Bổ sung thêm cho ad là hãng giá rẻ thường bay đầy tàu và khi còn tải trọng họ sẽ chở thêm hàng để kiếm thêm.Còn nữa là các hãng sẽ triệt để bay đêm để tiết kiệm chi phí do là giờ thấp điểm.Ngoài ra còn 1 cách khác là các hãng giá rẻ thường chỉ thuê chứ ít mua tàu bay.Nguyên nhân là do họ triệt để tiết kiệm chi phí bảo trì,bến bãi cho tàu bay.Khi cao điểm thì họ đi thuê còn khi thấp điểm thì họ trả lại.Nếu 1 tàu bay ko hoạt động thì chi phí vẫn rất tốn kém dù cho ko sinh doanh thu.
Bay càng nhiều thì tiếp viên hàng không càng giàu! đồ xách tay bán lời gấp đôi trung bình mỗi chuyến kiếm 500usd, mỗi tháng bay 10 chuyến khỏi cần lương cũng đủ sống rồi!
Cười đau cả bụng. Cty chỉ để làm tiền chứ bay với nhảy gì đến các hãng lớn hàng đầu TG, VN mà còn lỗ sặc máu. Kinh doanh đồng tiền thôi, chứ nuôi dàn bướm bay đó thì không âm vốn là may.
Nhìn cách hàng không giá rẻ hoạt động tội lại nhớ đến spotify. Họ cho nghe free mọi loại nhạc, nhưng lại bán sự tiện lợi, thoải mái khi nghe với giá cao cho người nghe
Bài phân tích này rất hay cho thấy thực tế doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận từ việc optimize chi phí = 1. đẩy tỷ suất vòng quay vốn lưu động lên mức tối đa. 2. tận dụng chi phí lao động rẻ labor variance rates favorable. 3 tăng các khoản thu dịch vụ ngoài nguồn thu bán vé.
Vietjet giá rẻ thật. Nhưng có 1 vài lần trải nghiệm lúc máy bay chuẩn bị chúi xuống có vài quả cảm giác bị mất đà rơi tự do, và cũng vài lần nghe mấy khách du lịch khác sau lưng la hét hoảng sợ làm t cũng ám ảnh theo... Đành là giá rẻ thật nhưng sợ an toàn không được bảo đảm 100% Hãy nhìn vào những vụ thương tâm đa phần đều là các hãng bay giá rẻ, và AirAsia là hãng t cảm nhận thấy nhiều video tai nạn nhất Taimodels coi riết cũng bị ám ảnh mấy hãng giá rẻ Cái vui nhất là VietNam tỷ lệ tai nạn cực thấp, cảm giác VN mình kĩ càng hơn nhiều, là điều đáng khen Chứ mấy nước như AirAsia Indo, Malay, t ko dám ngồi :))))) Air Thái thì lại tốt(Chắc cũng do ý thức hàng không của từng nước)
mik khi đi đau vẫn luôn chọn vietnamairlines chớ mua vé vietjet thì chắc ngồi chở delay tới chết lun quá, mik nhớ có hôm bị vietjet nó delay 7 tiếng lun ak, thà trả thêm ít tiền để có dịch vụ tốt hơn, lượng hành lí xách tay lẫn kí gửi lớn hơn, thế cho sướng
Ông nói thiếu rồi rất nhiều để tui bổ sung 1/ yếu tố đúng giờ của hành khách cũng là cách ăn tiền trễ 1 phút thì miễn check in còn muốn thì xì tiền ra mua vé mới 2/những hành lý có tính thời vụ như các loại cây có đất,hoặc động vật sống đều bị đè thu thêm tiền nếu như không đăng ký trước khi mua vé Mua trước rẻ hơn trên sân bay. 3/ đúng giờ hết check in là lùa khách ra tàu ngay và luôn chứ không dây thun thời gian, cho khách hàng ngồi chờ trên máy bay,đúng giờ là cất cánh luôn khỏi trễ 😂 Kinh nghiệm xương máu là cứ cân hành lý ký gửi ở nhà rồi dự trù 2kg là đẹp vì tình huống xấu không thiếu kg mắc công lại tốn tiền phạt Có mặt trước 2 tiếng để có gì đổi giờ bay còn có phương án dự phòng.
Tôi bị trễ 1 lần bên VJ mặc dù vẫn còn cả tiếng mới đến giờ bay nhưng nhân viên nhất quyết ko cho tôi check in. Trong khi đó tôi còn bay nối chuyến quốc tế. Lỡ 1 chuyến là lỡ hết Xong tôi phải mua vé mới hết từ đầu hết 50 củ và mất số tiền vé cũ cỡ 20 củ.
@@haichuhoang6614 nguyên tắc bắt buộc luôn dùng code vé kiểm tra 48 giờ trước khi cất cánh vì tình trạng hủy chuyến đổi giờ bay như cơm bữa. Đối với lại quốc tế thì phải bắt buộc check in online để đảm bảo nó không chơi mất dạy nhiều người ỷ lại là đã mua vé rồi nhưng quên vấn đề đúng giờ là khóa sổ
Nếu không có Vietjet thì giá vé Vietnamairlines giờ chắc ở đâu xa tút ấy. Tôi nhớ 20 năm trước tôi đã lấy 2 tháng lương để mua một vé từ SG đi HN của Vietnamairlines.
Video rất hay, có thể giúp nhiều người hiểu rõ cơ chế hoạt động của các hãng hàng không giá rẻ. Khi họ k thể thu nhiều từ nguồn thu chính, họ sẽ tận dụng nhiều khoản thu khác từ các dịch vụ khác
Bà Nguyễn Thanh Hà là một trong những thành viên sáng lập và được bầu làm Chủ tịch HĐQT Vietjet vào năm 2007. Bà là chuyên gia, nhà quản lý dày dặn kinh nghiệm trong ngành hàng không Việt Nam. Trước khi tham gia Vietjet, bà Thanh Hà đảm nhiệm chức Phó cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam.
nghịch lý là chê VJ thì vẫn chê, vẫn chửi nhưng đi thì vẫn đi :))) Các bạn làm v là ko có chính kiến. Bản thân tôi 1 lần bị delay ( giờ bay ban đầu là 8h sáng nhưng gần 12h trưa mới bay ) là tôi cạch mặt luôn. Bh VJ nằm cuối bảng lựa chọn của tôi ( khi nào bất khả kháng về h bay - VJ có giờ bay phù hợp nhất thì tôi mới chọn)
6:26 chỗ để Bangkok Airways là hãng giá rẻ là hoàn toàn không chính xác. Đây là hãng máy bay hoạt động full-service khác hoàn toàn với low budget airlines (các hãng hàng không giá rẻ). Điều khiến Bangkok Airways có chỗ đứng vững chắc trong hàng không ở Thái Lan là việc họ có những chuyến bay độc quyền đến 1 vài địa điểm du lịch nổi tiếng, công ty mẹ đứng sau đầu tư, và có sự hậu thuẫn từ chính phủ để đảm bảo độc quyền. Hy vọng team có thể đọc được comment này và lưu ý các bạn xem kênh. Mình rất thích kênh và có rất nhiều video hay nhé.
Chỉ sử dụng một loại máy bay -> Chỉ cần bảo trì, huấn luyện nguồn lực cho một loại máy bay -> Master việc bảo trì, huấn luyện nguồn lực cho một loại máy bay đó -> Bạn có thể sử dụng một loại máy bay với công sức, hiệu năng cao hơn vì có bảo trì, nguồn lực dồi dào đã đc master so với những hãng khác.
Đi giá rẻ chấp nhận thôi. Hành lý thì phải chủ động cân trc ở nhà hoặc mua sẵn ký gửi luôn cũng khá rẻ mà. Mang thừa xong đứng cãi nhau còn kêu ca. Khổ tư duy nông dân đi mây bay xong nói này nói nọ. Mất hết hình tượng.
=)) nói chung mấy hãng độc quyền thì khấu hao máy móc thiết bị nhanh giá vé về sau chỉ còm tiền bảo dưỡng với tiền nhân viên, bãi đấp vân vân. Còn giá vé vẫn cao là đớp nhiều quá =)))
Cho e hỏi chút là các hãng sẽ đổ tiền mua máy bay mới để tiết kiệm nhiên liệu. Vậy họ thuê hay mua máy bay trước đó ? Nếu họ mua thì vấn đề thanh lý máy bay cũ ra sao ? Giữa thuê và mua máy bay thì lợi ích khác nhau ntn
Thường thì các hãng họ sẽ kí hợp đồng 3 bên và thuê mua với 1 công ty tài chính chuyên cho thuê máy bay bên thứ 3, nghĩa là về bản chất máy bay thuộc sở hữu của cty bên thứ 3 đó, và hãng hàng ko thuê lại máy bay của công ty đó. Trả tiền thuê 10-15 năm (ví dụ thế) thì máy bay đó sẽ là của hãng, còn nếu hãng ko có nhu cầu sử dụng tiếp thì kết thúc hợp đồng thuê rồi máy bay sẽ trả lại cho bên cty tài chính và họ sẽ chào bán hoặc tìm khách thuê mới Thực tế thì có mấy ông Arab siêu giàu (kiểu Emirates) là sẵn sàng bank hàng chục tỉ đô để trả cho Airbus/Boeing rồi sở hữu máy bay luôn chứ phần lớn các hãng hàng ko (cả truyền thống và giá rẻ) đều thuê mua cả ấy
Hãng hàng không này rất không có uy tín, nhưng người dân vẫn phải dử dụng vì không có lựa chọn, có những nơi chỉ có họ được phép hạ cánh, không có tính cạnh tranh thì làm sao họ tự hoàn thiện họ được..!!!
Team có thể nào up nguồn tham khảo ở phần description ko ạ. Với cả team có đảm bảo việc lấy số liệu và thông tin từ wikipedia là chính xác không. Vì em muốn dùng tt từ video của team để dùng cho bài luận của mình. Cảm ơn team vì các video bổ ích
còn thiếu cái quan trọng nhất là hệ thống thuật toán để tính toán giá vé và tỉ lệ lấp đầy (load factor) mỗi chuyến mà nó tính trc được cho cả năm, cái này ms là cái ăn thua
Ad ơi ad có thể làm video giải thích vì sao có liên minh châu Âu, liên minh châu Phi hay các khối liên minh ở châu Mỹ mà lại không có liên minh chung của cả châu Á không ạ??
VJ có rẻ hay không ??? Đi VJ phải mua hành lí , mua đồ ăn nước uống. Còn đi VNA thì ko cần mua thêm gì. Chất lượng máy bay và dịch vụ cũng khác nhau. Nếu giá vé không cách biệt > 1tr thì ko nên mua VJ.còn với mình thì mình ko ưu tiên VJ trừ khi mình gấp quá.
Mở giờ bay ảo, thường là giờ đẹp giá cao hơn một chút, nhưng vì giờ ảo nên đâu có bag thật, thế nên mọi người thi nhau mua giờ đẹp và tới cuối ngày hoặc tối mới bay, nói chung kinh doanh bẩn, làm giàu bẩn.
Thấy lơ về vấn đề an toàn nhỉ? Ad làm một bài so sanh về tỷ lệ và số lượng tai nạn hàng không thời trước máy bay giá rẻ và sau khi có mô hình này dc ko?
Thực ra vietjet nó là hàng không vận chuyển hàng hoá là chủ yếu chứ vận chuyển người được mấy đâu. Cứ tính 1kg hàng kiếm 100-150k thì 1 chuyến tiền hàng cũng phải có cả tỉ bạc chứ mấy triệu tiền vé chắc chỉ đủ trả tiền nhân viên với chi phí
Giá vé thì rẻ nhưng những thứ như hành lí , đồ ăn , thức uống, hàng miễn thuế,..... thì lại tính phí . Thôi vậy đi mấy hãng truyền thống cho rồi. Sàn qua sàn lại, tính toán thì tổng chi phí một chuyến bay hãng giá rẻ và hãng truyền thống là gần như ngang nhau thôi mà, vậy đi hãng truyền thống trả 1 lần tiền vé là được, khỏi phải trả từng giai đoạn cho từng món một.😅😅
@@ThanhNgô-u7h để mình lấy ví dụ thế này cho bạn dễ hiểu, nếu bạn đã từng vào siêu thị để mua hàng thì bạn sẽ có lẽ nhận thấy lúc nào bạn cũng chi tiêu một cách quá đà , ví dụ như khi bạn chỉ muốn mua gà rồi ra về thì " tự dưng " bên cạnh lại có hành tây, gia vị , rau củ quả để nấu món gà, đi tiếp thì lại có nước tương, nước mắm, bột chiên,.... rồi khi đó bạn sẽ thấy gian đồ uống nào là nước cam , coca, ..... Và rất nhiều món nữa. Bạn có dám chắc mình chỉ sẽ không mua thêm gì sao. Tương tự như vậy, tại các gian hàng bán đồ miễn thuế tại sân bay , ai sẽ cưỡng lại những món hàng vừa rẻ vì được miễn thuế, vừa có chất lượng tốt do đã được sân bay đánh giá từ trước cơ chứ, dù có trả thêm phí thì nó vẫn rẻ hơn nhiều nếu mua ở ngoài. Mình thì đang học về kinh tế quốc tế thị trường và chính trị xã hội nên không thể giải thích rõ hơn được, nhưng mình đã từng thỉnh giáo một nghiên cứu sinh mảng nghiên cứu thị trường và tâm lý khách hàng rồi , quả thực là thần kì, họ luôn có cách để khách hàng tự nguyện và vui vẻ móc hầu bao tiêu tiền trong vô thức dù trước đó họ không hề muốn.😅😅😅
Nhiều lúc mình đặt trc, giá vé VNA/ Bamboo chênh ko nhiều thì mình luôn ưu tiên các hãng đó hơn VJ. Nhưng phải công nhận là VJ rất nhiều chuyến, nhiều lựa chọn nên đôi khi vẫn phải lựa chọn Và mình phải luôn sẵn sàng tâm lý cũng như trừ hao thời gian trên kế hoạch cho việc delay của VJ 😢 lúc đó đúng là lực bất tòng tâm luôn
Hàng ko giá rẻ ở VN ko còn rẻ như xưa nữa đâu. Tính ra bay trong nước hạng phổ thông khứ hồi thì VJ rẻ hơn VNA cỡ 800-1tr tuỳ chặng, VJ thì chưa tính kí gửi. Nếu có kí gửi thì còn tầm 4-500k. Còn skyboss của VJ thì đắt ngang vé thương gia của VNA đấy. Nên ở hiện tại nếu bay ko có hành lý thì bay VJ có thể hợp lý, còn có hành lý thì VNA mà đúc
@@maiplanet881 mình nói thật chứ VJ bay chán lắm b ơi , delay nó đã bực là 1 chuyện và mình cũng hiểu vì chuyến đó nó thiếu khách nó phải delay cho đủ thì mới bay, nhưng cái thái độ của cái bọn VJ đã k ưa rồi , ng VN lại thích ngon , bổ , rẻ thì phải chấp nhận thôi . Chứ bay VNA bỏ tiền ra nhưng nó xứng đáng
cd team cho mình hỏi mình không hiểu đoạn xuất phát 5h18(21-6) bay 5 tiếng mà sao đáp ở Phú Quốc lúc 8h19 cùng ngày :((là bay 5 tiếng hay 3 tiếng nhỉ ?
Ăn cướp trắng trợn. Lên sớm hơn 30 phút thì bảo là trễ, muốn làm thủ tục thì đóng phí phạt. Đến khi lên được máy bay thì phải ngồi chờ khách vip trễ hơn 1h đồng hồ thì không có 1 lời xin lỗi. Vì nếu lên tiếng thì sẽ bị quy chụp là gây nguy hiểm cho an toàn bay, rồi bị an ninh lôi ra khỏi máy bay, vừa mất tiền vừa mất công lý😢
BẢNG GIÁ XE ĐƯA ĐÓN SÂN BAY. 24/24, gọi là có xe chỉ sau 5-10p( Tại sảnh sân bay và tất cả các quận, huyện của HN) ✅Tuyến Hà Nội - Nội Bài - Hà Nội. 🚘 Xe 5 chỗ: Hà Nội--Nội Bài từ 200k---250k(tùy điểm) Nội Bài---Hà nội từ 250k---300k(tùy điểm) + Hà Nội--Nội bài 2 chiều từ 450k- 500k(free chờ 60') 🚘 Xe 7 chỗ: Hà Nội--Nội bài từ 250k---300k(tùy điểm) Nội bài--Hà Nội từ 300k---350k(tùy điểm) + Hà Nội--Nội bài 2 chiều từ 500k-550k(free chờ 60') 🚍 Xe 16 chỗ : Hà Nội--Nội bài từ 450k----500k(tùy điểm) Nội bài--Hà nội từ 500k---550k( tùy điểm) + Hà nội--Nội bài 2 chiều từ 850k-1100(fre chờ 90') 🚍🚗🚘 Xe đi Tỉnh, du lịch, lễ hội, City tour....hoặc các dịch vụ khác.. Vui lòng gọi Hotline để được tư vấn và hỗ trợ **( Ngày lễ, tết và Điểm đón trả ) giá sẽ được điều chỉnh thêm cho phù hợp . _Tiễn trước 7h30 +20k _Đón sau 22h. +20k 🇻🇳⛽⛽⛽ Dịch vụ xe gia đình cam kết 100% xe đời mới, không mào, đội ngũ lái xe nhiệt tình, chuyên nghiệp. Quý khách cần xuất VAT 10%. Để đặt xe và được tư vấn miễn phí vui lòng liên hệ ☎️ HOTLINE : (zalo) 0842047999
Trước mình có coi 1 bạn nhân viên VJ có nói lương tính theo giờ bay. Bay càng nhiều lương càng cao. lương không cố định như một số hãng hàng ko của nhà nước.
Với lịch bay dày đặc thì các phi công cũng phải làm việc nhiều hơn điều này có tỷ lệ thuận với số lượng các vụ tai nạn máy bay không? Vì đa số mình thấy đa số các vụ tai nạn đều do lỗi phi công.
Sẽ có những quy định riêng dành cho phi công về số giờ bay và giờ nghỉ để đảm bảo sức khoẻ tốt nhất cho phi công, tránh tối đa tình trạng mất tập trung gây ảnh hưởng đến tai nạn hàng không. Tuy nhiên, cũng không tránh khỏi những yếu tố ảnh hưởng về kỹ thuật, thời tiết,... gây nên tai nạn.
Mỗi chuyến bay có 2 phi công chính & phụ. Khi lên trời thì bật chế độ lái tự động nên phi công chính có thể nghỉ ngơi mà. Kg phải căng thẳng tránh chướng ngại vật như lái xe đường dài
Để ý mới thấy máy bay cũng giống như xe khách. Sau một chuyến bay thì vừa hạ cánh có ngay một đội bốc dỡ hàng hóa, 1 đội vệ sinh,1 đội tiếp nhiên liệu . Một đội tiếp viên và cơ trưởng đợi sãn
Tư nhân thì họ được linh động trong kinh doanh, tuyển dụng & sa thải nhân sự. Còn VN là nhà nước nên khó, ngoài ra VN còn có nhiệm vụ đưa đón lãnh đạo, các đoàn ngoại giao đi công tác trong ngoài nước & nhiều nhiệm vụ khác nữa
Có phải vì phải quay đầu liền sau mỗi chặng nên dẫn đến việc hay bị trễ chuyến ko nhỉ? Trước cứ nghĩ hãng giá rẻ không được ưu tiên dùng đường băng như những hãng khác, nên phải chờ nhiều hơn
Nhà tôi mới đi Bamboo từ SG về HN hôm 27/7. Bị delay 9 tiếng ở sân bay. Từ 21h đêm 27/7 mà đến tận 6h 10 sáng 28/7 mới đc bay. Tổng cộng thời gian di chuyển cho cả chuyến bay là hơn 16h đồng hồ 😢 Kể ra thì dài dòng nhưng đấy là một trải nghiệm cực kỳ tồi tệ. Trong khi mua vé đắt hơn cả VNA.
1 phần bác, với cả vụ thời gian mấy tuyến bay sớm 9h đa phần là delay, vì thực tế giờ on boarding sẽ khoảng 10h. Nó cũng có thể xem là 1 trick thu hút người dùng vì bay giờ đẹp.
Có thêm hạ giá đồng nghĩa vớ bóp dái nhau. Thằng nào mạnh vốn thằng đó sống 1 thời gian ngắn thằng yếu vốn tự chết. Rồi vj lại độc tôn. Trừ khi ngườu dân chấp nhận bỏ tiền mua dịch vụ sẵn sàng bù lỗ cho ghế trống
Thấy tuổi đời máy bay người ta đâu có tính theo năm nhỉ. Thường thì họ tính theo giờ bay. Nên 1 máy bay 10 năm có số giờ bay tương đương máy bay 15 năm là bình thường.
Video hay quá, mong teamCD có nhiều sức khoẻ để làm ra những video chất lượng. Mọi người cho em xin tên nhạc nền khi vào video ở phút thứ 1:00, em cảm ơn ❤
Lương VJ kiểu thời vụ tính theo giờ bay, con VNA lương cứng + thêm nhiều phụ cấp bảo hiểm các kiểu quy định nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn quốc tế mỗi phi công ko dc bay quá 13h mỗi ngày,ko quá100h mỗi tháng, ko quá 1000h mỗi năm. Mà VNA cũng nhiều phi công hơn 600 người.
@@dzuynguyen92 vớ vẩn! Cả VNA lẫn VJ đều là lương cứng + lương năng suất hết. Thậm chí VJ còn bỏ tiền ra để thu hút phi công + tiếp viên từ VNA sang đó
Bổ sung thêm cho ad là hãng giá rẻ thường bay đầy tàu và khi còn tải trọng họ sẽ chở thêm hàng để kiếm thêm.Còn nữa là các hãng sẽ triệt để bay đêm để tiết kiệm chi phí do là giờ thấp điểm.Ngoài ra còn 1 cách khác là các hãng giá rẻ thường chỉ thuê chứ ít mua tàu bay.Nguyên nhân là do họ triệt để tiết kiệm chi phí bảo trì,bến bãi cho tàu bay.Khi cao điểm thì họ đi thuê còn khi thấp điểm thì họ trả lại.Nếu 1 tàu bay ko hoạt động thì chi phí vẫn rất tốn kém dù cho ko sinh doanh thu.
Bay càng nhiều thì tiếp viên hàng không càng giàu! đồ xách tay bán lời gấp đôi trung bình mỗi chuyến kiếm 500usd, mỗi tháng bay 10 chuyến khỏi cần lương cũng đủ sống rồi!
Cười đau cả bụng.
Cty chỉ để làm tiền chứ bay với nhảy gì đến các hãng lớn hàng đầu TG, VN mà còn lỗ sặc máu.
Kinh doanh đồng tiền thôi, chứ nuôi dàn bướm bay đó thì không âm vốn là may.
cái này quan trọng nhất mà video k nhắc, thiếu sót trầm trọng, bonus là còn dồn chuyến nữa, ít khi bay mà ghế trống nhiều
Nhìn cách hàng không giá rẻ hoạt động tội lại nhớ đến spotify. Họ cho nghe free mọi loại nhạc, nhưng lại bán sự tiện lợi, thoải mái khi nghe với giá cao cho người nghe
Bạn cho mình hỏi thêm về việc triệt để bay đêm là thế nào vậy bạn?
Bài phân tích này rất hay cho thấy thực tế doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận từ việc optimize chi phí = 1. đẩy tỷ suất vòng quay vốn lưu động lên mức tối đa. 2. tận dụng chi phí lao động rẻ labor variance rates favorable. 3 tăng các khoản thu dịch vụ ngoài nguồn thu bán vé.
Tôi là ceo của 1 doanh nghiệp nhỏ. Rất mong muốn được anh làm nhiều video của các doanh nghiệp lớn để làm tư liệu tham khảo và học được nhiều hơn.
Ceo gì mà nói chuyện dốt vậy. Ko lẽ thua thằng youtube. UA-cam nó giỏi thì nó mở doanh nghiệp mẹ rồi.
Vietjet giá rẻ thật. Nhưng có 1 vài lần trải nghiệm lúc máy bay chuẩn bị chúi xuống có vài quả cảm giác bị mất đà rơi tự do, và cũng vài lần nghe mấy khách du lịch khác sau lưng la hét hoảng sợ làm t cũng ám ảnh theo...
Đành là giá rẻ thật nhưng sợ an toàn không được bảo đảm 100%
Hãy nhìn vào những vụ thương tâm đa phần đều là các hãng bay giá rẻ, và AirAsia là hãng t cảm nhận thấy nhiều video tai nạn nhất
Taimodels coi riết cũng bị ám ảnh mấy hãng giá rẻ
Cái vui nhất là VietNam tỷ lệ tai nạn cực thấp, cảm giác VN mình kĩ càng hơn nhiều, là điều đáng khen
Chứ mấy nước như AirAsia Indo, Malay, t ko dám ngồi :))))) Air Thái thì lại tốt(Chắc cũng do ý thức hàng không của từng nước)
Giá rẻ thì vậy thôi ! Hàng không giá rẻ chứ đâu phải quá tải !
mik khi đi đau vẫn luôn chọn vietnamairlines chớ mua vé vietjet thì chắc ngồi chở delay tới chết lun quá, mik nhớ có hôm bị vietjet nó delay 7 tiếng lun ak, thà trả thêm ít tiền để có dịch vụ tốt hơn, lượng hành lí xách tay lẫn kí gửi lớn hơn, thế cho sướng
Phân tích quá đỉnh .. Ko uổng phí 20 phút cuộc đời
Ông nói thiếu rồi rất nhiều để tui bổ sung
1/ yếu tố đúng giờ của hành khách cũng là cách ăn tiền trễ 1 phút thì miễn check in còn muốn thì xì tiền ra mua vé mới
2/những hành lý có tính thời vụ như các loại cây có đất,hoặc động vật sống đều bị đè thu thêm tiền nếu như không đăng ký trước khi mua vé
Mua trước rẻ hơn trên sân bay.
3/ đúng giờ hết check in là lùa khách ra tàu ngay và luôn chứ không dây thun thời gian, cho khách hàng ngồi chờ trên máy bay,đúng giờ là cất cánh luôn khỏi trễ 😂
Kinh nghiệm xương máu là cứ cân hành lý ký gửi ở nhà rồi dự trù 2kg là đẹp vì tình huống xấu không thiếu kg mắc công lại tốn tiền phạt
Có mặt trước 2 tiếng để có gì đổi giờ bay còn có phương án dự phòng.
Tôi bị trễ 1 lần bên VJ mặc dù vẫn còn cả tiếng mới đến giờ bay nhưng nhân viên nhất quyết ko cho tôi check in. Trong khi đó tôi còn bay nối chuyến quốc tế. Lỡ 1 chuyến là lỡ hết
Xong tôi phải mua vé mới hết từ đầu hết 50 củ và mất số tiền vé cũ cỡ 20 củ.
@@haichuhoang6614 nguyên tắc bắt buộc luôn dùng code vé kiểm tra 48 giờ trước khi cất cánh vì tình trạng hủy chuyến đổi giờ bay như cơm bữa.
Đối với lại quốc tế thì phải bắt buộc check in online để đảm bảo nó không chơi mất dạy nhiều người ỷ lại là đã mua vé rồi nhưng quên vấn đề đúng giờ là khóa sổ
Nếu không có Vietjet thì giá vé Vietnamairlines giờ chắc ở đâu xa tút ấy. Tôi nhớ 20 năm trước tôi đã lấy 2 tháng lương để mua một vé từ SG đi HN của Vietnamairlines.
k có vietjet thì có bamboo, pokamon, pikachu. Còn vnairlines thì khỏi nói rồi, cty nhà nước mà
@@decora2371cứ tưởng nhà nước là ưu tiên cho dân.nhưng trái ngược
@@decora2371bamboo giá nhiều khi cũng cao vút, với lại cũng không nhiều lựa chọn như vietjet
Vietjet dịch vụ khá k ok tôi đánh giá cao vietnamairlines hơn
@@LínhCanhTrời cả nước việt nam chỉ mổi mình bạn khen vietjet thôi nhị. Chắc bạn là nhận việt của hãng.
Video rất hay, có thể giúp nhiều người hiểu rõ cơ chế hoạt động của các hãng hàng không giá rẻ. Khi họ k thể thu nhiều từ nguồn thu chính, họ sẽ tận dụng nhiều khoản thu khác từ các dịch vụ khác
Cảm ơn bạn đã ủng hộ nha
Bà Nguyễn Thanh Hà là một trong những thành viên sáng lập và được bầu làm Chủ tịch HĐQT Vietjet vào năm 2007. Bà là chuyên gia, nhà quản lý dày dặn kinh nghiệm trong ngành hàng không Việt Nam. Trước khi tham gia Vietjet, bà Thanh Hà đảm nhiệm chức Phó cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam.
Bà đang nợ tiền 4 chiếc máy bay thuê mấy năm k chịu trả tiền bị nta kiện bồi thường 270tr USD
@@ybuinhu8525uhm hoá ra ăn quỵt á
@@ybuinhu8525đúng rồi bạn, thuê máy bay ko trả tiền mà còn giữ luôn máy bay chưa trả lại cho cty của Anh😂
@@ybuinhu8525 hậu duệ của tướng Nguyễn Chí Thanh😂
Kinh nghiệm dày dặn 😂😂😂
Đi bambo vẫn là 1 cái gì đó “huyền thoại “.
nghịch lý là chê VJ thì vẫn chê, vẫn chửi nhưng đi thì vẫn đi :))) Các bạn làm v là ko có chính kiến. Bản thân tôi 1 lần bị delay ( giờ bay ban đầu là 8h sáng nhưng gần 12h trưa mới bay ) là tôi cạch mặt luôn. Bh VJ nằm cuối bảng lựa chọn của tôi ( khi nào bất khả kháng về h bay - VJ có giờ bay phù hợp nhất thì tôi mới chọn)
6:26 chỗ để Bangkok Airways là hãng giá rẻ là hoàn toàn không chính xác. Đây là hãng máy bay hoạt động full-service khác hoàn toàn với low budget airlines (các hãng hàng không giá rẻ). Điều khiến Bangkok Airways có chỗ đứng vững chắc trong hàng không ở Thái Lan là việc họ có những chuyến bay độc quyền đến 1 vài địa điểm du lịch nổi tiếng, công ty mẹ đứng sau đầu tư, và có sự hậu thuẫn từ chính phủ để đảm bảo độc quyền. Hy vọng team có thể đọc được comment này và lưu ý các bạn xem kênh. Mình rất thích kênh và có rất nhiều video hay nhé.
Có thể chửi VJA delay hay các lý do khác. Nhưng nó bảo vệ túi tiền trong mỗi lần du lịch
Chửi chửi chứ book vẫn book thôi mà 😂
Bọn muốn phúc vụ như hạng thương gia mà giá tiền phải rẻ
Thật ra đặt sớm thì VNA với bamboo giá cũng bằng VJ☝
@@haidangnguyen8332 đặt ngày nào, dịp gì, chặng bay nào thì không nói :)
@@haidangnguyen8332 ko có chuyện đó đâu :)) hiếm lắm mới gặp
Chỉ sử dụng một loại máy bay -> Chỉ cần bảo trì, huấn luyện nguồn lực cho một loại máy bay -> Master việc bảo trì, huấn luyện nguồn lực cho một loại máy bay đó -> Bạn có thể sử dụng một loại máy bay với công sức, hiệu năng cao hơn vì có bảo trì, nguồn lực dồi dào đã đc master so với những hãng khác.
Nội dung trau chuốt + giọng đọc rất cuốn hút làm cho tôi bị nghiện không thể bỏ lỡ 1 giây phút nào khi xem bất kỳ clip của team! 🤩
em thích video kiểu này ạ, những video phân tích về chính thế giới hiện tại ý
Đi giá rẻ chấp nhận thôi. Hành lý thì phải chủ động cân trc ở nhà hoặc mua sẵn ký gửi luôn cũng khá rẻ mà. Mang thừa xong đứng cãi nhau còn kêu ca. Khổ tư duy nông dân đi mây bay xong nói này nói nọ. Mất hết hình tượng.
Cd team phân tích rất khách quan, Aviation enthusiast như mình rất vui với cách phân tích của CD team, nhất là cách sử dụng từ ngữ để mô tả
=)) nói chung mấy hãng độc quyền thì khấu hao máy móc thiết bị nhanh giá vé về sau chỉ còm tiền bảo dưỡng với tiền nhân viên, bãi đấp vân vân. Còn giá vé vẫn cao là đớp nhiều quá =)))
Đúng v. Phân tích cc gì mà tao thấy sai vl. Lương nhân viên hàng không Vietjet cao hơn vn air nhé, chỉ có lãnh đạo VN air lương cao hơn thôi
Quá hay, cảm ơn CD team vì những video cực kỳ chất lượng
Năm 2011, tôi mua 1 vé khứ hồi của Jetstar Pacific từ TP.HCM đi Hà Nội hết 5,5 triệu
Sự phân tích của CD quá hay và quá bổ ích - thank
Cho e hỏi chút là các hãng sẽ đổ tiền mua máy bay mới để tiết kiệm nhiên liệu. Vậy họ thuê hay mua máy bay trước đó ? Nếu họ mua thì vấn đề thanh lý máy bay cũ ra sao ? Giữa thuê và mua máy bay thì lợi ích khác nhau ntn
Thường thì các hãng họ sẽ kí hợp đồng 3 bên và thuê mua với 1 công ty tài chính chuyên cho thuê máy bay bên thứ 3, nghĩa là về bản chất máy bay thuộc sở hữu của cty bên thứ 3 đó, và hãng hàng ko thuê lại máy bay của công ty đó. Trả tiền thuê 10-15 năm (ví dụ thế) thì máy bay đó sẽ là của hãng, còn nếu hãng ko có nhu cầu sử dụng tiếp thì kết thúc hợp đồng thuê rồi máy bay sẽ trả lại cho bên cty tài chính và họ sẽ chào bán hoặc tìm khách thuê mới
Thực tế thì có mấy ông Arab siêu giàu (kiểu Emirates) là sẵn sàng bank hàng chục tỉ đô để trả cho Airbus/Boeing rồi sở hữu máy bay luôn chứ phần lớn các hãng hàng ko (cả truyền thống và giá rẻ) đều thuê mua cả ấy
tôi thích mấy em tiếp viên hàng không trẻ đẹp nhiệt tình nên tôi chọn hãng bay giá rẻ! 😊
Video quá hay, chi tiết và nhiều thông tin bổ ích
hay hở, đáp lại video thì hãy chổng mông lên... nha ^^
Đơn giản là tiền ít thì không có chuyện hít đồ thơm
Quá chuẩn
Trước kia có mấy ông chuyên trực ở sân bay để gửi hàng
Giá cao cũng chưa chắc chất lượng đâu
@@Anh2k5719dẫn chứng hộ cái😏
hit đồ nào nó tùy thuộc vào bạn thôi@@
Giọng anh chỉ hợp đọc trinh thám, truyện ma, bí ẩn, rùng rợn thôi.
Video rất hay mong team ra thêm video về các mô hình kinh doanh khác
Kính thưa
những nội dung CD-Why nói chỉ là bề nổi để tiết kiệm chi phí, còn nói lời lãi thì phải tìm hiểu mã VJC nhé.
Vietjet mặc dù nhiều lịch + rẻ hơn Bambua và Vietnamairlines nhưng lúc nào cũng Đì lây siêu khó chịu, thái độ nhân viên thì như dbrr,
Chửi chê VJ cho lắm vào xong đi đâu cái cần máy bay lại bảo không book đi trừ các đại gia thì không nói làm gì 😂
giá rẻ để giảm danh thu, nộp thuế ít lại, các phí kèm theo thì nhiều, để ngoài danh thu
Sao Cd team làm video kiểu gì cuốn thế, video nào cũng xem hết không bỏ một cái nào
Do giọng đọc cuốn. Nghe cứ kỳ bý
nhưng bác cũng cẩn thận với kênh này 1 chút ạ
@@anhlevan4803có gì mà phải cẩn thận 😂
Cuốn là phải mấy video trước nữa cơ nhất là series về VNCH
@@anhlevan4803chuẩn luôn a ơi
Ad làm về cách vận hành vé máy bay đi ad. Kiểu như e chỗ ngồi cạnh nhau mà giá vé lại khác nhau...
Hãng hàng không này rất không có uy tín, nhưng người dân vẫn phải dử dụng vì không có lựa chọn, có những nơi chỉ có họ được phép hạ cánh, không có tính cạnh tranh thì làm sao họ tự hoàn thiện họ được..!!!
Team có thể nào up nguồn tham khảo ở phần description ko ạ. Với cả team có đảm bảo việc lấy số liệu và thông tin từ wikipedia là chính xác không. Vì em muốn dùng tt từ video của team để dùng cho bài luận của mình. Cảm ơn team vì các video bổ ích
Vietjet bị kiện đền 270 triệu usd có vẻ căng, đang kháng cáo lại liệu có hề gì không😢😢
khang cao no phat gap doi
Kênh có giọng thuyết minh nghe cuốn thật, xem từ đầu đến cuối luôn
còn thiếu cái quan trọng nhất là hệ thống thuật toán để tính toán giá vé và tỉ lệ lấp đầy (load factor) mỗi chuyến mà nó tính trc được cho cả năm, cái này ms là cái ăn thua
Ad ơi ad có thể làm video giải thích vì sao có liên minh châu Âu, liên minh châu Phi hay các khối liên minh ở châu Mỹ mà lại không có liên minh chung của cả châu Á không ạ??
mong hãng luôn có giá rẻ cho mn được đi
Lúc tàu bay lúc máy bay. Điên cái đầu. Mà tàu bay là cái gì, tàu thì chạy trên biển chứ sao bay được
Nghe xong thấy bọn tư bản nó khi đã vào sở trường của nó thì không thể cản nổi đó là "Lợi nhuận"
Rất hay và hấp dẫn, cám ơn team
VJ có rẻ hay không ??? Đi VJ phải mua hành lí , mua đồ ăn nước uống. Còn đi VNA thì ko cần mua thêm gì. Chất lượng máy bay và dịch vụ cũng khác nhau. Nếu giá vé không cách biệt > 1tr thì ko nên mua VJ.còn với mình thì mình ko ưu tiên VJ trừ khi mình gấp quá.
Mở giờ bay ảo, thường là giờ đẹp giá cao hơn một chút, nhưng vì giờ ảo nên đâu có bag thật, thế nên mọi người thi nhau mua giờ đẹp và tới cuối ngày hoặc tối mới bay, nói chung kinh doanh bẩn, làm giàu bẩn.
Ekip làm video hay và chi tiết quá ạ❤
cảm ơn bạn ❤
14:24 28% thì nó phải hơn 1/4 hình tròn chứ nhỉ, mong kênh chú ý hơn về mặt hình ảnh minh hoạ
Ước 1 lần lên top
Top rồi đó ông 😂😂
Mày cầm ap ah.
Ogei bạn ơi :D
W
Cho
🎉🎉 Hay, quả là kiến thức rất bổ ích..❤❤
HKGR cơ bản là dùng đến đâu tiền trả đến đó thôi . Nên k dành cho nhửng kẻ bỏ 2tr đồi dịch vụ 20tr
Ad làm về lịch sử Olympic và thực trạng Olympic đi
Thấy lơ về vấn đề an toàn nhỉ? Ad làm một bài so sanh về tỷ lệ và số lượng tai nạn hàng không thời trước máy bay giá rẻ và sau khi có mô hình này dc ko?
Thực ra vietjet nó là hàng không vận chuyển hàng hoá là chủ yếu chứ vận chuyển người được mấy đâu. Cứ tính 1kg hàng kiếm 100-150k thì 1 chuyến tiền hàng cũng phải có cả tỉ bạc chứ mấy triệu tiền vé chắc chỉ đủ trả tiền nhân viên với chi phí
Giá vé thì rẻ nhưng những thứ như hành lí , đồ ăn , thức uống, hàng miễn thuế,..... thì lại tính phí . Thôi vậy đi mấy hãng truyền thống cho rồi. Sàn qua sàn lại, tính toán thì tổng chi phí một chuyến bay hãng giá rẻ và hãng truyền thống là gần như ngang nhau thôi mà, vậy đi hãng truyền thống trả 1 lần tiền vé là được, khỏi phải trả từng giai đoạn cho từng món một.😅😅
đâu phải ai cũng có nhu cầu sử dụng hết tất cả các dịch vụ đính kèm đó, non
@@ThanhNgô-u7h để mình lấy ví dụ thế này cho bạn dễ hiểu, nếu bạn đã từng vào siêu thị để mua hàng thì bạn sẽ có lẽ nhận thấy lúc nào bạn cũng chi tiêu một cách quá đà , ví dụ như khi bạn chỉ muốn mua gà rồi ra về thì " tự dưng " bên cạnh lại có hành tây, gia vị , rau củ quả để nấu món gà, đi tiếp thì lại có nước tương, nước mắm, bột chiên,.... rồi khi đó bạn sẽ thấy gian đồ uống nào là nước cam , coca, ..... Và rất nhiều món nữa. Bạn có dám chắc mình chỉ sẽ không mua thêm gì sao. Tương tự như vậy, tại các gian hàng bán đồ miễn thuế tại sân bay , ai sẽ cưỡng lại những món hàng vừa rẻ vì được miễn thuế, vừa có chất lượng tốt do đã được sân bay đánh giá từ trước cơ chứ, dù có trả thêm phí thì nó vẫn rẻ hơn nhiều nếu mua ở ngoài. Mình thì đang học về kinh tế quốc tế thị trường và chính trị xã hội nên không thể giải thích rõ hơn được, nhưng mình đã từng thỉnh giáo một nghiên cứu sinh mảng nghiên cứu thị trường và tâm lý khách hàng rồi , quả thực là thần kì, họ luôn có cách để khách hàng tự nguyện và vui vẻ móc hầu bao tiêu tiền trong vô thức dù trước đó họ không hề muốn.😅😅😅
Tui đi VJ. Ko sử dụng bất cứ dịch vụ gì cả. Bay chuyến sớm nhất nên ko sợ delay gì cả
Rõ ràng nhiều người chỉ cần dịch vụ bay thôi còn bạn có nhu cầu cao hơn thì đi dịch vụ đắt hơn chất lượng tốt hơn là điều hiển nhiên mà 😂
Tôi có mỗi cái ba lô thì cần gì những thứ còn lại
Giá vé VJ và tiền kg ko rẻ hơn VNA mấy đâu, đi thì delay nữa, lúc nào cũng chọn VNA
Làm clip nói về " phương trình X" ( chính trị) đi ad ơi
+ 1 kiến thức hữu ít
M hay bay hãng Air Asia, giá ổn định, tiếp viên phục vụ ân cần dễ thương, mấy lần m đi dl về mua đồ quá kg nhưng họ vẫn cho xách lên.
Cứ chửi VJ này nọ delay các thứ , muốn nhanh thì hỏ tiền x2 x3 bay VNA ấy
Chửi thì chửi chứ book thì vẫn book đấy thôi :))))
@@minorukageno1506 😂😂😂
Nhiều lúc mình đặt trc, giá vé VNA/ Bamboo chênh ko nhiều thì mình luôn ưu tiên các hãng đó hơn VJ. Nhưng phải công nhận là VJ rất nhiều chuyến, nhiều lựa chọn nên đôi khi vẫn phải lựa chọn Và mình phải luôn sẵn sàng tâm lý cũng như trừ hao thời gian trên kế hoạch cho việc delay của VJ 😢 lúc đó đúng là lực bất tòng tâm luôn
Hàng ko giá rẻ ở VN ko còn rẻ như xưa nữa đâu. Tính ra bay trong nước hạng phổ thông khứ hồi thì VJ rẻ hơn VNA cỡ 800-1tr tuỳ chặng, VJ thì chưa tính kí gửi. Nếu có kí gửi thì còn tầm 4-500k. Còn skyboss của VJ thì đắt ngang vé thương gia của VNA đấy. Nên ở hiện tại nếu bay ko có hành lý thì bay VJ có thể hợp lý, còn có hành lý thì VNA mà đúc
@@maiplanet881 mình nói thật chứ VJ bay chán lắm b ơi , delay nó đã bực là 1 chuyện và mình cũng hiểu vì chuyến đó nó thiếu khách nó phải delay cho đủ thì mới bay, nhưng cái thái độ của cái bọn VJ đã k ưa rồi , ng VN lại thích ngon , bổ , rẻ thì phải chấp nhận thôi . Chứ bay VNA bỏ tiền ra nhưng nó xứng đáng
cd team cho mình hỏi mình không hiểu đoạn xuất phát 5h18(21-6) bay 5 tiếng mà sao đáp ở Phú Quốc lúc 8h19 cùng ngày :((là bay 5 tiếng hay 3 tiếng nhỉ ?
Chênh lệch múi giờ bạn. Hàn 5h sáng thì VN khoảng 3-4h sáng.
Bác nào nói ve’ bay từ Tphcm về Hà Nội bay qua Thái Lan rồi về HN! Lý do tại sao???
Tuyệt ❤
Mua số lượng lớn tàu bay mới ngoài để hưởng combo giảm giá và tiết kiệm nhiên liệu còn lý do nào khác không
Mua rẻ - Bán đắt 👍
Doanh nghiệp nào cũng muốn làm vậy 😂
clip hay quá anh ơi
Ăn cướp trắng trợn. Lên sớm hơn 30 phút thì bảo là trễ, muốn làm thủ tục thì đóng phí phạt. Đến khi lên được máy bay thì phải ngồi chờ khách vip trễ hơn 1h đồng hồ thì không có 1 lời xin lỗi. Vì nếu lên tiếng thì sẽ bị quy chụp là gây nguy hiểm cho an toàn bay, rồi bị an ninh lôi ra khỏi máy bay, vừa mất tiền vừa mất công lý😢
Quầy thủ tục ngta đóng 40’ trước giờ bay, đi máy bay mà làm như đi xe đò tới là đi ah, ko biết thì nói nhỏ thôi
Hành lý nó cho 8kg nhưng nếu vượt 1kg lên 9 kg thì nó tính bạn phải trả tiền cho cả 9 kg
BẢNG GIÁ XE ĐƯA ĐÓN SÂN BAY. 24/24, gọi là có xe chỉ sau 5-10p( Tại sảnh sân bay và tất cả các quận, huyện của HN)
✅Tuyến Hà Nội - Nội Bài - Hà Nội.
🚘 Xe 5 chỗ:
Hà Nội--Nội Bài từ 200k---250k(tùy điểm)
Nội Bài---Hà nội từ 250k---300k(tùy điểm)
+ Hà Nội--Nội bài 2 chiều từ 450k- 500k(free chờ 60')
🚘 Xe 7 chỗ:
Hà Nội--Nội bài từ 250k---300k(tùy điểm)
Nội bài--Hà Nội từ 300k---350k(tùy điểm)
+ Hà Nội--Nội bài 2 chiều từ 500k-550k(free chờ 60')
🚍 Xe 16 chỗ :
Hà Nội--Nội bài từ 450k----500k(tùy điểm)
Nội bài--Hà nội từ 500k---550k( tùy điểm)
+ Hà nội--Nội bài 2 chiều từ 850k-1100(fre chờ 90')
🚍🚗🚘 Xe đi Tỉnh, du lịch, lễ hội, City tour....hoặc các dịch vụ khác.. Vui lòng gọi Hotline để được tư vấn và hỗ trợ
**( Ngày lễ, tết và Điểm đón trả ) giá sẽ được điều chỉnh thêm cho phù hợp .
_Tiễn trước 7h30 +20k
_Đón sau 22h. +20k
🇻🇳⛽⛽⛽
Dịch vụ xe gia đình cam kết 100% xe đời mới, không mào, đội ngũ lái xe nhiệt tình, chuyên nghiệp. Quý khách cần xuất VAT 10%.
Để đặt xe và được tư vấn miễn phí vui lòng liên hệ
☎️ HOTLINE : (zalo)
0842047999
Chưa nói đến delay , mình vừa có chuyến bay từ Dalat về HN lúc 16h30 nhưng 21h mới đc bay, có bực ko ạ :)))
Mình nhớ không nhầm vietjet vướng vụ bê bối mua máy bay chỉ là phông bạt
Bạn làm vidoe bằng phần mềm nào vậy
Thật sự phải nói nhờ có Vietjet mà mình mới dc đi máy bay
Trước mình có coi 1 bạn nhân viên VJ có nói lương tính theo giờ bay. Bay càng nhiều lương càng cao. lương không cố định như một số hãng hàng ko của nhà nước.
Lương của vna còn thấp hơn vj đó bạn. Vì là hợp đồng thời vụ, không bảo hiểm, không lương cứng
@@jacobbb3146 vậy hả bạn, lương lậu vấn đề muôn thuở
Lương tiếp viên VJ bay quốc tế và VJ bay nội địa khác nhau nhiều ko nhỉ?
Ý e là thu nhập
@@jacobbb3146bởi vậy mới buôn thêm kem đánh răng
Với lịch bay dày đặc thì các phi công cũng phải làm việc nhiều hơn điều này có tỷ lệ thuận với số lượng các vụ tai nạn máy bay không? Vì đa số mình thấy đa số các vụ tai nạn đều do lỗi phi công.
Sẽ có những quy định riêng dành cho phi công về số giờ bay và giờ nghỉ để đảm bảo sức khoẻ tốt nhất cho phi công, tránh tối đa tình trạng mất tập trung gây ảnh hưởng đến tai nạn hàng không. Tuy nhiên, cũng không tránh khỏi những yếu tố ảnh hưởng về kỹ thuật, thời tiết,... gây nên tai nạn.
Mỗi chuyến bay có 2 phi công chính & phụ. Khi lên trời thì bật chế độ lái tự động nên phi công chính có thể nghỉ ngơi mà. Kg phải căng thẳng tránh chướng ngại vật như lái xe đường dài
@@HungDoan-rc4qjVấn đề là họ phải giữ liên lạc với không lưu, môi trường trên máy bay khác với mặt đất nên dễ gây mệt mỏi, buồn ngủ hơn vì thiếu oxy.
Lỗi kĩ thuật rồi đổ thừa cho phi công o tên để bảo vệ hãng?
Theo luật định thì phi công đươc sắp xếp làm việc ko quá 100h 1 tháng ấy
e đọc tiêu đề nhầm thành " các hãng hàng ~không giá rẻ~ kiêm tiền bằng cách nào" :)))
Thường mua vé mb giá rẻ, hãng bay sẽ khuyến mãi thêm một suất delay vài tiếng, hành khách không được quyền từ chối món hàng km này 😄
Để ý mới thấy máy bay cũng giống như xe khách. Sau một chuyến bay thì vừa hạ cánh có ngay một đội bốc dỡ hàng hóa, 1 đội vệ sinh,1 đội tiếp nhiên liệu . Một đội tiếp viên và cơ trưởng đợi sãn
Về cốt lõi cũng chỉ là một đơn vị vận chuyển chứ không có gì khác. Khác thì khác về phương tiện và cách vận hành
Bà Thảo thành tỷ phú từ Vj, còn hãng Vn báo lỗ. Kỳ lạ nhất kt quốc doanh
Do hãng quốc gia có lỗ cũng không bị sập vì có thuế của dân bù, cắt giảm nhân sự, lợi ích của nhân viên để duy trì.
Tư nhân thì họ được linh động trong kinh doanh, tuyển dụng & sa thải nhân sự. Còn VN là nhà nước nên khó, ngoài ra VN còn có nhiệm vụ đưa đón lãnh đạo, các đoàn ngoại giao đi công tác trong ngoài nước & nhiều nhiệm vụ khác nữa
@@jacobbb3146 vietjet xào báo cáo tài chính dễ hơn so với Vietnamairline.
VNA báo lỗ 100 năm cũng k sập đc 😂
@@SonNguyen-kz2ryngược rồi bạn 😂
So sánh số liệu kì quặc, 1 bên là bay trong cùng bang thì rẻ hơn từ bờ đông sang bờ tây rồi
Vietjet xịn luôn ý. thấy yêu vietjet hehee
Có phải vì phải quay đầu liền sau mỗi chặng nên dẫn đến việc hay bị trễ chuyến ko nhỉ? Trước cứ nghĩ hãng giá rẻ không được ưu tiên dùng đường băng như những hãng khác, nên phải chờ nhiều hơn
Đúng. Thời gian không đủ, kèm theo cơ sở vật chất tại sân bay, thời tiết làm kéo dài thời gian lúc ở mặt đất dẫn đến delay.
Nhà tôi mới đi Bamboo từ SG về HN hôm 27/7. Bị delay 9 tiếng ở sân bay. Từ 21h đêm 27/7 mà đến tận 6h 10 sáng 28/7 mới đc bay. Tổng cộng thời gian di chuyển cho cả chuyến bay là hơn 16h đồng hồ 😢 Kể ra thì dài dòng nhưng đấy là một trải nghiệm cực kỳ tồi tệ. Trong khi mua vé đắt hơn cả VNA.
1 phần bác, với cả vụ thời gian mấy tuyến bay sớm 9h đa phần là delay, vì thực tế giờ on boarding sẽ khoảng 10h. Nó cũng có thể xem là 1 trick thu hút người dùng vì bay giờ đẹp.
Việt nam cần có ít nhất thêm 1 vietjet nữa để tăng sự cạnh tranh để người dân được hưởng lợi
Có thêm hạ giá đồng nghĩa vớ bóp dái nhau. Thằng nào mạnh vốn thằng đó sống 1 thời gian ngắn thằng yếu vốn tự chết. Rồi vj lại độc tôn. Trừ khi ngườu dân chấp nhận bỏ tiền mua dịch vụ sẵn sàng bù lỗ cho ghế trống
cắt giảm quá nhiều thứ và cường độ làm việc cao vậy nếu sãy ra su cố se rat thảm khoc và cty chac cú phá sản
Độc quyền thì làm sao không thể đạt 43% nếu không dám nói là 100%
Cường nên luyện phát âm tiếng anh thêm nhé
Làm về cách mạng màu đi ad
Nhạc hay quá, cho mình xin tên nhạc với!
VE NOI DIA MOI DAT THOI, VE QUOC TE HANG NAO CUNG RE HON NOI DIA
Thấy tuổi đời máy bay người ta đâu có tính theo năm nhỉ. Thường thì họ tính theo giờ bay. Nên 1 máy bay 10 năm có số giờ bay tương đương máy bay 15 năm là bình thường.
VJ tăng giá vé lên bao nhiêu để trả 270 triệu USD đây
Video hay quá, mong teamCD có nhiều sức khoẻ để làm ra những video chất lượng.
Mọi người cho em xin tên nhạc nền khi vào video ở phút thứ 1:00, em cảm ơn ❤
Nhạc nền làm nên tên tuổi của CD TEAM, và đó là:
ua-cam.com/video/QrSXmAEMajc/v-deo.htmlsi=6RCt5aPmS_IJKD2c
Lương tiếp viên + phi công VJ cao gấp 1,5 - 2 lần VNA đấy CD Team :))
lương phi công và tiếp viên tính theo giờ bay .
Lương VJ kiểu thời vụ tính theo giờ bay, con VNA lương cứng + thêm nhiều phụ cấp bảo hiểm các kiểu quy định nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn quốc tế mỗi phi công ko dc bay quá 13h mỗi ngày,ko quá100h mỗi tháng, ko quá 1000h mỗi năm. Mà VNA cũng nhiều phi công hơn 600 người.
@@dzuynguyen92 vớ vẩn! Cả VNA lẫn VJ đều là lương cứng + lương năng suất hết. Thậm chí VJ còn bỏ tiền ra để thu hút phi công + tiếp viên từ VNA sang đó
Nhớ mấy ngày canh để săn sale vé 0đ ghê 😂
Tôi thích hãng Vietjet và CD Team !
để đền đáp thì chổng mông lên...nha ^^
Hi vong Ad làm video về corporatism nha
Mỹ luôn đi đầu về các phát minh và sáng kiên cho nhân loại
Thái Lan có mấy chục hãng máy bay.