Khu vực quảng trường Ba Đình này mà được phục dựng kha khá trở thành công viên văn hóa là đẹp lắm đây, tổng hòa của nhiều khu kiến trúc vừa hiện đại vừa truyền thống . Nhật họ cũng phục dựng cung điện Heijo thời Nara từ năm 2010 mà gần đây mới xong, tạo cảnh quang trông đẹp phết, thấy họ còn tổ chực lễ hội hoa đăng với mặc trang phục khá giống thời nhà Đường bên Tàu.
Nhiều khi nhìn sang TQ, Hàn, Nhật rồi nhìn về VN mà buồn, buồn vì của ta bị tàn phá hết và vẫn chưa phục dựng được. Cảm giác buồn man mác, chạnh lòng, tiếc nuối...
Nhìn sang bên các nước khác họ phục dựng lại, dân mình sang đó còn trầm trồ. Nhìn lại bên mình thì làm quá chậm, quá rắc rối & khó khăn. Thậm chí là tính kế hoạch đến mãi năm 2030-2050 mới hoàn thiện, thực sự quá lâu.
@@Cute_and_funny_animals205 Kiến trúc thời Lý Trần mới là đỉnh cao của VN, Cái nhà Nguyễn ở Huế hao hao TQ và xấu, mình thấy chả đẹp. K toát lên đc hồn thiêng và lịch sử hào hùng của dân tộc.
Mong 1 ngày không xa Việt Nam ta có thể phục dựng được Hoàng Thành Thăng Long giữa Ba Đình như Hàn Quốc phục dựng Cảnh Phúc Cung thì thật tuyệt vời của con dân đất Việt! Mà mình thắc mắc là sao cái móng ở các toà nhà và bậc tam cấp lại thấp thế nhỉ? kiến trúc cổ của TQ, Hàn, Nhật thấy đều rất cao mà nhỉ?
Thấy bậc thềm còn sót lại của điện Kính Thiên cũng thấp lắm , cũng đang thắc mắc tại sao lại thấp vậy, không biết mấy thời Nguyễn hay Pháp đô hộ, các bậc thềm có bị biến tướng đi so với thời kì trc k vì thấy kiến trúc thời Nguyễn bậc thềm cũng thấp lè tè. Chỉ sợ mặc dù xây theo kết cấu đấu củng mà bậc thềm thấp thế này thì trông cũng không cao to thêm bao nhiều , vẫn thấp thấp như kiểu thời Nguyễn thì thất vọng lắm. Chưa kể không biết tương lai phục dựng sẽ dùng kiến trúc gỗ vs gạch men hay lại xây một đống bê tông vào thì không còn gì để nói, như vậy thì thất vọng lắm. Cung Cảnh Phúc lúc phục dựng do chiến tranh, chắc thời ấy thiếu kinh phí hay sao ý hoặc bị thất truyền cách ốp mái ngói lưu ly . Xây nguyên mấy cái đường line bê tông trắng trắng trên mái , trông trả ra cái gì. Kiến trúc VN phục dựng xây lại bây giờ y vậy xấu vch. VN có phục dựng phải học hỏi bên Trung vs Nhật ý, họ ốp mái trông thực sự đẹp mà vẫn giữ được nét cổ vốn có.
@@Boxcookie Uhm. Mình nghĩ nơi hoàng để thiết triều thường là nơi cao nhất và có thể nhìn thấy toàn cảnh cung điện mới đúng, vì VN cũng chịu ảnh hưởng khá nhiều từ TQ vậy nên cái nền không thể thấp thế kia đc và cũng k thuyết phục khi mưa to thì nó sẽ bị ngập à! K hiểu sao lại thấp thế này. Phục dựng lại thì phải dùng ngói đất nung, các hoạ tiết phải như bản gốc + có thể phun loại sơn hay chất k màu gì đó để bảo vệ lớp ngói hay gạch k bị rêu mốc làm hỏng theo thời gian hoặc để dễ vệ sinh chứ làm theo kiểu gạch hiện đại thì còn gì là phục dựng. Nên vách sách vở qua học TQ và Nhật về khoản này. Còn Hàn thì mình rất ấn ượng với cái đấu củng nhiều tầng và tô vẽ đẹp nhiều sắc màu của nó, ngoài ra hoạ tiết trang trí thì cả TQ, Nhật hay Hàn mình vẫn k thấy đẹp và ấn tượng như các hoạ tiết hình rồng, phượng trong ngói lá đề hay các hình trạm trổ trên khung xà của kiến trúc thời Lý của VN.
@@Boxcookie Các bậc thềm, tam cấp hay nền móng mình thấy Hàn, Nhật, TQ đều rất cao. K có lý do gì mà đều trong vòng tròn văn hoá Á Đông, cùng chịu ảnh hưởng của TQ mà của ta lại thấp đc!
@@hoangphuc3143 Nhưng k thể thấp như thế đc. Cái móng nhà cổ bằng gỗ nhà tôi ngày xưa móng xếp quây đá nguyên khối dài 1,3m rộng 30 phân, dày 30 phân móng cao gần 1m nữa là Hoàng thành. Có lý nhưng k thuyết phục lắm!
Tương lai có đủ tư liệu và tài chính sẽ phục dựng nơi khác bạn nhé,toà nhà quốc hội cũng đã dịch sang một bên để làm khảo cổ mới ra đc tư liệu như vậy,không phải xây chồng lên nhé.
dạ, đây là 1 phần thôi ạ, hiện admin đang làm phim về quần thể cung điện, sẽ ra mắt sắp tới. Mong nhận được sự đón nhận ạ. vtv đã đưa tin, bạn có thể xem ua-cam.com/video/ii3BUlVe5xQ/v-deo.html
Các cột kèo mình nghĩ được sơn son thiếp vàng chứ không phải chỉ một màu sơn đỏ như hình. Nếu phục dựng một cách chi tiết thì kiến trúc này rực rỡ hơn mấy tòa điện bên Hàn nhiều.
Thật ra để phục dựng chi tiết thì rất khó nên chỉ có thể phỏng dựng cơ bản về màu sắc thôi . Hơn nữa thếp vàng thì chưa chắc vì cung điện thời Lý theo phong cách nhà Đường sẽ khá giống bên Nhật nên mình nghĩ k có thếp vàng
@@trungthanhlam.95 thấy bảo thời đó nhà Lý còn tham khảo cả kiến trúc Chăm Pa rồi lấy cả thợ Chăm đến làm nữa. Bởi vậy rồng thời Lý có nét giống con rắn Naga chứ chưa hẳn sẽ giống nhà đường.
@@thanhtrungnong5685 Theo mình biết thì k hẳn là tham khảo Champa mà là do vua Lý đã bắt 1 lượng lớn tù binh trong các cuộc chiến vs Champa . Rồi lợi dụng tay nghề của họ trong việc xây dựng các công trình kiến trúc. Nhưng về hình tượng con rồng thì k giống Naga lắm do Naga bây giờ cũng đã thay đổi rất nhiều so với con Naga cách đây cả nghìn năm . Kể cả rồng Trung Hoa mà bạn thấy bây giờ cũng là rồng của thời Minh Thanh chứ thời Tống thì cũng khá giống nhà Lý với đặc trưng là cái vòi và bờm , râu tương đối giống nhau . Còn về các cấu kiện hay màu sắc trang trí thì giống Đường là cái k phải bàn cãi nữa
@@thanhtrungnong5685 Naga thời đấy trông khác bây giờ lắm, đến lúc nó đổi thành hao hao giống con rồng thì rồng bên mình đã trông như bây giờ rồi. Với lại nếu xem hình thì rồng thời Lý trông giống rồng thời Đường hơn là giống Chăm Pa
Cho mình hỏi nếu sau này phục dựng điện trên nền đất cũ thì khu vực Quốc Hội có bị ảnh hưởng không vậy, và nếu có thì khi xây điện còn chỗ nhà Quốc Hội thì sẽ thế nào?
bạn có thể xem clip này để biết rõ nhất: ua-cam.com/video/gF2CKx4IJL0/v-deo.html => nhìn chung thì tòa nhà Quốc Hội được chủ trương xây dựng trên chính nền móng của cung điện xưa, ý đồ có thể là để tạo sự tiếp nối => các đời hoàng đế cai trị trên vùng đất này vì thế ngày nay các chính trị gia VN sẽ tiếp tục xây dựng đất nước trên chính mảnh đất đó của cha ông xưa kia. Vì thế nếu muốn phục dựng thì cách duy nhất là tìm mảnh đất khác ở vùng ngoại thành mà xây lên làm điểm tham quan cũng như nghiên cứu thôi bạn :(
Có những bằng chứng tư liệu ntn rồi mà sao ko cho phục dựng lại luôn nhỉ ,đẹp quá ,ko thua kém j các cung điện của những nước đồng văn
3 роки тому+6
bên em đã phục dựng 3d rồi, bác chờ nghỉ lễ xong bên em công bố phim phục dựng cung điện thời lý từ vết tích khảo cổ học 18 hoàng diệu và trưng bày nhà quốc hội nhé
@ tuyệt vời quá ,cảm ơn công sức của các bạn ,những công sức các bạn bỏ ra chắc chắn sẽ không lãng phí ,rồi nhà nước cx sẽ phục dựng lại cho con cháu chúng ta thấy được trí tuệ của ông cha chúng ta
@ anh ơi. Em thấy các anh phục dựng của việt nam nhìn nó cứ trơ trơ phần gỗ đấu củng của tầng 1 lẫn tầng 2 ra mà phần ngói không che được liệu điều đó có tốt khi thời tiết VN là mưa nhiều không. Trung Hàn Nhật nhìn nó đua ra rất lớn mà phần ngói nó cũng che được phần gỗ bên trong
Khôi phục lại dc hoàng thành Thăng Long thì quá tuyệt vời luôn và có ý nghĩa rất quan trọng mong là thực hiên dc
Khu vực quảng trường Ba Đình này mà được phục dựng kha khá trở thành công viên văn hóa là đẹp lắm đây, tổng hòa của nhiều khu kiến trúc vừa hiện đại vừa truyền thống . Nhật họ cũng phục dựng cung điện Heijo thời Nara từ năm 2010 mà gần đây mới xong, tạo cảnh quang trông đẹp phết, thấy họ còn tổ chực lễ hội hoa đăng với mặc trang phục khá giống thời nhà Đường bên Tàu.
Kiến trúc cung đình và trang phục truyền thống của Hàn bây giờ cũng là từ thời Đường của TQ.
Kiến trúc nhà Lý tuyệt vời nhất
Bắt buộc chúng ta phải phục dựng lại được ko có lỗi với cha ông lắm .Như Hàn Quốc ý nó cx toàn phục dựng lại mà
Đúng rồi Hàn bị Nhật bỏ bom nát hết .Nó phục dựng lại đó
chưa có tiền nhưng nên chuẩn bị dần tài liệu càng nhiều càng tốt vì sau này mình phải phát triển du lịch cần có những công trình kiến trúc mang bản sắc của việt nam ;3
Ngoài hàn, còn trung quốc nữa,... Chỉ có nhật bản là k bị tàn phá. Nhiều khi nhìn sang họ mà buồn hiu
Tất nhiên tương lai khi có đủ tư liêụ và tài chính sẽ cho phục dựng lại,hy vọng là sẽ sớm thôi.
Nhiều khi nhìn sang TQ, Hàn, Nhật rồi nhìn về VN mà buồn, buồn vì của ta bị tàn phá hết và vẫn chưa phục dựng được. Cảm giác buồn man mác, chạnh lòng, tiếc nuối...
Đỉnh cao kiến trúc Lý là hình rồng và ngói lợp viền mái có lá đề hớt lên.
Nhìn sang bên các nước khác họ phục dựng lại, dân mình sang đó còn trầm trồ. Nhìn lại bên mình thì làm quá chậm, quá rắc rối & khó khăn. Thậm chí là tính kế hoạch đến mãi năm 2030-2050 mới hoàn thiện, thực sự quá lâu.
Rất tự hào.
liệu có thể có một cuộc phục hưng về mỹ thuật kiến trúc thời nhà Lý không vậy?
nếu không có thì con cháu sau này tưởng La Mã là đất tổ, Ceasar là ông cha chúng nó
@@hahdanghongha7810giờ chúng nó nghĩ kiến trúc nhà Nguyễn là kiến trúc VN thế mới đau
@@Cute_and_funny_animals205 Kiến trúc thời Lý Trần mới là đỉnh cao của VN, Cái nhà Nguyễn ở Huế hao hao TQ và xấu, mình thấy chả đẹp. K toát lên đc hồn thiêng và lịch sử hào hùng của dân tộc.
@@nguyenhieu1687 hồi thời Nguyễn Ánh còn đẹp về sau kiến trúc ở Huế còn lai của kiến trúc Khmer nữa thấy xấu xấu kiểu gì ấy. mấy cái ổng với trang trí ấy
tiếc rằng không ai dựng mô hình và vẽ lại tác phẩm nghệ thuật để quảng bá du lịch Việt Nam việc đúng và thiếu sẽ được hoàn thiện dần
Đẹp thật
Ước gì có máy xuyên không nhỉ.
Thì rõ ràng biết mấy
Mong từ giờ đến cuối đời đc 1 lần xuyên không :)
@@minhhieunguyen9410 OK bạn
Mấy bạn cho mình biết tên bài nhạc trong video được không 😥
Vấn đề là khi phục dụng xong . Thì bên trong sẽ ntn nhỉ :(( . Liệu có ai biết k
Mong 1 ngày không xa Việt Nam ta có thể phục dựng được Hoàng Thành Thăng Long giữa Ba Đình như Hàn Quốc phục dựng Cảnh Phúc Cung thì thật tuyệt vời của con dân đất Việt! Mà mình thắc mắc là sao cái móng ở các toà nhà và bậc tam cấp lại thấp thế nhỉ? kiến trúc cổ của TQ, Hàn, Nhật thấy đều rất cao mà nhỉ?
Thấy bậc thềm còn sót lại của điện Kính Thiên cũng thấp lắm , cũng đang thắc mắc tại sao lại thấp vậy, không biết mấy thời Nguyễn hay Pháp đô hộ, các bậc thềm có bị biến tướng đi so với thời kì trc k vì thấy kiến trúc thời Nguyễn bậc thềm cũng thấp lè tè. Chỉ sợ mặc dù xây theo kết cấu đấu củng mà bậc thềm thấp thế này thì trông cũng không cao to thêm bao nhiều , vẫn thấp thấp như kiểu thời Nguyễn thì thất vọng lắm. Chưa kể không biết tương lai phục dựng sẽ dùng kiến trúc gỗ vs gạch men hay lại xây một đống bê tông vào thì không còn gì để nói, như vậy thì thất vọng lắm. Cung Cảnh Phúc lúc phục dựng do chiến tranh, chắc thời ấy thiếu kinh phí hay sao ý hoặc bị thất truyền cách ốp mái ngói lưu ly . Xây nguyên mấy cái đường line bê tông trắng trắng trên mái , trông trả ra cái gì. Kiến trúc VN phục dựng xây lại bây giờ y vậy xấu vch. VN có phục dựng phải học hỏi bên Trung vs Nhật ý, họ ốp mái trông thực sự đẹp mà vẫn giữ được nét cổ vốn có.
@@Boxcookie Uhm. Mình nghĩ nơi hoàng để thiết triều thường là nơi cao nhất và có thể nhìn thấy toàn cảnh cung điện mới đúng, vì VN cũng chịu ảnh hưởng khá nhiều từ TQ vậy nên cái nền không thể thấp thế kia đc và cũng k thuyết phục khi mưa to thì nó sẽ bị ngập à! K hiểu sao lại thấp thế này. Phục dựng lại thì phải dùng ngói đất nung, các hoạ tiết phải như bản gốc + có thể phun loại sơn hay chất k màu gì đó để bảo vệ lớp ngói hay gạch k bị rêu mốc làm hỏng theo thời gian hoặc để dễ vệ sinh chứ làm theo kiểu gạch hiện đại thì còn gì là phục dựng. Nên vách sách vở qua học TQ và Nhật về khoản này. Còn Hàn thì mình rất ấn ượng với cái đấu củng nhiều tầng và tô vẽ đẹp nhiều sắc màu của nó, ngoài ra hoạ tiết trang trí thì cả TQ, Nhật hay Hàn mình vẫn k thấy đẹp và ấn tượng như các hoạ tiết hình rồng, phượng trong ngói lá đề hay các hình trạm trổ trên khung xà của kiến trúc thời Lý của VN.
@@Boxcookie Các bậc thềm, tam cấp hay nền móng mình thấy Hàn, Nhật, TQ đều rất cao. K có lý do gì mà đều trong vòng tròn văn hoá Á Đông, cùng chịu ảnh hưởng của TQ mà của ta lại thấp đc!
Do Đại Việt mình ở khí hậu nhiệt đới bạn à không như ôn đới,hàn đới như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản xây to cao và dày như họ
@@hoangphuc3143 Nhưng k thể thấp như thế đc. Cái móng nhà cổ bằng gỗ nhà tôi ngày xưa móng xếp quây đá nguyên khối dài 1,3m rộng 30 phân, dày 30 phân móng cao gần 1m nữa là Hoàng thành. Có lý nhưng k thuyết phục lắm!
ủa tại sao chỗ tòa nhà quốc hội là nền của các công trình cổ mà vẫn xây nhà quốc hội thì làm sao phục dựng được ta
Các thầy bảo vậy, long mạch ,nên ko muốn rời
Tương lai có đủ tư liệu và tài chính sẽ phục dựng nơi khác bạn nhé,toà nhà quốc hội cũng đã dịch sang một bên để làm khảo cổ mới ra đc tư liệu như vậy,không phải xây chồng lên nhé.
Đã khảo cổ xong các tầng cấu trúc và tạo thành bảo tàng ở tầng hầm rồi nhé
Này là 1 số ít thôi pk ạ. Sao thấy nó nhỏ vậy ạ
dạ, đây là 1 phần thôi ạ, hiện admin đang làm phim về quần thể cung điện, sẽ ra mắt sắp tới. Mong nhận được sự đón nhận ạ. vtv đã đưa tin, bạn có thể xem ua-cam.com/video/ii3BUlVe5xQ/v-deo.html
@ em cảm ơn ạ. Mong chờ bản phục dựng 3D tất cả về hoàng thành quá ạ.
@@StarLucky-eq9ik To lắm bạn ạ
Các cột kèo mình nghĩ được sơn son thiếp vàng chứ không phải chỉ một màu sơn đỏ như hình. Nếu phục dựng một cách chi tiết thì kiến trúc này rực rỡ hơn mấy tòa điện bên Hàn nhiều.
Có khi còn hơn bên tàu nữa
Thật ra để phục dựng chi tiết thì rất khó nên chỉ có thể phỏng dựng cơ bản về màu sắc thôi . Hơn nữa thếp vàng thì chưa chắc vì cung điện thời Lý theo phong cách nhà Đường sẽ khá giống bên Nhật nên mình nghĩ k có thếp vàng
@@trungthanhlam.95 thấy bảo thời đó nhà Lý còn tham khảo cả kiến trúc Chăm Pa rồi lấy cả thợ Chăm đến làm nữa. Bởi vậy rồng thời Lý có nét giống con rắn Naga chứ chưa hẳn sẽ giống nhà đường.
@@thanhtrungnong5685 Theo mình biết thì k hẳn là tham khảo Champa mà là do vua Lý đã bắt 1 lượng lớn tù binh trong các cuộc chiến vs Champa . Rồi lợi dụng tay nghề của họ trong việc xây dựng các công trình kiến trúc. Nhưng về hình tượng con rồng thì k giống Naga lắm do Naga bây giờ cũng đã thay đổi rất nhiều so với con Naga cách đây cả nghìn năm . Kể cả rồng Trung Hoa mà bạn thấy bây giờ cũng là rồng của thời Minh Thanh chứ thời Tống thì cũng khá giống nhà Lý với đặc trưng là cái vòi và bờm , râu tương đối giống nhau . Còn về các cấu kiện hay màu sắc trang trí thì giống Đường là cái k phải bàn cãi nữa
@@thanhtrungnong5685 Naga thời đấy trông khác bây giờ lắm, đến lúc nó đổi thành hao hao giống con rồng thì rồng bên mình đã trông như bây giờ rồi. Với lại nếu xem hình thì rồng thời Lý trông giống rồng thời Đường hơn là giống Chăm Pa
Qua dep
Cho mình hỏi nếu sau này phục dựng điện trên nền đất cũ thì khu vực Quốc Hội có bị ảnh hưởng không vậy, và nếu có thì khi xây điện còn chỗ nhà Quốc Hội thì sẽ thế nào?
bạn có thể xem clip này để biết rõ nhất: ua-cam.com/video/gF2CKx4IJL0/v-deo.html
=> nhìn chung thì tòa nhà Quốc Hội được chủ trương xây dựng trên chính nền móng của cung điện xưa, ý đồ có thể là để tạo sự tiếp nối => các đời hoàng đế cai trị trên vùng đất này vì thế ngày nay các chính trị gia VN sẽ tiếp tục xây dựng đất nước trên chính mảnh đất đó của cha ông xưa kia. Vì thế nếu muốn phục dựng thì cách duy nhất là tìm mảnh đất khác ở vùng ngoại thành mà xây lên làm điểm tham quan cũng như nghiên cứu thôi bạn :(
Phục dựng nơi khác bạn nhé,chỗ khảo cổ vẫn để nguyên làm bảo tàng lịch sử ,ai lại xây chồng lên
Có những bằng chứng tư liệu ntn rồi mà sao ko cho phục dựng lại luôn nhỉ ,đẹp quá ,ko thua kém j các cung điện của những nước đồng văn
bên em đã phục dựng 3d rồi, bác chờ nghỉ lễ xong bên em công bố phim phục dựng cung điện thời lý từ vết tích khảo cổ học 18 hoàng diệu và trưng bày nhà quốc hội nhé
@ tuyệt vời quá ,cảm ơn công sức của các bạn ,những công sức các bạn bỏ ra chắc chắn sẽ không lãng phí ,rồi nhà nước cx sẽ phục dựng lại cho con cháu chúng ta thấy được trí tuệ của ông cha chúng ta
@ anh ơi. Em thấy các anh phục dựng của việt nam nhìn nó cứ trơ trơ phần gỗ đấu củng của tầng 1 lẫn tầng 2 ra mà phần ngói không che được liệu điều đó có tốt khi thời tiết VN là mưa nhiều không. Trung Hàn Nhật nhìn nó đua ra rất lớn mà phần ngói nó cũng che được phần gỗ bên trong
thuyết minh nghe muốn nhức đầu