Bác trình bày khó hiểu quá,như vậy cho dễ hiểu nha bác Lần đo 1: 1-2=1,2 ôm => dây 2 là chân R (chạy) Lần đo 2: 1-3=2,6 ôm => dây 3 là chân S (đề) Lần đo 3: 2-3=3,6 ôm => dây 1 là chân C (chung) Vậy muốn xác định chân chung thì thấy cặp dây có điện trở lớn nhất như trong clip là cặp dây (dây số 2 và dây số 3) vậy 1 là chân chung (C),lấy chân C làm chuẩn để đo 2 dây còn lại,dây làm điện trở thấp nhất (thấp nhất ấy nhá là chân R) là chân R ( chân chạy ) chân còn lại là chân S (chân đề điện trở nó lớn hơn dây R )
Cảm ơn bạn đã đóng góp ý kiến.video mình hướng dẫn chỉ cần 3 phép đo là xác định được C-R-S , và khi các bạn đo quen thì cũng chỉ cần 3 phép đo mà ko cần đánh số.🙂
Và cách phân biệt là để lốc theo vị trí dựng đứng các chân rắc cách nó hiển thị tạo hình tam giác cân thì rắc trên là chân chung rắc chân phải là chân chạy và rắc bên trái là chân đề như vạy là dễ hiểu nhất
Chân điện trở lớn nhất là chân chung Chân điện trở thấp nhất là chận chay còn chân cuối cùng là đề vậy cho nhanh người ổng giải thích sai mà sát định chân 1 nhỏ nhất ông cho chân chung lậy luôn
Video nhanh gọn k lòng vòng... Rất thuyết phục... Ủng hộ anh nhé ❤️
đang cần tìm hiểu này gặp đc video của bạn chia sẻ rất chi tiết và dễ hiểu, xin cảm ơn!
👍👍👍👍👍 hướng dẫn chi tiết và dễ hiểu
Cảm ơn anh làm video rất có tâm
Video rất dể hiểu ạ
Năm mới chúc anh và gia đình mạnh khỏe, an khang thịnh vượng và ra nhiều video về DVM cho mọi người học hỏi ạ.
Anh cảm ơn chú, a chúc chú cùng gia đình năm mới luôn dồi dào sức khỏe - an khang - thịnh vượng 🙂
@@ienlanhmaotam3124 : anh ơi em bjs ít về điều hoà rồi. Anh nhận người vừa học vừa làm ko ạ?
C- common. R run. S- start
❤❤❤
Tuyệt vời
Các bác cho em hỏi. Trường hợp đo các cuộn dây vẫn có điện trở, nhưng đo 3 chân R, S, C cả 3 lại thông với vỏ thì có phải block có vấn đề không ạ
Chạm vỏ rồi. Lock hư
Ký hiệu ôm khác ban ơi
chân C nó sẽ đấu qua 1 con rơ le nữa
Đấu nhầm có sao ko bạn
Trường hợp bác phát hiện kịp thời thì ko sao ạ, còn để chạy 1 lúc là có vấn đề ạ. 🙂
@@ienlanhmaotam3124 bác có thể cho em Messenger hay zalo k để e ibox hỏi cái này chút dk ạ
Loc inverter do dươc ha
Block in bác đo 3 cuộn có trở bằng nhau là ok , có trường hợp kẹt block nên ko chạy dc.🙂
Quen đầu chứ quen tay đố m làm
Bác trình bày khó hiểu quá,như vậy cho dễ hiểu nha bác
Lần đo 1: 1-2=1,2 ôm => dây 2 là chân R (chạy)
Lần đo 2: 1-3=2,6 ôm => dây 3 là chân S (đề)
Lần đo 3: 2-3=3,6 ôm => dây 1 là chân C (chung)
Vậy muốn xác định chân chung thì thấy cặp dây có điện trở lớn nhất như trong clip là cặp dây (dây số 2 và dây số 3) vậy 1 là chân chung (C),lấy chân C làm chuẩn để đo 2 dây còn lại,dây làm điện trở thấp nhất (thấp nhất ấy nhá là chân R) là chân R ( chân chạy ) chân còn lại là chân S (chân đề điện trở nó lớn hơn dây R )
Cảm ơn bạn đã đóng góp ý kiến.video mình hướng dẫn chỉ cần 3 phép đo là xác định được C-R-S , và khi các bạn đo quen thì cũng chỉ cần 3 phép đo mà ko cần đánh số.🙂
Công thức của nó là trên là chung phải là chạy trái là đề là đúng và dễ hiểu hơn thành từ ngữ cho dễ nhớ là. : trên chung , phải chạy , trái đề
Và cách phân biệt là để lốc theo vị trí dựng đứng các chân rắc cách nó hiển thị tạo hình tam giác cân thì rắc trên là chân chung rắc chân phải là chân chạy và rắc bên trái là chân đề như vạy là dễ hiểu nhất
Ổng trình bày chả hiểu gì luôn
Chân điện trở lớn nhất là chân chung
Chân điện trở thấp nhất là chận chay còn chân cuối cùng là đề vậy cho nhanh người ổng giải thích sai mà sát định chân 1 nhỏ nhất ông cho chân chung lậy luôn
Ong này gà mờ
Bác giỏi rồi thì ko nên xem video này