Phước Báu Của Người NGHE PHÁP TU TẬP Tại Nhà Qua Mạng Youtube...- HT. Thích Lệ Trang (Cực Hay)

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 23 жов 2024

КОМЕНТАРІ • 114

  • @thimaitran2792
    @thimaitran2792 7 місяців тому +1

    Nam mô a Di Đà Phật con xin chi ăn công đức của thấy ạ

  • @dieplanngothi3198
    @dieplanngothi3198 7 місяців тому +1

    NaM Mô A Di ĐÀ PHẬT🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏 CON THƯA KÍNH CHÚC HT nhiều SỨC KHoẺ Dj ❤️

  • @lemyhoang1537
    @lemyhoang1537 7 місяців тому +1

    CON KÌNH CHÚC HT THÍCH LÊ TRANG THÂN KHỎE TÂM ANTUÊ SÀNG A DI ĐÀ PHÂT

  • @phuongtruong3721
    @phuongtruong3721 7 місяців тому +1

    Nam Mô A Di Đà Phật

  • @LinhNguyen-gt7wh
    @LinhNguyen-gt7wh 7 місяців тому +1

    Nghe thầy giảng pháp từ xa. 🙏🙏🙏

  • @chanchan6184
    @chanchan6184 7 місяців тому +2

    Nam mô ADi Đà Phât🌷🌷🌷🙏🙏🙏con tri ân thầy con chúc thầy nhiều sưc khỏe tâm an lac con rất muốn nghe thầy thuyết pháp a.

  • @VânCô-t3q
    @VânCô-t3q 7 місяців тому +1

    ❤Nam mô a di đà phật. Nam mô a di dà phật. Nam mô a di đà phật

  • @vuonghangtrung6518
    @vuonghangtrung6518 7 місяців тому +1

    Nam mô a Di Đà Phật 🙏🙏🙏

  • @tinhphuocsuco4522
    @tinhphuocsuco4522 7 місяців тому +1

    Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật thầy giảng dạy thật sự rất tuyệt vời Nam mô a Di Đà Phật nam mô a Di Đà Phật nam mô a Di Đà Phật con xin kính chúc quý hóa thương cùng oui thấy cô cùng oui Phật tử gần xa thật nhiều sức khỏe và luôn được nhiều an lạc van sự an lành nam mô a Di Đà Phật nam mô a Di Đà Phật nam mô a Di Đà Phật nam mô a Di Đà Phật nam mô a Di Đà Phật nam mô a Di Đà Phật

  • @xuano8789
    @xuano8789 7 місяців тому +1

    🙏🙏🙏

  • @thinhungbui4162
    @thinhungbui4162 7 місяців тому +1

    Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏

  • @lapnguyen1601
    @lapnguyen1601 7 місяців тому +1

    Nam Mô BÔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT!
    Nam Mô BÔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT!
    Nam Mô BÔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT!

  • @LệLê-w5k7o
    @LệLê-w5k7o 7 місяців тому +1

    Nam mô a Di Đà Phật Nam mô a Di Đà Phật Nam mô a Di Đà Phật con xin cảm ơn sư ông bồ tát Nam mô a Di Đà Phật ❤

  • @xuanduong7407
    @xuanduong7407 7 місяців тому +1

    Nam Mô Bôn Sư Thich Ca Mâu Ni Phât .

  • @thichngophapquang
    @thichngophapquang 7 місяців тому +1

    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

  • @LanHoang-c7b
    @LanHoang-c7b 8 місяців тому +1

    Nam mô bon sư thích ca mâu ni phật con xin tri ân công đức của thầy ạ

  • @kimtran8219
    @kimtran8219 7 місяців тому +1

    Nam Mô A Di Đà Phật con xin thành kính cảm ơn Thầy nhiều

  • @mieudo9150
    @mieudo9150 8 місяців тому +1

    Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô A Di Đà Phật 😂❤

  • @hanalee8059
    @hanalee8059 8 місяців тому +1

    👍👍👍 Con tâm thành đảnh lễ Thầy 🙏❤ Chúc Thầy lun nhìu skhoe, lun dành thgian giảng pháp cho chúng con nge nha Thầy ơi...Cám ơn nhìu các clip giảng của Thầy ❤

  • @bhshsuendjdndndjd9811
    @bhshsuendjdndndjd9811 7 місяців тому +1

    Nam mô bốn sư thích ca mâu ni phật

  • @utkieu9925
    @utkieu9925 8 місяців тому +1

    Con thành kính tri ân công đức của thầy ạ

  • @lieutruong5067
    @lieutruong5067 7 місяців тому +2

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật...con thành kính tri ân và cảm niệm công đức của Đức Phật và của Hòa Thượng Chùa Định Thành....

  • @TrangLe-hw8tg
    @TrangLe-hw8tg 8 місяців тому +1

    Nam Mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni con xin tạ ơn Thầy vô lượng vô biên ạ Mô Phật 🙏🙏🙏

  • @duonguckhanh144
    @duonguckhanh144 7 місяців тому +1

    Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật.Nam mô a Di Đà Phật

  • @MaiVũ-z8n
    @MaiVũ-z8n 7 місяців тому +1

    nam mô a di đà qhật

  • @dieuvi5273
    @dieuvi5273 7 місяців тому +1

    🙏Nam mô Bổn sư Thích Ca mâu ni Phật 🙏Chúng con xin quy kính đảnh lễ và tri ân Thầy 🙏Kính chúc Quý Thầy thật nhiều sức khỏe 🙏❤🙏

  • @YếnLê-w5r
    @YếnLê-w5r 8 місяців тому +1

    Nam mô a Di Đà Phật con chúc thầy thích le trang nhiều sức khỏe

  • @thuyphillips3147
    @thuyphillips3147 8 місяців тому +1

    Con xin kính lể Hoà Thượng 🙏🙏🙏

  • @phongtuan397
    @phongtuan397 8 місяців тому +1

    Con tri ân công đức Thầy
    Nam Mô A Di Đà Phật

  • @anhatho2038
    @anhatho2038 8 місяців тому +1

    Bạch Thầy ,Thầy giảng thật ý nghĩa quá Thầy ah
    Nam Mô A Di Đà Phật

  • @anlacgiac7379
    @anlacgiac7379 8 місяців тому +1

    Hoà thượng giảng hay quá🙏🏻🌸

  • @maynamthichnutueuchoa.9281
    @maynamthichnutueuchoa.9281 8 місяців тому +1

    ❤️❤️❤️🙏🙏🙏❤️❤️❤️

  • @mahythuy1965
    @mahythuy1965 8 місяців тому +1

    MÃ HỶ THỦY.PD TUỆ VĨNH.
    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT. A DI ĐÀ PHẬT.
    NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT.
    NAM MÔ QUAN THẾ ÂM BỒ TÁT MA HA TÁT.
    CON XIN TRI ÂN CÔNG ĐỨC THẦY ĐÃ CHUYỂN TẢI BAN PHÁP LÀNH ĐẠO PHÁP CHO CHÚNG SANH THẤM NHUẦN ĐẠO PHÁP.
    CON KÍNH CHÚC THẦY THÂN TÂM THƯỜNG AN LẠC SỨC KHỎE DỒI DÀO AN VUI AN LẠC.
    NAM MÔ PHẬT. NAM MÔ PHÁP. NAM MÔ TĂNG.
    NAM MÔ QUY Y PHẬT.
    NAM MÔ QUY Y PHÁP.
    NAM MÔ QUY Y TĂNG.
    NGUYỆN ĐEM CÔNG ĐỨC NÀY HỒI HƯỚNG KHẮP TẤT CẢ ĐỆ TỬ VÀ CHÚNG SANH ĐỀU TRỌN THÀNH PHẬT ĐẠO.
    NGUYỆN LÀM CÁC ĐIỀU THIỆN.
    NGUYỆN TRÁNH XA CÁC ĐIỀU ÁC.
    NGUYỆN GIỬ TÂM THANH TỊNH.
    🙏🙏🙏❤️🌹💕🙏🙏🙏

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui 7 місяців тому

    Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo
    Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
    Nam Mô Pháp
    Nam Mô Tăng.
    Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng.
    Phật Pháp và Cuộc Sống : ( đoạn 1 ) :
    Với các mục đích chính sau :
    + Làm “ giảm nhẹ gánh nặng hoằng Pháp “ cho Qúy Tôn Đức, đồng thời giúp Qúy Tôn Đức có thời gian thực hành, nghiên cứu thêm Kinh, Luật, Luận, chia sẻ kinh nghiệm tu tập đúng đắn của Chư Phật, Chư Hiền Thánh Tăng, Tổ để hoằng hóa cho chúng sinh và chúng con.
    + Tránh các câu hỏi lặp đi, lặp lại của một số người, Phật Tử, Tứ Chúng.
    + Tạo bước trụ cột vững chắc, nền tảng ban đầu theo định hướng “ chính xác “ trong việc tìm hiểu, học và vận dụng đúng theo lời giảng, dạy của Đức Phật, Chư Hiền Thánh Tăng, Tổ.
    + Tạo điều kiện cho giáo lý căn bản của Đức Phật, đặc biệt là về “ Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo trong đó có Bát Chánh Đạo “ được hiểu, thực hành đúng.
    + Tránh cho các thành phần khác, đặc biệt là các tư tưởng ngoại đạo, tà thuyết, mê tín làm méo mó đến hình ảnh Đức Phật, Tăng Đoàn ( trên cơ sở tôn trọng những nét văn hóa truyền thống, thể hiện tinh thần nhập thế tích cực của Đạo Phật ở nơi đạo được truyền đến ).
    + Làm cho Chánh Pháp của Đức Như Lai - Đức Từ Phụ Thích Ca Mâu Ni Phật được truyền đi đúng đắn khi đến với tất cả chúng sinh.
    + Tuy nhiên do đây chỉ là những ý chính nên khi cần triển khai cụ thể thì tùy hoàn cảnh, điều kiện, tình cảnh cụ thể,…… của mỗi người mà chúng con cũng cần thêm ý kiến, giáo huấn của Qúy Tôn Đức.
    Chúng con sau khi tìm hiểu, lắng nghe lời giảng dạy của Qúy Tôn Đức, đặc biệt là tìm hiểu thông tin trên Báo Giáo Ngộ, chúng con xin phép Qúy Tôn Đức được truyền trao “ Phật Pháp “ đến với tất cả chúng sinh ( nếu có gì sai sót chúng con trước tiên xin sám hối, mong được nhận thêm sự giảng dạy của Qúy Tôn Đức ).
    Chúng con thành tâm tri ân đến Qúy Tôn Đức, Phật Tử, Tứ Chúng đã tự tin đặt câu hỏi đến Qúy Tôn Đức tư vấn, giảng dạy giúp ích cho mọi người, chúng sinh được hiểu, hành đúng về Phật Pháp theo lời Phật, Chư Hiền Thánh Tăng, Tổ đã dạy.
    1 / Có nên chọn ngày tốt để xuất hành, khai trương đầu năm ?
    Chọn ngày tốt để xuất hành, khai trương đầu năm là tập tục khá phổ biến của người Việt, có từ lâu đời. Việc này thể hiện mong ước mọi sự tốt lành, hanh thông, đầu xuôi đuôi lọt. Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, trong những người có chủ ý chọn ngày tốt để xuất hành, khai trương vẫn có người không được tốt đẹp, suôn sẻ như ý nguyện. Bởi lẽ, để thành công cần hội đủ nhiều nhân duyên ( thiên thời, địa lợi, nhơn hòa ). Một vài nhân duyên đơn lẻ chỉ là điều kiện cần mà chưa đủ.
    Đạo Phật cũng có quan niệm về ngày tốt và ngày xấu. Điều quan trọng là mỗi người đều có thể tự xem ngày tốt xấu cho mình. Ngày nào mà ba nghiệp thân, khẩu, ý thiện lành thì ngày ấy tốt và ngược lại.
    Kinh Tăng chi bộ ( chương 3, phẩm Cát tường, phần Buổi sáng tốt đẹp ), Đức Phật dạy : “ Các loài hữu tình nào, này các Tỷ Kheo, vào buổi sáng, thân làm việc thiện, nói lời nói thiện, ý nghĩ điều thiện, các loài hữu tình ấy, này các Tỷ Kheo, có một buổi sáng tốt đẹp. Các loài hữu tình nào, này các Tỷ Kheo, vào buổi trưa, thân làm việc thiện, nói lời nói thiện, ý nghĩ điều thiện, các loài hữu tình ấy, này các Tỷ Kheo, có một buổi trưa tốt đẹp. Các loài hữu tình nào, này các Tỷ Kheo, vào buổi chiều, thân làm việc thiện, nói lời nói thiện, ý nghĩ điều thiện, các loài hữu tình ấy, này các Tỷ Kheo, có một buổi chiều tốt đẹp ”.
    Người Phật tử thường đi chùa vào những ngày đầu năm mới. Lên chùa lễ bái, cầu nguyện, làm phước, học hạnh hoan hỷ của Bồ Tát Di Lặc chính là hướng xuất hành tốt. Ăn Tết xong thì bắt đầu làm việc, khai trương vào ngày đẹp ( theo quan niệm dân gian ) cũng rất tốt nhưng quan trọng nhất vẫn là chuyển hóa thân tâm để tạo ra ba nghiệp thiện lành.
    Nếu ngày đẹp mà tạo nghiệp xấu thì sẽ trở thành ngày xấu.
    Còn tùy duyên khai trương, không xem ngày mà tạo nghiệp lành, làm ăn chân chính, lợi mình lợi người, siêng vun bồi phước đức mỗi ngày thì công việc sẽ thuận lợi, làm ăn sẽ khấm khá hơn.
    2 / Vì sao cúng tiễn chư Thiên xong chùa lại thâu chuông mõ ?
    Giáp Tết, ngày 23 tháng Chạp, thế gian có tục cúng đưa ông Táo về trời. Một số ít chùa tổ chức tất niên, cúng tiễn chư Thiên và sau đó thâu chuông mõ, ngừng công phu bái sám cho đến cúng Giao thừa.
    Thiết nghĩ, việc nhà chùa thâu chuông mõ, ngừng công phu bái sám trong thời gian này chủ yếu vì lý do khách quan. Đó là tổng vệ sinh toàn tự viện, lo trần thiết trang hoàng và sắm sửa mọi thứ cần thiết để đón Tết.
    Tục thâu chuông mõ này hiện một số chùa vẫn duy trì, tuy vậy đây không phải là tín niệm phổ biến trong Phật giáo.
    3 / Thăm mộ cuối năm nên cúng chay hay mặn ?
    Thăm mộ người thân mỗi khi có dịp về quê hay vào ngày giỗ chạp hoặc lễ Tết là nét đẹp rất nhân văn của người Việt. Lễ phẩm dâng cúng người đã khuất trong mỗi lần đến thăm mộ như hương hoa… là tấm lòng thành, với một số người thì việc mua sắm những lễ vật đặc thù còn là ân tình, là kỷ niệm riêng với người đã khuất.
    Lời khuyên nên cúng chay mỗi lần viếng mộ để người chết dễ siêu thoát chỉ đúng một phần trong trường hợp gia đình trực tiếp sát sinh để làm lễ phẩm dâng cúng. Vì chuyện cúng kiếng mà sát sinh hại vật thì không tốt cho cả người sống lẫn người chết. Còn việc mua thực phẩm đã làm sẵn để cúng khi viếng mộ, trong chừng mực nào đó với nhiều hoàn cảnh khác nhau, thiết nghĩ chấp nhận được.
    Cần lưu ý rằng, việc mẹ của bạn mua những món mà lúc sinh tiền ba rất thích để dâng cúng ngoài ý nghĩa lễ phẩm ra, đó còn là cả khung trời kỷ niệm. Nhiều người Việt có quan niệm “ trần sao âm vậy ”, dâng cúng những gì mà người đã khuất ưa thích mới cảm thấy trọn tình, an tâm, thỏa lòng và thanh thản. Ngay lúc này, người thăm mộ không chỉ thăm người chết mà đích thực sống trong kỷ niệm thiêng liêng như ngày nào họ từng chuyện trò, ăn uống cùng nhau.
    Càng lớn tuổi thì người già càng trân quý quá khứ và sống với kỷ niệm. Vì thế, nếu mẹ bạn cúng chay được trong những lần thăm mộ ba là điều tốt. Còn nếu mẹ muốn sống với những kỷ niệm xưa muốn cúng cho ba những món yêu thích thì mình cũng nên tôn trọng, vì cúng kiếng mà tâm bất an, ray rứt vì chưa trọn thì không nên.
    ......

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui 7 місяців тому

    Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo
    Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
    ( Mỗi người hãy tự mình thấp đuốc lên mà đi, hãy tự làm hòn đảo cho chính mình. Tin chắc rằng : Phật, Pháp, Tăng là thường trụ, Phật luôn ở trạng thái Niết Bàn “ tuyệt đối “; Phật giác ngộ là tự mình, do trí “ vô sư, chứ không hải trí hữu sư “; Phật quan sát và nhìn cuộc đời, sự vận hành của tất cả các Pháp mà giác ngộ vì “ tất cả các Pháp đều là Phật Pháp “, “ Như Lai là nghĩa các Pháp như như “; “ Tất cả chúng sinh dù hữu tình hay vô tình đều có Phật tánh “; “ Tất cả các Pháp đều vận hành theo lý “ Duyên sinh “, “ Nhân qủa “, “ Phước nghiệp “……; ……).
    Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật.
    Nam Mô Hoa Nghiêm Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát.
    Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai.
    Nam Mô Thuyết Pháp Đệ Nhất Phú Lâu Na Ni Đa La Ni Tử ( Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta ) Tôn Giả.
    Nam Mô Trì Giới Đệ Nhất Ưu Bà Ly ( Upali ) Tôn Giả.
    + Chúng con xin nguyện : “ Lấy Giới Luật Làm Thầy - Nghiêm Trì Giới Luật “
    Nam Mô Giải Không Đệ Nhất Tu Bồ Đề ( Subhuti ) Tôn Giả.
    + Chúng con cố gắng giữ cho Thân, Khẩu, Ý được thanh tịnh, tỉnh thức trong từng sát na, hơi thở.
    Nam Mô Luận Nghị ( Hùng Biện ) Đệ Nhất Đại Ca Chiên Diên ( Mahā Kaccāna, Maha Kaccayana, Katyayana ) Tôn Giả.
    Nam Mô Thần Thông Đệ Nhất Đại Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Tôn Giả.
    Nam Mô Đại Hiếu Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Bồ Tát.
    ( ……Dù Cha ra sao vẫn luôn là đấng sinh thành - Dù Mẹ làm sao cũng luôn mang nặng đẻ đau ……).
    Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành :
    + Nam Mô Đại Thừa Pháp Bảo Tôn Kinh Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm
    Nam Mô Tăng.
    Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng.
    Chúng con thành tâm tri ân công đức của Ngài Đại Sư Thật Xoa Nan Đà, Thầy Cố Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Trí Hạ Tịnh và Các Qúy Tôn Đức Khác :
    Nam Mô Phật : Nhất tâm đảnh lễ :
    + Hoa Lâm Tràng Biến Chiếu, Đại Trí Liên Hoa Quang Phật
    + Vô Lượng Trang Nghiêm, Phổ Nhãn Pháp Giới Tràng Phật
    + Phổ Quang Minh Trang Nghiêm, Thắng Trí Đại Thương Chủ Phật
    + Hoa Vương, Nguyệt Quang Tràng Phật
    + Ly Cấu Tạng, Thanh Tịnh Giác Phật
    + Bửu Quang Minh, Nhứt Thiết Trí Hư Không Đăng Phật
    + Xuất Sanh Bửu Anh Lạc, Chư Độ Phước Hải Tướng Quang Minh Phật
    + Diệu Luân Biến Phú, Điều Phục Nhứt Thiết Nhiễm Trước Tâm Linh Hoan Hỉ Phật
    + Bửu Hoa Tràng, Quảng Công Đức Âm Đại Danh Xưng Phật
    + Vô Lượng Trang Nghiêm, Bình Đẳng Trí Quang Minh Công Đức Hải Phật
    + Vô Tận Quang Trang Nghiêm Tràng, Pháp Giới Tịnh Quang Minh Phật
    + Bửu Diệm Liên Hoa, Vô Cấu Bửu Quang Minh Phật
    + Quang Diệm Tạng, Vô Ngại Tự Tại Trí Huệ Quang Phật
    + Bửu Luân Diệu Trang Nghiêm, Nhứt Thiết Bửu Quang Minh Phật
    + Chiên Đàn Thọ Hoa Tràng, Thanh Tịnh Trí Quang Minh Phật
    + Phật Sát Diệu Trang Nghiêm, Quảng Đại Hoan Hỷ Âm Phật
    + Diệu Quang Trang Nghiêm, Pháp Giới Tự Tại Trí Phật
    + Vô Biên Tướng, Vô Ngại Trí Phật
    + Diệm Vân Tràng, Diễn Thuyết Bất Thối Luân Phật
    + Chúng Bửu Trang Nghiêm Thanh Tịnh Luân, Ly Cấu Hoa Quang Minh Phật
    + Quảng Đại Xuất Ly, Vô Ngại Trí Nhựt Nhãn Phật
    + Diệu Trang Nghiêm Kim Cang Tòa, Pháp Giới Trí Đại Quang Minh Phật
    + Trí Huệ Phổ Trang Nghiêm, Trí Cự Quang Minh Vương Phật
    + Liên Hoa Trì Thâm Diệu Âm, Nhứt Thiết Trí Phổ Chiếu Phật
    + Chủng Chủng Sắc Quang Minh, Phổ Quang Hoa Vương Vân Phật
    + Diệu Bửu Tràng, Công Đức Quang Phật
    + Ma Ni Hoa Hào Tướng Quang, Phổ Âm Vân Phật
    + Thậm Thâm Hải, Thập Phương Chúng Sanh Chủ Phật
    + Tu Di Quang, Pháp Giới Phổ Trí Âm Phật
    + Kim Liên Hoa, Phước Đức Tạng Phổ Quang Minh Phật
    + Bửu Trang Nghiêm Tạng, Đại Biến Hóa Quang Minh Võng Phật
    + Thập Phương Vô Tận Sắc Tạng Luân, Liên Hoa Nhãn Quang Minh Biến Chiếu Phật
    + Tịnh Diệu Trang Nghiêm Tạng, Vô Thượng Huệ Đại Sư Tử Phật
    + Xuất Hiện Liên Hoa Tòa, Biến Chiếu Pháp Giới Quang Minh Vương Phật
    + Bửu Tràng Âm, Đại Công Đức Phổ Danh Xưng Phật
    + Kim Cang Bửu Trang Nghiêm Tạng, Liên Hoa Nhựt Quang Minh Phật
    + Nhơn Đà La Hoa Nguyệt, Pháp Tự Tại Trí Huệ Tràng Phật
    + Diệu Luân Tạng, Đại Hỷ Thanh Tịnh Âm Phật
    + Diệu Âm Tạng, Đại Lực Thiện Thương Chủ Phật
    + Thanh Tịnh Nguyệt, Tu Di Quang Trí Huệ Lực Phật
    + Vô Biên Trang Nghiêm Tướng, Phương Tiện Nguyệt Tịnh Nguyệt Quang Phật
    + Diệu Hóa Âm, Pháp Hải Đại Nguyện Âm Phật
    + Nhứt Thiết Bửu Trang Nghiêm, Công Đức Bửu Quang Minh Tướng Phật
    + Kiên Cố Địa, Mỹ Âm Tối Thắng Thiên Phật
    + Phổ Quang Thiện Hóa, Đại Tinh Tấn Tịch Tịnh Huệ Phật
    + Thiện Thủ Hộ Trang Nghiêm Hạnh, Kiến Giả Sanh Hoan Hỷ Phật
    + Chiên Đàn Bửu Hoa Tạng, Thậm Thâm Bất Khả Động Trí Huệ Quang Biến Chiếu Phật
    + Hiện Chủng Chủng Sắc Tướng Hải, Phổ Phóng Bất Tư Nghị Thắng Nghĩa Vương Quang Minh Phật
    + Hóa Hiện Thập Phương Đại Quang Minh, Thắng Công Đức Oai Quang Vô Giữ Đẳng Phật
    + Tu Di Vân Tràng, Cực Tịnh Quang Minh Nhãn Phật
    + Liên Hoa Biến Chiếu, Giải Thoát Tinh Tấn Nhựt Phật
    + Liên Hoa Võng, Pháp Thân Phổ Giác Huệ Phật
    + Vô Tận Nhựt Quang Minh, Tối Thắng Đại Giác Huệ Phật
    + Phổ Phóng Diệu Quang Minh, Đại Phước Vân Vô Tận Lực Phật
    + Thọ Hoa Tràng, Vô Biên Trí Pháp Giới Âm Phật
    + Chơn Châu Cái, Ba La Mật Sư Tử Tần Thân Phật
    + Vô Biên Âm, Nhứt Thiết Trí Diệu Giác Huệ Phật
    + Phổ Kiến Thọ Phong, Phổ Hiện Chúng Sanh Tiền Phật
    + Sư Tử Đế Võng Quang, Phật Vô Cấu Nhựt Kim Sắc Quang Diệm Vân Phật
    + Chúng Bửu Gián Thế, Đế Tràng Tối Thắng Huệ Phật
    + Vô Cấu Quang Minh Địa, Nhứt Thiết Lực Thanh Tịnh Nguyệt Phật
    + Hằng Xuất Thân Phật Công Đức Âm, Như Hư Không Phổ Giác Huệ Phật
    + Cao Diệm Tạng, Hóa Hiện Thập Phương Đại Vân Tràng Phật
    + Quang Nghiêm Đạo Tràng, Vô Đẳng Trí Biến Chiếu Phật
    + Xuất Sanh Nhứt Thiết Bửu Trang Nghiêm, Quảng Độ Chúng Sanh Thần Thông Vương Phật
    + Quang Nghiêm Diệu Cung Điện, Nhứt Thiết Nghĩa Thành Quảng Đại Huệ Phật
    + Ly Trần Tịch Tịnh, Bất Đường Hiện Phật
    + Ma Ni Hoa Tràng, Duyệt Ý Kiết Tường Âm Phật
    + Phổ Vân Tạng, Tối Thắng Giác Thần Thông Vương Phật
    + Chúng Sanh Hải Bửu Quang Minh, Bất Tư Nghị Công Đức Biến Chiếu Nguyệt Phật
    + Diệu Hương Luân, Vô Lượng Lực Tràng Phật
    + Diệu Quang Luân, Pháp Giới Quang Âm Giác Ngô Huệ Phật
    + Hống Thinh Ma Ni Tràng, Liên Hoa Quang Hằng Thùy Diệu Tý Phật
    + Cực Kiên Cổ Luân, Bất Thối Chuyển Công Đức Hải Quang Minh Phật
    + Chúng Hạnh Quang Trang Nghiêm, Nhứt Thiết Trí Phổ Thắng Tôn Phật
    + Sư Tử Tòa Biến Chiếu, Sư Tử Quang Vô Lượng Lực Giác Huệ Phật
    + Bửu Diệm Trang Nghiêm, Nhứt Thiết Pháp Thanh Tịnh Trí Phật
    + Vô Lượng Đẳng, Vô Ưu Tướng Phật
    + Thường Văn Phật Âm, Tự Nhiên Thắng Oai Quang Phật
    + Thanh Tịnh Biến Hóa, Kim Liên Hoa Quang Minh
    + Phổ Nhập Thập Phương, Quán Pháp Giới Tần Thân Huệ Phật
    + Xí Nhiên Diệm, Quang Diệm Thọ Khẩn Na La Vương Phật
    + Hương Quang Biến Chiếu, Hương Đăng Thiện Hóa Vương Phật
    + Vô Lượng Hoa Tụ Luân, Phổ Hiện Phật Công Đức.
    + Chúng Diệu Phổ Thanh Tịnh, Nhứt Thiết Pháp Bình Đẳng Thần Thông Vương Phật
    + Kim Quang Hải, Thập Phương Tự Tại Đại Biến Hóa Phật
    + Chơn Châu Hoa Tạng, Pháp Giới Bửu Quang Minh Bất Khả Tư Nghị Huệ Phật
    + Đế Thích Tu Di Sư Tử Tòa, Thắng Lực Quang Phật
    + Vô Biên Bửu Phổ Chiếu, Biến Chiếu Thế Gian Tối Thắng Âm Phật
    + Chủng Chủng Xuất Sanh, Liên Hoa Nhãn Phật
    + Hỷ Kiến Âm, Sanh Hỷ Lạc Phật
    + Bửu Trang Nghiêm Tràng, Nhứt Thiết Trí Phật
    + Đa La Hoa Phổ Chiếu, Vô Cấu Tịch Diệu Âm Phật
    + Biến Hoa Quang, Thanh Tịnh Không Trí Huệ Nguyệt Phật
    .......

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui 7 місяців тому

    Tuệ giác của Đức Phật : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Thanh Hạ Từ, Ban Biên Tập Báo Giác Ngộ - Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Thành Hội Phật Giáo Thành Phố Sài Gòn - Thành Phố Hồ Chí Minh và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 1 ) :
    Nói về cuộc đời của Đức Phật, nếu kể đầy đủ theo dòng lịch sử thì quá dài không thể nói hết. Ở đây tôi chỉ nêu những điểm quan trọng từ khi Ngài phát tâm xuất gia đến lúc thành đạo và giáo hóa chúng sanh. Nương theo giáo lý chân thật Ngài để lại, chúng ta học tập và thực hành theo để cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.
    Khi Đức Phật còn là Thái tử Tất Đạt Đa, một hôm Ngài đi dạo bốn cửa thành, chứng kiến cảnh già bệnh chết của con người. Về đến hoàng cung, lòng Ngài nặng trĩu niềm ưu tư, trăn trở, bất an. Suốt đêm Ngài không ngủ được vì trằn trọc suy nghĩ. Tại sao con người sanh ra, lớn lên có gia đình, con cái và cuối cùng phải chịu già bệnh chết. Lần lượt lớp người đi trước, lớp người đi sau đều như vậy.
    Sanh già bệnh chết là một quy luật đương nhiên, mọi người phải chấp nhận, không ai chối cãi được. Nhưng riêng Thái tử không chấp nhận điều đó. Ngài cho rằng con người có quyền thoát khỏi quy luật này, vì thế Ngài quyết chí tìm lối đi để chinh phục sanh tử. Lẽ ưu tư đó khiến Thái tử không thể yên lòng tiếp tục sống trong hoàng cung. Mấy ngày liên tiếp Thái tử quên ăn bỏ ngủ, luôn luôn thao thức chí nguyện làm sao cứu mình và chúng sanh thoát khỏi luân hồi sanh tử. Cuối cùng Ngài quyết định từ giã vương cung, vào chốn rừng sâu tìm thầy học đạo.
    Con người có mặt trên thế gian, ai rồi cũng cảm nhận được thân phận của mình. Sanh ra, lớn lên rồi già chết. Ai cũng biết mình sẽ chết nhưng lại không thể an lòng khi cái chết đến. Hầu hết chúng ta đều chịu chết trong sự đau khổ, buồn tủi chứ không biết làm sao thoát khỏi cái chết. Nhìn thấy bà con quyến thuộc lần lượt ra đi, chúng ta xót xa thảm não. Nhưng chừng vài ba hôm lại vui vẻ chạy theo mọi ngũ dục của thế gian. Ít người chịu nhớ ngày mai mình sẽ chết, bởi vì họ cứ nghĩ mình sống lâu sống mãi. Do ham sống nên tới chừng sắp chết đau khổ không cùng. Nghe nói tới cái chết, người ta coi như một đại họa trong cuộc đời. Tuy nhiên, dù có tìm đủ mọi cách để trốn tránh cũng không sao tránh khỏi.
    Khi Đức Phật cảm nhận rõ sự đau khổ của con người vì sanh tử, Ngài nhất quyết phải làm sao chinh phục được sanh tử. Trong quá trình tìm đạo và học đạo, trước hết Ngài gặp những vị tu tiên dạy về Tứ thiền và Tứ không sanh lên các cõi trời. Tất cả kết quả rốt ráo của các vị thầy chỉ dạy lại, Ngài đều chứng đạt hết. Như Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền, Không vô biên xứ, Thức vô biên xứ, Vô sở hữu xứ cho tới Phi tưởng phi phi tưởng xứ… những địa vị tu chứng này đối với Ngài chưa phải cứu kính, chưa đúng mục tiêu Ngài nhắm vì còn trong sanh tử.
    Cuối cùng Ngài từ giã tất cả vào rừng tu khổ hạnh. Ròng rã suốt sáu năm mà vẫn chưa đạt ý nguyện. Ngài chuyển sang lối tu trung đạo, đến dưới cội bồ-đề thiền định suốt bốn mươi chín ngày đêm. Đến đêm thứ bốn mươi chín khi sao Mai vừa mọc, tâm Ngài hoàn toàn thanh tịnh, liền chứng Tam minh, Lục thông… Ngang đó Ngài tuyên bố giải thoát sanh tử, thành Phật hiệu là Thích Ca Mâu Ni.
    Đức Phật chứng Thiên nhãn minh thấy rõ đời quá khứ của mỗi chúng sanh. Sanh ra trong gia đình nào, tạo nghiệp lành hay dữ, hiện tại như thế nào, sau khi chết sẽ ra sao. Ai có mặt ở đây đều mang vết tích của quá khứ và những gì gây tạo trong đời hiện tại, sẽ được tiếp nối ở tương lai. Sự hiện diện của tất cả chúng ta ngày nay không phải chuyện ngẫu nhiên, cũng không do ai sắp đặt ngoài mình. Trong kinh kể một đoạn nhân duyên ngoại đạo tới hỏi Phật :
    Thưa Cù Đàm, tại sao trên nhân gian có người sống lâu có người chết yểu, có người nghèo khổ có người giàu sang, có người ngu si có người trí tuệ. Điều này do ai sắp đặt ?
    Phật trả lời :
    Không ai sắp đặt hết. Chỉ vì nghiệp mình đã tạo khiến bị chi phối như vậy.
    Vị ngoại đạo hỏi tiếp :
    Do tạo nghiệp gì sanh ra bị chết yểu ? Do tạo nghiệp gì lại được sống lâu ?
    Phật dạy :
    Vì ưa giết hại chúng sanh nên phải chịu quả báo bị chết yểu. Ngược lại, người không giết hại chúng sanh sẽ được sống lâu.
    Tại sao có người sanh ra trong cảnh giàu sang, có người sanh ra trong cảnh nghèo nàn ?
    Vì đời trước biết bố thí, giúp đỡ người nghèo đói nên bây giờ được sanh trong gia đình giàu sang. Đời trước ích kỷ, nhỏ mọn nên bây giờ phải sanh trong gia đình nghèo nàn.
    Tại sao có người thông minh, có người dốt nát ?
    Do đời trước hiếu học, siêng năng cần mẫn tìm tòi, hỏi han nên đời này thông minh trí tuệ, ngược lại là người dốt nát.
    Đức Phật kết thúc rằng, con người là chủ tạo nghiệp cũng là nhân tố thừa kế nghiệp mình đã tạo. Thí dụ, lúc nhỏ tám chín tuổi chắc chắn không có ai biết ghiền thuốc, ghiền rượu hoặc ghiền trầu. Sau này lớn lên tập hút chơi mỗi ngày một điếu. Tập quen lâu dần thành ghiền, tới chừng thiếu thuốc ngồi ngáp ngắn ngáp dài, ngửi mùi thuốc từ xa là thèm không chịu nổi. Một khi đã huân tập thành nghiệp, nó có sức mạnh chi phối, lôi kéo mình tiếp tục tạo nghiệp nữa. Trước làm chủ tạo nghiệp, sau bị nghiệp dẫn đi. Tự mình tập thành thói quen tạo nghiệp rồi bị nghiệp chi phối. Vì không biết điều này nên lúc khổ người ta kêu trời kêu đất, than thân trách phận. Hiểu đạo rồi chúng ta mới thấy ngày xưa si mê bây giờ cười và trả quả thôi, đâu có gì phải buồn giận.
    Con đường mà Đức Phật đã chỉ dạy cặn kẽ, tường tận cho tất cả chúng ta. Người biết được điều đó, tu có kết quả nhất định mang ơn Phật, không bao giờ quên.
    ......

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui 7 місяців тому

    Thiền Lâm Tế Nhật Bản : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Như Hạ Điển và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 7 ) :
    VI. Phổ Hệ Thiền Lâm Tế Nhật Bản sau thời kỳ Trung Hưng :
    Sự gặp gỡ giữa niệm Phật và Thiền đối với Nhất Hưu :
    Đọc một đoạn văn dạt dào tình cảm và ý nghĩa như thế, không ai không nghe niềm cảm xúc như nước tràn dâng trong lòng. Phải chăng hình ảnh mẹ được lưu giữ trong tận đáy lòng của Nhất Hưu, để mắt Ngài luôn thấy người mẹ cao quý thiêng liêng, chỉ gần gủi một thời gian quá ngắn. Chắc chắn rằng khí cốt được hun đúc trong Nhất Hưu là sự thọ lãnh và ảnh hưởng không ít từ người mẹ kính yêu.
    Quan hệ bùi ngọt của mẹ con Nhất Hưu cho chúng ta nhiều bài học giá trị. Thật là không còn gì ý nghĩa hơn tự chánh tay người mẹ viết để thư lại hướng dẫn con đi theo con đường tu Phật.
    Theo một học giả nghiên cứu về cuộc đời Nhất Hưu cho biết, Nhất Hưu mồ côi mẹ lúc 11 tuổi nên không có gì nghi ngờ khi nhận định suốt cuộc đời thanh niên tu hành trong Thiền môn, vẫn còn ảnh hưởng ở mẹ rất nhiều .
    Thế nhưng, cũng có học giả phê bình lá thư ấy không phải của bà, vì nội dung bức thư ấy cho thấy bà có nhiều mâu thuẩn chán ngán cuộc đời nhưng lại cho rằng điều cần thiết là phải làm sao để sống. Có phải bà như vậy chăng!.
    Năm Nhất Hưu 16 tuổi, có lần ngồi chung với các tu sĩ khác trong một buổi lễ, mọi người lần lượt trình bày gia cảnh của mình một cách vui vẻ, cậu thiếu niên Nhất Hưu lại giận dữ và bỏ đi vì nghĩ rằng tại sao những người xuất gia, mong ra khỏi nhà thế tục, mà còn nói chuyện gia đình và khoa trương thói hư tật xấu của mình, thật không thể chấp nhận được. Phải chăng đó là ảnh hưởng sự cảm hoá của mẫu thân. Lúc ấy, tâm Nhất Hưu bỗng nhiên hợp với tâm mẹ và làm thơ dâng cho Hoà Thượng Mạc Triết, trong đó có hai câu thơ ngắn, mà hai câu thơ ấy cho thấy đã có sự sa đoạ trong giới Thiền Phật Giáo lúc bấy giờ :
    “ Hãy nêu danh lúc tuyên nói Pháp Thiền
    Hãy im lặng khi nghe người nhục mạ “
    Trích Cuồng Vân tập
    Thiên Cúc Hoàng, sau nầy là Nhất Hưu, xuất gia năm lên sáu tuổi, tại chùa An Quốc ở Kyoto, có Pháp danh là Chu Kiến học làm thơ từ Mạc Triết, chùa Kiến Nhân, tiến bộ rõ rệt. Năm 16 tuổi có những vần thơ như trên đến nỗi mỗi khi ngâm lên, các sư trong chùa đều sững sốt. Năm 17 tuổi, ngưỡng mộ ân đức Hoà Thượng Khiêm Ông chùa Tây Kim nhập môn với tên là Tông Thuần , Khiêm Ông là một vị sư chẳng màng danh lợi, đóng cửa yên lặng tu Thiền được người đời tôn kính. Làm học trò của Khiêm Ông, khi Tông Thuần đã là một thanh niên Tăng tròn 20 tuổi, cho nên với căn tánh và tài trí thông minh mẫn tuệ, lại siêng năng tu tập, càng ngày kiến thức và nội lực của Tông Thuần càng tiến bộ và phong phú hơn.
    Khiêm Ông ấn chứng cho Tông Thuần rằng : “ Cốt tuỷ Thiền có được ta đã trao hết cho con ”. Cũng trong năm đó, Khiêm Ông viên tịch. Cuộc sống thanh bần của Khiêm Ông không lưu lại một chữ để kỷ niệm; một đồng để lo tang lễ, làm cho Nhất Hưu càng không chấp trước vào một điều gì cả, chỉ nghĩ đến ân dưỡng dục cao dày và vô cùng tôn kính khâm phục Thầy. Song Khiêm Ông viên tịch, Tông Thuần mất đi một vị Thầy tâm phục và chẳng có gì trong tay nên cuộc đời rất mờ mịt. Một buổi sáng Tông Thuần đến trước điện Quan Âm, chùa Thanh Thuỷ cầu nguyện mẹ trở về và nhập thất bảy ngày trong một động đá Quan Âm để cầu nguyện và thấm thía nổi khổ đau khôn cùng trước sự vĩnh viễn ra đi của Thầy. Trên đường về, với nỗi niềm bất an càng lúc càng dâng cao trong lòng, đến cầu Lại Điền, Ngài phóng mình xuống dòng nước đang chảy. Lúc đó có nhiều người đứng trên bờ trông thấy, đã nhào xuống sông vớt thi thể của Tông Thuần lên. Sự việc ấy xảy ra đúng vào lúc Tông Thuần 21 tuổi. Phải chăng tình mẹ thương con đã cứu Ngài thoát khỏi nguy cơ ấy. Ai trong chúng ta lâm vào trường hợp Ngài, mới nhận ra tình mẹ thương con cao sâu như thế nào. Hẳn nhiên, khi cảm được nổi khổ của con mình cũng có thể có những trực cảm nhờ đến người khác cứu con như thế.
    Nhất Hưu tự tử có dự tính hay chỉ do bồng bột nhất thời, ngoài Nhất Hưu không ai có thể biết được, song sự thoát chết đã cho ông biết rằng chính mình không thể hiểu được mình. Thật sự chọn cái chết lúc còn trẻ như thế, rõ ràng vì Nhất Hưu khổ tâm, tuy nhiên sau khi thoát chết con người đó được chuyển đổi hoàn toàn và trở thành con người Nhất Hưu vô ngã. Trong từ ngữ Phật học, trường hợp đó gọi là “ hồi tâm ”, nghĩa là “ một sự thay đổi to lớn ở trong tâm ” cũng là “ sám hối ”, nhờ niềm tin mà thành tâm, cũng có thể nói là có một tâm thức mới hơn, trong sáng hơn và vững vàng hơn đang nẩy mầm.
    Năm 21 tuổi, Nhất Hưu được Khiêm Ông, một bậc danh tăng trao cho cốt tuỷ Thiền. Song nếu dừng lại ở thiền thất của Khiêm Ông thì chỉ là sự thành công trong việc tu. Thế nhưng, bước thêm một bước ra ngoài xã hội, sự tĩnh lặng nơi Thiền Thất ấy trở thành khác biệt với những Thiền sư đang sinh hoạt với những công án cất cao như núi ở bên ngoài. Dẫu nơi cửa Thiền, đã được ấn chứng rồi đi nữa, nhưng tu hành “ sau khi ngộ ” vẫn phải tìm cách để thể hiện cho được.
    Với hành giả tu Thiền, tất cả phải xem Thiền như là mạng sống, rất thực tiễn, thực hành như “ hạnh đầu đà ” chứ không thể giải đãi được. “ Đầu đà ” nghĩa là phải diệt trừ “ phiền não và tham dục ”, chẳng chấp trước và tu hành một cách vô tâm. Ngài Đại Ca Diếp Tôn Giả được gọi là vị “ đầu đà đệ nhất ” đắc Thiền từ Đức Thích Ca. Dòng Thiền ấy được Tổ Đạt Ma kế thừa và truyền sang Trung Quốc và được xem là Sơ Tổ của Thiền Tông Trung Hoa. Sau nầy, Thiền được truyền sang Nhật bằng nhiều con đường và chia ra nhiều pháp mạch song vẫn là tông phái chung thuộc pháp hệ của Đạt Ma. Quốc Sư Đại Đăng, khai sơn chùa Đại Đức ở Tử Dã, Kyoto, thuộc Thiền Lâm Tế Nhật Bản, luôn luôn tôn kính Nhất Hưu Tông Thuần, đương nhiên kính ngưỡng Thiền sư Khiêm Ông là Sơ Tổ Thiền Pháp Nhất Hưu. Sau Quốc Sư Đại Đăng, dòng Thiền nầy truyền đến Quốc Sư Quang Sơn, khai sơn chùa Diệu Tâm ở Kyoto Hanazono.
    Dẫu chỉ hằng ngày xin cơm ăn, nước uống, mỗi ngày một bữa và trú ẩn dưới gầm cầu Ngũ Điều, hoặc sống như nông dân trong núi Chi Trát vẫn là người tu hành đầu đà. Tu hành “ sau khi ngộ ” quả là hữu hiệu. Thật rõ ràng công đức tu tập càng ngày càng tích chứa thêm hơn. In sâu vào trong máu huyết của Nhất Hưu là những gì Nhất Hưu thọ nhận sự tu hành nầy từ Khiêm Ông, vừa là ân sư, vừa là bậc tiền bối tu hạnh đầu đà. Sanh tiền, Khiêm Ông dù không bước ra ngoài cửa một bước, nhưng đã dày công tích chứa công đức để an tâm từ sự tu hành được sau khi ngộ. Còn Nhất Hưu Tông Thuần còn quá trẻ, công đức tu hành sau khi ngộ vẫn sơ sài nhưng Thầy viên tịch quả là một niềm đau không gì bằng, cho nên chọn cái chết cho chính mình.
    Nhưng, nếu nói ngược lại, Khiêm Ông viên tịch là cơ duyên tác động cho Nhất Hưu Tông Thuần tinh tấn tu hành “ sau khi ngộ ”, cũng có thể nói rằng, nếu lòng mẹ thương con quá ít không đủ cứu sống Nhất Hưu Tông Thuần, thì nhân loại không có một Nhất Hưu kỳ đặc như thế. Đức độ và lòng mẹ lúc nào cũng bao la và dạt dào, những bậc danh tăng sau nầy ai cũng lưu tâm.
    Mất mẹ là niềm đau không thể kể xiết. Để xua tan nổi thống khổ ấy, từng bước chân đi, từng ý niệm hiện lên trước mắt, Nhất Hưu Tông Thuần luôn luôn giữ ý niệm cứu mẹ để tự thức tĩnh lấy mình.
    Năm đúng 22 tuổi, Nhất Hưu tìm đến tham học với Hoà Thượng Hoa Tẩu, một vị Thầy rất nghiêm khắc ở Cốc Thiền Hưng, Kiên Điền, nay là chùa Tường Đoan huyện Từ Hạ, ở Giang Châu.
    ......

  • @MaiHuynh-bi5bx
    @MaiHuynh-bi5bx 7 місяців тому +1

    Nam Mô A Di Đà Phật Con xin thầy ở chùa nào cho con biết với

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui 7 місяців тому

    Thiền Lâm Tế Nhật Bản : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Như Hạ Điển và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 4 ) :
    A. Mười bốn Bổn Sơn của Tông Lâm Tế.
    Phái Chùa Phương Quảng :
    Khai sơn chùa Phương Quảng là Ngài Vô Văn Nguyên Tuyển còn gọi là Thánh Giám Quốc Sư, tịch năm 1390. Sư sinh tại Kyoto. Cha là Thiên Hoàng Hậu Thể Hồ, mẹ là Chiêu Ứng Môn Vị. Mồ côi mẹ từ lúc lên 7, nên rất buồn. Lớn lên học Thiền với nhiều bậc danh sư thạc đức rồi vào ở ẩn trong núi tham Thiền, thích những bài dân ca của giới bình dân. Năm 24 tuổi sang Trung Hoa tham học và đắc Thiền pháp với Tổ Cổ Mai Chánh Hữu rồi về nước.
    Năm 1384, có cư sĩ Thiện Dinh - Áo Sơn Triêu Đằng xây dựng chùa Phương Quảng ở sâu trong núi thuộc Viễn Giang, huyện Sizuoka , cung thỉnh sư về khai sơn. Sư sáng tác nhiều thi phẩm ngang hàng với Ngài Tịch Thất Nguyên Quang, khai sơn chùa Vĩnh Nguyên.
    Chùa Phương Quảng nằm nơi thâm sơn u tịch, có nhiều tảng đá đẹp và quý; có nhiều cây cổ thụ rợp bóng đã trở thành chốn văn chương như Thiên Thai Sơn ở Trung Hoa và được đặt tên là “ Phương Quảng Tự “.
    Địa chỉ hiện tại : thôn Dẫn Tá huyện Sizuoka.
    Phái Chùa Phật Thông :
    Khai sơn chùa Phật Thông là Ngài Ngẫu Trung Chu Cập còn gọi là Phật Đức Đại Thông Thiền Sư, tịch năm 1409. Sư vốn xuất thân từ Mỹ Nồng, huyện Chi Trát. Năm 13 tuổi xuất gia với Ngài Sơ Thạch và tham Thiền với Ngài Diệu Ba. Năm 18 tuổi sang Trung Quốc, thời nhà Minh lưu học 10 năm với Ngài Tức Hưu Kế Liễu phái Dương Kỵ ở Kim Sơn cho đến khi đắc cốt tuỷ Thiền mới về nước.
    Năm 1397, Quốc chủ An Nghệ và Tiểu Tảo Xuyên Xuân Bình thành lập chùa Phật Thông cung thỉnh sư về khai sơn. Tướng Quân Túc Lợi Nghĩa Trì thỉnh sư thuyết Pháp và đặt tên chùa là “Phật Thông Tự“. Ngài Tích Hưu Thế Liễu, vị ân sư của sư được phong là Phật Thông Thiền Sư. Vì sư cung thỉnh ân sư, Ngài Thế Liễu cùng về chùa, cùng khai sơn. Vì thế sư trở thành đời thứ hai.
    Năm 1795, chùa bị hoả tai thiêu rụi tất cả điện tháp chính. Năm 1808 Tùng Bình An Nghệ Thủ Tế Hiền phát tâm trùng tu lại. Phong cảnh chùa thật đẹp được gọi là “ Cao Dã Sơn của An Nghệ “.
    Địa chỉ hiện tại : ở huyện Quảng Đảo, Hiroshima, thành phố Tam Nguyên, đường Cao Phản
    Phái Chùa Quốc Thái :
    Khai sơn chùa Quốc Thái là Ngài Từ Vân Diệu Ý còn gọi là Huệ Nhật Thánh Quan Quốc Sư, viên tịch năm 1345. Sư sanh tại Tín Nồng huyện Nakano và xuất gia năm 12 tuổi với Ngũ Trí Sơn thuộc Việt Hậu, huyện Nigata , kế thừa dòng pháp của Cô Phong, chùa Vân Thụ của Ngài Xuất Vân, sau đó đến chùa Quốc Thái thuộc Phú Sơn. Sư được Thiên Hoàng Hậu Thể Hồ cung thỉnh vào cung giảng Thiền.
    Năm 1328, Thiên Hoàng Hậu Thể Hồ sắc lệnh xây chùa Quốc Thái và thành lập đạo tràng Bắc Lục Trấn Quốc, ở đó xây một cái Tháp để thờ Túc Lợi Tôn Thị, một trong những tháp An Quốc Lợi Sanh. Một thời gian sau chùa suy vong đến năm 1546, Thế Lôi Đình Chúc, đời thứ 28 của chùa thiên di và kiến thiết chùa như trong hiện tại.
    Địa chỉ hiện tại : Ở huyện Fujama ( Phú Sơn ) thành phố Cao Cương ( Takaoka ) Thái Điền.
    ........

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui 7 місяців тому

    Các Dòng Thiền Chính Tại Việt Nam qua các thời kỳ : ( đoạn 19 ) :
    Các Thiền Phái và bài kệ truyền thửa Phật Giáo vùng Nam Bộ - Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Thượng Tọa Thượng Đức Hạ Trường và Các Qúy Tôn Đức Khác :
    Các Thiền sư Trung Hoa đã đặt nền móng xây dựng Phật giáo phát triển mạnh với hệ thống các ngôi chùa Đại thừa trên khắp vùng Nam Bộ từ các vùng miền Đông, miền trung tâm Gia Định - Sài Gòn - Chợ Lớn và miền Đồng bằng Sông Cửu Long. Nhiều Thiền sư, danh tăng Nam Bộ đào tạo nhiều đệ tử và pháp tôn xuất sắc tiếp tục nhiệm vụ hoằng truyền chánh pháp, xiển dương phát triển tông môn thiền phái.
    Trong năm thiền phái phát triển mạnh tại Trung Hoa gồm có Vân Môn, Tào Động, Lâm Tế, Pháp Nhãn và Quy Ngưỡng thì chỉ có hai thiền phái truyền vào vùng đất mới của chúa Nguyễn, đó là thiền phái Tào Động và Lâm Tế do Thiền sư Thạch Liêm và Thiền sư Nguyên Thiều khai truyền. Đến vùng Nam Bộ, chỉ duy nhất thiền phái Lâm Tế là còn tiếp tục truyền thừa. Tuy nhiên, thiền phái này phát triển mạnh mẽ rộng khắp với sáu chi phái với hệ thống truyền thừa các tông phái Phật giáo Việt Nam như Lâm Tế Chánh tông, Lâm Tế Gia Phổ, Lâm Tế Liễu Quán, Lâm Tế Thiên Thai, Lâm Tế Chúc Thánh và Lâm Tế Giáo Quán. Đặc biệt, các chi phái Lâm Tế truyền thừa cho các thế hệ được chư tổ đặt pháp danh, pháp tự lần lượt dựa theo các chữ trong các bài kệ truyền pháp.
    1. Thiền Phái Lâm Tế Chánh Tông :
    1.1. Lịch sử hình thành :
    Thiền sư họ Kim, người ở Lạc Thanh, Ôn Châu. Sư xuất gia từ thuở còn ấu thơ, đến năm 11 tuổi đọc kinh Pháp Hoa có chỗ tỉnh ngộ liền đến Hàng Châu thọ giới cụ túc. Sau đó, Sư đến yết kiến Thiền sư Hổ Bào - Phổ Thành, được Thiền sư dạy tham thoại đầu câu: “ Không phải tâm, không phải Phật, không phải vật ”. Sư tham cứu một thời gian dài vẫn không liễu ngộ, chán nản đến chùa Phật Chỉ núi Đạt Bồng, Minh Châu ( nay là Ninh Ba, Triết Giang ) tiếp tục khán thoại đầu. Một hôm, nhân lúc nghe Luật sư tông cử công án “ Quy Sơn đạp ngã tịnh bình ”, Sư chợt đại ngộ. Sư liền đến núi Phục Long tìm Thiền sư Thiên Nham Nguyên Trường trình kiến giải.
    Tổ Thiên Nham hỏi : “ Ông đem cái gì gặp lão tăng đây ? ”
    Sư giơ nắm tay lên nói : “ Cái này gặp Hòa thượng đây ! ”
    Tổ hỏi : “ Đã chết và thiêu huỷ rồi, vậy an thân lập mệnh ở chỗ nào ? ”
    Sư ngâm bài kệ :
    “ Bọt bèo sanh diệt đâu tồn tại
    Gió lặng sóng yên trăng chiếu soi ! ”
    Nghe vậy Thiền sư Thiên Nham rất vui mừng và công cử Sư làm Thủ tọa lãnh đạo chúng tu tập. Một hôm, Thiền sư Thiên Nham thượng đường nêu câu thoại “ Chẳng gió, lá sen động, ắt có cá lội quanh ”, Sư đứng dậy hét một tiếng, rồi phất tay áo bỏ đi. Tổ sư nói kệ khen ngợi :
    “ Có - không chủ khách quát ông,
    Nghìn sông nước chảy ngược dòng lênh đênh ”
    Từ đó, Sư được kế thừa mạng mạch truyền thừa của Tông Lâm Tế. Về sau Sư đến núi Đặng Ủy, Tô Châu kiến lập chùa Thánh Ân - Trung Quốc và xiển dương Tông phong Lâm Tế. Học giả khắp bốn phương vân tập theo Sư học đạo rất đông khiến cho chùa Thánh Ân hưng thịnh suốt hơn 30 năm.
    1.2. Bài kệ truyền thừa :
    Tổ Vạn Phong - Thời Úy đời thứ 21 thuộc Lâm Tế Nghĩa Huyền chiết xuất cho ra bài kệ :
    Âm Hán Việt - Chữ Hán
    “ Tổ Đạo Giới Định Tông ( 祖導戒定宗 )
    Phương Quảng Chứng Viên Thông ( 方廣證圓通 )
    Hạnh Siêu Minh Thật Tế ( 行超明寔際 )
    Liễu Đạt Ngộ Chơn Không ( 了達悟真空 )
    Như Nhật Quang Thường Chiếu ( 如日光常照 )
    Phổ Châu Lợi Nhân Thiên ( 普周利人天 )
    Tín Hương Sanh Phước Huệ ( 信香生福慧 )
    Tương Kế Chấn Từ Phong ( 相繼振慈風 ) ”
    1.3. Pháp hệ truyền thừa :
    Tổ sư Nguyên Thiều - Siêu Bạch có rất nhiều đệ tử như Thiền sư Minh Hằng - Định Nhiên, kế thế trụ trì chùa Quốc Ân
    ( Phú Xuân ), Thiền sư Thành Ngộ - Nghiêm Am trụ trì chùa Linh Thứu. Đặc biệt, Ngài có 03 đệ tử vào Đồng Nai Đại Phố
    ( Trấn Biên ) gieo hạt giống Thiền tông là Thiền sư Thành Nhạc - Ẩn Sơn ( ? - 1766 ) khai sơn chùa Châu Thới; Thiền sư Minh Vật - Nhất Tri ( ? - 1786 ) khai sơn chùa Kim Cang; Thiền sư Thành Đẳng - Minh Lượng ( 1686 - 1769 ) từ chùa Vạn Đức quê nhà ( xứ Cây Cau - Hội An ), chùa Bửu Long ( Khánh Hòa ), từng làm trụ trì chùa Thiên Mụ và Quốc Ân ( Phú Xuân ) đã khai sơn chùa Đại Giác. Tông môn đệ tử của các tổ đình này được truyền thừa theo hai pháp phái : Thiên Đồng pháp phái hay gọi Lâm Tế Chánh Tông ( của Thiền sư Vạn Phong - Thời Úy - thế hệ thứ 21 ) và Thiên Khai pháp phái hay gọi Lâm Tế Gia Phổ ( của Thiền sư Đạo Mẫn - Mộc Trần, tức Thông Thiên - Hoằng Giác quốc sư, thế hệ thứ 31, lan truyền về Gia Định, Thủ Dầu Một, Mỹ Tho….
    Khoảng một thế kỷ sau, tại Gia Định có Thiền sư Tế Giác - Quảng Châu, thế hệ thứ 36, đệ tử Hòa thượng Thiệt Thoại - Tánh Tường ở chùa Huê Nghiêm ( Thủ Đức ) và được truyền thừa thế hệ thứ 37, đệ tử Hòa thượng Tổ Tông - Viên Quang ( 1788 - 1875 ) ở chùa Giác Lâm ( Gia Định ). Ngài đạo cao đức trọng, được nhà Nguyễn phong tặng Tăng cang, mời trụ trì chùa Thiên Mụ và chùa Long Quang tại kinh đô, do đó có rất nhiều đệ tử.
    ......

  • @buiquangtien5519
    @buiquangtien5519 7 місяців тому

    Ra cuốc đất trồng cây cho phát triển xã hội

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui 7 місяців тому

    Phật Pháp và Cuộc Sống : Tất cả các Pháp đều là Phật Pháp : ( đoạn 86 ) :
    239 / Hành trang cho việc xuất gia
    Bạn đã quyết định xuất gia nên quan tâm đến khâu chuẩn bị hành trang là điều cần thiết. Bạn đã trưởng thành, dù chưa lập gia đình nhưng thiết nghĩ cũng nên thỉnh ý cha mẹ và những người thân để được cho phép. Sự đồng thuận và trợ duyên cả vật chất lẫn tinh thần của gia đình có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn tập sự xuất gia. Kế đến, bạn cần có đủ các loại giấy tờ tùy thân ( CMND, khai sinh, hộ khẩu, bằng cấp ) để làm thủ tục cư trú cùng với một số giấy tờ cần thiết liên quan đến quản lý tôn giáo ( về sau bổn sư sẽ hướng dẫn ).
    Sau khi bạn được thầy ( tế độ, bổn sư ) nhận làm đệ tử, dĩ nhiên thầy và nhà chùa sẽ lo toàn bộ ăn, mặc, ở, chữa bệnh cũng như hướng dẫn các phép tắc trong thiền môn cùng phương cách tu học. Giai đoạn tập sự xuất gia ( với người trưởng thành ) kéo dài khoảng một đến hai năm, sau đó sẽ được xuống tóc, thọ giới Sa Di. Bạn đã có hảo tâm xuất gia, chỉ cần bạn quyết chí tu hành thì sẽ nhanh chóng thích nghi, hòa nhập với lối sống có phần khắc khổ, đạm bạc, tĩnh lặng, hướng nội, tịnh tu của nhà chùa.
    Bạn quan tâm đến trở ngại về bản năng tính dục của tự thân, thiết nghĩ điều này rất chính đáng. Bản chất của đời sống xuất gia là thanh tịnh, nguyện tiết dục và hướng đến ly dục. Tiết dục là hạn chế, giảm thiểu tối đa các ham muốn ngũ dục ( tiền bạc, sắc đẹp, danh vọng, ăn uống, ngủ nghỉ ) bằng cách thiết lập đời sống thanh bần, giản dị, nói chung là muốn ít và biết đủ. Giữ gìn giới luật của người xuất gia có tác dụng hỗ trợ tích cực cho sự tiết dục này.
    Kế đến bạn thực hành các pháp tu tập thiền định, phát huy chánh niệm an trú tâm vào đề mục Chánh pháp. Trong đời sống xuất gia, mọi việc đều được thực hành với chánh niệm. Từ lễ Phật, tụng kinh, tọa thiền cho đến chấp tác, học hành nói chung đi đứng nằm ngồi đều phải chánh niệm. Thực hành thiền định ( thiền chỉ ) nhiếp tâm vào đề mục khiến cho sự định tâm ngày càng vững chãi thì ham muốn càng bị chế ngự.
    Ly dục là vận dụng các phương pháp tu tập thiền tuệ mà Đức Phật đã chỉ dạy nhằm chuyển hóa và đoạn tận tâm tham - ái - dục như : Thiền quán thân bất tịnh nhằm hóa giải dục vọng; Thiền quán vô thường của thân, tâm và thế giới để buông bỏ tham đắm; Thiền quán vô ngã để đoạn tận ái nhiễm và vô minh.
    Sự thực hành giới - định - tuệ nghiêm mật trong đời sống xuất gia sẽ khiến cho tâm tham - ái - dục ngày càng suy kiệt và bị triệt tiêu, thân tâm sẽ thanh tịnh. Quan trọng là bạn phải biết Pháp ( học từ bổn sư, từ các bậc thầy, từ trường lớp và tự nghiên cứu ) và nỗ lực, nhiệt tâm ứng dụng thực hành Pháp trong đời sống của mình.
    240 / Trì chú mọi lúc, mọi nơi liệu có bất kính ?
    Những người trì chú lâu ngày, tâm khá thuần thục thì trong khi đi đứng nằm ngồi họ đều có thể trì niệm được. Tuy nhiên, với những việc cần chú ý ( như đi đường ) thì phải tập trung, bấy giờ việc trì niệm là thứ yếu, chỉ hành theo quán tính mà thôi.
    Người tu nào cũng vậy, ngoài các thời công phu chính khóa, họ đều hành trì Pháp trong mọi lúc mọi nơi. Vì thế cách tu của bạn không có gì phạm bất kính nên cứ an tâm hành trì.
    Trong khoa nghi nhật tụng hiện hành đều có sự kết hợp chặt chẽ giữa kinh và chú, nên bạn tụng kinh và trì chú như vậy là bình thường.
    241 / Việt Tông là tông nào ?
    Việt tông là gọi tắt của Giáo hội Tăng Già An Nam Tông tại Vương Quốc Thái Lan. Đây là một tông phái Phật giáo Bắc truyền có nguồn gốc tại Việt Nam ( thuộc hai dòng thiền Lâm Tế và thiền Tào Động ) được truyền sang Thái Lan cách nay đã hơn hai thế kỷ.
    Theo tác giả Nguyên Chơn, Đạo Bình: “An Nam tông là “ Phật giáo Đại thừa Việt tông tại Thái Lan “. Tên chữ Hán bản cổ ghi là “ Thái Quốc Việt Tăng Đoàn “ ( Tăng đoàn Việt Nam tại Thái Lan ), tên tiếng Thái là Annamnikai ( อนัมนิกาย ).
    An Nam Tông Thái Lan là một dấu ấn rõ nét của việc truyền tông ra nước ngoài của nền Phật giáo Việt. Dù trải qua những thăng trầm của lịch sử, và đôi khi vắng bóng hoàn toàn sự hiện diện của sư Việt trên đất Thái ( kể từ khi ngài Tăng trưởng Bình Lương về Việt Nam và Tổ Bảo Ân viên tịch năm 1964 ) nhưng mạng mạch Phật pháp của tông phái vẫn được duy trì và phát triển do những đệ tử xuất gia và tại gia người Thái và Thái - Hoa kế tục hơn 230 năm qua.
    Linh hồn của Phật giáo Việt vẫn tồn đọng âm thầm qua nhị thời khóa tụng bằng âm Hán-Việt, qua những bái tán “ Dương chi tịnh thủy, Hải chấn triều âm “ hay khoa Chẩn tế cô hồn mang đậm truyền thống dân tộc Việt : giản dị mà kiên cường. Lâm Tế Trí Bản ( Đàng Ngoài ) và Tào Động Thọ Xương ( Miền Trung ) đã kế tục xuất sắc hai dòng thiền phái của Phật giáo Đại thừa Việt Nam khi truyền sang xứ sở của Phật giáo Nam truyền tạo nên một nền Phật giáo Việt giàu khả năng thích ứng và bản sắc ” ( Nguồn gốc hai dòng thiền An Nam tông tại Thái Lan ).
    242 / Phát tâm tu niệm thì gặp nạn liệu có bị... khảo ?
    Trong hoàn cảnh của bạn, phát tâm ăn chay và trì chú Đại bi là một sự tinh tấn rất dõng mãnh. Tuy vậy, với nỗ lực công phu như thế vẫn chưa đủ để nghĩ đến vấn đề bị khảo hay bị phá khi phát tâm tu niệm, đơn giản đó chỉ là sự trùng hợp. Luồng nhân quả xấu đang vận hành đến gặp lúc bạn đang phát tâm tu.
    Ngược lại có không ít người vừa mới phát tâm hành trì một pháp nào đó liền gặp nhiều điều may mắn, tốt đẹp như ý liền cho rằng pháp tu đó rất linh thiêng mầu nhiệm. Kỳ thực, luồng nhân quả tốt của bạn đã chín muồi đang tới, trùng hợp với lúc bạn đang tu tập đó thôi chứ không phải sự linh thiêng hay mầu nhiệm.
    Trong quá trình trì chú, bạn “ hay ngủ gật, rơi vào trạng thái vô thức, không suy nghĩ và cũng không biết gì xung quanh nhưng miệng vẫn đọc chú “ đó là hiện tượng hôn trầm - thụy miên. Hiện tượng này rất phổ biến, không có gì nguy hiểm cả. Muốn chuyển hóa hôn trầm - thụy miên, bạn cần tăng cường hơn nữa sự chú tâm, hướng tâm vào đề mục ( thiền chi Tầm ), tiết độ trong việc ăn uống ( ăn thực phẩm dễ tiêu hóa, buổi chiều ăn ít lại ), thay đổi tư thế, ngồi nơi thoáng khí… thì hôn trầm sẽ bớt, chánh niệm với đề mục chú Đại bi trở nên dễ dàng hơn.
    243 / Cách thờ Tây phương Tam Thánh
    Bàn thờ Phật và bàn thờ gia tiên thường được thiết trí trong phòng thờ với quy cách “ thượng Phật, hạ linh “ ( bàn thờ Phật ở trên, bàn thờ gia tiên ở dưới ) hay “ tiền Phật, hậu linh “ ( bàn thờ Phật ở phía trước - cao hơn, bàn thờ gia tiên ở phía sau - thấp hơn ).
    Khi thờ Tây Phương Tam Thánh, tượng Phật A Di Đà đứng ở giữa, tượng Bồ Tát Ðại Thế Chí cầm cành hoa sen màu xanh ( tượng trưng cho trí tuệ ) đứng bên tay phải Phật A Di Ðà, tượng Bồ Tát Quán Thế Âm cầm nhành dương liễu và bình tịnh thủy ( tượng trưng cho từ bi ) đứng bên tay trái Phật A Di Đà.
    Trên bàn thờ Phật và gia tiên còn có lư hương, chân đèn, bình hoa, dĩa quả, ba chén nước. Hàng ngày cần thay nước, thắp hương cúng dường và quét dọn bàn thờ luôn sạch sẽ, trang nghiêm. Bạn nên đến chùa thỉnh chư vị Tăng ( Ni ) đến làm lễ an vị Phật cho bạn. Nếu chưa đủ duyên để thỉnh Tăng thì bạn có thể tự làm lễ an vị Phật cho gia đình của mình.
    ............

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui 7 місяців тому

    Phật Pháp và Cuộc Sống : ( đoạn 2 ) :
    4 / Hiểu đúng về chữ " nợ " khi con bất hiếu
    Nợ do trước đó đã vay mượn của người mà chưa trả nên mắc nợ. Nợ được vận dụng trong thuyết giảng Phật pháp để dễ hình dung về nhân quả. Nhân có vay thì quả phải trả, nhân mắc nợ thì phải bị quả đòi nợ bằng cách này hay cách khác. Cuộc sống muôn màu với nhiều hoàn cảnh và thân phận là biểu hiện của nhân quả, vay trả, trả vay. Hiểu về thuyết nhân quả - nghiệp báo của Phật giáo có thể giúp chúng ta biết rõ hơn về những điều này.
    Người ta thường nói “ gieo nhân nào thì gặt quả nấy ”, điều ấy chỉ đúng một phần mà thôi. Để hiểu đúng nhân quả theo giáo lý Phật giáo, chúng ta cần biết về nhân - duyên - quả. Nhân là nguyên nhân chính, duyên là những nguyên nhân phụ giúp hình thành quả, quả là kết quả trong hiện tại. Trong đó duyên đóng vai trò rất quan trọng, có thể làm cho quả lệch hướng, khác biệt ít hoặc nhiều đối với nhân.
    Tuy nhân - duyên - quả là một tiến trình nhưng chúng không vận hành độc lập mà luôn tương tác với các tiến trình nhân - duyên - quả khác. Nhân của tiến trình này vừa là duyên, là quả của tiến trình kia; duyên của tiến trình này vừa là nhân, là quả của tiến trình nọ; quả của tiến trình này vừa là duyên, là nhân của tiến trình khác. Chúng luôn vận động, tương tác lẫn nhau để hình thành thực tiễn sinh động, đa dạng, trùng trùng điệp điệp.
    Giáo lý nhân - duyên - quả của Phật giáo phức tạp, đa chiều như thế, nhằm chỉ ra hai điều. Thứ nhất, nhân - duyên - quả đúng với sự thật vận động khách quan của vạn pháp. Thứ hai, chỉ ra vai trò quan trọng của duyên. Nhân thì đã tạo, mang tính thụ động, thuộc nghiệp cũ. Duyên thì đang tạo, mang tính chủ động, thuộc nghiệp mới. Người học đạo nắm được điều này để luôn nỗ lực kết duyên lành, tạo nghiệp mới tích cực thì quả được chuyển hóa tốt đẹp theo.
    Kinh Tăng chi bộ, Đức Phật có dạy : Một nắm muối nếu bỏ vào chén nước thì không uống được. Cũng nắm muối ấy nếu bỏ vào sông Hằng thì uống bình thường. Nắm muối ( nhân xấu ) là nghiệp cũ. Nước trong chén ( duyên chưa tốt ) hay trong sông Hằng ( duyên tốt ) là nghiệp mới. Nếu nghiệp mới thiện lành được tạo ra như nước sông Hằng thì không ngại nắm muối kia.
    Trở lại vấn đề, những gia đình có con bất hiếu với cha mẹ thường là cha mẹ đã mắc nợ xấu với con trong quá khứ. Như vậy, cha mẹ đang có một “ nắm muối ”. Nếu cha mẹ hiểu đúng nhân - duyên - quả thì cần nỗ lực tạo duyên lành. Duyên lành ở đây chính là trau dồi đạo đức ( giữ năm giới ), sống thiện lành ( mười nghiệp lành ) và tăng cường thương yêu, giáo dục con cái. Vì không thể bỏ con nên các bậc cha mẹ nào biết tạo duyên lành thì có thể cải thiện tình hình. Những gia đình có con cái hư đốn nhưng sau một thời gian con biết phục thiện, chí thú làm ăn, thương kính cha mẹ chính là nhờ phước đức của duyên lành như “ nước sông Hằng ” này.
    Ngược lại, cùng hoàn cảnh con cái bất hiếu như thế nhưng nếu cha mẹ vụng tu, chỉ tạo ra “ nước trong chén ” thì gia đình tan nát, cha mẹ phải khổ suốt đời. Nhân quá khứ đã xấu, duyên lành hiện tại thì kém, không thể có quả an vui.
    Đối với con cái, nếu bất hiếu với cha mẹ thì tạo nghiệp và phạm tội bất hiếu. Người ta thường nói : Cha mẹ sinh con, trời sinh tính. “ Trời ” đây chính là biệt nghiệp của người con, liên quan với cộng nghiệp của cha mẹ. Mỗi người khi sinh ra đều thừa tự nghiệp cũ của mình đồng thời chịu trách nhiệm với các nghiệp mới đang gây tạo.
    Trường hợp “ con bất hiếu là do cha mẹ mắc nợ con ” là thuộc về nghiệp cũ, cha mẹ cần tạo duyên lành để chuyển hóa và loại trừ. Còn nhiều trường hợp khác, con bất hiếu là do nghiệp mới của nó, vì không được giáo dục tốt, học theo những điều xấu để rồi thành ra bất hiếu. Cả hai trường hợp này đều tạo nghiệp và phạm tội bất hiếu nặng nề.
    Quan trọng là, cộng nghiệp hay biệt nghiệp đều không cố định, có thể thay đổi, chuyển hóa được. Vì thế các bậc cha mẹ cần sống đạo đức, theo thiện nghiệp, nỗ lực giáo dục và yêu thương thì có thể chuyển hóa con cái ngỗ nghịch.
    5 / Kinh Đại thừa có phải do các vị Tổ Trung Hoa viết ra ?
    Hiện tại trên thế giới có hai truyền thống Phật giáo lớn, đó là Phật giáo Nam tông ( Nam truyền ) và Phật giáo Bắc tông ( Bắc truyền ). Từ chiếc nôi Ấn Độ, Phật giáo truyền xuống phương Nam thì gọi là Nam truyền, truyền lên phương Bắc thì gọi là Bắc truyền. Kinh điển Phật giáo Nam tông được chép bằng tiếng Pali. Kinh điển Phật giáo Bắc tông được chép bằng tiếng Sanskrit.
    Kinh điển Phật giáo Bắc tông bằng tiếng Sanskrit được các nhà sư Ấn Độ ( Tây Vực nói chung ) lần lượt mang đến và dịch ra tiếng Trung Hoa, kết hợp với các kinh điển do các nhà sư Trung Hoa đi Ấn Độ thỉnh về, theo thời gian kết tập thành kinh điển Hán tạng.
    Như vậy, những ai nói kinh điển Phật giáo Hán tạng ( Bắc tông, Đại thừa ) do các vị Tổ Trung Hoa viết ra là hoàn toàn không chính xác. Nghiên cứu lịch sử truyền dịch kinh điển Hán tạng và tìm hiểu xuất xứ của các bản kinh sẽ thấy rõ phần lớn kinh điển Phật giáo ( Hán tạng ) được dịch từ tiếng Sanskrit ( Phạn ngữ ) sang Hán ngữ.
    Tiếc rằng, hiện có rất ít bản kinh gốc Phạn ngữ được tìm thấy ( phần lớn bị chiến tranh tàn phá tại Ấn Độ ) nên cũng khó khăn cho việc phối kiểm các kinh văn Hán ngữ hiện hành. Mặt khác, cần thẳng thắn nhìn nhận là, trong kho tàng kinh điển Hán tạng ( Bắc tông, Đại thừa ) rất đồ sộ, ngoài các bộ kinh có nguồn gốc từ Ấn Độ ( Phạn ngữ ), còn có một số ít kinh văn được trước tác tại Trung Quốc rất muộn về sau. Các nhà nghiên cứu kinh điển bằng phương pháp văn bản học đã xác định điều ấy. Những kinh văn hậu tác này tuy vẫn được cho nhập tạng nhưng các nhà kiết tập đã cẩn trọng lưu ý và xếp vào Nghi tợ bộ.
    Thiển nghĩ, trong kinh điển Phật giáo Hán tạng ( Bắc tông, Đại thừa ) tuy có một số kinh được trước tác tại Trung Hoa, nhưng phủ nhận toàn bộ kinh điển ấy không phải do Phật Thích Ca thuyết là một sự thiển cận và hẹp hòi. Người học Phật hiện nay cần phát huy chánh kiến để hội nhập với Phật giáo thế giới. Đứng trên lập trường truyền thống, tông phái của mình để phê phán hay công kích các truyền thống, tông phái khác là điều không nên.
    Người học Phật cũng cần biết rằng, ngay cả Kinh tạng Pali, được xem là Nguyên thủy, gần với lời dạy của Đức Phật nhất cũng được ghi chép khá muộn về sau ( khoảng từ 300 đến 500 năm sau Phật Niết bàn ). Trong khoảng thời gian trên dưới bốn thế kỷ, kinh Phật được gìn giữ và lưu truyền chủ yếu nhờ vào trí nhớ, thuộc lòng và truyền miệng. Vì thế, nghi vấn về một số yếu tố hậu tác trong Kinh tạng Pali ( dù không nhiều ) cũng đã được các nhà nghiên cứu đặt ra.
    Thế nên, để phân biệt kinh nào đúng và kinh nào không đúng lời Phật dạy, người học Phật cần dựa vào Tam pháp ấn. Đức Phật đã dạy về Ba dấu ấn Chánh pháp là vô thường - khổ - vô ngã. Những kinh văn, dù được ghi bất cứ ngôn ngữ nào, nếu thiếu vắng ba dấu ấn này thì không phải Chánh pháp, người học Phật cần thận trọng khi đọc tụng, nghiên cứu và phụng hành. Còn lại những kinh văn nào có đầy đủ ba dấu ấn Chánh pháp thì hãy thọ trì.
    ......

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui 7 місяців тому

    Phật Pháp và Cuộc Sống : ( đoạn 3 ) :
    6 / Sám hối tội hủy báng ?
    Trong thực tế, có không ít người từng trải qua những cảm xúc và kinh nghiệm như bạn. Bởi trước đây chưa hiểu đạo, tự tin và có phần ngã mạn thái quá nên thường nghĩ hoặc buông lời xúc phạm đến Trời Phật. Riêng bạn, nhờ căn lành vẫn còn nên đã biết quy hướng Tam bảo, biết tu tập theo Chánh pháp, và nhất là biết sợ tội lỗi hủy báng của mình.
    Theo tinh thần từ bi và trí tuệ của nhà Phật, người không hiểu biết nên phạm lỗi cũng chưa đáng tội. Mê từ tâm này mà ra thì khi giác ngộ rồi cũng chính từ tâm ấy mà sửa. Quan trọng là nhận ra tội lỗi của mình để tìm cách khắc phục. Hẳn bạn đã từng biết câu “ Tội từ tâm khởi đem tâm sám ” nên biết lỗi thì chuộc lỗi bằng cách thành tâm sám hối.
    Tất cả các vấn đề tốt xấu, thuận nghịch của cuộc sống đều bắt nguồn từ nơi ba nghiệp ý, miệng, thân ( suy nghĩ, lời nói, hành động ) của mình. Nếu suy nghĩ, lời nói và hành động xấu ác thì nhận lấy hậu quả khổ đau. Ngược lại nếu suy nghĩ, lời nói và hành động thiện lành thì gặt hái kết quả an vui.
    Nên trước hết, bạn cần khởi tâm ăn năn, hối cải về những mê lầm, tội lỗi hủy báng của mình. Kế đến bạn cần nương theo một trong những bộ kinh sám như Thủy sám, Lương hoàng sám, Ngũ bách danh Phật, Vạn Phật, Hồng danh bửu sám v.v… để xưng niệm và lễ bái sám hối tất cả nghiệp chướng. Bạn cần lễ bái cho đến khi nào nhận thấy tâm tư thanh thản, nhẹ nhàng mới thôi.
    Lễ bái hồng danh Phật có công đức không thể nghĩ bàn. Vì thế, bạn hãy thành tâm kính lễ để hóa giải nghiệp chướng, đồng thời khiến cho phước đức tăng trưởng, thành tựu hạnh phúc và an lành trong cuộc sống.
    7 / Tin Phật A Di Đà có phải tà kiến ?
    Theo Phật giáo Bắc tông, Đức Phật A Di Đà và cảnh giới Cực lạc do Đức Phật Thích Ca thuyết giảng. Hiện cả hai truyền thống Phật giáo Bắc tông và Nam tông đều tin vào giáo lý chư Phật và tịnh độ của các Ngài hiện hữu trong mười phương, ba đời. Vì thế, việc tin có một cảnh giới tịnh độ ở Tây phương, cách xa chúng ta hơn mười muôn ức cõi, phù hợp với quan điểm Phật giáo, không có gì là tà kiến cả.
    Còn ngày vía Phật A Di Đà 17 tháng 11 âm lịch hiện nay, thực chất là ngày sinh của Đại Sư Vĩnh Minh - Diên Thọ, Tổ Sư đời thứ sáu của 13 vị Tổ Tông Tịnh Độ Phật giáo Trung Quốc.
    Đại sư Vĩnh Minh - Diên Thọ được truyền tụng là hóa thân của Phật A Di Đà nhưng trong 72 năm thị hiện làm Tăng ở Ta Bà không ai biết được. Chỉ đến những giờ phút sau cùng, lúc thị hiện nhập Niết Bàn, mới phương tiện cho hàng Tăng kẻ tục biết ngài là Phật A Di Đà hóa thân để tăng trưởng lòng tin, phát tâm niệm Phật, cầu vãng sanh Tây phương Tịnh độ. Từ đây, ngày sinh của Đại sư Vĩnh Minh - Diên Thọ ( hóa thân Phật A Di Đà ) được chọn làm ngày vía Khánh đản Phật A Di Đà.
    8 / Băn khoăn về giữ giới thứ ba
    Giới thứ ba Không tà dâm có nghĩa chính yếu là chung thủy với người bạn đời của mình. Người Phật tử không quan hệ tình ái với người khác ngoài vợ hoặc chồng của mình ( kể cả các loài phi nhân và súc sanh ); ngay trong quan hệ vợ chồng cũng phải dựa trên tinh thần tự nguyện, dâng hiến, có chừng mực, hợp thời, phải chỗ. Đại thể, những sự quan hệ nam nữ không được giới luật, luật pháp và luật tục thừa nhận đều được xem là tà dâm.
    Đối với những ngày “ trai “ trong tháng, bao gồm thập trai ( mùng 1, 8, 14, 15, 18, 23, 24, 28, 29, 30 âm lịch ), lục trai ( mùng 8, 14, 15, 23, 29, 30 âm lịch ), tứ trai ( mùng 1, 14, 15, 30 âm lịch ), nhị trai ( mùng 1, 15 âm lịch ), thiển nghĩ, chỉ có hai ngày nhị trai ( sóc, vọng ) Phật tử cần phát tâm trai giới, thanh tịnh thân tâm nên tránh không quan hệ vợ chồng. Ngoài ra, vào những ngày lễ lớn, ngày giỗ cha mẹ, Phật tử cần phát tâm trai giới để vun bồi phước đức.
    Cần nói thêm, chữ “ trai “ đây là trai giới, thanh tịnh thân tâm nhờ giữ giới Bát quan trai, do Phật tử tự giác phát nguyện thọ trì. Tu tập trai giới chủ yếu là do sự phát tâm, được nhiều ngày thì phước đức càng thêm lớn. Còn những ngày “ trai “ khác và các tháng “ trai “ khác, nếu Phật tử không phát nguyện thọ trì trai giới thì mọi sinh hoạt đời sống đều bình thường.
    9 / Sửa tâm có đổi được tướng ?
    Đúng là “ tướng tự tâm sinh ”, tướng mạo của con người đều do tâm của chính vị ấy sinh ra. Chữ “ tâm ” đây có hai ý nghĩa quan trọng bạn cần lưu ý để làm cơ sở cho việc “ sửa tâm ” của mình.
    Như bạn đã chia sẻ, khi mới sinh ra bạn đã có gương mặt không đẹp và chẳng hiền. Do tâm thức tái sinh mang theo những nghiệp nhân bất thiện trong quá khứ để chiêu cảm ra quả báo hiện tại không được đẹp đẽ, nên nói hình tướng do tâm ( nghiệp ) sinh ra. Tướng mạo, trong trường hợp này có tính cố định, sự tu tập và tăng trưởng phước báo nếu có chỉ chuyển hóa hoặc can thiệp được một vài phần, không thể chuyển trắng thành đen và ngược lại. Ví dụ, người lùn thì chỉ can thiệp được bớt lùn; một người xấu thì dùng mọi nỗ lực chuyển hóa sẽ được bớt xấu; một người da đen thì được bớt đen mà thôi.
    Về phương diện khác, ngay trong thời điểm hiện tại, tâm ( tâm lý ) vui hay buồn, thương hoặc giận sẽ biểu hiện ra khá rõ ràng trong lời nói, hành động, nhất là trên gương mặt mình. Nếu trong lòng vui vẻ hân hoan thì ngoài mặt rạng ngời, hạnh phúc. Ngược lại trong lòng đang tức giận thì đỏ mặt tía tai, nói năng hung dữ, hành vi lỗ mãng. Do vậy mà nói “ tướng tự tâm sinh ”. Trong trường hợp này, khi bạn cố gắng sửa tâm, gột rửa tham sân si, giữ cho tâm tĩnh sáng và hiền thiện thì căn bản gương mặt bạn vẫn không thay đổi. Chỉ khác là tuy mặt xấu mà tâm tốt, dù mặt dữ mà tâm hiền thành ra bạn vẫn “ đẹp ” và luôn được mọi người yêu thương, thân thiện.
    ......

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui 7 місяців тому

    Phật Pháp và Cuộc Sống : Tất cả các Pháp đều là Phật Pháp : ( đoạn 87 ) :
    244 / Âm siêu - dương thái
    Chủ trương của đạo Phật là phước huệ song tu nhưng thực tế thì tùy nhân duyên và hoàn cảnh của mỗi người mà tu tập phước huệ khác nhau. Sự tu học của Phật tử hiện nay đa phần là tin sâu Tam bảo, sống đạo đức, làm các điều phước thiện lợi đạo ích đời. Dĩ nhiên, người Phật tử nào tu tập đầy đủ phước huệ thì rất tốt, còn chỉ tu phước mà chưa tu huệ thì cũng đáng quý trọng.
    Khi một Phật tử qua đời, việc khai thị và hộ niệm lúc cận tử, việc cầu siêu trong tang lễ cũng như bảy tuần thất rất cần cho người chết cũng như thân nhân gia quyến. Trong đó, việc khai thị và hộ niệm lúc cận tử đóng vai trò quan trọng, có thể trợ duyên tích cực cho người chết thành tựu cận tử nghiệp thiện để tái sinh vào cõi lành. Cầu siêu trong tang lễ và bảy tuần thất cũng vậy, góp phần trợ duyên cho người chết nghe kinh, tu tập chuyển nghiệp mà siêu sinh. Đồng thời thân nhân vì thương cha kính mẹ ( người chết nói chung ) mà phát nguyện tu tập, tạo phước để hồi hướng nguyện cầu âm siêu - dương thái.
    Nếu hội đủ duyên lành, trên được Phật lực gia hộ, chư Tăng nhất tâm tụng niệm, dưới gia quyến thành tâm cầu nguyện, đặc biệt là hương linh tỉnh thức, buông bỏ tham ái và chấp thủ ắt sẽ siêu sinh tịnh cảnh. Vì thế, việc cầu siêu đúng pháp là một Phật sự quan trọng, có ý nghĩa âm siêu - dương thái, rất cần thiết cho người chết và cả người sống.
    245 / Sám hối tội bất kính với Phật & Bồ Tát
    Tội ngũ nghịch là năm tội lớn, đại nghịch, không thể sám hối, bị đọa vào địa ngục, bao gồm : 1 - Giết cha, 2 - Giết mẹ, 3 - Giết vị Thánh A La Hán, 4 - Phá hòa hợp Tăng, 5 - Làm thân Phật chảy máu. Trong đó, tội “ làm thân Phật chảy máu “ là cố ý làm tổn thương Đức Phật lúc còn tại thế. Sau khi Thế Tôn nhập diệt, tội này là các hành vi cố ý đập phá tượng Phật, triệt hạ chùa chiền.
    Theo như bạn đã trình bày, thiết nghĩ, bạn không phạm vào tội đại nghịch “ làm thân Phật chảy máu “. Do tuổi trẻ bồng bột, nóng nảy, nghịch ngợm nên bạn chỉ phạm lỗi bất kính với Phật và Bồ Tát mà thôi. Lỗi này được tạo ra lúc còn nhỏ với nhiều nông nổi nên chư Phật, Bồ Tát ( và chư vị Hộ pháp ) cũng không chấp, vì thế bạn có thể sám hối, nếu thành tâm sám hối thì tội chướng tiêu trừ, thân tâm trong sạch.
    Quan trọng nhất là bạn nhận ra được những việc làm ngày xưa của mình đối với Phật và Bồ Tát là lầm lỗi. Kế đến, bạn cần sắm sửa hương hoa đến chùa dâng cúng Tam Bảo, chí thành lễ bái và phát lồ, tức nói ra những lầm lỗi trước đây của mình, nguyện xin sám hối, mong chư Phật, Bồ Tát xá tội, thề không tái phạm. Sau khi dâng lễ và phát nguyện sám hối ở chùa xong, bạn có thể tiếp tục thực hành sám hối tại chùa hoặc ngay tại tư gia của mình.
    Bạn nên phát nguyện hành trì một bộ kinh sám như Hồng danh bửu sám, Thủy sám… Trong các kinh sám này có nghi thức được hướng dẫn cụ thể ( nếu bạn chưa hiểu cách thức hành trì thì có thể nhờ một vị Tăng - Ni hay Phật tử hướng dẫn ). Sám hối xong bạn cần phát nguyện từ nay về sau luôn xưng tán, tôn vinh, tu bổ, tôn tạo tượng Phật, Bồ Tát để chuộc lỗi. Theo lời Phật dạy, mọi tội lỗi xuất phát từ nơi tâm, sự sám hối tội lỗi cũng bắt đầu tại tâm. Phát tâm sám hối tha thiết, chí thành thì tội chướng tiêu trừ, thân tâm an lạc.
    ............

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui 7 місяців тому

    Các Dòng Thiền Chính Tại Việt Nam qua các thời kỳ : ( đoạn 25 ) :
    Các Thiền Phái và bài kệ truyền thửa Phật Giáo vùng Nam Bộ - Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Thượng Tọa Thượng Đức Hạ Trường và Các Qúy Tôn Đức Khác :
    6. Thiền Thai Giáo Quán Tông :
    6.1. Lịch sử hình thành :
    Ngài Tu Trì - Liễu Thiền cùng các bạn lữ được ban pháp danh đều có chữ Tu đứng đầu và chữ Liễu cho pháp hiệu, chính thức nối truyền pháp tông Thiên Thai Giáo Quán đời thứ 21 sang Việt Nam. Bài kệ pháp danh và pháp hiệu của Ngài Bá Tòng đặt tiếp theo Tổ Trí Giả Đại Sư mà sau này chư Tổ y theo mà đặt cho các đệ tử như sau :
    Bài kệ pháp danh
    Chơn Truyền Chánh Thọ Linh Nhạc Tâm Tông
    Nhứt Thừa Đốn Quán Ấn Định Cổ Kim
    Niệm Khởi Tịch Nhiên Tu Tánh Lãng Chiếu
    Như Thị Trí Đức Bổn Thể Huyền Diệu
    Nhân Duyên Sanh Pháp Lý Sự Tức Không
    Đẳng Danh Vi Hữu Trung Đạo Viên Dung
    Thanh Tịnh Phổ Biến Cảm Thông Ứng Thường
    Quả Huệ Đại Dụng Thật Tướng Vĩnh Phương.
    Bài kệ pháp hiệu / pháp tự
    Đạo Giáo Diễn Dịch Tổ Đạo Đức Hoằng
    Lập Định Chỉ Yếu Năng Sở Dẫn Đồng
    Công Thành Đế Hiển Liễu Đạt Tắc An
    Vạn Tượng Hải Hiện Thục Phân Nhị Tam
    Sơ Môn Ngộ Nhập Hóa Pháp Toại Hành
    Kỷ Tha Ích Lợi Cứu Cực Chương Minh
    Nguyên Thâm Lưu Viễn Trường Diễn Kỳ Cương
    Bá Thiên Chi Thế Hằng Tác Châu Thuyền.
    Sau lễ nhập tự, đàn truyền giới và an cư kiết hạ tại đây đã quy tụ 300 Tăng Ni, Phật tử đến thọ giới. Kể từ ngày khai hóa chùa Tôn Thạnh, tông phái mỗi ngày một hưng thạnh, chùa chiền mở rộng các tỉnh miền Tây Việt Nam. Việt Nam Thiên Thai Giáo Quán Tông cũng từ đó mà thành lập lấy chùa Tổ Bồ Đề (xã Tân Kim, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) làm trụ sở chính thức, là chỗ quy ngưỡng cho tín đồ tông phái.
    Thiên Thai Giáo Quán hòa mình vào phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam, năm 1957-1958 Giáo hội Tăng già Nam Việt thành lập ngày 06 / 5 / 1951, do Thượng tọa Đạt Từ làm Trị sự trưởng, Hòa thượng Đạt Thanh làm Pháp chủ lâm thời, Thượng tọa Thiện Hòa và Thượng tọa Thiên Hoa đã mượn chùa Pháp Hội do Hòa thượng Tắc Nghi trụ trì làm địa điểm mở khóa Như Lai sứ giả, đào tạo những vị trụ trì đầu tiên, cung ứng cho các Tỉnh hội.
    Năm 1973, Đại hội khoáng đại kỳ I, Việt Nam Thiên Thai Giáo Quán Tông được thành lập. Một tổ chức, đã liên kết các chùa trong tông Thiên thai thống nhất theo ý nguyện của chư Tổ. Đại hội suy cử Hòa thượng Thích Đạt Hương ( đời thứ 22 ) làm tông trưởng Thiên Thai Giáo Quán Tông Việt Nam cùng với 15 thành viên :
    Trị sự trưởng : Hòa thượng Thích Tắc Nghi ( đời thứ 23 )
    Trị sự phó : Hòa thượng Thích Đạt Hảo
    Chánh Thư ký : Thượng tọa Thích Đạt Từ
    Phó Thư ký : Đại đức Thích Tắc Trụ
    Chánh Thủ quỹ : Thượng tọa Thích Đạt Đồng
    Phó Thủ quỹ : Thượng tọa Thích Đạt Từ
    Ủy viên Tăng sự : Hòa thượng Thích Liễu Tức ( đời thứ 21 )
    Ủy viên Hoằng pháp : Thượng tọa Thích Đạt Pháp
    Ủy viên Giáo dục : Thượng tọa Thích Đạt Cường
    Ủy viên Đôn kiểm : Thượng tọa Thích Đạt Vân
    Ủy viên Cư sĩ : Đại đức Thích Tắc Thuận
    Ủy viên Nghi lễ : Thượng tọa Thích Tắc Châu
    Ủy viên Xã hội : Ni sư Thích Nữ Đạt Lý
    Ủy viên Tài chính : Đạo hữu Tắc Nghinh
    Ủy viên Liên lạc : Đại đức Thích Tắc Lãnh
    Sau 1975, Thiên Thai Giáo Quán Tông Việt Nam do Thượng tọa Thích Đạt Hảo là Trị sự Trưởng, Thượng tọa Thích Tắc Thành làm Tổng Thư ký cho đến ngày thống nhất Phật giáo cả nước năm 1981. Hiện nay, Thiên Thai giáo Quán tông đã có hơn 72 tự viện, 512 tăng ni được cấp thẻ và hàng ngàn Phật tử theo tu học. Nhiều chùa thuộc phái này đã đạt được nhiều thành quả trong hoạt động Phật sự như chùa Tây Thiên, Pháp Quang, Pháp Hội, Tân Hòa…
    Kết Luận :
    Tóm lại, sự phát triển sâu rộng dòng thiền Lâm Tế vùng Nam Bộ có công lao không nhỏ của các vua chúa thời Triều Nguyễn cho phép thiết lập tổng số chùa được tính theo tổng số làng, nhưng số cao tăng trụ trì thiếu vắng. Mãi đến đầu đời vua Gia Long, lần đầu tiên tổ chức được Đại giới đàn, và đến đời vua Tự Đức, liên tiếp có nhiều Đại giới đàn tuyển người làm Phật, liên tiếp có nhiều khóa an cư kiết hạ hoặc kiết đông và cũng nhờ Ngài mà nghi lễ thiền môn chấn chỉnh. Đặc biệt vào năm Quí Sửu ( 1853 ) đời Tự Đức, Khâm sai đại thần vâng lệnh triều đình vào Nam thực hiện chủ trương thiết lập đồn điền, khai khẩn đất hoang. Cùng kết hợp với Phật giáo, hễ nơi nào lập được làng xã thì sẽ cho chư Tăng đến xây cất chùa chiền, hoằng dương Phật pháp, theo tinh thần hộ quốc an dân. Nhờ đó mà thiền phái Lâm Tế ( ảnh hưởng tổ đình Giác Lâm ) được truyền đến vùng Thủ Dầu Một, Tây Ninh, Tân An, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Sa Đéc, Cần Thơ, Cao Lãnh, Châu Đốc, Rạch Giá, Phú Quốc…
    Bên cạnh đó, các dòng thiền phái Lâm Tế do Tổ sư Nguyên Thiều - Siêu Bạch, Tổ sư Minh Hải - Pháp Bảo, Tổ sư Liễu Quán, Tổ sư Nhiên Công - Hiển Kỳ, Tổ Huệ Đăng - Thanh Kế… truyền vào vùng Nam Bộ chính thức định hình làm cho tông Lâm Tế phát triển lâu dài với các chi nhánh Lâm Tế Thiên Đồng, Lâm Tế Gia Phổ, Lâm Tế Liễu Quán, Lâm Tế Thiên Thai, Lâm Tế Chúc Thánh đều lấy Lâm Tế Nghĩa Huyền làm Chánh tông như vườn hoa nở rộ tỏa ngát hương thơm khoe sắc thắm trong vòm trời và mảnh đất vùng Nam Bộ hơn 300 năm qua.
    Thế hệ Tăng Ni người tu sĩ ngày nay nhớ ơn dày của chư Tổ cúi nguyện : “ Đức nghiệp truyền thừa, kế vãng khai lai, trùng quang Tổ ấn; Thiền đăng tương tục, minh nhơn tế thế huy hiển tông phong ” ( nghĩa là : “ Truyền thừa sự nghiệp, kế tục Tổ đức trao lại người sau, để dấu Tổ luôn rạng rỡ; Thắp sáng đèn thiền, để mãi soi sáng cứu độ chúng sanh, cho tông phong mãi huy hoàng ”). Hầu làm cho :
    “ Vòi vọi sáng ngời ngôi tháp Tổ
    Ngàn năm còn rạng rỡ nét tông phong
    Giữ gìn tổ ấn môn phong
    Tốt đời đẹp đạo giữa lòng nhân gian ”.
    ......

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui 7 місяців тому

    Phật Pháp và Cuộc Sống : Tất cả các Pháp đều là Phật Pháp : ( đoạn 84 ) :
    235 / Xót xa tiệc mặn ở chùa
    Hiện các chùa trên toàn quốc nói chung, trong các dịp lễ lạt đều tổ chức tiệc chay, làm cỗ chay, tuyệt không có bia rượu. Tuy nhiên, qua phản ánh của bạn đọc, cho biết còn một số rất ít nơi vẫn tổ chức tiệc mặn, ăn uống bia rượu vào các dịp lễ.
    Sở dĩ có hiện tượng này là vì những ngôi chùa ấy có đặc điểm riêng, tuy có trụ trì nhưng danh nghĩa là chính, còn về thực chất thì chùa do Ban Quản lý ( các tổ chức đoàn thể địa phương bầu lên ) xây dựng, quản trị, điều hành. Những chùa này vị trụ trì dường như không có thực quyền, Ban Quản trị quyết định mọi Phật sự lớn nhỏ, trụ trì chỉ như ông từ trông coi hương hỏa mà thôi. Hoặc cũng có những chùa vị trụ trì có toàn quyền quyết định các Phật sự đúng như chức năng mà Giáo hội đã giao phó nhưng vì thuận theo tục lệ làng xã vẫn không tổ chức tiệc chay.
    Trước hết cần xác định việc làm cỗ mặn và đãi đằng ăn uống bia rượu trong chùa như vậy là chưa đúng với đạo lý “ yên lạc và chay tịnh ” của nhà Phật. Nên các lễ lạt ở chùa thiết nghĩ không nên mời đãi bia rượu, chỉ thuần tịnh trà nước mà thôi. Chưa nói đến việc Phật tử thì không bia rượu, chỉ xét riêng các tệ nạn phát xuất từ bia rượu hiện nay đã quá nhiều, vì thế nhà chùa tiếp tay thêm cho bia rượu tung hoành nữa thì thật phản cảm và không nên.
    Đối với vấn đề tiệc mặn trong chùa, hiện nay Phật giáo Việt Nam có hệ phái Nam tông ( Kinh và Khmer ) không chủ trương ăn chay nên chùa cũng không làm tiệc chay. Còn các hệ phái Phật giáo khác như Bắc tông, Khất sĩ đều chủ trương ăn chay, dĩ nhiên sẽ làm cỗ và tiệc chay trong chùa. Trừ một số rất ít chùa vẫn duy trì tổ chức tiệc mặn theo phong tục lâu đời của làng xã như đã nói.
    Thiển nghĩ, Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần xây dựng và thiết định chuẩn văn hóa cỗ và tiệc chay cho các chùa viện, nhất là các chùa thuộc phái Bắc tông. Phật giáo Bắc tông chiếm đại đa số, theo thời gian đã tạo ra bản sắc đặc thù của chùa Việt là nếp sống thanh đạm, nâu sồng và chay tịnh. Đây mới đích thực là phong tục ngàn xưa của chùa chiền Việt Nam. Nên những ai cho rằng “ ngày Tết, rằm, giỗ, có lễ lạt gì thì cũng cúng mặn và liên hoan tiệc mặn trong chùa ” là phong tục thì chưa đúng. Đây chỉ là một tập tục ( có thể xem là hủ tục ) hình thành gần đây khi đạo pháp suy đồi, chùa chiền bị bỏ hoang, các hoạt động trong chùa gần như bị đồng hóa với đình miếu.
    Chúng tôi nhất trí cao với ý kiến của bạn là cần “ xây dựng nét văn hóa ở chùa là phải yên lạc, chay tịnh ”. Đến chùa thì mặc nhiên phải đi nhẹ, nói khẽ, mặc kín đáo, ăn cỗ chay, uống nước lọc… thanh đạm, thuần khiết và nhẹ nhàng. Còn muốn ăn uống bia rượu thịt thà náo nhiệt chúc tụng linh đình thì về nhà hay ra hàng quán. Cần trả lại không gian văn hóa tâm linh thanh tịnh cho chùa viện. Để làm được việc này, nhất thiết phải có sự quan tâm chỉ đạo của Giáo hội các cấp thì những chùa viện chưa tổ chức tiệc chay mới có thể tiếp thu và điều chỉnh nhằm xây dựng nét văn hóa “ yên lạc và chay tịnh ” nơi chùa viện.
    236 / Nằm nghe pháp có tội không ?
    Người nghe pháp thì luôn tôn trọng Pháp. Ngày xưa, nghe pháp trực tiếp từ các vị Tỳ Kheo thì người thuyết ngồi cao, người nghe ngồi thấp hơn để thể hiện sự cung kính giáo pháp. Ngày nay cũng vậy, khi vào giảng đường vị giảng sư ngồi trên pháp tòa cao, thính chúng ngồi dưới thấp trang nghiêm cung kính lắng nghe.
    Ngoài việc nghe pháp trực tiếp từ những bậc thầy, hiện chúng ta có nhiều phương tiện để có thể tranh thủ nghe pháp mọi lúc mọi nơi. Dĩ nhiên chúng ta đều nghe pháp với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất. Vì cuộc sống hiện đại quá bận rộn nên phần lớn phải tranh thủ nghe pháp. Khá nhiều người nghe pháp trong lúc lái xe, làm việc nhà, làm việc mà không cần quá tập trung, kể cả trong khi thư giãn, nghỉ ngơi.
    Trong tinh thần phương tiện, nếu quá mệt mỏi hay tranh thủ lúc nghỉ ngơi có thể nằm nghe pháp mà không mang tội bất kính.
    ......

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui 7 місяців тому

    Thiền Lâm Tế Nhật Bản : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Như Hạ Điển và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 3 ) :
    A. Mười bốn Bổn Sơn của Tông Lâm Tế.
    Phái Chùa Thiên Long :
    Khai sơn chùa Thiên Long là Ngài Mộng Song Sơ Thạch còn gọi là Mộng Sâm Chánh Giác Quốc Sư, tịch năm 1351. Sư sinh tại Y Thế. Đã đi nhiều nước, tham học về Mật giáo rồi đến học Thiền với ngài Cao Phong Hiển Nhựt khai sơn chùa Vân Nghiêm, ở Phòng Mộc và kế thừa dòng Pháp ấy. Sau đó theo sắc lịnh của Thể Hồ Thiên Hoàng, sư về ở lại chùa Nam Thiền một lần nữa. Sau khi Thiên Hoàng băng hà, ông Túc Lợi Tôn Thị thỉnh sư về Kyoto khai sơn chùa Thiên Long, một ngôi chùa được xây trên điện Qui Sơn, để cầu phước cho Thiên Hoàng Thể Hồ, do Tôn Thị tiếp tục công việc xây dựng của Sơ Thạch vào năm 1345.
    Pháp Hệ của Sơ Thạch là phái Mộng Song . Vào thời trung hưng, đây là dòng phái chính của văn học Ngũ Sơn rất thịnh hành trong rừng Thiền. Chùa Thiên Long có một con thuyền tên là Thuyền Thiên Long xuất ra từ tiền riêng của Tôn Thị kinh doanh cho chùa, vì năm 1342, nhà Nguyên cho nhiều thuyền buôn bán với Nhật Bản.
    Được biết chùa rêu ở Kyoto như chùa Tây Phương đều được Sơ Thạch xây dựng lại, thỉnh thoảng Tôn Thị đến xem hoa anh đào nở ở chùa nầy. Một hôm cùng đi với Hoa Thị thấy hoa rơi trúng vào Tôn Thị, Sơ Thạch nói : “ Hoa rơi trên áo báo điềm lành ” và kèm theo dự đoán sẽ là một chính trị gia vậy.
    Sơ Thạch sống đến 77 năm, dưới thời Nam Bắc triều của Nhật Bản. Suốt thời gian đó, trang sử của Nhật Bản không có một cuộc nổi loạn lớn nào xảy ra. Sơ Thạch sinh năm 1274 và mất năm 1351. Lúc Sơ Thạch được một tuổi Văn Vĩnh mất. Sau khi Sơ Thạch mất, Cao Sư Trực, em của Túc Lợi Tôn Tự thay. Có một cuộc huynh đệ tương tàn đẫm máu gọi là Quán Ứng.
    Sanh tiền, Sơ Thạch được Thiên Hoàng hỏi Pháp. Cả ba vua : Hậu Thể Hồ của Nam Triều, Quang Nghiêm của Bắc Triều và Quang Minh cũng đều đến hỏi Đạo. Sơ Thạch viên tịch, được truy phong Quốc Sư bảy triều của các Thiên Hoàng : Quang Nghiêm, Viên Dung, Hoa Viên, Thổ Ngự Môn và ba vị Thiên Hoàng trước cung kính theo lễ Thầy Trò.
    Đặc biệt lúc sống, Sơ Thạch thấy rõ nổi khổ của Thiên Hoàng và Quốc Dân, nên giảng hoà bằng chính sách Hoà Bình cho hai triều Nam Bắc. Thế nhưng, chẳng mang lại thành công.
    Sơ Thạch với Tôn Thị như nghĩa anh em, cùng xây dựng chùa An Quốc và phụng dâng xá lợi Phật vào mỗi chùa. Thời đó, chùa chia ra khắp 66 nơi ở Nhật, mỗi nơi kiến tạo một chùa An Quốc và Tháp Lợi Sanh. Từ thời Ngài Nguyên Hoằng trở đi, Tháp Lợi Sanh được xây dựng trong chùa để cho những hương linh chiến sĩ hy sinh nơi chiến trận có nơi nương tựa. Với Túc Lợi Thị, Tháp Lợi Sanh vừa biểu hiện sự sám hối của Nam Triều vừa là nơi để tưởng niệm các anh linh đã hy sinh trong cuộc chiến, vừa là thu phục nhân tâm của Thiền lúc bấy giờ. Chùa An Quốc và Tháp Lợi Sanh ở 66 nơi trong Nhật Bản đến nay chỉ còn lại và biết được 57 nơi như thế.
    Địa chỉ hiện tại : Thành phố Kyoto, khu Tả Kinh Sanga Thiên Long Tự.
    Phái Chùa Vĩnh Nguyên :
    Khai sơn chùa Vĩnh Nguyên là Ngài Tịch Thất Nguyên Quang hiệu là Viên Ứng Thiền Sư, viên tịch năm 1395. Sư sinh tại huyện Okayama . Năm 1320, thời nhà Nguyên, sư sang Trung Hoa, sống ở đó bảy năm. Sau khi liễu đạt lý Thiền từ Ngài Trung Phùng Minh Bổn, sư về nước nhập thất ẩn tu 25 năm trong núi Mỹ Tác, huyện Okayama. Nghe thanh danh sư, Cận Giang Quốc Chủ Tá Tá Mộc Thị Lại cung thỉnh sư về khai sơn chùa Vĩnh Nguyên. Sư về chùa Vĩnh Nguyên, có đến 2000 người tề tựu trước cổng chùa nghe Pháp.
    Tác phẩm thơ văn sư sáng tác lưu hành khắp nơi và được Ngài Vô Văn Nguyên, khai sơn chùa Phương Quảng, tuyển chọn xuất bản và cho đến nay những thi phẩm ấy vẫn còn gần gũi với mọi người. Năm 1571 chùa Vĩnh Nguyên bị hoả hoạn chiến tranh thiêu rụi hết. Đến năm 1643, Nhất Ty Văn Thủ tức là Phật Đảnh Quốc Sư phụng trì sắc lệnh đăng sơn trùng tu lại tất cả những điện đường hư nát, biến chùa Vĩnh Nguyên trở lại như xưa. Phong cảnh chùa Vĩnh Nguyên đẹp nổi tiếng, ai ai cũng biết.
    Địa chỉ hiện tại : ở huyện Tư Hạ, quận Thần Kỳ, Vĩnh Nguyên Tự Đinh, Đại Tự Cao Dã.
    Phái Chùa Hướng Ngục :
    Khai sơn chùa Hướng Ngục là Ngài Phạt Binh Đắc Thắng còn gọi là Huệ Quang Đại Viên Thiền Sư, viên tịch năm 1387. Sư là người ở Tương Mô, huyện Kanakawa. Sư đắc Pháp với Quốc Tế Quốc Sư, Cô Phùng Giác Minh, phái Dương Kỵ, Xuất Vân Vân Thụ ở Giác Bùi, huyện Yamanashi. Cảm ân đức của sư, Quốc Thủ Vũ Điền Tín xây dựng am Hướng Ngục thỉnh sư về khai sơn. Sau đó, Ngài Vô Vân Nguyên Tuyển, vị khai sáng chùa Nguyên Trung, đã kết hợp am Hướng Ngục Am lại thành chùa Hướng Ngục Nguyên Trung Tự.
    Năm 1547, Vũ Điền Tín Huyền tấu thỉnh lên Vua sắc phong sư là thiền sư Đạo Hiệu và chùa Hướng Ngục Nguyên Trung đổi thành chùa Hướng Ngục. Hướng Ngục có nghĩa là hướng tới ngục. Chữ Ngục ở đây được hiểu là Phú Ngục, ý nói núi Phú Sĩ.
    Năm 1583, Đức Xuyên Gia Khang có duyên lưu lại hai đêm tại chùa Hướng Ngục và cúng thêm đất đai cho chùa nầy. Hơn 100 năm sau, các điện đường bị cháy rụi. Đến năm Minh Trị thứ 23, chùa được trùng tu phục chế lại như cũ.
    Địa chỉ hiện tại : ở huyện Yamanashi, phố Diệm Sơn số 20026.
    Phái Chùa Tướng Quốc :
    Khai sơn chùa Tướng Quốc là Ngài Mộng Song Sơ Thạch, vị đã khai sơn chùa Thiên Long. Năm 1384, lần đầu tiên tại Sơ Thành ở phía bắc Kyoto, tướng quân Túc Lợi Nghĩa Mãn cất một am tranh, sau thành chùa Tướng Quốc, cung thỉnh Ngài Xuân Ốc Diệu Ba còn gọi là Trí Giác Phổ Minh Quốc Sư tịch năm 1388 về ở. Vì ngài Diệu Ba nhận cốt tuỷ Thiền từ Ngài Sơ Thạch cho nên cung thỉnh Ngài Sơ Thạch khai sơn, còn chính mình trở thành đời thứ hai của chùa Tướng Quốc.
    Dù Ngài Diệu Ba là đệ tử của Ngài Sơ Thạch nhưng đứng về tuổi tác chỉ là con cháu của Sơ Thạch. Lúc 17 tuổi xuất gia với Ngài Sơ Thạch rồi đi tham vấn các vị Cao Tăng và hành Thiền. Cuối cùng sư kế thừa dòng pháp của Sơ Thạch. Chính Diệu Ba là người mở mang Thiền Pháp có ảnh hưởng lớn, dồi dào kinh nghiệm về việc kinh doanh. Sau khi chùa Thiên Lâm cháy được trùng tu trở lại, sư cũng đã phục hưng những điện đường của chùa Nam Thiền nữa.
    Năm 1379, Ngài Nghĩa Mãn được phong làm Tăng Lục chức Tăng quan đầu tiên của nước Nhật và sư làm phó phụ giúp cho vị tăng lục ấy. Tất cả tăng ni, đều phải ghi tên tuổi và nhận những chức vụ trong Tăng. Trong khi đó từ thế kỷ thứ năm ở Trung Quốc đã có vấn đề chức vụ nầy và tồn tại rất lâu. Từ năm 1615, thời Tokugawa, xuất phát tại viện Kim Địa, chức Tăng lục được lưu truyền và tồn tại đến hơn 200 năm sau.
    Địa chỉ hiện tại : Tướng Quốc Tự, đường Kim Suất Xuyên, khu thượng kinh, Điểu Phàm Đông Nhập, Môn Tiền Đinh, thành phố Kyoto.
    ........

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui 7 місяців тому

    Phật Pháp và Cuộc Sống : Tất cả các Pháp đều là Phật Pháp : ( đoạn 6 ) :
    15 / Nên tùy duyên với xác thân tứ đại
    Hiện nay, tùy theo phong tục của từng vùng miền mà có cách thức mai táng khác nhau. Một số vùng miền thì sau khi chôn cất, xây lăng đắp mộ là xong. Một số vùng miền khác, sau khi chôn cất một thời gian khoảng vài năm thì cải táng, cải táng xong lập mộ phần cũng được xem là xong. Hiện có khá nhiều nơi ở đô thị chọn phương thức hỏa táng, tro cốt đem thờ ở chùa hoặc nghĩa trang là đã xong.
    Nói chung, sau khi đã lo xong, ổn định mộ phần cho người chết theo các cách như trên thì thân nhân không còn lo nghĩ gì thêm, chỉ còn việc thăm viếng hương khói hay sửa sang tu bổ nếu cần. Ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt như giải tỏa nghĩa trang ( hay nghĩa trang quá xa nơi ở hiện tại, con cháu không tiện thăm viếng và nhang khói, hoặc muốn thỉnh các cụ về quê cha đất tổ ) thì mới tiếp tục dời mộ sang nơi khác, hoặc đem thiêu thờ ở chùa gần nhà.
    Trường hợp của gia đình bạn, mộ phần của cụ ông được xem là đã ổn định. Nếu không vì nhu cầu thỉnh cụ về gần con cháu ( hay về quê ) thì cứ để cụ an yên.
    Với Phật giáo, con người sau khi chết thì tâm thức theo nghiệp tái sinh, còn thân thể tứ đại ( đất, nước, gió, lửa ) trả về với tứ đại. Vì thế, người Phật tử chân chính, hiếu thảo thì siêng năng làm phước để hồi hướng công đức phước báo cho người thân đã mất. Còn xương ( tro ) thuộc thân tứ đại của người chết thì tùy duyên; an táng cách nào cũng được.
    16 / Nhẫn nhục có ích gì ?
    Nhẫn nhục, theo nghĩa thông thường, nhẫn là nhịn chịu, nhục là tổn thương, bị sỉ nhục. Nhẫn nhục là chịu nhịn những điều mà người khác sỉ nhục, làm cho xấu hổ; chịu đựng tổn thương trước những việc không vừa lòng, nghịch ý, trái tai gai mắt… nhưng vẫn cố gắng giữ tâm không tức giận, không phản ứng lại và không nghĩ đến việc sẽ báo thù.
    Trong đạo Phật, nhẫn nhục nếu phân chia theo ba nghiệp thì có : thân nhẫn, khẩu nhẫn và ý nhẫn.
    Thân nhẫn là sự chịu đựng của thân trước các hoàn cảnh không vừa ý như nóng lạnh, bệnh tật, đói khát, chỗ ở thiếu tiện nghi, hoặc bị hành hạ đánh đập. Trước những nghịch cảnh như thế, người thực hành thân nhẫn cố gắng chịu đựng không phàn nàn, kêu ca hay bạo động chống trả mà chỉ bình tĩnh giải thích sự việc.
    Khẩu nhẫn là im lặng trước các nghịch cảnh như có người chửi mắng, vu oan, đâm thọc, nói sai sự thật, nói lời khiêu khích v.v… Trước những lời trái tai như thế, người thực hành khẩu nhẫn chỉ từ tốn giải thích trong ôn hòa, dù nghe lời không vừa ý nhưng họ vẫn giữ yên lặng, không giận dữ dùng những lời ác mà đối lại hoặc gây gổ cãi lộn, đánh nhau v.v...
    Ý nhẫn là tâm nhẫn nhục, trước nghịch cảnh mang đến cho thân và trước những lời nói trái tai họ đều kham nhẫn chịu đựng không có ý nghĩ tức giận, thù oán. Luôn giữ tâm buông xả, an định trước mọi thuận nghịch của đời sống.
    Nếu phân chia theo ý nghĩa thì nhẫn nhục có bên ngoài và bên trong.
    Nhẫn nhục bên ngoài nghĩa là vì danh lợi, vì có người khen, vì sợ uy quyền, vì chưa đúng thời điểm, vì chưa có đủ điều kiện phản kháng, vì sức yếu thế cô v.v… nên gắng chịu đựng. Tuy có nhẫn nhục nhưng đó chỉ là sự đè nén. Bất cứ sự chịu đựng nào cũng có giới hạn, khi vượt ngưỡng sẽ bùng vỡ và mang đến hậu quả khôn lường. Theo Phật giáo, nhẫn nhục bên ngoài cũng rất cần, nhưng cần hơn là hướng đến nhẫn nhục thực sự ở bên trong.
    Nhẫn nhục bên trong chỉ thành tựu khi trí tuệ và từ bi của hành giả đầy đủ. Hành giả thấy rõ tất cả pháp đều huyễn hóa vô thường, biết rõ mình và người không phải hai, thấy rõ vì người ta đang khổ ( do vô minh, tham ái, phiền não ) nên mới làm khổ mình, nhờ trí tuệ và từ bi nên hành giả kham nhẫn, chấp nhận và vượt qua tất cả chướng ngại một cách nhẹ nhàng. Nhẫn nhục bên trong một cách trọn vẹn còn được gọi là nhẫn nhục Ba la mật.
    Nhẫn nhục theo Phật giáo không có nghĩa là co mình chịu trận, ai muốn làm gì mình thì làm. Nhẫn nhục là bước đệm kham nhẫn cần thiết để tâm an, trí sáng nhằm giải quyết vấn đề một cách thấu tình đạt lý tiếp theo đó. Không phải ngẫu nhiên mà ông cha ta đã đúc kết kinh nghiệm “ một điều nhịn, chín điều lành ”. Đây chính là lợi ích của nhẫn nhục. Nhẫn nhịn để được “ chín điều lành ” là cách ứng xử đầy khôn ngoan, rất nhân văn và trí tuệ.
    Nhẫn nhục như đã trình bày được ứng dụng trong tất cả các phương diện cuộc sống. Người học Phật rèn luyện đức tính nhẫn nhục như một phẩm hạnh, một kỹ năng sống trước cuộc đời đầy biến động. Tám ngọn gió đời được - mất, nhục - vinh, khen - chê, khổ - vui ( bát phong : lợi - suy, hủy - dự, xưng - cơ, khổ - lạc ) luôn khuấy đảo đời sống của chúng ta. Đối với tất cả những điều trái ý nghịch lòng không phản ứng vội vàng theo bản năng phiền não mà cần bình tĩnh, điềm đạm, suy xét đúng sai rồi mới chọn cách ứng xử thích hợp.
    Vấn đề, trong trường hợp bị dồn vào bước đường cùng, nhẫn nhục có tác dụng gì và cứu giúp được gì ? Như đã nói, tu hạnh nhẫn nhục chính là ứng xử có trí tuệ và từ bi. Hoàn cảnh “ bước đường cùng ” thì chịu đựng cũng chết mà chống lại cũng chết thì vẫn rất cần nhẫn nhục với bi trí để tìm ra con đường sống.
    ......

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui 7 місяців тому

    Phật Pháp và Cuộc Sống : Tất cả các Pháp đều là Phật Pháp : ( đoạn 5 ) :
    12 / Cầu nguyện và linh ứng có mâu thuẫn với nhân quả ?
    Nhân quả là giáo lý căn bản của Phật giáo. Tuy nhiên, thuyết Nhân quả của Phật giáo vô cùng sâu sắc, khác biệt rất nhiều so với khái niệm Nhân quả của các triết thuyết khác, đó chính là Nhân - duyên - quả. Từ nhân đến quả chịu sự chi phối mãnh liệt của các duyên ( nhân phụ ).
    Trong một tiến trình Nhân - duyên - quả, thì mỗi thành tố nhân, duyên, quả lại đóng vai trò nhân, duyên, quả cho các tiến trình Nhân - duyên - quả khác. Tất cả đều vận hành, hỗ trợ hay tiêu trừ lẫn nhau tạo thành một chuỗi tương tác trùng điệp, vô cùng vô tận, xuyên suốt quá khứ, hiện tại và vị lai. Chúng ta chỉ biết về những cấu trúc Nhân quả đơn tuyến ( nhãn tiền ), còn quy luật vận hành và tương tác của tiến trình Nhân - duyên - quả vốn đa tuyến, cực kỳ vi tế và sâu nhiệm, đến nỗi chỉ có trí tuệ của chư Phật, Bồ Tát mới biết hết.
    Tất cả chúng sinh đều bị chi phối bởi quy luật Nhân - duyên - quả. Biểu hiện cụ thể của mỗi phút giây đời sống này ( về biệt nghiệp - cá nhân cũng như cộng nghiệp - tập thể ) chính là trình hiện chân thật nhất của Nhân - duyên - quả. Chư Phật, Bồ Tát có thị hiện độ sinh cũng thuận hợp với quy luật này, không thể khác. Vậy sự cầu nguyện và linh ứng trong Phật giáo thỉnh thoảng vẫn xảy ra, có “ sai sai ” không ?
    Trước hết, sự cầu nguyện và linh ứng chỉ xảy ra với một số người, không phải là tất cả. Đang lúc nguy cấp hay bế tắc, chúng ta nhất tâm cầu nguyện để mong được sự trợ duyên. Người cầu nguyện phát khởi những niệm lành như kính tin Tam bảo mãnh liệt, tuyệt đối tin tưởng vào oai lực của chư Phật, nguyện làm những việc thiện lành v.v... Nhờ thiện tâm khởi lên đúng lúc mà thiện nghiệp được hình thành, cùng tương tác vào Nhân - duyên - quả đang tới gần, đang dần hiện hữu. Trong một số trường hợp người còn phước đức thì duyên mới tạo ra này đã chi phối mạnh mẽ làm cho quả xấu bị lệch hướng, họa lớn thành hại nhỏ, được cứu nguy trong gang tấc.
    Sự trợ duyên này nhiều người tin rằng đó là oai lực của chư Phật, Bồ Tát gia hộ. Kỳ thực thì năng lực và phương tiện độ sinh của chư Phật, Bồ Tát vốn không thể nghĩ bàn. Có khi nào chúng ta suy ngẫm rằng, có những việc không ai cầu nhưng các Ngài vẫn cứu ? Nên không thể dùng khả năng nhận thức phàm phu mà suy lường về việc cứu độ. Chúng ta chỉ có niềm tin về năng lực gia hộ và cứu độ của các Ngài ( Mười thần lực của Như Lai ) mà thôi, song nếu có thì đó vẫn là Tăng thượng duyên của tiến trình Nhân - duyên - quả, không hề có gì “ sai sai ” ở đây cả.
    Những chuyện như “ bé đi lạc, người nhà niệm Bồ Tát Quan Thế Âm thì tìm được bé ” ( và một số chuyện linh ứng khác ) là chuyện thật, người trong cuộc đã trải nghiệm và tin vào sự linh ứng là có thật, không ai có thể làm lay chuyển niềm tin của họ. Còn chúng ta, người ngoài cuộc hay người đã từng cầu mà không ứng nên chưa tin hoặc không tin là điều bình thường. Thành ra, người học Phật nếu quán chiếu sâu sắc về Nhân quả sẽ nghiệm ra rằng, được “ Bồ Tát cứu giúp ” hay do “ nghiệp duyên ” tuy hai mà một, vẫn không ngoài Nhân - duyên - quả.
    13 / Ăn chay, nấu mặn có mắc tội không ?
    Mục đích của việc ăn chay để nâng cao sức khỏe, phòng tránh bệnh tật, nuôi dưỡng lòng từ bi và tránh xa sự sát sinh. Nên khi bạn ăn chay mà phải nấu mặn, để không mắc tội bạn cần mua thực phẩm đã làm sẵn, không được giết hại. Mặt khác, bạn nên khéo léo thiết kế các món ăn thuần rau củ quả nhiều hơn, giảm bớt một số món mặn, như thế vừa tốt cho sức khỏe cả nhà, vừa tiện lợi cho việc nấu nướng của bạn.
    Hiện có khá nhiều gia đình chưa hội đủ thuận duyên để vợ chồng con cái cùng ăn chay nên khi người vợ ăn chay vẫn phải đi chợ và nấu đồ ăn mặn cho gia đình. Thiển nghĩ, đây cũng là chuyện bình thường. Vì gia đình là trên hết, lo cho gia đình êm ấm, đầy đủ mới là điều quan trọng nhất.
    Bạn hãy chăm sóc gia đình bằng tất cả tấm lòng. Kham nhẫn tất cả vì hạnh phúc gia đình. Tìm cách chuyển hóa cả nhà cùng ăn chay với bạn vào những ngày chay. Phật giáo khuyến khích tín đồ mỗi tháng ăn chay ít nhất là hai ngày, nhiều hơn ( bốn ngày ) thì càng tốt. Mục tiêu này bạn cần lập ra cho cả nhà phấn đấu. Khi có được sự trợ duyên đồng thuận của cả nhà thì bạn sẽ không còn băn khoăn khi ăn chay mà phải nấu mặn nữa.
    14 / Thương hoa và yêu vật
    Nguyện không làm tổn hại chúng sinh là một trong những nguyên tắc đạo đức căn bản của người Phật tử. Sau khi quy y Tam bảo, người Phật tử phát tâm giữ giới Không sát sinh. Trọng tâm của giới này là nguyện không giết người, sau đó là không làm tổn hại mọi loài. Nếu vô tình hay vì hoàn cảnh mưu sinh mà làm tổn hại các loài sâu bọ nhỏ nhít thì có thể sám hối.
    Nếu trồng hồng chỉ để chơi thì bạn nên chọn giải pháp không xịt thuốc trừ sâu. Hiện nay, có nhiều giải pháp thân thiện với môi trường mà vẫn có thể xua đuổi hiệu quả sâu bọ và côn trùng phá hoại. Cách này khá vất vả nhưng vẫn có ít hoa hồng để ngắm và thỏa mãn đam mê trồng hoa.
    Trong trường hợp trồng hoa hồng để buôn bán mưu sinh thì phân bón và thuốc trừ sâu gần như là bắt buộc. Thiết nghĩ, trường hợp này thì người trồng hoa hãy canh tác như bình thường và chấp nhận nghiệp quả của mình. Bởi nghề nào cũng có nghiệp và cộng nghiệp. Sợ tạo nghiệp mà vội bỏ nghề thì sẽ gặp khó khăn, không có tiền mưu sinh sẽ dễ dàng tạo ra nghiệp xấu khác nặng nề hơn.
    Khi biết mình có tạo nghiệp do đặc thù của nghề, chúng ta nên tránh tạo các nghiệp xấu khác đồng thời tích cực làm các việc thiện trong khả năng để cân bằng.
    ......

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui 7 місяців тому

    Các Dòng Thiền Chính Tại Việt Nam qua các thời kỳ : ( đoạn 22 ) :
    Các Thiền Phái và bài kệ truyền thửa Phật Giáo vùng Nam Bộ - Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Thượng Tọa Thượng Đức Hạ Trường và Các Qúy Tôn Đức Khác :
    3. Thiền Phái Lâm Tế Liễu Quán :
    3.2. Bài kệ truyền thừa :
    Tổ Liễu Quán thuộc đời thứ 35 dòng Lâm Tế. Các chùa thuộc môn phái Ngài truyền thừa đều dùng bài kệ sau :
    Âm Hán Việt - Chữ Hán
    “ Thật Tế Đại Đạo ( 實際大導 )
    Tánh Hải Thanh Trừng ( 性海清澄 )
    Tâm Nguyên Quảng Nhuận ( 心源廣潤 )
    Đức Bổn Từ Phong ( 德本慈風 )
    Giới Định Phước Huệ ( 戒定福慧 )
    Thể Dụng Viên Thông ( 體用圓通 )
    Vĩnh Siêu Trí Quả ( 永超智果 )
    Mật Khế Thành Công ( 密契成功 )
    Truyền Trì Diệu Lý ( 傳持妙里 )
    Diễn Sướng Chánh Tông ( 演暢正宗 )
    Hạnh Giải Tương Ưng ( 行解相應 )
    Đạt Ngộ Chơn Không ( 達悟真空 ) ”
    Dịch :
    “ Ðường lớn thực tại
    Biển thể tính trong
    Nguồn tâm thấm khắp
    Gốc đức vun trồng
    Giới định cùng tuệ
    Thể dụng viên thông
    Quả trí siêu việt
    Hiểu thấu nên công
    Thuyền giữ lý mầu
    Tuyên dương chính tông
    Hành giải song song
    Ðạt ngộ chân không ”
    Thiền sư Liễu Quán đã Việt hóa thiền phái Lâm Tế và làm cho thiền phái này trở thành thiền phái của đa số Phật tử Ðàng Trong. Kiến trúc lễ nhạc bắt đầu trút bỏ màu sắc Trung Quốc và từ từ mang lấy màu sắc dân tộc thông qua những bài tán lễ như “ Cực lạc Từ Hàng ”. Bốn vị đệ tử lớn của ông là Tổ Huấn, Trạm Quan, Tế Nhân và Từ Chiếu đã tạo lập bốn trung tâm hoằng đạo lớn và hàng chục tổ đình được tạo dựng khắp vùng Nam Bộ trong thế kỷ XVIII đã thuộc về môn phái Liễu Quán. Phong trào Phật giáo phục hưng ở thế kỷ thứ XX đã dựa trên cơ sở của môn phái mang tên của Tổ.
    ......

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui 7 місяців тому

    Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả Trong Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Trưởng Lão, Hòa Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức, Tỳ Khưu, Tu Nữ, Phật Tử, Tứ Chúng,…..Phật Giáo Nam Tông, Therevada, Bắc Tông và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 41 ) :
    2 / Tôn Giả Mục Kiền Liên ( Manda Galỳayana, Mahà Moggallàna ) - Thần Thông Đệ Nhất.
    10. Kết thúc cuộc đời :
    Do đó, Mahà Moggallàna đã không một chút mảy may nghĩ đến việc dùng thần thông để được sống trường thọ. Ngược lại, khi Mahà Moggallàna thấy bọn cướp giết mướn lại gần, Ngài chỉ nghĩ : “ Ta không nỡ để cho các kẻ ấy phạm trọng tội ! ”. Thế là toàn thân Ngài tự nhiên biến mất ( do thần thông của một cao thủ A La Hán đầy lòng từ bi phát tác, chứ không phải do sự sợ sệt hay lòng tham sống mà ra ).
    Bọn sát nhân ( có sách gọi là bọn cướp ) xông vào tịnh cốc, không tìm thấy một ai, chúng lục lạo khắp nơi, nhưng vẫn vô hiệu, bèn thất vọng ra về. Ngày hôm sau, chúng trở lại, và cũng rơi vào tình trạng như cũ. Nghĩa là từ xa chúng thấy Ðại đức Mahà Moggallàna thấp thoáng, nhưng khi đến gần, chẳng tìm ra Ðại đức đâu cả, mặc dù càng lúc chúng càng kéo đồng bọn đông hơn và lục soát kỹ hơn. Chúng cũng khôn ngoan cho bộ hạ mai phục, rình rập xung quanh tịnh cốc để phát giác sự xuất hiện của Ðại đức Mahà Moggallàna, rồi vẫn không có kết quả. Sáu ngày liên tiếp như thế, sáu lần bọn cướp xông vào hãm hại Mahà Moggallàna, và sáu lần Mahà Moggallàna vì lòng từ bi, chỉ một niệm “ không muốn kẻ ngu muội phạm trọng tội ” thân thể Ngài đã biến mất một cách như nhau.
    Ðộng lực của thần thông vốn không phải là để bảo vệ xác thân ô trược này, mà để cứu độ những tâm hồn hung bạo. Nhưng tiếc thay thần thông ấy của một vị Ðại Tôn Túc A La Hán đã không cảnh tỉnh được bọn người tội lỗi, nên qua ngày thứ bảy, Ðại đức Mahà Moggallàna đã quán xét bằng Tha tâm thông, thấy rằng “ bọn cướp vì tham tiền quá độ sẽ không bao giờ từ bỏ hành động sát nhân ấy ”.
    Trong khi Ðại đức Mahà Moggallàna sử dụng Tha tâm thông như thế, thì “ Di Thần ” Thần Công của Ngài tự nhiên biến mất, xác thịt Ngài bất thần hiện lại như cũ, ngồi yên trong tịnh cốc.
    Thì ra ác quả một hành động tội lỗi xa xưa ( khi tiền kiếp nọ, Mahà Moggallàna vì sợ vợ, đã nhu nhược đem cha mẹ bỏ vào rừng hoang, đói khát cho đến chết ) nay ác quả đang đuổi kịp. Ðại đức Mahà Moggallàna phải trả xong ác quả ấy thì công hạnh mới hoàn toàn ! Giống như Đức Phật và Sàrìputta, trước khi nhập Niết Bàn đã trải qua một cơn bệnh vậy !
    Bọn sát nhân tiến vào tịnh cốc thấy vị Thánh Tăng hiền hoà ngồi đó, liền đâm chết rồi muốn chắc ăn chúng bầm nát tay chân, biến người thành một khối thịt vụn bất động.
    Khi biết chắc nạn nhân chỉ còn là một thây ma, không cách nào sống lại, và phe mình sắp được lãnh tiền trả công, bọn sát nhân ung dung bỏ đi không thèm quay lại.
    Nhưng Ðại đức Mahà Moggallàna là một Thánh Tăng đại cao thủ thần thông, người không thể nhập Niết Bàn trong tình trạng như thế. Mahà Moggallàna trong khi bị đâm chém đã hoàn toàn nhập định, nên mọi đau đớn không chi phối được Ngài. Bây giờ, Ngài chỉ vận dụng thiền lực tập trung sức mạnh tinh thần điều hợp với thể chất, rồi tái hiện thành một Sa Môn như cũ. Mahà Moggallàna cố gắng đem tấm xương thịt đầy thương tích đến yết kiến Đức Phật lần chót. khi hiện diện trước mặt Thiên Nhơn sư, rồi ngồi yên, nhắm mắt lìa đời, biến địa điểm gặp gỡ lần cuối của Ngài và Đức Phật thành một khung cảnh vô cùng ảm đạm và thánh thiện ( theo Jàtaka 522E ).
    Tư cách từ bi đối với những kẻ ác tìm kiếm hạ sát mình, và phẩm hạnh giải thoát mà vị Thánh Tăng này đã đạt được từ khi Ngài chứng bậc A La Hán quả thật đã không rời Ngài cho đến phút chót. Phẩm hạnh ấy đã gói trọn bảy ngày sống sau cùng của Mahà Moggallàna. Bảy ngày quá khắc nghiệt của định luật nhân quả và tràn trề lòng Từ bi của một bậc Thánh. Một khoảng thời gian tàn khốc của kiếp sống đầy đe dọa, chỉ có những bậc đã dứt trừ phiền não và không còn dục vọng mới có thể trải qua một cách dễ dàng ! Nghiệp tạo tác trong quá khứ phải trổ quả trong hiện tại là một điều tự nhiên. Người phàm hay Thánh nhân chỉ khác nhau ở cách đón nhận cái quả ấy. Nếu phàm tục đón nhận hậu quả một cách si mê thì Thánh nhân nhìn thấy hậu quả một cách sáng suốt thanh tịnh.
    Thánh Tăng A La Hán Mahà Moggallàna không còn là một chúng sanh vướng chặt trong thế giới vô thường thì “ quỷ vô thường ” dù có hoành hành trong kiếp chót, cũng không thể nào ngăn cản Ngài bước vào con đường giải thoát.
    Ðoạn chót của quyển sách nhỏ bé này nói về cuộc đời của Ðại đức Mahà Moggallàna còn cho chúng ta một ý nghĩa khác : Ðó là sức mạnh của Nghiệp Quả, một sức mạnh tự nhiên, không ai làm chủ cũng không có một thần thông nào thay đổi nó được.
    Ðối với một đấng Toàn Giác, sức mạnh của “ Nghiệp Oan Trái ” tuy không có hiệu lực trong kiếp chót, nhưng vẫn trổ quả đầy đủ trong một đời sống trước kiếp chót. Trường hợp đặc biệt của một vị “ Bồ tát tu hành tinh tấn ” nếu đắc được Chánh Ðẳng Chánh Giác trước kiếp chót, rồi viên tịch luôn thì sức mạnh của Nghiệp Oan Trái may chăng không bao giờ theo kịp và trở nên vô hiệu chứ không phải là không có !
    Sau khi Mahà Moggallàna và Sàrìputta tịch diệt rồi, Đức Phật đã nhiều lần nhắc nhở đến hai vị Ðại đệ tử này trước cộng đồng Tăng chúng như hai “ bảo vật ” đã mất.
    Câu mà Đức Phật thường tán dương hai vị Ðại đệ tử là “ một đôi Thánh nhân kỳ diệu, lỗi lạc và duyên phúc vẹn toàn ! ”
    Nhưng điều kỳ diệu hơn hết phải nói là Đức Phật đã nhìn đôi đệ tử “ quí báu nhất thế gian ” ra đi bằng một thái độ giải thoát. Thái độ chỉ có đấng Thiên Nhân Sư mới có thể đạt đến !.
    Vì vậy, chúng ta là những Phật tử đọc lịch sử và sự viên tịch của hai vị Thánh Tăng này chúng ta học được gì ? Phải chăng chúng ta cần nương nhờ nơi chúng ta ? Chúng ta chính là “ Hòn đảo duy nhất ” của chúng ta. Chớ tìm kiếm một “ Tha lực ” nào khác !.
    Chân lý mà chúng ta học được ở Phật là ngọn đèn bất diệt trên cái “ hòn đảo ” ấy. Nếu đèn thế gian thường soi sáng nhiều hướng, thì đèn chân lý cũng soi rõ bốn căn gốc phiền não : ấy là phiền não trong thân ( Sắc ), phiền não trong cảm giác ( Thọ ), phiền não trong tâm ( Tưởng, Thức ) và phiền não trong pháp ( Hành ). Người nào nhận diện được phiền não trong bốn nền tảng Thân, Thọ, Tâm, Pháp như thế, gọi là người đã hiểu đúng lời Phật dạy, đã biết rõ mình là “ ai ”, và chỉ bị luân hồi bằng cái gì ( bằng ngũ uẩn : Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức ), người ấy chắc chắn sẽ bước chân vào con đường giải thoát !.
    Nói cách khác là người tu Phật, ngoài việc cố gắng gìn giữ giới hạnh cho được trong sạch, cần phải liên tục thực hành phép tu tâm trong chánh thiền ( An trụ và Quán xét ) để lúc nào người Phật tử cũng sống trong “ sự biết mình ”( Satipathàna ) và với một tâm hồn tự tại.
    Nếu Bát Chánh Ðạo ( Atthangika Magga ) là con đường chúng ta phải đi, Giới Ðức ( Sìla ) là “ sinh hoạt ” chúng ta phải thực hiện, Thiền Ðịnh ( Samàdhi ) là “ thực phẩm ” chúng ta phải ăn, thì Tứ Niệm Xứ ( Catu Satipatthàna ) là “ ngọn đèn ” chúng ta phải thắp để vượt qua khỏi cái biển khổ tử sanh luân hồi vậy ./.
    Phật ngôn :
    “ Selo yathà ekaghano, vàtena na samĩrati ! evam nindàpasamsàsu, na saminjianti pandita ! ” ( Dhammapàda )
    Dịch :
    “ Như tảng đá vững vàng không lay chuyển, hàng Thánh nhân thanh tịnh giữa cuộc đời. Chê chẳng buồn, khen cũng thản nhiên thôi ! ”
    Ðạo chứng thân tâm vốn lặng trong
    Thần thông biến hóa diệu vô cùng !
    Vô biên thế giới hà sa số
    Một thoáng định tâm, đếm cả xong
    Sáu cõi, ba đời, hoàn lại một
    Tiền Nhân, hậu quả vẫn chung vòng
    Kiền Liên bậc Thánh không mà có
    Sử chép ngàn sau ấy Mật Tông !.
    ......

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui 7 місяців тому

    Phật Pháp và Cuộc Sống : Tất cả các Pháp đều là Phật Pháp : ( đoạn 4 ) :
    10 / Hiểu đúng về tạo nghiệp sát
    Theo lời Đức Phật dạy, có năm nghề buôn bán mà hàng Phật tử không được làm : “ Có năm nghề buôn bán, này các Tỳ Kheo, một nam cư sĩ không nên làm. Thế nào là năm ? Buôn bán đao kiếm, buôn bán người, buôn bán thịt, buôn bán rượu, buôn bán thuốc độc ” ( Kinh Tăng chi bộ, chương 5, phẩm Nam cư sĩ, phần Người buôn bán ).
    Điều đáng lưu tâm và bàn bạc ở đây là lời dạy Không bán thịt. Hiện có hai khuynh hướng luận giải, giải thích khác nhau về lời dạy này : 1 - Không bán thịt là không làm nghề đồ tể ( trực tiếp giết hại ), 2 - Không bán thịt là chẳng những không giết hại mà còn không buôn bán thú vật, không bán thịt sống và cả thịt chín ( dù không trực tiếp giết hại ).
    Trước hết là vấn đề bán thịt có trực tiếp giết hại. Thời xa xưa, những người bán thịt hầu hết đều kiêm luôn giết mổ. Muốn có thịt để bán cho khách thì người hàng thịt phải sát sinh. Cho nên bán thịt ( sống hay chin ) mà kiêm đồ tể, giết mổ để lấy thịt đem bán là hoàn toàn không được, vì tạo nghiệp sát rất nặng nề.
    Còn vấn đề bán hay trao đổi vật nuôi để lấy sản vật, thiển nghĩ trong bối cảnh xã hội nông nghiệp thời cổ đại, người nông dân chủ yếu trồng trọt và chăn nuôi nên việc bán hoặc trao đổi gia súc để lấy các sản vật khác là hoạt động bình thường. Do đó, cụm từ “ không bán thịt ” ở đây không hẳn là Đức Phật cấm trao đổi gia súc, thú vật nói chung.
    Thực tiễn hiện nay, người bán hàng ăn mặn như bán bánh mì thì tuy “ có bán thịt ” nhưng hầu hết đó đã là thực phẩm được làm sẵn. Và như vậy họ không hội đủ 05 yếu tố để tạo nên nghiệp sát, gồm : 1 - Có chúng sinh, 2 - Biết rõ chúng sinh ấy, 3 - Có tâm giết hại, 4 - Cố gắng giết hại ( tự giết, bảo người giết, tìm cách giết ), 5 - Chúng sinh ấy chết. Trong trường hợp này, người bán bánh mì thịt tuy có liên hệ trong tương quan cộng nghiệp nhưng không tạo nghiệp sát sinh.
    Dĩ nhiên người Phật tử thì không nên mở cửa hàng, tiệm sạp chuyên bán thịt tươi sống. Vì những hình ảnh thịt xương máu huyết ngổn ngang ám ảnh lâu ngày sẽ ảnh hưởng xấu đến tâm thức. Nhưng “ bán bánh mì thịt ” thì trong chừng mực nào đó, nếu chưa tìm được nghề khác để mưu sinh vẫn có thể chấp nhận. Vì như đã nói, họ chỉ có liên hệ cộng nghiệp mà thôi chứ không tạo nên nghiệp sát.
    Liên hệ đến các nghề khác trong cuộc sống, dù cao quý đến mấy, không ai mà không tạo nghiệp, nên gọi là nghề nghiệp. Người Phật tử nguyện sống và làm ăn lương thiện, tránh xa hoặc hạn chế đến mức thấp nhất các biệt nghiệp xấu ác nhưng chắc chắn không thể tránh hết các liên hệ cộng nghiệp vốn vô lượng vô biên không thể kể hết được. Do đó, thành tâm sám hối nghiệp chướng hàng ngày, trong mỗi nửa tháng là việc cần làm. Song hành với sám hối là nỗ lực làm mọi việc phước thiện, tốt lành khác trong khả năng có thể để vun bồi thêm phước đức.
    Chúng tôi nghĩ rằng, người Phật tử luôn phát huy trí tuệ và từ bi để tìm một nghề mưu sinh thích hợp với hoàn cảnh và khả năng của mình. Không chạy theo lợi nhuận mà bất chấp tất cả nhưng cũng không quá cứng nhắc, không dám làm gì vì thấy nghề nào cũng có tội. Bởi “ không dám làm gì ” thì sẽ dẫn đến túng thiếu, mà “ cùng tắc biến ” lại chính là nguyên nhân tạo ra vô số tội nghiệp khác.
    11 / Hóa giải nghiệp nhân xấu
    Đúng là “ nghề nghiệp ”, mỗi nghề đều mang một nghiệp riêng. Bạn chỉ là nhân viên, biết là số liệu không đúng nhưng chẳng thể làm khác được. Xét theo bản chất của sự tạo nghiệp thì người chủ doanh nghiệp mới gây tạo nghiệp gian dối, còn bạn chỉ mang cộng nghiệp với chủ mà thôi. Tuy chỉ là cộng nghiệp nhưng ảnh hưởng của nó lên đời sống cũng chẳng phải ít, cho nên bạn cần tư duy để tìm phương cách chuyển hóa.
    Lý tưởng nhất, nếu có thể thì bạn tìm cách khuyến hóa người chủ doanh nghiệp tin nhân quả mà bớt tham lam và gian dối. Bởi nhân quả luôn rạch ròi, nhân gian tham thì không thể có quả tốt đẹp và bền lâu. Tuy vậy, trong thực tế, điều này rất khó khả thi. Mặt khác, nếu có thể thì bạn nên chuyển chỗ làm, tìm một nơi khác làm ăn chân chính, ít tạo nghiệp hơn. Trong trường hợp chưa tìm được việc làm mới thì bạn luôn ý thức rằng kết quả lao động của bạn hiện nay có một phần của nghiệp làm ăn gian dối.
    Để góp phần hóa giải cộng nghiệp xấu cho bản thân, thiết nghĩ bạn nên tích cực làm các việc thiện lành một khi có thể. Có vô số nghiệp lành sẽ được tạo ra nếu bạn biết vun bồi. Những nghiệp lành như : Bố thí, giữ giới, hành thiền, cung kính, giúp đỡ trong việc thiện, hồi hướng - chia phước, hoan hỷ với phước của người khác hồi hướng, thuyết pháp, nghe pháp, chánh kiến… sẽ tạo ra phước quả góp phần chi phối và chuyển hóa những cộng nghiệp xấu, giúp bạn thiết lập đời sống an vui.
    ......

  • @sylviengo9191
    @sylviengo9191 8 місяців тому +2

    Addp kinh thua thây noi con cŭ ngu rât xa thây có thê cho con duoc biët chùa thây ō dâu khi con vê con duoc viêng chùacó duoc khg a con xin kinh chuc tháy thán tâm an lac con pt huong hy addp

  • @HieuLe-cs4bi
    @HieuLe-cs4bi 7 місяців тому +1

    Có khá nhiều người :Siêng năng đột xuất và lười biếng trường kỳ. Sống như vậy không có bất cứ một kết quả tốt đẹp nào. Làm sao để bỏ được lối sống đó. Chỉ có một cách là :Sống có kỷ luật.

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui 7 місяців тому

    Phật Pháp và Cuộc Sống : Tất cả các Pháp đều là Phật Pháp : ( đoạn 83 ) :
    233 / Sám hối tội trộm kinh
    Bạn không xin mà lén lấy kinh sách ở chùa thì thật không nên. Tuy nhiên, đó là lỗi lầm do tuổi thơ bồng bột trẻ dại gây ra. Tội này xét theo nhiều phương diện, hoàn toàn có thể sám hối để diệt trừ.
    Bạn nên hiểu chính xác hơn về vật thường trụ. Khái lược, vật thường trụ là những vật dành cho chúng Tăng thọ dụng trong chùa viện. Vật thường trụ là của thập phương dâng cúng Tăng bảo nên công đức rất lớn. Ai chiếm dụng vật của chúng Tăng dùng riêng ắt mắc đại tội.
    Kinh sách tuy là tài vật của chùa mà không phải là vật riêng của chúng Tăng, mọi người đến chùa đều có thể tụng đọc; cũng có thể mượn, xin, tặng kinh sách cho Phật tử mang về nhà nghiên cứu, học tập, thọ trì. Xét kỹ, bạn chỉ phạm tội trộm cắp của chùa nói chung chứ không phạm tội trộm cắp vật thường trụ, vật của chúng Tăng.
    Vì thế, bạn chỉ cần lên chùa tác bạch phát lồ sám hối với một vị Tăng ( Ni ) về việc lỡ dại ngày xưa rồi thành tâm sám hối, nguyện không tái phạm. Kế bạn cần thọ trì lễ sám theo nghi quỹ Hồng danh, Thủy sám… Sau một thời gian sám hối, bạn thấy thân tâm thanh thản, nhẹ nhàng là được. Sau hết, bạn nên phát tâm ấn tống kinh sách để chuộc lỗi cũng như để vun bồi phước đức.
    Bạn không nên chán nản, bi quan về lỗi lầm của mình. Tội của bạn là tội sám hối được, không phải tội không thể cứu như bạn đã nghĩ, có thể phục thiện dễ dàng nếu bạn quyết tâm sửa đổi. Vấn đề còn lại là nỗ lực sám hối của chính bạn.
    234 / Quan điểm & giải pháp của đạo Phật về vấn đề vong nhập ?
    Trong thực tiễn đời sống xã hội, hiện tượng một người có biểu hiện lâm sàng tạm gọi là “ vong nhập ” theo dân gian hay “ tâm thần ” theo y học là có thật, thường hay xảy ra.
    Trước hiện tượng này, giới y khoa hầu hết không tin vào bất cứ điều gì liên quan đến siêu hình như vong nhập, chỉ xem đó là một dạng bệnh lý thuộc rối loạn tâm thần, dựa trên cơ sở y học để xây dựng phác đồ điều trị. Những trường hợp vượt quá trình độ của y khoa đương tại thì họ tiếp tục ghi nhận, nghiên cứu và sẽ công bố kết quả nghiên cứu cũng như hướng điều trị ở tương lai.
    Ngược lại, trong dân gian không ít người tin hiện tượng đó là do vong nhập ( người âm nhập, tà nhập, quỷ nhập, ma nhập ). Niềm tin này có thể đến từ phong tục, tín ngưỡng, tôn giáo, hay tin vào những phán quyết của thầy bói, thầy bùa, thầy pháp, thầy cúng v.v... Họ hồn nhiên tin như vậy hoặc đã từng chứng kiến hay trải nghiệm hiện tượng ấy, và giải pháp cho vấn đề này là nhờ các thầy cao tay ấn cầu cúng trục đuổi vong ra khỏi người bị nhập, khuyến hóa vong linh tu hành để mau được siêu thoát.
    Trong giới Phật giáo hiện tồn hai quan điểm trái ngược nhau. Một, tin vào hiện tượng vong nhập tựa như giới bình dân đã nói. Hai, không tin hiện tượng vong nhập, cho rằng đó là một dạng rối loạn tâm thần; nhưng khác với giới y khoa ở chỗ, hiện tượng đó không hẳn là do rối loạn thần kinh hay tổn thương ở não bộ (bởi khá nhiều trường hợp các xét nghiệm về não và thần kinh đều tốt) mà chính là những biểu hiện của nghiệp được lưu giữ trong tạng thức ( thức thứ 8 - Alaya ) người ấy tự động lưu lộ ra. Vậy ai đúng, ai sai, thực chất của vấn đề là gì ?
    Trước hết, thiết nghĩ chúng ta nên thử tìm xem Đức Phật Thích Ca có nói đến vấn đề vong hoặc vong linh và vong nhập trong Kinh tạng Nguyên thủy ( Pali ) hay không ?
    Kinh Phật có nói đến vong linh ! Kinh Tăng chi bộ ( chương 4 pháp, phẩm Bánh xe, phần Udàyi ), Phật dạy : Hoặc tại lễ tế đàn / Hoặc tín thí vong linh / Tế vật cúng xứng đáng / Tế lễ tâm hoan hỷ / Hướng đến ruộng phước lành. Kinh Tăng chi bộ ( chương 4 pháp, phẩm Nghiệp công đức, phần Bốn nghiệp công đức ), Phật dạy : Vị ấy tổ chức 05 loại lễ hiến cúng ; hiến cúng cho bà con, hiến cúng cho khách, hiến cúng cho các vong linh quá khứ, hiến cúng cho vua, hiến cúng cho chư Thiên. Kinh Tiểu bộ ( Chuyện Ngạ quỷ, phẩm 1- phẩm Con rắn, Chuyện Ngạ quỷ ngoại bức tường - Tirokuddapeta ), Phật dạy : Bên kia thế giới các vong linh / Nhờ vật cúng dường để dưỡng sinh… / Ðây là nghĩa vụ của thân nhân / Tôn trọng vong linh, đã cúng dâng. Xét theo từ nguyên và ngữ cảnh, vong linh đây chính là những chúng sinh trong loài ngạ quỷ đói khổ ( được bố thí ) cùng với một số loài quỷ thần ( được hiến tế ).
    Lần tìm trong kinh điển, tuy chưa thấy cụm từ vong nhập nhưng Đức Phật có nói đến ma nhập ( chính xác là ác ma nhập ). Kinh Trung bộ ( kinh Phạm Thiên cầu thỉnh, số 49 ), Phật dạy : Này các Tỷ Kheo, rồi Ác ma nhập vào một Phạm Thiên quyến thuộc và nói với Ta như sau : Tỷ Kheo, Tỷ Kheo chớ có can thiệp vào đây ! Chớ có can thiệp vào đây ! Kinh Tương ưng bộ I ( chương 2, Tương ưng Thiên tử ), Phật dạy : Rồi Ác ma nhập vào Thiên Tử Vetambarì nói lên bài kệ này trước mặt Thế Tôn. Như vậy, hiện tượng ma nhập đã được Thế Tôn nói đến trong kinh điển. Và như thế, vong nhập là vấn đề mà chúng ta có cơ sở kinh điển để y cứ và không tùy tiện phủ nhận một cách cảm tính về sự hiện hữu của nó.
    Trở lại vấn đề, vì kinh điển Phật giáo có nói đến vong linh và ma nhập nên bất cứ ai, vị giảng sư nào nói vấn đề vong nhập, ma nhập là mê tín thì cần đọc lại kinh Phật ( Kinh tạng Pali ). Tuy nhiên, cần nêu cao chánh kiến tuyệt đối không nên quy chụp các hiện tượng tâm thần đều do vong nhập. Giải pháp cho vấn đề những ai có thân nhân mang biểu hiện tâm thần, trước cần đến bệnh viện chuyên khoa thần kinh để được các nhà chuyên môn kiểm tra, điều trị.
    Sau khi được trị liệu đầy đủ mà không thuyên giảm thì trong dân gian “ hữu sự vái tứ phương ”, trong Phật pháp có tinh thần phương tiện, chúng ta có thể nghĩ đến giải pháp hóa giải vong nhập. Trong tinh thần Phật pháp, mọi sự đều có nhân duyên, nên cần vận dụng từ tâm để khai thị, kêu gọi hỷ xả, sám hối để hóa giải oán kết, lấy từ bi rửa sạch hận thù, quy hướng Tam Bảo cùng tu tập để mọi người đều được lợi ích an vui. Phật giáo không chủ trương các giải pháp bạo lực, bạo động thiếu từ bi và trí tuệ, cốt lợi mình mà hại người.
    Trong khi chờ đợi sự phán quyết của GHPGVN, mà cụ thể là Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, chúng tôi xin y cứ vào Kinh tạng Nguyên thủy để chia sẻ một số khía cạnh của vấn đề vong nhập trong tinh thần Trung đạo. Hàng Phật tử cần hiểu rõ tường tận vấn đề này nêu cao chánh kiến để giữ gìn niềm tin thanh tịnh vào Chánh pháp.
    ......

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui 7 місяців тому

    Thiền Lâm Tế Nhật Bản : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Như Hạ Điển và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 5 ) :
    VI. Phổ Hệ Thiền Lâm Tế Nhật Bản sau thời kỳ Trung Hưng :
    1. Nhất Hưu Tông Thuần :
    Đến khoảng giữa thời trung hưng của Nhật Bản, Thiền Lâm Tế có Ngài Nam Bổ Thiệu Minh còn gọi là Đại Ứng Quốc Sư, viên tịch năm 1308; Ngài Tông Phong Diệu Siêu còn gọi là Đại Đăng Quốc Sư, viên tịch năm 1337; Ngài Quang Sơn Huệ Huyền còn gọi là Vô Tướng Đại Sư, viên tịch năm 1360, đều thuộc Pháp hệ của ba Quốc Sư Đại Ứng, Đại Đăng và Quang Sơn, còn gọi là Phái ” Ứng Đăng Quang “.
    Cuối thời kỳ trung hưng, pháp hệ thuộc phái Đại Ứng có Ngài Nhất Hưu Tông Thuần , được xưng gọi rất dễ thương là ông Nhất Hưu. Theo truyền thuyết, rõ ràng Nhất Hưu là vị tăng sĩ của Thiền Lâm Tế như thế. Cuộc đời Ngài được xây dựng như tác phẩm nghệ thuật đã tiểu thuyết hoá và hí kịch hoá không phải là ít. Cho đến ngày nay vẫn còn ảnh hưởng không nhỏ trên chương trình truyền hình cho nhi đồng. Gần đây, ông Mizune dựa theo văn chương truyền thuyết, xuất bản tác phẩm “ Nhất Hưu “ thật kiệt tác do Trung Ương Công Luận in ấn.
    Vấn đề cho đến hôm nay vẫn còn luận bàn đó là lúc bấy giờ Thiền phong đang trên đà tuột dốc và xảy ra nhiều trận cuồng phong vô cùng mãnh liệt tàn phá đến tận tuỷ xương, nhưng làm sao Nhất Hưu vẫn ngang nhiên tồn tại. Danh xưng “ ông Nhất Hưu ” vô cùng mộc mạc, đơn giản và dễ thương phải chăng là sự mong muốn của người lúc bấy giờ, ấy cũng là điều mà giới Thiền trong hiện tại đặt nghi vấn. Ông Đường Mộc Thượng Tam Thị thấy bức tượng vẽ “ Nhất Hưu ” của Mặc Tế, đệ tử Nhất Hưu, diễn tả lại như sau :
    “ Lông mày sụp xuống nhưng lợt và lớn. Bên dưới là con mắt sáng quắt như ẩn chứa bên trong một nội lực thật là thâm hậu. Lần đầu tiên nhìn vào đôi mắt ấy, thấy dường như hiện lên một điều gì vô cùng bí mật. Bí mật hơn nữa là những lời nói phát ra từ cái miệng rộng ấy chưa ai giải thích được. Một cái nhìn đơn thuần nhưng kỳ lạ, chẳng phải chỉ là da thịt. Từ người sang đến kẻ hèn, ai ai nhìn vào con mắt ấy cũng thấy ấm áp nơi lòng và an lạc trong tim ”
    Đó là lời bình luận khá sâu sắc như một dòng chảy vào hư không không ngừng: rất giá trị, chẳng phải là lời nói đơn thuần của các triết gia; rất nghiêm túc, đầy tâm đạo, chẳng phải là mỹ từ rỗng tuếch không thể chấp nhận ( Văn học của Trung Thế ).
    Theo tôi ( tác giả ), ông Đường Mộc Thị có lý khi nói rằng “ rất nghiêm túc đầy tâm đạo, chẳng phải là mỹ từ rỗng tuếch không thể chấp nhận “. Nhất Hưu là như thế ! Nhất Hưu không nghĩ đến việc đưa ra tông chỉ cho riêng mình như Thiện Đạo phái Tịnh Độ và Pháp Nhiên phái Nhật Liên, đến nỗi trong dịp kỵ giỗ lần thứ 200 của Thân Loan, trên bàn thờ có hàng chữ : “ Tác phẩm nầy mang đầy niềm vui đến cho thiên hạ “ nhưng nghe nói còn sót một câu nữa là :
    “ Chẳng Tông chỉ nào ngoài Tâm thành thật “. Chữ Tâm là Phật tâm, là Phật tánh, là khả năng thành Phật, là cội nguồn tư tưởng Phật giáo. Ai ai cũng có Phật Tâm, có khả năng thành Phật, nhưng tông chỉ không đưa đến sự thành Phật.
    Nhất Hưu có làm một tập thơ chữ Hán tên là “ Cuồng Vân Tập “, một tác phẩm đặc biệt của văn chương Thiền cho đến bây giờ. Những dòng thơ ấy đã miêu tả thật rõ ràng cuộc đời và những thể nghiệm tự thân của Nhất Hưu. Chính Nhất Hưu đã tự lấy bút hiệu “ Cuồng Vân “. Về phương diện thưởng thức văn học, không ai có thể hiểu được chữ “ Cuồng “, phải như “ Yanagida “ người đã vượt đến những cảnh giới cao hơn mới có thể cảm nhận và ca ngợi rằng : “ Đọc Cuồng Vân Tập phải hết sức trân trọng, nếu không, sẽ hiểu sai ”. Thật ra, khi đã tôn kính Nhất Hưu là một vị Tổ Sư của Thiền, người đọc phải dùng tâm Thiền nỗ lực đọc Cuồng Vân, chứ không thể xem thường được. Như bài “ Ngũ ngôn tuyệt cú “ trong bài “ Phật Đản Sanh “ có câu kết : “ Mã Phúc Lừa Thai Hựu Thích Ca “. Mã Phúc là bụng ngựa, Lừa Thai là cái bào thai trong bụng con lừa. Nghĩa là phải trải qua các loài chúng sanh như ngựa như lừa, sanh ra trong hàng súc sanh. Bồ Tát bắt đầu con đường tu hành Bồ Tát hạnh phải đi vào luân hồi làm thân súc sinh ở trong sáu đường như phải vào thai lừa, thai ngựa như thế. Cũng có đoạn viết “ Vào cảnh giới Phật dễ hơn là cảnh giới ma “.
    Về già, Nhất Hưu có làm bài “ Hổ Con Qua Sông “, Hoà Thượng Tuyết Giang đọc lên để nói đến Tế Xuyên Thắng Nguyên và khắc trên bia đá đặt trong vườn chùa Long An, nhân lễ an táng của Thắng Nguyên mất năm 1473.
    Cảnh giới Phật thường được hiểu là nước của Phật, thế giới thanh tịnh, quê hương lý tưởng của người tu, còn cảnh giới Ma là thế giới ái dục, phẩn nộ, ngu si và không thanh tịnh, là thế giới hiện thực nầy. Muốn cứu người yếu đuối đang bị chìm lún trong biển bùn, chính mình phải nhảy vào biển ấy. Song nếu không có thực lực sẽ bị sanh tử làm thối chí, thế cho nên nói rằng vào cảnh ma khó là thế. Ngược lại trốn vào núi ẩn tu hẳn nhiên dễ dàng hơn, do vậy cảnh Phật dễ là ý nầy vậy.
    Lúc ấy nước Nhật lâm vào cảnh chiến tranh, với trách nhiệm của một Vũ Tướng, thật là yếm thế hèn nhát nếu cho rằng đời là vô thường. Không thể trốn đời đi vào cảnh giới Phật để nương tựa, mà phải đối diện với cảnh giết chóc tang thương ác liệt nơi chiến trường, hẳn nhiên khó mà nhìn thấy thanh tịnh. Khi thế giới có quá nhiều nhiễu nhương sách loạn, thật không dễ để vượt qua. Đó là trường hợp của Thắng Nguyên dẫu muốn cầu giác ngộ, cũng không thể làm được.
    Sống trong bầu không khí thanh tịnh, hẳn nhiên dễ được thanh tịnh trong sạch, nhưng thật không dễ dàng, tâm không bị nhiễm khi ở trong hoàn cảnh nhiễm ô. Không phải đề cập sự khác biệt tốt xấu giữa cảnh giới Phật và cảnh giới Ma, mà vấn đề là ta phải sống như thế nào cho thật cao cả trong những trường hợp ấy mới là điều khó. Tinh thần Bồ Tát Phật Giáo Đại Thừa không chấp nhận ở yên trong cảnh giới thanh tịnh, để khỏi bị Ma làm tổn hại, mà phải lấy lòng từ bi vào cảnh giới Ma để cứu khổ kẻ khác. Đó mới là lý tưởng. Song thật không phải là điều dễ làm. Vì vậy để đạt được thành quả viên mãn trên con đường tu hành chẳng đơn giản tí nào, trước tiên phải có đạo niệm và đạo lực. Phải chăng những việc khó làm ấy Nhất Hưu đã làm được ?
    ......

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui 7 місяців тому

    Phật Pháp và Cuộc Sống : Tất cả các Pháp đều là Phật Pháp : ( đoạn 80 ) :
    220 / Chuyển hóa bệnh tật theo quan điểm Phật pháp
    Bệnh tật, theo quan điểm Phật pháp là do thừa tự các nghiệp xấu ở quá khứ. Nghiệp xấu ở đây chủ yếu là do não hại, đánh đập, hành hạ các loài hữu tình, không tu dưỡng tâm từ ( Kinh Trung bộ, kinh Tiểu nghiệp phân biệt, số 135 ). Nghiệp nhân gây bệnh tật có cũ và mới. Nghiệp cũ thì như đã nói, nghiệp mới có thể là tiếp tục bức hại sinh vật hoặc do các hành vi lối sống không lành mạnh góp phần gây ra tật bệnh.
    Bệnh do nghiệp mà sinh, muốn hết bệnh thì phải chuyển nghiệp. Đi khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế hợp pháp là cách chuyển nghiệp đầu tiên. Tại đây, bác sĩ sẽ chỉ ra bệnh trạng, các nguyên nhân gây bệnh ( di truyền, ăn uống, lối sống v.v… ), cách chữa lành bệnh. Tuân thủ theo phác đồ điều trị và các hướng dẫn của bác sĩ chính là cách chuyển hóa bệnh nghiệp.
    Tuy nhiên, ngành y khoa không phải toàn năng nên có bệnh thì chữa lành, có bệnh chỉ chữa bớt vài phần, có bệnh thì chờ… nghiên cứu thêm. Thế nên, người Phật tử khi mang bệnh, ngoài trị liệu theo y khoa cần gia tâm sám hối, làm thiện để hồi hướng công đức, đây là cách chuyển nghiệp tiếp theo. Sám hối để tiêu trừ oan nghiệp đã tạo trong quá khứ. Làm thiện để vun bồi thêm phước báo hiện tại. Khi tội diệt, phước sinh thì góp phần tích cực cho việc chuyển hóa bệnh tật và các điều không như ý khác trong cuộc sống.
    Oan gia trái chủ là cách nói trong dân gian, chỉ cho nhân quả của các nghiệp cũ. Không nên hiểu oan gia trái chủ theo kiểu “ vong theo báo oán ” rồi cầu cúng để xin giải nghiệp. Tùy theo mức độ nặng nhẹ của nghiệp cũ và nghiệp quả xấu ấy đã chín muồi hay chưa để biết quá trình chuyển hóa bệnh nghiệp thành công được nhiều hay ít ( bệnh có chữa lành hay không ). Bởi khi nghiệp quả xấu đã đến gần với cường độ mạnh mẽ thì rất khó để hóa giải, nói cách khác là không ai có thể cứu được.
    Người Phật tử có chánh kiến cần nhận thức các vấn đề liên quan đến bệnh nghiệp theo quy luật nhân - duyên - quả. Tránh các niềm tin sai lạc, tà kiến, rơi vào mê tín, cầu cúng để cầu mong khỏi bệnh chỉ tiền mất tật mang.
    221 / Làm nghề chăn nuôi có tạo nghiệp sát ?
    Nghiệp sát được tạo ra khi hội đủ năm yếu tố : Có tâm sát hại, có đối tượng để giết ( người hay vật ), tưởng đó là đối tượng, dùng các phương tiện giết, đối tượng bị giết chết. Bạn làm công việc chuyên môn như nuôi vật, chữa bệnh, phối giống v.v... trong trang trại, chắc chắn bạn không tạo nghiệp sát ( biệt nghiệp ).
    Tuy vậy, về phương diện cộng nghiệp giết hại thì hầu như ít ai có thể tránh khỏi, không nhiều thì ít, không nặng thì nhẹ. Cộng nghiệp giết hại phần lớn được tạo ra theo cách gián tiếp nên sám hối được và chuyển hóa dễ dàng nếu cố gắng tu tập, tích phước, hành thiện. Vì thế bạn hãy yên tâm với công việc chuyên môn của mình.
    222 / Hiểu đúng về nhân quả
    Kinh Nhân quả ba đời ( Tam thế nhân quả kinh ) là kinh điển Hán truyền, có nhiều bản Việt dịch, hiện được lưu hành rộng rãi trong và ngoài nước. Trong Hán tạng, kinh này có nhiều dị bản, đơn cử như bản đời Đường, Sa Môn Già Phạm Đạt Ma ( dịch từ Phạn sang Hán ); bản đời Minh của Lâm Thục Quyên.
    Hiện có nghi vấn kinh Nhân quả ba đời không phải do Phật Thích Ca thuyết giảng mà được kết tập rất muộn về sau. Trong danh mục 129 ngụy kinh do chùa Đông Lâm ( Lô Sơn, Trung Quốc ) công bố có kinh này, xếp thứ 125 (www.fodizi.net/qt/qita/12009.html). Xác định kinh này là do Phật nói hay không, là chơn kinh hay ngụy kinh là thẩm quyền của Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam. Ở đây chúng ta chỉ tìm hiểu một số cấu trúc và tương quan nhân quả mà bản kinh này đề cập.
    Kinh Nhân quả ba đời có cấu trúc nhân quả đơn tuyến. Nghĩa là do đời trước tạo nhân gì, đời này nhận quả gì. Về căn bản, cấu trúc nhân quả này không sai nhưng xét kỹ về tương quan nhân quả thì không hoàn toàn đúng. Ngay trong Kinh tạng Pali, một số kinh cũng có cấu trúc nhân quả dạng này. Kinh Tiểu nghiệp phân biệt ( Trung bộ kinh, số 135 ), Đức Phật cũng nói đến một số nhân và quả dạng đơn tuyến, đơn cử như đời trước sát sinh thì đời này đoản mạng, nếu không sát sinh được trường thọ v.v… Thiết nghĩ, thuyết minh cấu trúc nhân quả đơn tuyến là một cách khái quát về nhân quả, mang ý nghĩa giáo dục đạo đức, giúp cho người nghe dễ hiểu và tin về nhân quả hơn.
    Thực chất thì nhân quả có cấu trúc đa tuyến, nói đúng là nhân - duyên - quả. Nhân quá khứ thì cố định, duyên quá khứ hoặc hiện tại thì linh động, vì thế quả hiện tại cũng biến động theo, lệch hướng so với nhân. Mặt khác, nhân - duyên - quả của tiến trình này lại làm nhân - duyên - quả của các tiến trình khác. Chúng tương tác, ảnh hưởng lẫn nhau vô cùng vô tận trong quá trình vận hành để trổ quả trong hiện tại. Thành ra nói “ nhân như thế nào thì quả như thế nấy ” không hoàn toàn đúng với vận hành nhân - duyên - quả.
    Thế nên, cần nhận thức nhân quả bằng tuệ giác duyên sinh, thấy rõ tính “ trùng trùng duyên khởi ” của vận hành nhân quả. Nhờ hiểu nhân quả với tuệ giác duyên sinh nên chúng ta mới có thể sám hối và chuyển nghiệp được. Bản chất của nhân quả là vô ngã. Nếu không tu tập thì đúng nhân nào quả nấy. Còn nếu có tu tập chuyển hóa tốt thì các nhân xấu trước đây bị lệch hướng, thậm chí bị triệt tiêu, được hóa giải hoàn toàn. Đây chính là cơ sở để người tu thành tựu đạo quả ngay trong đời này.
    223 / Phước hữu lậu & vô lậu
    Phước gọi đầy đủ là phước báo hay phước quả; kết quả của những nhân duyên thiện lành được tạo ra trước đó. Lậu có nghĩa đen là rò rỉ, sự tươm chảy, sự rơi rớt. Hữu lậu là khuynh hướng muốn bám víu, chấp thủ, mong muốn, tham luyến… đối với sự tương tục tồn tại. Phước hữu lậu là phước báo có tính hạn hẹp, giới hạn, thuộc về thế gian. Ví dụ như bố thí thì về sau được đầy đủ, dâng hoa cúng Phật được xinh đẹp v.v… Phước báo này có tính giới hạn, nếu hưởng phước mà không biết tạo thêm thì sẽ cạn kiệt và hết phước.
    Vô lậu có nghĩa vượt lên mọi chi phối của phiền não, không còn rơi rớt trong thế gian. Vô lậu thuộc pháp xuất thế gian. Kinh Pháp cú ( kệ 126 ) ghi : “ Người thiện lên cõi trời / Vô lậu chứng Niết Bàn ”. Làm thiện được phước sinh lên cõi trời hưởng các sự vui thắng diệu là phước hữu lậu. Phước vô lậu kỳ thực là công đức tu hành, làm lợi ích chúng sinh với tâm rộng lớn, không vì mình ( vượt thoát chấp thủ tự ngã ), không vì để hưởng phước trong tương lai mà tất cả đều hồi hướng Vô thượng Bồ đề, Phật quả, chứng đắc Niết Bàn.
    224 / Ngồi trong mùng tụng kinh được không ?
    Ở những nơi có nhiều muỗi và côn trùng nói chung thì dùng mùng màn để ngăn cản chúng quấy nhiễu là việc bình thường. Không chỉ các hoạt động bình thường của cuộc sống như ăn, ngủ mà việc tụng kinh, ngồi thiền cũng rất cần mùng màn hỗ trợ để ngăn cản côn trùng.
    Trong các thiền đường ở rừng núi hay sông nước ẩm thấp nhiều côn trùng, mùng thiền là một trong những vật dụng quan trọng. Vì thế, bạn cần giăng mùng để tụng kinh, lễ sám cho yên ổn. Thiết nghĩ, nên sắm một cái mùng lớn, màu sáng, giữ sạch sẽ rồi sau đó tụng kinh, lễ bái cho trang nghiêm, thanh tịnh.
    ......

  • @ThoaNguyen-zl8up
    @ThoaNguyen-zl8up 7 місяців тому +1

    Nam mô a Di Đà Phật

  • @NgaĐinhThị-h5r
    @NgaĐinhThị-h5r 7 місяців тому +1

    ❤❤❤Nam mô A Di Đà Phật ❤❤❤❤❤

  • @tienkim8612
    @tienkim8612 7 місяців тому +1

    Nam mô bổn sư thích ca mâu mi phật

  • @thamtam9583
    @thamtam9583 7 місяців тому +1

    Nam mô a di đà phật

  • @thanhnhanle-ch8rj
    @thanhnhanle-ch8rj 7 місяців тому +1

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!🙏🏻🙏🏻🙏🏻🙏🙏🙏🙏

  • @hungp102
    @hungp102 8 місяців тому +1

    Nam mô a Di Đà Phật 😊

  • @vtvt939
    @vtvt939 7 місяців тому +1

    Nam mo bon su thich ca mau ni phat
    Con thanh kinh tri an cong duc bai giang cua thay cua thay kinh chuc thay nhieu suc khoea🙏🙏🙏

  • @thiando7467
    @thiando7467 8 місяців тому +1

    Nam A Di Đà Phật .Con xin tri ân công đức của thầy

  • @SuongNguyen-js8rk
    @SuongNguyen-js8rk 8 місяців тому +1

    🙏🙏🙏

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui 7 місяців тому

    Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo
    Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
    ( Mỗi người hãy tự mình thấp đuốc lên mà đi, hãy tự làm hòn đảo cho chính mình. Tin chắc rằng : Phật, Pháp, Tăng là thường trụ, Phật luôn ở trạng thái Niết Bàn “ tuyệt đối “; Phật giác ngộ là tự mình, do trí “ vô sư, chứ không hải trí hữu sư “; Phật quan sát và nhìn cuộc đời, sự vận hành của tất cả các Pháp mà giác ngộ vì “ tất cả các Pháp đều là Phật Pháp “, “ Như Lai là nghĩa các Pháp như như “; “ Tất cả chúng sinh dù hữu tình hay vô tình đều có Phật tánh “; “ Tất cả các Pháp đều vận hành theo lý “ Duyên sinh “, “ Nhân qủa “, “ Phước nghiệp “……; ……).
    Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật.
    Nam Mô Hoa Nghiêm Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát.
    Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai.
    Nam Mô Thuyết Pháp Đệ Nhất Phú Lâu Na Ni Đa La Ni Tử ( Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta ) Tôn Giả.
    Nam Mô Trì Giới Đệ Nhất Ưu Bà Ly ( Upali ) Tôn Giả.
    + Chúng con xin nguyện : “ Lấy Giới Luật Làm Thầy - Nghiêm Trì Giới Luật “
    Nam Mô Giải Không Đệ Nhất Tu Bồ Đề ( Subhuti ) Tôn Giả.
    + Chúng con cố gắng giữ cho Thân, Khẩu, Ý được thanh tịnh, tỉnh thức trong từng sát na, hơi thở.
    Nam Mô Luận Nghị ( Hùng Biện ) Đệ Nhất Đại Ca Chiên Diên ( Mahā Kaccāna, Maha Kaccayana, Katyayana ) Tôn Giả.
    Nam Mô Thần Thông Đệ Nhất Đại Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Tôn Giả.
    Nam Mô Đại Hiếu Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Bồ Tát.
    ( ……Dù Cha ra sao vẫn luôn là đấng sinh thành - Dù Mẹ làm sao cũng luôn mang nặng đẻ đau ……).
    Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành :
    + Nam Mô Đại Thừa Pháp Bảo Tôn Kinh Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm
    Nam Mô Tăng.
    Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng.
    Chúng con thành tâm tri ân công đức của Ngài Đại Sư Thật Xoa Nan Đà, Thầy Cố Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Trí Hạ Tịnh và Các Qúy Tôn Đức Khác :
    Nam Mô Phật : Nhất tâm đảnh lễ :
    + Chúng Diệu Gián Thố, Khai Thị Phước Đức Hải Mật Vân Tướng Phật
    + Trang Nghiêm Cụ Diệu Âm Thinh, Hoan Hỷ Vân Phật
    + Liên Hoa Trì, Danh Xưng Tràng Phật
    + Bửu Trang Nghiêm, Tần Thân Quán Sát Nhãn Phật
    + Tịnh Diệu Hoa, Vô Tận Kim Cang Trí Phật
    + Liên Hoa Trang Nghiêm Thành, Nhựt Tạng Nhãn Phổ Quang Minh Phật
    + Vô Lượng Thọ Phong, Nhứt Thiết Pháp Lôi Âm Phật
    + Nhựt Quang Minh, Khai Thị Vô Lượng Trí Phật
    + Y Chỉ Liên Hoa Diệp, Nhứt Thiết Phước Đức Sơn Phật
    + Phong Phổ Trì, Nhựt Diệu Căn Phật
    + Quang Minh Hiển Hiện, Thần Quang Phổ Chiếu Phật
    + Hương Lôi Âm Kim Cang Bửu Phổ Chiếu, Tối Thắng Hoa Khai Phụ Tướng Phật
    + Đế Võng Trang Nghiêm, Thị Hiện Vô Úy Vân Phật
    + Tịnh Diệu Bình Thản, Nan Tòi Phục Vô Đẳng Tràng Phật
    + Xí Nhiên Diệu Trang Nghiêm, Liên Hoa Huệ Thần Thông Vương Phật
    + Vi Diệu Tướng Luân Tràng, Thập Phương Đại Danh Xưng Vô Tận Quang Phật
    + Diệm Tạng Ma Ni Diệu Trang Nghiêm, Đại Trí Huệ Kiến Văn Giai Hoan Hỷ Phật
    + Diệu Hoa Trang Nghiêm, Vô Lượng Lực Tối Thắng Trí Phật
    + Xuất Sanh Tịnh Vi Trần, Siêu Thắng Phạm Phật
    + Phổ Quang Minh Biến Hóa Hương, Hương Tượng Kim Cang Đại Lực Thế Phật.
    + Quang Minh Triền, Nghĩa Thành Thiện Danh Xưng Phật
    + Bửu Anh Lạc Hải, Vô Tỉ Quang Biến Chiếu Phật
    + Diệu Hoa Đăng Tràng, Cứu Cánh Công Đức Vô Ngại Huệ Đăng Phật
    + Thiện Xảo Trang Nghiêm, Huệ Nhựt Ba La Mật Phật
    + Chiên Đàn Hoa Phổ Quang Minh, Vô Biên Huệ Pháp Giới Âm Phật
    + Đế Võng Tràng, Đăng Quang Hoánh Chiếu Phật
    + Tịnh Hoa Luân, Pháp Giới Nhựt Quang Minh Phật
    + Đại Oai Diệu, Vô Biên Công Đức Hải Pháp Luân Âm Phật
    + Đồng An Trụ Bửu Liên Hoa Trì, Khai Thị Nhập Bất Khả Tư Nghị Trí Phật
    + Bình Thân Địa, Công Đức Bửu Quang Minh Vương Phật
    + Hương Ma Ni Tụ, Vô Tận Phước Đức Hải Diệu Trang Nghiêm Phật
    + Vi Diệu Quang Minh, Vô Đẳng Lực Phổ BIến Âm Phật
    + Thập Phương Phổ Kiên Cố Quang Minh Chiếu Diệu, Phổ Nhãn Đại Minh Đăng Phật
    + Tịnh Quang Chiếu Diệu, Tối Thắng Công Đức Quang Phật
    + Diệu Cái, Pháp Tự Tại Huệ Phật
    + Bửu Trang Nghiêm Sư Tử Tòa, Đại Long Uyên Phật
    + Xuất Hiện Kim Cang Tòa, Thắng Sư Tử Tòa Liên Hoa Đài Phật
    + Liên Hoa Thắng Âm, Trí Quang Phổ Khai Ngô Phật
    + Thiện Quán Tập, Trì Địa Diệu Quang Vương Phật
    + Hỉ Lạc Âm, Pháp Đăng Vương Phật
    + Ma Ni Tạng Nhơn Đà La Võng, Bất Không Kiến Phật
    + Chúng Diệu Địa Tạng, Diệm Thân Tràng Phật
    + Kim Quang Luân, Tịnh Trị Chúng Sanh Hạnh Phật
    + Tu Điều Phục Sơn Trang Nghiêm, Nhứt Thiết Công Đức Vân Phổ Chiếu Phật.

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui 7 місяців тому

    Thiền Lâm Tế Nhật Bản : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Như Hạ Điển và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 2 ) :
    A. Mười bốn Bổn Sơn của Tông Lâm Tế.
    Phái Chùa Viên Giác :
    Khai sơn chùa Viên Giác là Ngài Vô Học Tổ Nguyên còn gọi là Viên Mãn Đường Chiếu Quốc Sư, viên tịch năm 1286, là người xuất thân từ huyện Ngân Trung Quốc. Như phía trước đã đề cập, Sư Viên Nhĩ đã giúp Sư vào Kinh Sơn và thọ nhận sự ấn chứng của sư Vô Chuẩn.
    Năm 1278, Ngài Đạo Long, vị khai sơn chùa Kiến Trường viên tịch, Ngài Tổ Nguyên được Bắc Điều Thời Tông giới thiệu đến nhận trụ trì. Thời Tông vừa lập nên một phái mới du nhập từ Trung Quốc đến Kamakura trước đó 80 năm.
    Dù thể theo giới thiệu của Thời Tông, nhận trụ trì chùa Kiến Tường nhưng Ngài Tổ Nguyên khai sơn chùa Viên Giác và kiêm nhiệm trụ trì cả hai chùa Kiến Trường và Viên Giác. Như Ngài Đạo Long, Sư cũng lấy Thiền Lâm Tế Nhật Bản làm cơ sở. Đặc biệt là Thiền được thành lập ở Kumakara.
    Thời Ngài Tổ Nguyên đến Nhật là lúc ở Nhật có dịch “ Nguyên Mãn ” là một quốc nạn phải đương đầu, Tổ Nguyên khuyến hoá mọi người “ Không Phiền Não ” không sợ. Với Thời Tông, đây là một lời quyết định cứng rắn. Thật ra, khi Tổ Nguyên còn ở Trung Quốc, quân Nguyên chiếm vào Nam Tống gây cuộc chiến tranh khốc liệt nhưng Tổ Nguyên chẳng có một chút gì dao động cả, tham gia chống lại quân Nguyên lúc ấy. Lúc đó, Ngài Tổ Nguyên huấn luyện võ thuật cho các võ sĩ ở Kamakura.
    Địa chỉ chùa hiện tại thành phố Kamakura với hệ phái chùa Viên Giác, có hội Tu Thiền Lâm Tế dành cho người cư sĩ tại gia như :
    “ Nhân gian Thiền Giáo Đoàn ” ở thành phố Ichigawa Kokufu số 6 -1 -16
    “ Lưỡng Vọng Thiền Hiệp Hội ” ở thành phố Hachihi Ichiba 1286
    Chùa Nam Thiền :
    Khai sơn chùa Nam Thiền là Ngài Mô Quan Phổ Môn cũng còn gọi là Đại Minh Quốc Sư, viên tịch năm 1291. Ngài sinh tại Tín Nồng, huyện Nagano. Lúc đầu Sư tham cứu với Ngài Viên Nhĩ chùa Đông Phước, sau đó sang Trung Quốc học Thiền trong vòng 12 năm với các bậc Cao Tăng Thạc Đức ở Diệu Luân. Đắc Thiền, sư liền về nước và một lần nữa đến Ngài Viên Nhĩ cùng tu Thiền.
    Lúc ấy, Thượng Hoàng Kameyama thỉnh thoảng phải rời cung điện Takiyama ra ngoài đi đây đó cho khuây khoả việc sợ ma. Sư khuyên Thượng Hoàng ngồi thiền và tụng kinh cầu trường thọ. Thượng Hoàng Kameyama cảm nhận ân đức của Ngài, lập chùa Nam Thiền thỉnh Sư khai sơn.
    Địa chỉ chùa hiện tại : thành phố Kyoto, khu tả Kinh Nam Thiền Tự, Phước Thi Đinh.
    Chùa Đại Đức :
    Khai sơn chùa Đại Đức là Ngài Tông Phong Diệu Siêu còn gọi là Hưng Thiền Đại Đăng Quốc Sư, viên tịch năm 1336. Sư là người chịu học hỏi với Bổn Sư, Ngài Nam Bổ Thiệu Minh .viên tịch năm 1308 tại Tuấn Hà, huyện Sizuoka. Ngài Thiệu Minh cũng là bổn sư của Ngài Đạo Lâm chùa Kiến Trường tại Kamakura.
    Năm 1259, Sư Thiệu Minh đến Trung Quốc thời nhà Tống thọ pháp với Hư Đường rồi về nước khai sơn chùa Gia Nguyên ở vùng núi Kyoto. Sau đó Bắc Điều Trinh Thời cung thỉnh Ngài về trụ trì chùa Kiến Trường. Năm 1309, Pháp Hoàng Hậu Vũ Đa sắc phong đạo hiệu Viên Thông Đại Ứng Quốc Sư, phong hiệu Quốc Sư đầu tiên ở Nhật Bản.
    Lúc Ngài Thiệu Minh từ Trung Quốc về lại Kyoto, Ngài Diệu Siêu đang thiết tha mong đợi được tham thiền chung. Năm Diệu Siêu được 26 tuổi là lúc Thiệu Minh đạt được áo nghĩa Thiền sau một thời gian dài không hề lìa sự tham cứu. Khi Thiệu Minh viên tịch, Diệu Siêu thừa giáo mệnh của Bổn Sư, phát nguyện hành hạnh đầu đà 20 năm, khất thực và ngủ dưới cầu Ngũ Điều để tự kiểm điểm sự tỏ ngộ của mình. Đây gọi là : “ Ngộ rồi Tu ”. Nghĩa là không dừng lại ở nơi liễu ngộ mà cần phải tiếp tục tinh tấn trên con đường đạo. Dù đã được khai ngộ, nhưng khai ngộ ấy cũng chỉ là sự thấy rõ con đường. Điều quan trọng là phải đi hết con đường khai ngộ, đến nơi giải thoát. Đó là điều mà các hành giả tu Thiền cần phải lưu tâm.
    Sau đó, Ngài Diệu Siêu xây dựng một Viện nhỏ ở đất Tử Dã, sau nầy là Kyoto để ở. Mọi người ngưỡng mộ ân đức của Ngài Diệu Siêu, cùng nhau kiến tạo chùa Đại Đức núi Long Bảo và cung thỉnh Ngài Diệu Siêu làm Tổ khai sơn. Thượng Hoàng Hanazono và Thể Hồ Thiên Hoàng nghe danh Diệu Siêu đều đến hỏi đạo và tham Thiền.
    Ngài Thiệu Minh được sắc thuỵ là Đại Ứng và Ngài Diệu Siêu được sắc thuỵ là Đại Đăng. Còn gọi là “ Ứng, Đăng Nhị Tổ ”
    Vả lại Đệ tử Ngài Diệu Siêu là Ngài Quan Sơn, Huệ Huyền khai sơn chùa Diệu Tâm nên người thời ấy xưng tán là : Đại Ứng, Đại Đăng, Quan Sơn, còn gọi là Ứng Đăng Quan. Pháp Mạch của phái Đại phát triển rất mạnh cho nên bây giờ tất cả các phái của Lâm Tế Tông đều thuộc về pháp phái nầy.
    Địa chỉ chùa hiện tại : thành phố Kyoto, khu Bắc, Tử Dã Đại Đức Tụ Đinh.
    Chùa Diệu Tâm :
    Khai sơn chùa Diệu Tâm là Ngài Quan Sơn Huệ Huyền, cũng gọi là Vô Tướng Đại Sư, tịch năm 1360. Sư sinh ở Tín Châu, huyện Nakano. Lúc 30 tuổi gặp Tổ Thiệu Minh chùa Kiến Tường ở Kamakura phát tâm xuất gia tại đó. Dù xuất gia nhưng tâm nhãn chưa được khai mở, sư đến chùa Đại Đức tham học với Ngài Diệu Siêu và ngộ đạo.
    Theo lời chỉ dạy của Bổn Sư là Ngài Diệu Siêu, sư kết am trong núi ở Ifuka, Mỹ Nồng, huyện Chi Trác, hiện tại là chùa Chánh Nhân giáo hoá hạnh “ Khai ngộ sau khi Tu ” của sư cho người nông phu ở đó. Năm 1337, Thượng Hoàng Hanazono nghe danh sư rời cung tìm đến chùa. Sư cố từ chối nhưng không được. Thừa di ngôn của Bổn Sư, Ngài Diệu Siêu là “ Chánh Pháp Sơn Diệu Tâm Tự ”, sư làm vị tổ khai sơn chùa Diệu Tâm. Sau đó, chùa Diệu Tâm lâm vào cảnh khổ nạn.
    Nguyên do năm 1399, có loạn Ứng Vĩnh do Đại Nội Nghĩa Hoàng làm phản và chống lại Thất Đinh Mạc Phủ. Trụ trì chùa Diệu Tâm có liên hệ với Thất Đinh Mạc Phủ, nên bị đàn áp dữ dội. Chùa trở nên trống vắng.
    Lúc ấy pháp tôn của Quang Sơn, Khuyển Sơn Đoan Truyền Tự, Nhật Phong Tông Vũ trở thành trụ trì chùa Diệu Tâm trùng tu lại những điện đường bị hoang phế và bị đốt cháy trong thời loạn Ứng Nhân ( 1467 - 1469 ).
    Năm 1474, Thổ Ngự Môn Thiên Hoàng sắc lịnh cho Tuyết Giang Tông Thâm trùng hưng lại chùa Diệu Tâm. Hoàng tộc cũng như quần thần đều quy y thọ giới, người đầu tiên là Tướng Quân Đức Xuyên, chùa bắt đầu hưng thịnh trở lại.
    Địa chỉ hiện tại : Thành phố Kyoto thuộc khu tả kinh Hoa Viên Diệu Tâm Tự.
    .......

  • @ThuHuyềnMai-l1m
    @ThuHuyềnMai-l1m 7 місяців тому +1

    Nam Mô A Di Đà Phật

  • @baoanhtran6201
    @baoanhtran6201 7 місяців тому +1

    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
    🙏🙏🙏

  • @thihado8140
    @thihado8140 7 місяців тому +1

    Nam mô a Di Đà Phật

  • @binhnguyenthi2127
    @binhnguyenthi2127 8 місяців тому +1

    Nam mô a Di Đà Phật

  • @nguyenhue8743
    @nguyenhue8743 7 місяців тому +1

    Nam mô a Di Đà Phật

  • @hangdoan7385
    @hangdoan7385 7 місяців тому +1

    Nam Mô A Di Đà Phật

  • @PhạmNhẫn-h6y
    @PhạmNhẫn-h6y 2 місяці тому

    Nam mô a Di Đà Phật

  • @thachnguyen5796
    @thachnguyen5796 7 місяців тому

    Nam Mô A Di Đà Phật

  • @nhathoangho2009
    @nhathoangho2009 7 місяців тому

    Nam mô a di đà Phật

  • @kientathi1907
    @kientathi1907 7 місяців тому +1

    Nam mô a Di Đà Phật

  • @hoangthiut2503
    @hoangthiut2503 7 місяців тому +1

    Con NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT🙏🏻🙏🏻🙏🏻

  • @xuananhho1534
    @xuananhho1534 7 місяців тому +1

    Nam MÔ A DI ĐÀ PHẬT

  • @Nhựttrương-s4z
    @Nhựttrương-s4z 8 місяців тому +1

    Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật

  • @GiauVo-c9t
    @GiauVo-c9t 8 місяців тому +1

    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT🙏🏻🙏🏻🙏🏻

  • @locpham2937
    @locpham2937 8 місяців тому +1

    Nam mô a di đà phật

  • @cindynguyen8381
    @cindynguyen8381 8 місяців тому +1

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏❤️❤️❤️

  • @Phatphapbuddha
    @Phatphapbuddha 7 місяців тому +1

    Nam mô a di đà phật

  • @yenngo6730
    @yenngo6730 7 місяців тому +1

    Nam Mô ADi Đà Phât

  • @ngoannguyen2029
    @ngoannguyen2029 8 місяців тому +1

    Nam mô a di đà phật

  • @kimthanhbuithi9066
    @kimthanhbuithi9066 8 місяців тому +1

    Nam Mô A Di Đà Phật

  • @utkieu9925
    @utkieu9925 8 місяців тому +1

    Nam mô bổn sư tỷ hích cả mâu Ni phật

  • @vanpham7994
    @vanpham7994 8 місяців тому +1

    Nam mô a di đà phật

  • @NguyetNguyen-fi5wh
    @NguyetNguyen-fi5wh 8 місяців тому +1

    Con Xin thành kính tri ân công đức của T hầy ạ

  • @quephuongtran5696
    @quephuongtran5696 8 місяців тому +2

    Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

  • @TinhanhnguyenBui
    @TinhanhnguyenBui 7 місяців тому

    Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo
    Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
    ( Mỗi người hãy tự mình thấp đuốc lên mà đi, hãy tự làm hòn đảo cho chính mình. Tin chắc rằng : Phật, Pháp, Tăng là thường trụ, Phật luôn ở trạng thái Niết Bàn “ tuyệt đối “; Phật giác ngộ là tự mình, do trí “ vô sư, chứ không hải trí hữu sư “; Phật quan sát và nhìn cuộc đời, sự vận hành của tất cả các Pháp mà giác ngộ vì “ tất cả các Pháp đều là Phật Pháp “, “ Như Lai là nghĩa các Pháp như như “; “ Tất cả chúng sinh dù hữu tình hay vô tình đều có Phật tánh “; “ Tất cả các Pháp đều vận hành theo lý “ Duyên sinh “, “ Nhân qủa “, “ Phước nghiệp “……; ……).
    Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật.
    Nam Mô Hoa Nghiêm Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát.
    Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai.
    Nam Mô Thuyết Pháp Đệ Nhất Phú Lâu Na Ni Đa La Ni Tử ( Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta ) Tôn Giả.
    Nam Mô Trì Giới Đệ Nhất Ưu Bà Ly ( Upali ) Tôn Giả.
    + Chúng con xin nguyện : “ Lấy Giới Luật Làm Thầy - Nghiêm Trì Giới Luật “
    Nam Mô Giải Không Đệ Nhất Tu Bồ Đề ( Subhuti ) Tôn Giả.
    + Chúng con cố gắng giữ cho Thân, Khẩu, Ý được thanh tịnh, tỉnh thức trong từng sát na, hơi thở.
    Nam Mô Luận Nghị ( Hùng Biện ) Đệ Nhất Đại Ca Chiên Diên ( Mahā Kaccāna, Maha Kaccayana, Katyayana ) Tôn Giả.
    Nam Mô Thần Thông Đệ Nhất Đại Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Tôn Giả.
    Nam Mô Đại Hiếu Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Bồ Tát.
    ( ……Dù Cha ra sao vẫn luôn là đấng sinh thành - Dù Mẹ làm sao cũng luôn mang nặng đẻ đau ……).
    Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành :
    + Nam Mô Đại Thừa Pháp Bảo Tôn Kinh Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm
    Nam Mô Tăng.
    Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng.
    Chúng con thành tâm tri ân công đức của Ngài Đại Sư Thật Xoa Nan Đà, Thầy Cố Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Trí Hạ Tịnh và Các Qúy Tôn Đức Khác :
    Nam Mô Phật : Nhất tâm đảnh lễ :
    + Thanh Tịnh Quang Liên Hoa Trang Nghiêm, Ma Ni Anh Lạc Kim Cang Tạng, Pháp Thủy Giác Hư Không Vô Biên Phương Phật ( Có Đại Bồ Tát là Quán Sát Thẳng Pháp Liên Hoa Tràng )
    + Nhứt Thiết Bửu Nguyệt Quang Minh Trang Nghiêm Tạng, Vô Biên Quang Viên Mãn Trang Nghiêm, Phổ Trí Quang Minh Đức Tu Di Vương Phật ( Có Đại Bồ Tát là Phổ Chiếu Pháp Hải Huệ )
    + Khả Ái Nhạo Bửu Quang Minh, Xuất Sanh Thượng Diệu Tự Thân Cụ, Hương Diệm Công Đức Bửu Trang Nghiêm Phật ( Có Đại Bồ Tát là Nguyệt Quang Hương Diệm Phổ Trang Nghiêm )
    + Tỳ Lưu Ly Liên Hoa Quang Viên Mãn Tạng, Ưu Bát La Hoa Trang Nghiêm, Phổ Trí Tràng Âm Vương Phật ( Có Đại Bồ Tát Sư Tử Phấn Tấn Quang Minh )
    + Diêm Phù Đàn Kim Pha Lê Sắc Tràng, Chúng Bửu Trang Nghiêm, Nhứt Thiết Pháp Vô Úy Đăng Phật ( Có Đại Bồ Tát là Tối Thắng Quang Minh Đăng Vô Tận Công Đức Tạng )
    + Kim Trang Nghiêm Lưu Ly Quang Phổ Chiếu, Thanh Tịnh Hương Quang Minh, Phổ Hỷ Thâm Tín Vương Phật ( Có Đại Bồ Tát là Huệ Đăng Phổ Minh )
    + Nhựt Quang Biến Chiếu, Sư Tử Nhựt Quang Minh, Phổ Trí Quang Minh Âm Phật ( Có Đại Bồ Tát là Phổ Hoa Quang Diệm Kế )
    + Bửu Quang Chiếu Diệu, Chủng Hương Trang Nghiêm, Vô Lượng Công Đức Hải Quang Minh Phật ( Có Đại Bồ Tát là Vô Tận Quang Ma Ni Vương )
    + Liên Hoa Hương Diệu Đức Tạng, Bửu Sư Tử Quang Minh Chiếu Diệu, Pháp Giới Quang Minh Phật ( Có Đại Bồ Tát là Pháp Giới Quang Diệm Huệ )
    + Ma Ni Bửu Chiếu Diệu Trang Nghiêm, Vô Tướng Diệu Quang Minh, Vô Ngại Công Đức Quang Minh Vương Phật ( Có Đại Bồ Tát là Vô Ngại Lực Tinh Tấn Huệ )
    + Phổ Chiếu Thập Phương Xí Nhiên Bửu Quang Minh, Tối Thắng Quang Biến Chiếu, Tịnh Nhãn Ly Cấu Đăng Phật
    + Chủng Chủng Hương Liên Hoa Diệu Trang Nghiêm, Sư Tử Quang Thắng Chiếu Phật
    + Bửu Trang Nghiêm Phổ Chiếu Quang, Tịnh Quang Trí Thắng Tràng Phật
    + Chủng Chủng Quang Minh Hoa Trang Nghiêm, Kim Cang Quang Minh Vô Lượng Tinh Tấn Lực Thiện Xuất Hiện Phật
    + Phổ Phóng Diệu Hoa Quang, Hương Quang Hỉ Lực Hải Phật
    + Tịnh Diệu Quang Minh, Phổ Quang Tự Tại Tràng Phật
    + Chúng Hoa Diệm Trang Nghiêm, Hoan Hỉ Hải Công Đức Danh Xưng Tự Tại Quang Phật
    + Xuất Sanh Oai Lực Địa, Quảng Đại Danh Xưng Trí Hải Tràng Phật
    + Xuất Diệu Âm Thinh, Thanh Tịnh Nguyệt Quang Minh Tướng Vô Năng Tối Phục Phật
    + Kim Cang Tràng, Nhứt Thiết Pháp Hải Tối Thắng Vương Phật
    + Hằng Xuất Hiện Đế Thanh Bửu Quang Minh, Vô Lượng Công Đức Pháp Phật
    + Quang Minh Chiếu Diệu, Siêu Thích Phạm Phật
    + Ta Bà, Tỳ Lô Giá Na Phật
    + Tịch Tịnh Ly Trần Quang, Biến Pháp Giới Thắng Âm Phật
    + Chúng Diệu Quang Minh Đăng, Bất Khả Tồi Phục Lực Phổ Chiếu Tràng Phật
    + Thanh Tịnh Quang Biến Chiếu, Thanh Tịnh Nhựt Công Đức Nhãn Phật
    + Bửu Trang Nghiêm Tạng, Vô Ngại Trí Quang Minh Biến Chiếu Thập Phương Phật
    + Ly Trần, Vô Lượng Phương Tiện Tối Thắng Tràng Phật
    + Thanh Tịnh Quang Phổ Chiếu, Phổ Chiếu Pháp Giới Hư Không Quang Phật
    + Diệu Bửu Diệm, Phước Đức Tướng Quang Minh Phật
    + Cung Điện Trang Nghiêm Tràng Hình Vuông, My Gian Quang Biến Chiếu Phật
    + Đức Hoa Tạng, Nhứt Thiết Vô Biên Pháp Hải Huệ Phật
    + Thiện Biến Hóa Diệu Hương Luân, Công Đức Tướng Quang Minh Phổ Chiếu Phật
    + Diệu Sắc Quang Minh, Thiện Quyến Thuộc Xuất Hưng Biến Chiếu Phật
    + Thiện Cái Phúc, Pháp Hỉ Vô Tận Huệ Phật
    + Thi Lợi Hoa Quang Luân, Thanh Tịnh Phổ Quang Minh Phật
    + Bửu Liên Hoa Trang Nghiêm, Công Đức Hoa Thanh Tịnh Nhãn Phật
    + Vô Cấu Diệm Trang Nghiêm, Huệ Lực Vô Năng Thắng Phật
    + Diệu Phạm Âm, Quảng Đại Mục Như Không Trung Tịnh Nguyệt Phật
    + Vi Trần Số Âm Thinh, Kim Sắc Tu Di Đăng Phật
    + Bửu Sắc Trang Nghiêm, Hòi Chiếu Pháp Giới Quang Minh Trí Phật
    + Kim Sắc Diệu Quang, Bửu Đăng Phổ Chiếu Tràng Phật
    + Biến Chiếu Quang Minh Luân, Liên Hoa Diệm Biến Chiếu Phật
    + Bửu Tạng Trang Nghiêm, Vô Tận Phước Khai Phu Hoa Phật
    + Như Cảnh Tượng Phổ Hiện, Cam Lộ Âm Phật
    + Chiên Đàn Nguyệt, Tối Thắng Pháp Vô Đẳng Trí Phật
    + Ly Cấu Quang Minh, Biến Chiếu Hư Không Quang Minh Âm Phật
    + Diệu Hoa Trang Nghiêm, Phổ Hiện Thắng Quang Minh Phật
    + Thắng Âm Trang Nghiêm, Vô Biên Công Đức Xưng Phổ Quang Minh Phật
    + Cao Thắng Đăng, Phổ Chiếu Hư Không Đăng Phật
    + Ái Kiến Hoa, Liên Hoa Quang Hoan Hỉ Diệu Phật
    + Chúng Bửu Trang Nghiêm Quang, Pháp Giới Âm Thinh Tràng Phật
    + Hương Tạng Kim Cang, Quang Minh Âm Phật
    + Tịnh Diệu Âm, Tối Thắng Tinh Tấn Lực Phật
    + Bửu Liên Hoa Trang Nghiêm, Pháp Thành Văn Lôi Âm Phật
    + Giữ An Lạc, Đại Danh Xưng Trí Huệ Đăng Phật
    + Vô Cấu Võng, Sư Tử Quang Công Đức Hải Phật.
    ……
    Tự quy y Phật, xin nguyện chúng sinh, thể theo đạo cả, phát lòng vô thượng.
    Tự quy y Pháp, xin nguyện chúng sinh, thâm nhập kinh tạng, trí huệ như hải.
    Tự quy y Tăng, xin nguyện chúng sinh, thống lý đại chúng, nhất thiết vô ngại.
    Nguyện đem công đức này, hướng về khắp tất cả, chúng con và chúng sinh, đều trọn thành Phật đạo.

    • @banngotrung3894
      @banngotrung3894 7 місяців тому

      Ở đời nghĩ thật là hay người đi lối bắc kẻ rày về đông khắp hằng pháp giới minh mông Âm thầm, diệu chuyển hạnh thông khắp miền mặt hồ phẳng lặng tịch yên vung tay khuấy nước khắp miền sóng chao.