩ khác để đưa một người lên, cũng là một việc không nên làm chút nào !! Chỉ khen, nêu rõ tại sao nó hay, hay ở chỗ nào, là đủ cho mọi người thấy nét đẹp rồi ! Ngày xưa, tôi cũng có học Sử Địa với thầy Lê Thương, tôi rất thích, Thầy dạy rất hay, rất vui, làm cho mình không sợ giờ Sử Địa (thường là giờ học khô khan). Rất tiếc khi nghe về những ngày cuối đời của Thầy !
Hòn Vọng Phu là tác phẩm từ kỳ đầu sáng tác của Nhạc sĩ Lê thương chứ không phải chắt lọc từ cả sự nghiệp.. cô QG phân tích khách quan thôi.. vẫn khen những bài kia có ca từ rất hay chứ có dìm ai..
- Năm 1934, nhạc sĩ Lê Thương sáng tác bản nhạc đầu tay là "Tiếng đàn âm thầm" - Đến tận năm 1943-1947 ông viết & hoàn thành Hòn Vọng Phu. Không khó để nhận thấy Hòn Vọng Phu 1-2-3 là tác phẩm đã đưa ông đến tuyệt đỉnh trong sự nghiệp Nguồn: vi.m.wikipedia.org/wiki/H%C3%B2n_v%E1%BB%8Dng_phu_%28b%C3%A0i_h%C3%A1t%29
Ba noi nhu vay t ko dong y,ai sang tac deu hay moi chieu kich khac nhau ca,da di vao dc long ng thi deu hay va dag ton vinh,loi noi cua chi t thay khinh.
Joi nhat hay nhat chua chac j la ng cao trong nhat,chi so sanh cac nhac sy da di vao long ng ma chi noi la thuong thoi,loi noi cua chi that tam thuong dang khinh,chi dang cao ngao cho minh la vua dep vua co kien thuc ah.thap hen.
Nhạc sĩ Lê Thương và tất cả những nhạc sĩ khác của thời VNCH là tất cả những nhân tài đáng kính, đáng tôn thờ , luôn luôn ghi ân các nhạc sĩ này
Cám ơn cô QUỲNH GIAO VÀ NAM PHƯƠNG !
Trường ca Hòn Vọng Phu Nhac sĩ Lê Thương sống mãi cùng thời gian , thật ngậm ngùi thương tiếc cho ông cuối đời lại nghèo khó...
Nhạc sĩ Lê Thương nhân cách Hóa cây cỏ sinh động hồn người, đất đá thành đảo quê hương đến tận khơi xa Hoàng Sa, Trường Sa.. thật tuyệt vời không nhạc sĩ nào thể hiện được như bác Lê Thương..!
Cô Quỳnh Giao phân tích nhạc thật hay! Đúng là người có chuyên môn, kiến thức nói nghe rất thuyết phục!
ca si Quynh Giao co kien thuc am nhac rat rong rai,....cam on Quynh Giao,...bai phong van hoi ngan day.
Cô Quỳnh Giao rất bác học, thương tiếc cô!
quá nể phục, yêu quý và thương tiếc cô Quỳnh Giao!
Tôi chỉ biết HonVongPhu. Của NS Lê Thương. Là một tác phẩm hay. Còn tuyệt vời hơn khí được thưởng thức tác phẩm này qua giọng ca DuyKhanh.
Rất thương tiếc Quỳnh Giao. Thật là một ca sĩ trác tuyệt, một nhà nhạc học uyên bác, tài hoa.
Nhạc sĩ LÊ THƯƠNG 3 BÀI HÒN VỌNG PHU !
Buồn cho những nhạc sĩ ko sống được bằng tài năng của mình sau 75
Nguyễn Văn Tuyên là người đầu tiên học và chơi nhạc bảy nốt thời đó gọi là nhạc cải cách
Lê Thương là học trò đầu tiên và duy nhất của Nguyễn Văn Tuyên
Cảm ơn cô Huỳnh Giao và chị MC
Điệu nhạc của bài Hòn Vọng Phu giống nhạc của cụ Vũ Khắc Khoan như truyện kịch Thành Cát Tư Hãn nên cô nói đúng nghe nghe tiếng vó ngựa 🐴
Nghiên cúu hay quá ..
Ông còn là giáo su day history truòng tu thuc tieng pháp? Sao hong biet vay ta !
Chị Quỳnh Giao phân tích thích thú quá.
a34ti
a34ti z
Nhac si Le Thuong 💚❤️🧡♥️
Rất tiếc nhớ Cô Quỳnh Giao....
u
Nha van Nguyen Ngoc Ngan cung la hoc tro cua Nhat si Le Phuong hoi o Truong Nguyen Ba Tong. Hon Vong Phu series show that Nhac Si Le Thuong is a musical genius.
Minh da tung hoc tai truong trung hoc tiêng phap École Pasteur duong Suong nguyêt Anh tai Saigon truoc 1975 , do nhac si cung la giao su
Lê Thuong day vê môn lich su va dia ly.
Bản nhạc Ngậm ngùi là do nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc từ bài thơ cùng tên của nhà thơ Huy Cận.. xin đính chính.
nhạc sĩ Lê Thương cũng có phổ nhạc từ bài thơ Ngậm Ngùi của nhà thơ Huy Cận . Bài nhạc tên là Tiếng Thuỳ Dương.
Hello Th Doan, Tôi đồng ý với bạn là nhạc sĩ Lê Thương có phổ nhạc từ bài thư Ngậm Ngùi của Huy Cận, nhưng khổ nỗi là ông đã dùng cái tên Tiếng Thùy Dương nên ít người biết đến, thêm một lý do nữa là bản nhạc Tiếng Thùy Dương âm điệu không được hay như bản Ngậm Ngùi của nhạc sĩ Phạm Duy.
Đúng vậy. Ít người biết bài Tiếng Thuỳ Dương . Trường hợp phổ nhạc cùng 1 bài thơ như bài Tháng Sáu Trời Mưa (Nguyên Sa) Ngô Thụy Miên và Hoàng Thanh Tâm hoặc bài Màu Tím Hoa Sim (Hữu Loan) Phạm Duy và Dzũng Chinh .
Nhac. si~Lê-Thuo*ng vó*I 3 tác phâm? Hòn Vong. Phu.
Thu*a qúi vi. Ðê? nói ðê'n ngùo*I Hanoi, thì going. nói cua? cô. Quy`ng Giao chính là going. Hanoi ðó a.
nghe rất giống giọng cô Kim Tuyến ^^
Nhận xét dìm hàng quá , hát như cố tình dỡ để dìm ngta
Bàn về Lê Thương và Hòn vọng Phu mà kiến thức chỉ vậy?
So sánh một sáng tác đầu tay (Buồn Tàn Thu) với một sáng tác chắt lọc từ cả sự nghiệp (Hòn Vọng Phu) là không khách quan.
Các cố nhạc sĩ Lê Thương, Phạm Duy, Văn Cao đều là các bậc đại thụ đáng kính.
Tuy nhiên không phải vì thế mà lấy người này dìm hàng khi nói về người khác !!!
Truong Tu Cuong Co^ QD có nói là cùng thời kỳ phôi thai, so sánh về các tác phẩm từ đầu của các nhạc sĩ, và nhạc thuật của nhac sĩ Lê Thương hơn trội ( có thể không phải sáng tác chắc lọc từ cả sự nghiệp). Cho dù / nếu có đúng đi nữa, thì chê các nhạc sĩ khác để đưa một người lên, cũng là một việc không nên làm chút nào !! Chỉ khen, nêu rõ tại sao nó hay, hay ở chỗ nào, là đủ cho mọi người thấy nét đẹp rồi ! Ngày xưa, tôi cũng có học Sử Địa với thầy Lê Thương, tôi rất thích, Thầy dạy rất hay, rất vui, làm cho mình không sợ giờ Sử Địa (thường là giờ học khô khan). Rất tiếc khi nghe về những ngày cuối đời của Thầy !
Hòn Vọng Phu là tác phẩm từ kỳ đầu sáng tác của Nhạc sĩ Lê thương chứ không phải chắt lọc từ cả sự nghiệp.. cô QG phân tích khách quan thôi.. vẫn khen những bài kia có ca từ rất hay chứ có dìm ai..
Day la nhung ban nhac dau tay.
- Năm 1934, nhạc sĩ Lê Thương sáng tác bản nhạc đầu tay là "Tiếng đàn âm thầm"
- Đến tận năm 1943-1947 ông viết & hoàn thành Hòn Vọng Phu. Không khó để nhận thấy Hòn Vọng Phu 1-2-3 là tác phẩm đã đưa ông đến tuyệt đỉnh trong sự nghiệp
Nguồn: vi.m.wikipedia.org/wiki/H%C3%B2n_v%E1%BB%8Dng_phu_%28b%C3%A0i_h%C3%A1t%29
Ba noi nhu vay t ko dong y,ai sang tac deu hay moi chieu kich khac nhau ca,da di vao dc long ng thi deu hay va dag ton vinh,loi noi cua chi t thay khinh.
Joi nhat hay nhat chua chac j la ng cao trong nhat,chi so sanh cac nhac sy da di vao long ng ma chi noi la thuong thoi,loi noi cua chi that tam thuong dang khinh,chi dang cao ngao cho minh la vua dep vua co kien thuc ah.thap hen.
Hạng bét nhé !Quỳnh Giao ơi Lê Thương là bậc cha chú mày đấy