Có chương trình TTKM đã bỏ công sức tìm kiếm và sưu tầm những di tích lịch sử qua những thời đại, TTKM đã làm cilipvideo và truyền thuyết để cho mọi người được hiểu biết về lịch sử của đất nước rất quý giá ! Xin cảm ơn kênh TTKM và chúc cháu luôn sức khỏe để sưu tầm thêm nhiều di tích và di sản văn hóa của đất nước VN .
Nhờ có Tung tăng khắp miền mà mình mới biết về lịch sử ChamPa đó, đó cũng là một phần lịch sử của VN đấy! Nhờ có clip của bạn mà mình đc trải nghiệm nhiều cái hay và hấp dẫn , bổ sung kiến thức , cảm ơn và chúc bạn nhiều sức khỏe để tiếp tục thực hiện đam mê của mình, mang tới cho khán giả nhiều điều bổ ích.
Bác góp ý thế này : 1/ Lối lên tháp hẹp vì đây là đề thờ : vua hoặc thần thì theo phong tục mọi người lên viếng o phải đi lên như bây giờ ta đi lên nhà tầng ! Người theo Bà la môn giáo rất sùng kính thần linh ! Khi họ muốn lên cúng bái họ phải bò chứ o đứng thẳng mà đi ! Thường các bậc này có độ dốc lớn ! Các tín đồ phải bò bằng 2 tay và 2 chân để lên ! Khi xuống thì bò lui chứ tuyệt đối o quay đít lại phía đền thờ ! Giống như nghi thức chầu vua trong cung điện ! 2/ Ở các nơi thờ thần thánh tuyệt đối cháu o được dùng các lời lẽ dung tục , bất kính hay khó nghe ở ngoài đời , chẳng hạn như cháu nói khi thấy rắn : ghê quá hay khiếp quá ! Cần biết theo đạo Bà la môn thì rắn là vị thần hộ mạng của phật thích ca ! Đền thờ mà có rắn về là may mắn , là điềm lành ! Cháu làm đề tài này thì nên qua : CPC Ấn độ để tìm hiểu và học hỏi thêm về kiến thức và tín ngưỡng tôn giáo !!! 😁😁😁🤪🤪🤪🤣🤣
2 роки тому+3
Cám ơn bạn đã chỉ dẫn thêm về kinh nghiệm khi đến những nơi như thế này. Chúc bạn nhiều sức khoẻ và hạnh phúc.❤️
Đừng quá mê tín mà khắt khe , tôn trọng truyền tải sự việc lịch sử cố gắng thực hiện thực tế là OK quá tuyệt vời , chết rồi chả có linh thiêng gỉ cả , học nghe những gì làm đúng chánh pháp , còn làm và nghe người đời ta phải theo thế này thế kia khó mà vừa lòng , thần phật thì đúng thì nghe , còn rắn rép là tiêu diệt .
Một công trình kiến trúc có tuổi đời hàng thế kỷ , để lại dấu ân xa xưa ông cha ta đã mở mang bờ cõi , và đấu tranh bảo về đất nước cho đến ngày nay , cảm ơn cháu nhiều lắm đó
Chương trình của bạn làm rất hay và thú vị... chứng tỏ bạn có những nghiên cứu sâu sắc và hiểu biết ngọn ngành về dân tộc Chăm ngày xưa... Những lời bình luận kết thúc video clip rất ngọt ngào và lãng mạn
4:25 Bậc hẹp để mụch đích người bước lên phải đi nghiêng bàn chân đồng thời cũng nghiêng người chứ không được đi thẳng mặt , một kiểu phép tắc nghi lễ để tôn kính với vua.
Kênh T T K Miễn có nhiều nộl dung hay, mang tính khám phá, nhiều clip có giá trị lịch sử. Cuối mỗi clip đều có lời kết thể hiện tâm trạng, tình cảm và suy nghĩ của tác giả. Tôi rất thích kênh của bạn. Xin cảm ỏn và chúc kênh ngày càng phát triển. Chúc bạn nhiều sức khoẻ!
Cảm ơn kênh, thông tin lịch sử rất quí giá, đây chính là văn hóa tâm linh của người Ôrăngđê trong cộng đồng Chăm pa - Đegar (nguôn gốc của Êđê và Jarai ngày nay), rất nhiều vị vua đã trị vì qua các triều đại của vương quốc Chăm pa, rõ nhất là các triều vua từ thế 12 đến cuối tk 17( giai đoạn trị vì của các vua R'C̆ăm Mâl (Ché Bông Nga), Pô Dam, Pô Yang kuh mpŭ (pô yangkupu), Pô Klŏng Jarai, Pô Rơme...các đặc điểm riêng biệt như gơ̆ng klŭt - gơ̆ng klao, ma chay thờ cúng và chữ viết là tiếng phạn (tiếng sankrit bắc Ấn Độ cái nôi của đạo Bà la môn) là chuẩn văn hoá của Ôrăngđê (tức nhóm cộng đồng quen gọi người Chăm Bà la môn)
2 роки тому+5
Chào bạn. Bạn rất hiểu biết về văn hoá và nguồn gốc người Chăm.
Những công trình vĩ đại được bảo quản trùng tu vvvvvv nhưng thấy đồng bào dân tộc chăm chàm vvvvvv phát triển cúng tế tổ chức uy nghiêm vvvvvv tôi ngưỡng mộ vvvvvv các lễ hội truyền thống vvvvvv và những điệu múa vvvvvv phát triển văn hóa du lịch vvvvvv lịch sử Việt Nam vvvvvv xin trân trọng cảm ơn Chương trình vvvvvv chúc mừng bạn
Rất cảm ơn tung tăng đã cho chungd ta biết quá khúe của lịch sử tôi mong muốn những tư liệu náy phải đưa vào khoa dạy lịch sử phổ thông dù có vấn đề gì nhưng lịch sử vẫn là lịch sử cho mọi thế hệ biết thêm về cội nguồn của mingf qua nhiều thế hệ thăng trầm lịch sử dân tộc mình
Hôm nay đc theo Tung Tăng Khắp Miền quay trở lại nghìn năm quá khứ ,biết thêm một di tích lịch sử,một nền văn hóa Chăm cổ xưa.Cảm ơn cháu Tung Tăng Khắp Miền nhiều lắm
Cách làm của anh rất hay, thể hiện sự đầu tư công sức, trí tuệ giúp mở mang kiến thức, cám ơn anh (nói thêm là những ông mạo danh Giáo sư, Tiến sĩ trên TV cũng phải nhùn)
3 роки тому+4
Cám ơn bạn đã hiểu rõ ý tưởng của kênh. Chúc bạn luôn vui vẻ và hp.
Hơi tiếc là đã đến đây làm được như vậy rồi mà ko mời một nhà nghiên cứu khu tháp này này giải thích thêm những khúc mắc mà trang Tung Tăng đưa ra. Nếu có thì thật là tuyệt.
Nhìn kiến trúc của Chăm Pa, mình nghĩ văn hoá của người Cham rất thông minh,đáng tiếc đã theo thời gian vào quên lãng.Xin cám ơn bạn đã cho tôi thêm kiến thức về đất nước Chăm Pa .
Văn hóa và kiến trúc của người Cham pa có nguồn gốc từ Ấn Độ. Ở Việt Nam có những công trình tháp của người Cham pa, ở Campuchia có công trình đền Ăng co Vát, Ăng co thom rất độc đáo. Ấn Độ là trung tâm của nền văn minh nhân loại.
Clip này có giá trị lịch sử và chúng cứ thật, nghệ thuật quay tốt màn hình sạch đẹp thật không có một dấu ký hiệu nào nhưng mọi người vẫn tôn trọng bản quyền của bạn
những video của bạn làm rất hay và công phu, mang lại nhiều kiến thức lịch sử cho mọi người, nhưng rất tiếc lại ít người xem, rất mong nhiều người xem và chia sẻ ủng hộ kênh
Theo lệ thì 3 năm làng mình sẽ tổ chức lễ hội Po Dam trên tháp một lần. Lễ được tổ chức rất lớn trong hai ngày với nhiều nghi lễ. Lễ được tổ chức vào tháng 4 Chăm lịch, tầm tháng 7, 8 Dương lịch. Sau hai năm trì hoãn do Covid thì tháng 8 năm nay sẽ tổ chức. Như vậy gần 1 tháng nữa là đến Lễ hội Po Dam rồi.
2 роки тому
Năm ngoái khi mình đến quay video cũng là dịp lễ nhưng đang mùa covid nên chỉ lác đác vài người lên tự cúng trên tháp rồi về. Tiếc quá. Nếu có dịp mình sẽ về làng Chăm trải nghiệm mùa lễ hội cùng các bạn.
Hay quá bạn 👍😍Cảm ơn bạn đã chịu khó tìm hiểu quảng bá di tích lịch sử các triều đại của đất nước V N.Luôn yêu thích và ủng hộ bạn có những clip hay và độc đáo thú vị. 👍
Thêm một thông tin cho mọi người biết thêm. Po Dam được người Việt gọi Bàn La Trà Duyệt, hay Trà Duyệt. Ngài chính là em trai của công chúa Po Sah Inư (người được thờ tự trong tháp Po Sah Inư tại Phú Hài - tp Phan Thiết - tỉnh Bình Thuận).
Tháp Chăm làm theo kiến trúc nhỏ hẹp là do đạo bà La môn. Chia con người theo 5 giai cấp. Cấp cao nhất là tu sĩ, Đến Vua cũng chỉ thuộc cấp 2 …. Cho lên Tháp đó là làm theo kiểu nhỏ hẹp là dành cho số ít người thuộc cấp 1,2 đến đó tế lễ . Đến ngay cả vua cũng phải đứng ở ngoài tháp mà chỉ có các tu sĩ mới đc vào trong tháp làm lễ cúng đổ nước vào Linga mà thôi. Vùng đất đó ngày xưa là vùng cấm địa . Bạn đc vào trong tháp quay video như thế . Là có phúc hơn cả Vua champa ngày xưa rồi.
Máy đá thờ theo World Cup tháp đó là hoàng tộc của vua chúa mới thờ được theo quan trọng đó là trật tự nói như vậy chứ không phải là sự biểu tượng những người Hoàng thân Quốc thích của của vua mới được thờ trong Tháp theo người Chăm Pa
Đồng bào dân tộc Việt Nam vvvvvv duy trì nghi lễ tế vvvvvv nhưng ở chỗ tôi có đình trung văn bản di tích lịch sử cách mạng xô viết nghệ Tĩnh nay thuộc phường Hưng Dũng thành phố Vinh tỉnh nghệ An vvvvvv bổng lộc thì chúng nó tranh chấp vvvvvv cảm ơn Chương trình vvvvvv chúc mừng bạn vvvvvv
Nói về tháp Chăm thì phải về Bình Định nơi có hơn 10 cụm tháp, nhiều tháp cao to xây dựng kì công ngoài gạch còn có đá granic tảng to nhiều hoa văn đẹp.....
- Người Champa ! họ ở bên campuchia nhiều lắm, từ biên giới Lào xuống Stungteng và chạy xuống Siemriep khoảng 1 triệu người, họ dùng ngôn ngữ riêng của họ. Năm xưa, đã bị ponpot giết hại gần hết, không hiểu hiện nay, bên miên, còn sót lại bao nhiêu. Riêng ở VN, người champa đã bị đồng hóa từ lâu, một số ít nói hai ngôn ngữ, tiếng Việt và Champa. Đa số, họ sống ở Pleiku, Komtum, Ban mê Thuộc và Cà-tum. Đa số, vẫn còn mang gùi, gắn chuông nhỏ. Ngày xưa, họ cũng vượt biển sang Mã-lai và Indonesia hàng trăm người, (đa số là trai gái còn trẻ tuổi), để xin tỵ nạn và đi định cư nước ngoài. July, 30 - 2022.
@@tuongquang1142đúng thế và đa số ở làng Văn Lâm và các làng phụ cận. Hồi trước tôi có theo đội banh Cam Linh, Cam Ranh vô Văn Lâm đá giao hữu với đội Văn Lâm vào dịp Tết của người Chăm. Người Chăm hiền lành và rất hiếu khách.
Tất cả cá tháp chăm đều xây dựng có hướng mặt giáp đông lưng hướng Tây. Riêng tháo podam này là duy nhất xây dựng theo hướng ngược lại cho đến nay vẫn chưa lý giải được…
Cháu có công sức đem hiểu biết đến mọi người theo khả năng của mình là tốt rồi. Ai thấy cần xem thì vô , hơi đâu phải đi học hết văn minh tập quán xấu tốt Ấn độ và phải làm theo họ mới đươc nói về những di tích đang hoang phế sờ sờ im lìm đó.
Hình ảnh đẹp, âm thanh lồng nhạc đệm hay, videos xưa thật nhiều công phu. Nhưng cảm xúc nhất vẫn là giọng kể chuyện ấm áp xúc cảm. Nền văn minh nào rồi có ngày cũng bị sụp đổ. Đó là quy luật của cuộc đời vô thường. Không biết nền văn minh ngày nay chúng ta đang sống sẽ tồn tại đến bao lâu nữa?!
Người Chiêm Thành cho đến bây giờ họ vẫn còn đội các vật dụng như, các món ăn hoặc những thứ sinh hoạt trong gia đình. Vậy nên các bậc thang bước lên phải ngắn như vậy để từng bước nhỏ cho đồ vật đội trên đầu không rớt xuống. Tôi là người ở thôn Lương Tri, xã Mỹ Sơn, Ninh Sơn, Ninh Thuận.. sống với người Chiêm Thành hơn 10 năm, nên biết rõ về phong tục tập quán người Chăm
Video rất hay,giọng đọc rất truyền cảm Mà rất ít người đăng ký nhỉ,nhiều kênh nhảm nhí lại nhiều người Đk Bạn lên lập 1 trang riêng đăng lên facebook,sẽ có nhiều lượt xem và có thể nhiều lượt Đk hơn
3 роки тому+1
Cám ơn bạn nhé. Chúc bạn xem kênh có những phút giây thư thái.
🌺 Bài thơ: VÔ THƯỜNG 🙏🙏🙏 Nam Mô A Di Đà Phật Làm sao vui khi đời là bể khổ Ai đã hay sao vẫn mãi reo cười Khó khăn ta mới có được kiếp người Vậy chi bằng lo tu mà sống tốt ?. Cái thân người một hình hài xương cốt Khéo điểm tô thịt, gân, máu,...dối gian Cố chau chia rồi thân cũng hoại tàn Như cỗ xe hao mòn theo chân ngựa Ôi tráng kiện thanh xuân đâu còn nữa Đôi mắt mờ, hai má hóp, lưng cong,... Như Cò già thoi thóp giữa đêm đông Bởi mệt mỏi một thời đua bắt tép Nhà cửa kia dẫu lâu đài sang đẹp Cũng có ngày về cát bụi như ta Xuân có về tươi thắm những cành hoa Đâu ở mãi để rồi hoa tàn úa Ham lợi danh, ham tình, tài, nhung lụa,... Chết xuôi tay nào có giữ được đâu! Mối tình trần ai cũng biết khổ đau Nhưng buông xả thì chân đi lòng tiếc Đời tươi đẹp rực hồng trong mắt biếc Đời đổi thay cho mắt lệ tuôn rơi... Trẻ không tu già yếu mới tiếc đời Ước quay lại để mà tu giải thoát Sức khỏe xưa vô thường nay chiếm đoạt Xót ngậm ngùi tang tóc cảnh sinh ly. ( Nam Mô A Di Đà Phật) _Xuân Hồng_2014,, 🙏 "Thực ra bài thơ VÔ THƯỜNG này mình chỉ chọn lọc những lời Pháp hay và cơ bản của thầy Thích Giác Thiện trong bài thuyết Pháp có tên là VÔ THƯỜNG để chuyển sang dạng thơ cho ấn tượng và dễ nhớ. Nên mọi thắc mắc về nội dung và ý nghĩa của bài thơ, xin mời các bạn lên UA-cam nghe bài thuyết pháp này thì sẽ rõ...". Tìm hiểu về Đạo và đời cùng Xuân Hồng qua Zalo 0933.779.335 và kênh UA-cam " Nam Mô A Di Đà Phật " của Xuân Hồng nha!. Xin thường niệm! Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏
Cháu nên đến thánh địa mỹ sơn ở tỉnh Quảng nam ( chú quên huyện ) , nơi đây họ xây dựng nhiều tháp rất đẹp , ko có mạch hồ , qua thời gian hàng trăm năm nhưng vẫn còn nhiều tháp vẫn hiên ngang , đẹp lắm , fan từ m , trung vn ,
2 роки тому+1
Dạ, kênh cũng có video về Thánh địa Mỹ Sơn rồi ạ. Bác có thể xem trên kênh về video này.
Người Chăm Pa đi vào khu hành lễ đền thờ thường nhón gót chân(các phù điêu nhảy múa của vũ nữ thể hiện rất rõ điều này) nên các bậc thang đi lên tháp của họ thường rất nhỏ.. làm cho việc di chuyển như đang bay trong thế giới của các thần (Hinđu) trên Núi Đền.
Ban nên tìm hiểu kỹ hơn về văn hóa người chăm, cũng như kỹ thuật của người chăm, vd kết dính của 2 viên gạch như bạn nói, đó là 1 phương pháp thôi, còn rất nhiều phương pháp khác như ma sát giữa 2 viên gạch, hoặc tạo hình tháp trước rồi nung sau nhưng chưa khẳng định được người chăm dùng cách nào, vì tôi rất tôn trọng, và ngưỡng mộ ky thuật của người chăm và từng làm việc về tu bổ tháp chăm!
Cám ơn bạn đã kỳ công làm clip, chắc bạn là hdv thực sự có tâm hồn dl. Tôi chỉ góp ý nhỏ thế này: tảng đá Kut bạn quay có chắc là đá tự nhiên được đẽo gọt hay là sa thạch (kỹ thuật cát kết của người xưa nay ta chưa rõ, nhưng cứ có mái che vài chục năm là bạc màu, dễ rạn nứt)? Vùng Bình Thuận, xưa là Panduranga, tục mẫu hệ nam quyền, phải chăng tảng đá Kut được cho là hiện thân của vua Po Đam mà người Chăm thờ? Các tháp là đền thờ cực kỳ linh thiêng chỉ các tu sĩ mới được vào làm lễ cúng, đi chân trần bằng nửa bàn trước nên bậc cấp không rộng? Người đời nay vì quá quý, tôn trọng mà làm mái che nhưng sai, vì thế nên gạch Chăm nhanh bạc màu, nhanh mũn (gạch Chăm để giữa mưa nắng, luôn hấp thụ độ ẩm nên luôn tươi, không mốc).
2 роки тому+1
Theo phong tục người Chăm thì tượng Kut phải là đá tự nhiên ạ.
Cám ơn TTKM rất nhiều. Con có công rất lớn. K quản xa xôi,đi khắp nơi để giới thiệu cho mọi người biết đươc tất cả các di tích lịch sử xủa đất nước.
Người Chăm rất chú trọng đến sinh sản, duy trì nòi giống nhưng rồi lại bị diệt vong, thật trớ trêu.
Có chương trình TTKM đã bỏ công sức tìm kiếm và sưu tầm những di tích lịch sử qua những thời đại, TTKM đã làm cilipvideo và truyền thuyết để cho mọi người được hiểu biết về lịch sử của đất nước rất quý giá ! Xin cảm ơn kênh TTKM và chúc cháu luôn sức khỏe để sưu tầm thêm nhiều di tích và di sản văn hóa của đất nước VN .
Nhờ có Tung tăng khắp miền mà mình mới biết về lịch sử ChamPa đó, đó cũng là một phần lịch sử của VN đấy! Nhờ có clip của bạn mà mình đc trải nghiệm nhiều cái hay và hấp dẫn , bổ sung kiến thức , cảm ơn và chúc bạn nhiều sức khỏe để tiếp tục thực hiện đam mê của mình, mang tới cho khán giả nhiều điều bổ ích.
Bác góp ý thế này :
1/ Lối lên tháp hẹp vì đây là đề thờ : vua hoặc thần thì theo phong tục mọi người lên viếng o phải đi lên như bây giờ ta đi lên nhà tầng ! Người theo Bà la môn giáo rất sùng kính thần linh ! Khi họ muốn lên cúng bái họ phải bò chứ o đứng thẳng mà đi ! Thường các bậc này có độ dốc lớn ! Các tín đồ phải bò bằng 2 tay và 2 chân để lên ! Khi xuống thì bò lui chứ tuyệt đối o quay đít lại phía đền thờ ! Giống như nghi thức chầu vua trong cung điện !
2/ Ở các nơi thờ thần thánh tuyệt đối cháu o được dùng các lời lẽ dung tục , bất kính hay khó nghe ở ngoài đời , chẳng hạn như cháu nói khi thấy rắn : ghê quá hay khiếp quá ! Cần biết theo đạo Bà la môn thì rắn là vị thần hộ mạng của phật thích ca ! Đền thờ mà có rắn về là may mắn , là điềm lành ! Cháu làm đề tài này thì nên qua : CPC Ấn độ để tìm hiểu và học hỏi thêm về kiến thức và tín ngưỡng tôn giáo !!!
😁😁😁🤪🤪🤪🤣🤣
Cám ơn bạn đã chỉ dẫn thêm về kinh nghiệm khi đến những nơi như thế này. Chúc bạn nhiều sức khoẻ và hạnh phúc.❤️
Đừng quá mê tín mà khắt khe , tôn trọng truyền tải sự việc lịch sử cố gắng thực hiện thực tế là OK quá tuyệt vời , chết rồi chả có linh thiêng gỉ cả , học nghe những gì làm đúng chánh pháp , còn làm và nghe người đời ta phải theo thế này thế kia khó mà vừa lòng , thần phật thì đúng thì nghe , còn rắn rép là tiêu diệt .
Anh nói đúng
Rất cảm ơn cháu nhờ cháu có kênh này mới biết được nhiều chứng tích lịch sử văn hóa rất cảm ơn
Một công trình kiến trúc có tuổi đời hàng thế kỷ , để lại dấu ân xa xưa ông cha ta đã mở mang bờ cõi , và đấu tranh bảo về đất nước cho đến ngày nay , cảm ơn cháu nhiều lắm đó
10 Thế kỷ
Trung Quốc đánh mở mang bờ cõi thì gọi là xâm lược còn ta đánh Champa chiếm lấy đất thì gọi là mở màng bờ cõi , đúng tiêu chuẩn kép
Chương trình của bạn làm rất hay và thú vị... chứng tỏ bạn có những nghiên cứu sâu sắc và hiểu biết ngọn ngành về dân tộc Chăm ngày xưa...
Những lời bình luận kết thúc video clip rất ngọt ngào và lãng mạn
Cảm ơn anh đã chuyển tải thông tin về đất nước Chăm Pa ngày xưa!
4:25 Bậc hẹp để mụch đích người bước lên phải đi nghiêng bàn chân đồng thời cũng nghiêng người chứ không được đi thẳng mặt , một kiểu phép tắc nghi lễ để tôn kính với vua.
Kênh T T K Miễn có nhiều nộl dung hay, mang tính khám phá, nhiều clip có giá trị lịch sử. Cuối mỗi clip đều có lời kết thể hiện tâm trạng, tình cảm và suy nghĩ của tác giả. Tôi rất thích kênh của bạn. Xin cảm ỏn và chúc kênh ngày càng phát triển. Chúc bạn nhiều sức khoẻ!
KìĐẹp vui xe o7CT
Cảm ơn tác giả, mình cũng rất cảm hứng với văn hoá Chăm, càng tìm tòi càng thấy hay ạ!
Cảm ơn kênh, thông tin lịch sử rất quí giá, đây chính là văn hóa tâm linh của người Ôrăngđê trong cộng đồng Chăm pa - Đegar (nguôn gốc của Êđê và Jarai ngày nay), rất nhiều vị vua đã trị vì qua các triều đại của vương quốc Chăm pa, rõ nhất là các triều vua từ thế 12 đến cuối tk 17( giai đoạn trị vì của các vua R'C̆ăm Mâl (Ché Bông Nga), Pô Dam, Pô Yang kuh mpŭ (pô yangkupu), Pô Klŏng Jarai, Pô Rơme...các đặc điểm riêng biệt như gơ̆ng klŭt - gơ̆ng klao, ma chay thờ cúng và chữ viết là tiếng phạn (tiếng sankrit bắc Ấn Độ cái nôi của đạo Bà la môn) là chuẩn văn hoá của Ôrăngđê (tức nhóm cộng đồng quen gọi người Chăm Bà la môn)
Chào bạn. Bạn rất hiểu biết về văn hoá và nguồn gốc người Chăm.
@ không hiểu biêt gì.làm video noi lung tung
@Dam Adrog anh hiểu biết rõ nguồn gốc lắm . Anh là ng rất giỏi
Bạn là người chăm à
Rất cảm ơn vì đã cho mọi người biết nguồn gốc xuất xứ các dân tộc trung tây nguyên
Cám ơn con đã giới thiệu rất kỹ lưỡng về một số nét trong van hoa Cham pa.
Những công trình vĩ đại được bảo quản trùng tu vvvvvv nhưng thấy đồng bào dân tộc chăm chàm vvvvvv phát triển cúng tế tổ chức uy nghiêm vvvvvv tôi ngưỡng mộ vvvvvv các lễ hội truyền thống vvvvvv và những điệu múa vvvvvv phát triển văn hóa du lịch vvvvvv lịch sử Việt Nam vvvvvv xin trân trọng cảm ơn Chương trình vvvvvv chúc mừng bạn
Hay tuyệt, chưa giờ biết về văn hoá của người chăm này
Cám ơn anh Tung Tăng đã có video về tháp cổ của ng chăm tới những ng không có đk fđi tới nhưng nơi đó . Hay lắm anh ạ
Rất cảm ơn tung tăng đã cho chungd ta biết quá khúe của lịch sử tôi mong muốn những tư liệu náy phải đưa vào khoa dạy lịch sử phổ thông dù có vấn đề gì nhưng lịch sử vẫn là lịch sử cho mọi thế hệ biết thêm về cội nguồn của mingf qua nhiều thế hệ thăng trầm lịch sử dân tộc mình
@@binhphamcong2282 quá đúng luôn vậy mà QH có ng bảo bỏ môn lịch sử 😀😀
@@binhphamcong2282 q
Hôm nay đc theo Tung Tăng Khắp Miền quay trở lại nghìn năm quá khứ ,biết thêm một di tích lịch sử,một nền văn hóa Chăm cổ xưa.Cảm ơn cháu Tung Tăng Khắp Miền nhiều lắm
Tuyệt vời. Cám ơn những thông tin bổ ích từ trang Tung Tăng Khắp Miền.
Cách làm của anh rất hay, thể hiện sự đầu tư công sức, trí tuệ giúp mở mang kiến thức, cám ơn anh (nói thêm là những ông mạo danh Giáo sư, Tiến sĩ trên TV cũng phải nhùn)
Cám ơn bạn đã hiểu rõ ý tưởng của kênh. Chúc bạn luôn vui vẻ và hp.
Hơi tiếc là đã đến đây làm được như vậy rồi mà ko mời một nhà nghiên cứu khu tháp này này giải thích thêm những khúc mắc mà trang Tung Tăng đưa ra. Nếu có thì thật là tuyệt.
Cảm ơn a rất nhiều.chúc a nhiều sk đi khắp đất nước vn và thế giới.để có được phóng sự mới .
Nhìn kiến trúc của Chăm Pa, mình nghĩ văn hoá của người Cham rất thông minh,đáng tiếc đã theo thời gian vào quên lãng.Xin cám ơn bạn đã cho tôi thêm kiến thức về đất nước Chăm Pa .
Thông minh bi đe đâu
@@trutranngoc5481 Why Kinh Annamese bully and colonize the kingdom of Champa? Tai sao nguoi Kinh An Nam uc hiep thuc dan vuong quoc Champa?
Văn hóa và kiến trúc của người Cham pa có nguồn gốc từ Ấn Độ. Ở Việt Nam có những công trình tháp của người Cham pa, ở Campuchia có công trình đền Ăng co Vát, Ăng co thom rất độc đáo. Ấn Độ là trung tâm của nền văn minh nhân loại.
Công trình pô thần champa làm gia công trình gì
India là trung tâm văn minh nhân loại đúng là ngáo à
Trung Hoa đem vứt đi ah.
@@chiemlong ông đọc kĩ lại đi. Tôi nói Ấn Độ chứ India nào?
Tôi bảo Ấn Độ là trung tâm của văn minh nhân loại, ông bảo tôi ngáo. Vậy ông chưa hiểu gì về Ấn Độ và lịch sử.l
Cảm ơn kênh TTKM ❤Đã Trải Nghiệm Và Chia Sẻ Very Nice Video
Clip này có giá trị lịch sử và chúng cứ thật, nghệ thuật quay tốt màn hình sạch đẹp thật không có một dấu ký hiệu nào nhưng mọi người vẫn tôn trọng bản quyền của bạn
Hì hì.. ko cần dấu ký hiệu bản quyền gì cả.. Hình ảnh & giọng nói chủ nhân rõ ràng thế này thì ai mà dám copy được!!! Phạt nặng lắm í!!!!
rất thích và ao ước được đi đây đó như bạn.
những video của bạn làm rất hay và công phu, mang lại nhiều kiến thức lịch sử cho mọi người, nhưng rất tiếc lại ít người xem, rất mong nhiều người xem và chia sẻ ủng hộ kênh
Mình xem video với sự giải thích về phong tục của người chăm của anh đã giúp em hiểu biết thêm. Cảm ơn anh.
Bạn tìm hiểu và giới thiệu về cội nguồn bản sắc lịch sử dân tộc rất hay để cho mọi người biết ,mong bạn phát huy
Cảm ơn bạn những hiểu biết của bạn đã giúp mọi người được mở mang kiến thức cổ xưa chúc bạn nhiều sức khoẻ và tìm hiểu nhiều để chúng tôi đươc biết
Chào con yêu thế là con cũng hay xem kênh này nhỉ ,mẹ thích vì họ có nhiều mục hay nhất là lịch sử và khám phá để hiểu người xưa rất giỏi con nhỉ 😁
Bạn có kiến thức sâu về lịch sử Việt Nam. Rất thích xem kênh của bạn
Cảm ơn bạn rất nhìu....cho mình hiểu thêm về champa 🌹🌹
kiến thức của bạn thật sâu rộng, nhiều lĩnh vực.
Cám ơn TTKM rất nhiều.
Người xưa thông minh và giỏi thật, TTKM về Tháp Mỹ Sơn ở Quảng Nam mới nói lên hết sự văn minh of người Chăm
Cảm ơn bạn. Tui bình định đang là bạn của một người chăm ở Ninh Phước Ninh Thuận ảnh khôn đáo để, khôn lắm .
Cảm ơn con đã cho mọi người hiểu rõ hơn về nguồn gốc của mỗi thời đại thống nhất về một Việt Nam mến yêu !!!
Tháp đẹp quá. Ngưỡng mộ văn hoá Chăm thời quá khứ. Kiến trúc độc đáo.
Đẹp lắm hử thím. Vô đó ở liền
@@MADARA-ey8ko có cửa mới đc ở chứ, như ko đẹp vô đó ở là sao ? Sảng hả 🤣🤣
Theo lệ thì 3 năm làng mình sẽ tổ chức lễ hội Po Dam trên tháp một lần. Lễ được tổ chức rất lớn trong hai ngày với nhiều nghi lễ. Lễ được tổ chức vào tháng 4 Chăm lịch, tầm tháng 7, 8 Dương lịch. Sau hai năm trì hoãn do Covid thì tháng 8 năm nay sẽ tổ chức. Như vậy gần 1 tháng nữa là đến Lễ hội Po Dam rồi.
Năm ngoái khi mình đến quay video cũng là dịp lễ nhưng đang mùa covid nên chỉ lác đác vài người lên tự cúng trên tháp rồi về. Tiếc quá. Nếu có dịp mình sẽ về làng Chăm trải nghiệm mùa lễ hội cùng các bạn.
@ năm ngoái làm gì có cúng. Vì dịch nên chính quyền cấm tất cả hoạt động.
Hay quá bạn 👍😍Cảm ơn bạn đã chịu khó tìm hiểu quảng bá di tích lịch sử các triều đại của đất nước V N.Luôn yêu thích và ủng hộ bạn có những clip hay và độc đáo thú vị. 👍
Xin chào và cám ơn bạn Trang Ly nhé.
đấy là tuyệt phẩm trí tuệ.của người chăm pa.cả thế giới phải cuối đầu.nê phục.
Cám ơn tác giả cho biết nhiều sự kiện lịch sử đã qua không phải ai cũng biết
Rất bổ ích, nhiều thông tin và kiến thức. Chúc kênh luôn phát triển!
Cám ơn bạn.
Hay Được mở mang kiến thức Cám ơn kênh
Chào bạn. Chúc bạn xem video vui vẻ.
Quay đẹp thuyết minh sâu sắc hay
Thêm một thông tin cho mọi người biết thêm. Po Dam được người Việt gọi Bàn La Trà Duyệt, hay Trà Duyệt. Ngài chính là em trai của công chúa Po Sah Inư (người được thờ tự trong tháp Po Sah Inư tại Phú Hài - tp Phan Thiết - tỉnh Bình Thuận).
B là người chăm hay sao
@@liemthanh2075 vâng
@@alimchampa6839 b ở đâu vậy
@@liemthanh2075 hỏi có chuyện gì ko
@@alimchampa6839 hỏi thử có phải đồng hương k
Tháp Chăm làm theo kiến trúc nhỏ hẹp là do đạo bà La môn. Chia con người theo 5 giai cấp. Cấp cao nhất là tu sĩ, Đến Vua cũng chỉ thuộc cấp 2 …. Cho lên Tháp đó là làm theo kiểu nhỏ hẹp là dành cho số ít người thuộc cấp 1,2 đến đó tế lễ . Đến ngay cả vua cũng phải đứng ở ngoài tháp mà chỉ có các tu sĩ mới đc vào trong tháp làm lễ cúng đổ nước vào Linga mà thôi. Vùng đất đó ngày xưa là vùng cấm địa . Bạn đc vào trong tháp quay video như thế . Là có phúc hơn cả Vua champa ngày xưa rồi.
Gia tộc. Dòng họ. Nguyễn mình. Wa 🤣 hư. Đất ở. Ko hết. Cứ. Nổi lòng tham. Đi sâm chiếm. Đất của. Nước. Champa.
Linga. Dịch ra. Tiếng việt. Là. Đầu buồi.
Người dẫn chương trình hay ♥️♥️♥️👍👍👍
Hay quá hay chức bạn nhiều sức khỏe
Hàng nghìn năm trước mà kỹ thuật xây dựng và kiến trúc đã văn minh và kỹ thuật cao mà bây giờ cũng còn phải nghiên cứu nhiều !
Công trình xây dựng hàng nghìn năm mà vẫn còn tốt. Tuyệt vời ❤❤🎉🎉🎉🎉
cảm ơn bạn đã hồi tưởng lại của một thời qua khu đầy noi tiec orangde
Rất hay, ủng hộ bạn …. Cách truyền đạt văn hoá, lịch sử rất thiết thực và nhớ lâu
Tôi đánh giá ad rất hiểu biết và có kế hoạch cụ thể cho video của mình. Cám ơn ad;
Hay lắm lịch sử chăm pa có nhiều điều song tu liệu ls giờ đã phai nhòa nhiều câu chuyện đã ko đc biết đến thật buồn cho Champa
Máy đá thờ theo World Cup tháp đó là hoàng tộc của vua chúa mới thờ được theo quan trọng đó là trật tự nói như vậy chứ không phải là sự biểu tượng những người Hoàng thân Quốc thích của của vua mới được thờ trong Tháp theo người Chăm Pa
Rất thích các video của cháu này.
Xin cám ơn cô/chú nhé.
Cảm ơn bạn đã có những clip hay quá Kkkkkk chúc bạn nhiều sức khỏe để làm nhiều clip hay nhé Kkkkkk
Đề nghị bạn cho biết thêm nguồn gốc tên núi ông Xiêm. Cảm ơn bạn
Đồng bào dân tộc Việt Nam vvvvvv duy trì nghi lễ tế vvvvvv nhưng ở chỗ tôi có đình trung văn bản di tích lịch sử cách mạng xô viết nghệ Tĩnh nay thuộc phường Hưng Dũng thành phố Vinh tỉnh nghệ An vvvvvv bổng lộc thì chúng nó tranh chấp vvvvvv cảm ơn Chương trình vvvvvv chúc mừng bạn vvvvvv
Minh rât thich xem kênh cua ban , dân chương trinh co duyên nhe
Xin cám ơn bạn đã yêu mến kênh.
Nói về tháp Chăm thì phải về Bình Định nơi có hơn 10 cụm tháp, nhiều tháp cao to xây dựng kì công ngoài gạch còn có đá granic tảng to nhiều hoa văn đẹp.....
Vì bình định từng là kinh đô của chăm pa
- Người Champa ! họ ở bên campuchia nhiều lắm, từ biên giới Lào xuống Stungteng và chạy xuống Siemriep khoảng 1 triệu người, họ dùng ngôn ngữ riêng của họ. Năm xưa, đã bị ponpot giết hại gần hết, không hiểu hiện nay, bên miên, còn sót lại bao nhiêu.
Riêng ở VN, người champa đã bị đồng hóa từ lâu, một số ít nói hai ngôn ngữ, tiếng Việt và Champa. Đa số, họ sống ở Pleiku, Komtum, Ban mê Thuộc và Cà-tum. Đa số, vẫn còn mang gùi, gắn chuông nhỏ.
Ngày xưa, họ cũng vượt biển sang Mã-lai và Indonesia hàng trăm người, (đa số là trai gái còn trẻ tuổi), để xin tỵ nạn và đi định cư nước ngoài.
July, 30 - 2022.
Ở Ninh Thuận là nhiều nhất nha bạn
Tưởng tị nạn là người hoa
@@tuongquang1142đúng thế và đa số ở làng Văn Lâm và các làng phụ cận. Hồi trước tôi có theo đội banh Cam Linh, Cam Ranh vô Văn Lâm đá giao hữu với đội Văn Lâm vào dịp Tết của người Chăm. Người Chăm hiền lành và rất hiếu khách.
Cảm ơn Tùng đã chia sẻ!❤❤❤❤
Tất cả cá tháp chăm đều xây dựng có hướng mặt giáp đông lưng hướng Tây. Riêng tháo podam này là duy nhất xây dựng theo hướng ngược lại cho đến nay vẫn chưa lý giải được…
Tuyệt Vòi lắm 🎉❤❤
Cảm ơn video của b, lời gt rất tỉ mỉ và chậm dãi dễ hiểu!
Cháu có công sức đem hiểu biết đến mọi người theo khả năng của mình là tốt rồi. Ai thấy cần xem thì vô , hơi đâu phải đi học hết văn minh tập quán xấu tốt Ấn độ và phải làm theo họ mới đươc nói về những di tích đang hoang phế sờ sờ im lìm đó.
Thank you ad đã chia sẽ. Bên champa bên em
Ca sĩ Chế Linh là người Chăm nên có một sáng tác nhac bài"hận Đồ Bàn" nghe rất não nùng, luyến tiếc một thời huy hoàng của vương quốc Chăm.
Hình ảnh đẹp, âm thanh lồng nhạc đệm hay, videos xưa thật nhiều công phu. Nhưng cảm xúc nhất vẫn là giọng kể chuyện ấm áp xúc cảm.
Nền văn minh nào rồi có ngày cũng bị sụp đổ. Đó là quy luật của cuộc đời vô thường.
Không biết nền văn minh ngày nay chúng ta đang sống sẽ tồn tại đến bao lâu nữa?!
Ngồi nhai bánh trung thu xem tung tăng.... Cái thú vị là đây cảm ơn bạn rất nhiều
Chào bạn, xin chúc gđ trung thu vui vẻ nhé.
Người Chiêm Thành cho đến bây giờ họ vẫn còn đội các vật dụng như, các món ăn hoặc những thứ sinh hoạt trong gia đình. Vậy nên các bậc thang bước lên phải ngắn như vậy để từng bước nhỏ cho đồ vật đội trên đầu không rớt xuống. Tôi là người ở thôn Lương Tri, xã Mỹ Sơn, Ninh Sơn, Ninh Thuận.. sống với người Chiêm Thành hơn 10 năm, nên biết rõ về phong tục tập quán người Chăm
Độc đáo. Cảm ơn anh ❤
Xin chào bạn Dương Thanh nhé.
Chau trai nay lam nhieu clip Co nhieu nhgia lich su rat qui , canh vat that dep .Chau trai di xa nang vay ma khg doi mu vao cho do cuc ...
OK bạn thang tùng nhiều 🥀🤝
Video rất hay,giọng đọc rất truyền cảm
Mà rất ít người đăng ký nhỉ,nhiều kênh nhảm nhí lại nhiều người Đk
Bạn lên lập 1 trang riêng đăng lên facebook,sẽ có nhiều lượt xem và có thể nhiều lượt Đk hơn
Cám ơn bạn nhé. Chúc bạn xem kênh có những phút giây thư thái.
Hãy lắm
🌺 Bài thơ: VÔ THƯỜNG
🙏🙏🙏 Nam Mô A Di Đà Phật
Làm sao vui khi đời là bể khổ
Ai đã hay sao vẫn mãi reo cười
Khó khăn ta mới có được kiếp người
Vậy chi bằng lo tu mà sống tốt ?.
Cái thân người một hình hài xương cốt
Khéo điểm tô thịt, gân, máu,...dối gian
Cố chau chia rồi thân cũng hoại tàn
Như cỗ xe hao mòn theo chân ngựa
Ôi tráng kiện thanh xuân đâu còn nữa
Đôi mắt mờ, hai má hóp, lưng cong,...
Như Cò già thoi thóp giữa đêm đông
Bởi mệt mỏi một thời đua bắt tép
Nhà cửa kia dẫu lâu đài sang đẹp
Cũng có ngày về cát bụi như ta
Xuân có về tươi thắm những cành hoa
Đâu ở mãi để rồi hoa tàn úa
Ham lợi danh, ham tình, tài, nhung lụa,...
Chết xuôi tay nào có giữ được đâu!
Mối tình trần ai cũng biết khổ đau
Nhưng buông xả thì chân đi lòng tiếc
Đời tươi đẹp rực hồng trong mắt biếc
Đời đổi thay cho mắt lệ tuôn rơi...
Trẻ không tu già yếu mới tiếc đời
Ước quay lại để mà tu giải thoát
Sức khỏe xưa vô thường nay chiếm đoạt
Xót ngậm ngùi tang tóc cảnh sinh ly.
( Nam Mô A Di Đà Phật)
_Xuân Hồng_2014,,
🙏 "Thực ra bài thơ VÔ THƯỜNG này mình chỉ chọn lọc những lời Pháp hay và cơ bản của thầy Thích Giác Thiện trong bài thuyết Pháp có tên là VÔ THƯỜNG để chuyển sang dạng thơ cho ấn tượng và dễ nhớ. Nên mọi thắc mắc về nội dung và ý nghĩa của bài thơ, xin mời các bạn lên UA-cam nghe bài thuyết pháp này thì sẽ rõ...". Tìm hiểu về Đạo và đời cùng Xuân Hồng qua Zalo 0933.779.335 và kênh UA-cam " Nam Mô A Di Đà Phật " của Xuân Hồng nha!.
Xin thường niệm!
Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏
Con cháu người chăm tự hào về tổ tiên
Quá tuyệt vời Tung tăng khắp miền à
Ở Tỉnh Tây Ninh vẫn còn 2 tháp của Vương quốc Chăm Pa xưa..! Tháp đã hơn 1.300 năm tuổi...!
Tây Ninh có khi của Vương Quốc Phù Nam.
Tháp ở Tây Ninh không phải của người Chăm bạn nhé. Lãnh thổ Vương quốc Champa cổ chỉ từ Quảng Bình đến Bình Thuận thì làm sao có tháp ở tuốt Tây Ninh.
@@alimchampa6839 bạn tìm hiểu thêm đi...! Tháp Chót Mạt hơn 1300 năm tuổi, được sếp hạn di tích lịch sử cấp tỉnh đó bạn..
@@atho391 tôi biết tháp ở Tây Ninh. Nhưng tôi khẳng định nó không phải là tháp của dân tộc Chăm tôi, nó là của Vương quốc Phù Nam cổ nhé bạn.
@@alimchampa6839 à vậy hả...👍 Nhìn nét giống tháp của Chăm Pa bạn hè...
hay đó bạn, thanks so much...
Hay lắm! Mình đã đăng ký kênh ủng hộ Bạn!
Chúc kênh ngày càng phát triển!
Xin cám ơn bạn nhiều❤️
Bạn làm về lễ hội ka tê của người chăm đi bạn rất ngưỡng mộ kênh của bạn có kiến thức rất sâu về chăm pa
Mình bị lỡ mấy dịp về đề tài này rồi ạ. Sắp xếp thời gian mình sẽ về lại nơi đây làm video cho các bạn xem.
Mình bị lỡ mấy dịp về đề tài này rồi ạ. Sắp xếp thời gian mình sẽ về lại nơi đây làm video cho các bạn xem.
Mình bị lỡ mấy dịp về đề tài này rồi ạ. Sắp xếp thời gian mình sẽ về lại nơi đây làm video cho các bạn xem.
Cảm ơn bạn nhiêu
Cháu nên đến thánh địa mỹ sơn ở tỉnh Quảng nam ( chú quên huyện ) , nơi đây họ xây dựng nhiều tháp rất đẹp , ko có mạch hồ , qua thời gian hàng trăm năm nhưng vẫn còn nhiều tháp vẫn hiên ngang , đẹp lắm , fan từ m , trung vn ,
Dạ, kênh cũng có video về Thánh địa Mỹ Sơn rồi ạ. Bác có thể xem trên kênh về video này.
Người Chăm Pa đi vào khu hành lễ đền thờ thường nhón gót chân(các phù điêu nhảy múa của vũ nữ thể hiện rất rõ điều này) nên các bậc thang đi lên tháp của họ thường rất nhỏ.. làm cho việc di chuyển như đang bay trong thế giới của các thần (Hinđu) trên Núi Đền.
Bạn vào huyện Bắc Bình để biết kỹ hơn về mã kút, người chăm họ sẽ dẫn bạn ra nghĩa trang kút cho bạn xem
Ý nghĩa... 🎉🎉🎉
Tuyệt vời 👏👏
Ban nên tìm hiểu kỹ hơn về văn hóa người chăm, cũng như kỹ thuật của người chăm, vd kết dính của 2 viên gạch như bạn nói, đó là 1 phương pháp thôi, còn rất nhiều phương pháp khác như ma sát giữa 2 viên gạch, hoặc tạo hình tháp trước rồi nung sau nhưng chưa khẳng định được người chăm dùng cách nào, vì tôi rất tôn trọng, và ngưỡng mộ ky thuật của người chăm và từng làm việc về tu bổ tháp chăm!
Mình có nghe nói Lăng mộ của Vua Chế Bồng Nga ở ngoài huyện đảo Phú Quý thuộc Bình Thuận. A có thông tin chính xác nào k ah
Rât.hay
Nói đúng sự thật sẽ không ai ghét đâu đừng sợ ❤
Video rất hay. 💖
Cám ơn bạn đã kỳ công làm clip, chắc bạn là hdv thực sự có tâm hồn dl. Tôi chỉ góp ý nhỏ thế này: tảng đá Kut bạn quay có chắc là đá tự nhiên được đẽo gọt hay là sa thạch (kỹ thuật cát kết của người xưa nay ta chưa rõ, nhưng cứ có mái che vài chục năm là bạc màu, dễ rạn nứt)? Vùng Bình Thuận, xưa là Panduranga, tục mẫu hệ nam quyền, phải chăng tảng đá Kut được cho là hiện thân của vua Po Đam mà người Chăm thờ? Các tháp là đền thờ cực kỳ linh thiêng chỉ các tu sĩ mới được vào làm lễ cúng, đi chân trần bằng nửa bàn trước nên bậc cấp không rộng? Người đời nay vì quá quý, tôn trọng mà làm mái che nhưng sai, vì thế nên gạch Chăm nhanh bạc màu, nhanh mũn (gạch Chăm để giữa mưa nắng, luôn hấp thụ độ ẩm nên luôn tươi, không mốc).
Theo phong tục người Chăm thì tượng Kut phải là đá tự nhiên ạ.
@ Không, tôi muốn hỏi tảng đá có dòng chữ Phạn, được đặt trong lầu có mái che cơ (theo tôi có thể là bệ thờ thần vua).
Dạ. Tấm bia ký đó là đá tự nhiên. Chữ Phạn cổ ghi niên đại khoảng đầu thế kỷ 8. Chỉ là tấm bia ký chứ không phải bệ thờ đâu bạn.
Lâu quá mới thấy a quay lại, thích giọng nói của a lắm đi
Cám ơn bạn nhiều nhé.
Người champa họ rất giỏi xây dựng
Lối đi cổ để người cổ đại đến đó phải bò lên xuống có tính chất kính trọng các vị thần mà người chăm họ thờ phụng
Nhung thap nay, ho de lam gi,anh co the giai thich ?
Đó là đền thờ Hin-đu giáo của người Chăm, thờ các vị thần trong đạo Hin-đu. Sau này một số tháp phối thờ cả các vị vua hay công chúa Cham-pa nữa.
Ko có đoạn nào quay tổng thể từ xa đến gần để người xem dể hình dung hơn …!
vừa vào trang của bạn là tôi thích ngay
Cám ơn bạn đã cổ vũ kênh.
Xạo đúng không