Từ 29 tội có thể bị tử hình, giảm xuống còn 18 tội ở BLHS 2015 là một bước tiến lớn. Chuyển từ xử bắn sang tiêm thuốc độc cũng là một sự thay đổi mang tính cách mạng. Có những ý kiến xoay quanh câu chuyện bỏ hay giữ án tử hình, ý kiến của bạn thế nào, hãy cùng theo dõi và bàn luận qua video này nhé!
có thể phù hợp với đa phần các nước khác tùy theo xã hội, nhưng riêng việt nam lại là ngoại lệ bởi thực trạng đáng buồn như thế nào thì bản thân mình cũng biết, mong tương lai việt nam sẽ không còn thực trạng như vậy
luật pháp việt nam quá lỏng lẻo và thiếu công bằng, quá nương nhẹ với tội phạm nên tội ác ở việt nam nhiều khủng khiếp và lan tràn, nên có nhiều tội tử hình hơn chứ thấy việt nam có luật pháp mà thấy chả có tính răn đe thảo nào tội phạm nó đéo sợ gì
Luật học theo TQ thì k làm lại đi theo mấy thằng tây ất ơ. Cái tội cố tình giết người kể cả từ 16-18 tuổi thì cũng đem tử hình. Vậy mới có sức răn đe. Bọn thiếu niên giờ nó vác phóng lợn ra đường ai cũng sợ vì nó có đâm chết người cũng k tử hình, Chúng nó biết hết k tử hình thì k sợ đâu. 18-20 năm nó ra tù còn người chết có sống lại tội phạm nguy hiểm giết người thì phải đền mạng. Chỉ khoan hồng với người tự vệ vô ý gây ra án mạng thôi.
Đúng hơn là nên tập trung vào tội phạm giết người vì tội "đặc biệt nghiêm trọng" này rất phổ biến, tóm lại pháp luật nước ta luôn có nguyên tắc là "Thấu tình đạt lý" trong công tác giáo dục, tuyên truyền, phòng ngừa chung. Nên việc hạ các tội danh có định khung nêu trên là rất dễ hiểu nên không cần phải bàn
80% quốc gia ko hành quyết mả khi xét vào góc độ thì xã hội vẫn bình yên vô sự, Châu Âu là một ví dụ điển hình lý do là xã hội của nó đã thay đổi tích cực về nhiều mặt quan trọng khác, trong khi 20% quốc gia mặc dù đã có hành quyết nhưng xã hội các nước đó thay vì phát triển theo hướng tích cực thì các nước lại rơi vào tình thế ngược lại khi một quốc gia vừa nghèo lại vừa có tội phạm phi mã quá cao, điều này thực sự đáng buồn cho các quốc gia này, đúng là cuộc đời không phải là chuyện dễ cả
Bọn nhà giàu thì nó sợ chết tỉ lệ tội phạm thường thấp hơn ở các nước giàu có đấy lã lẽ thường, Còn đến các nước châu phi thì tử hình hay không tử hình nó vẫn sẽ giết nhau như nghóe.Còn ở VN Nếu k phạt 40 củ vì tội uống rựu bia thì xem có bao nhiêu người chấp hành. Ấu trĩ
“Có khoảng 108 quốc gia đã gỡ bỏ án tử hình và câu hỏi đặt ra là tại sao Việt Nam vẫn duy trì hình phạt vi phạm vi phạm nhân quyền như thế này?” - Đó là một bình luận tại tờ Straitstimes trong bài xã luận về tình hình gỡ bỏ án tử hình trên thế giới vào ngày 19/10 vừa qua. Đó không phải là lần đầu tiên Việt Nam bị “gợi nhắc” về việc cần phải gỡ bỏ việc thi hành án tử hình để đảm bảo nhân quyền cho phạm nhân. Có những câu hỏi thế này: Vậy những nạn nhân bị thiệt mạng, xâm hại thì nhân quyền nào dành cho họ? Khi những tên tội phạm vẫn còn nhởn nhơ, được sống, thậm chí được dạy nghề, xem phim, đọc báo và luôn có khả năng tái phạm ? Cuối tháng 5 vừa qua, CNN dẫn chứng việc Việt Nam thi hành án tử hình với các phạm nhân ma túy, giết người, xâm hại trẻ em (có trường hợp Võ Nguyễn Quỳnh Trang…) là một hành động vi phạm nhân quyền. Thậm chí, các tổ chức nhân quyền còn bình luận rằng việc “thi hành án tử hình” giống như “hành quyết người dân”. Nhưng khi được hỏi về việc tại sao Singapore, Indonesia vẫn thi hành án tử như Việt Nam với các tội danh gần như tượng tự mà không bị lên án, thì những tổ chức này lại lảng tránh. Việt Nam là một trong số ít quốc gia duy trì hình phạt tử hình với các tội trạng liên quan đến hiếp dâm, xâm hại trẻ em. Rõ ràng xã hội Việt Nam lên án rất mạnh các hành vi liên quan đến hai tội danh này và nhất thống cho rằng nên loại bỏ các tội phạm này ra khỏi xã hội. Đây không phải là câu chuyện về “nhân quyền” mà là câu chuyện về răn đe, và loại trừ cái xấu ra khỏi xã hội. Gỡ bỏ án tử hình luôn là một câu chuyện tranh cãi ở khắp các diễn đàn luật pháp, nơi nghiên cứu học thuật và nghị trường. Ngay tại các quốc gia phương Tây, vẫn đang có quá nhiều tranh cãi về việc có nên khôi phục án tử hình hay không. Nhưng có một vấn đề rõ ràng ở đây, là mỗi quốc gia có một nền tảng pháp luật, hình thái xã hội, cấu thành lịch sử… khác nhau. Ví dụ như là Thái Lan hợp pháp hóa cần sa, Campuchia cho phép cờ bạc đâu có nghĩa là Việt Nam cũng cần phải học theo. Tương tự, tại phương Tây việc gỡ bỏ án tử hình được đa số người dân quyết định thì cũng nên tôn trọng việc những người dân Việt Nam có đồng ý gỡ bỏ án từ hình hay không. Việc đại đa số người dân đồng thuận hay phản đối duy trì án tử hình cũng là một khía cạnh nhân quyền. Việc áp đặt một quốc gia “phải” làm như một quốc gia khác bất chấp dư luận, bất chấp tính đúng sai và sự phù hợp với xã hội mới là vi phạm nhân quyền.
Arab Saudi năm rồi nó vừa tử hình tập thể 81 người chống đối thái tử.... Âu Mỹ còn không dám nói gì, nó giảm sx dầu xuống trong tình trạng Nga vs Ukraine thì có mà cả thế giới đi bộ....
Nói chung là đi tù mới hiểu được cảm giác người ngồi tù, nhiều người sau khi gây án bị bắt thì lại muốn đc tử hình để đi cho nhanh thay vì ngồi tù chung thân hay chục năm, cảm giác đấy mới sợ hơn tử hình
Nếu người thân bạn bị một tên tội phạm tra tấn, hãm hiếp rồi giết hại. Khi đó chắc bạn sẽ mỉm cười và nói với tên đó rằng việc làm của cậu xứng đáng được tha thứ bị tử hình thì nặng lắm, hãy biết yêu thương đồng cảm với kê giết người đừng có tử hình cậu ấy
Giết một mạng người mà cái giá phải trả quá rẻ thì tội phạm tăng lên là dĩ nhiên. Sợ tội phạm đau nhưng không nghĩ tới nhưbxg cảnh tàn bạo mà nạn nhân phải chịu =))) hãy đặt lòng vị tha đúng người.
"Trả quá rẻ"đúng là suy nghĩ trẻ con,mày thử vào tù một ngày xem cái trả quá rẻ là như thế nào nhé.Tội phạm tăng lên là do xã hội đó tệ và những kẻ đó ko được giáo dục đầy đủ chứ tử hình cũng chả làm đc gì.Đồng ý là những vụ mà sát nhân hàng loạt hay phân xác thì đúng là rất man rợ nhưng tử hình những kẻ đó có thực sự răn đe ko?Có làm giảm sự man rợ của những kẻ có ý định làm chuyện đó hay ko?Hay đơn giản là thỏa mãn cái sự được trừng phạt của dư luận?
7:39 Cụ thể, nếu bãi bỏ tử hình, thì hình phạt mà các tội phạm này phải chịu, đó chính là chung thân. So với cái chết, vì tội phạm bị tước quyền tự do và cả đời phải sống trong tù, có lẽ còn đau khổ hơn, thà đau một lần rồi thôi. Do đó, việc chấp hành hình phạt tử hình sẽ bớt phần hành hạ người phạm tội.
Phải giữ nguyên mới có tính răn đe, để lại nuôi những loại phạm những trọng tội quá dã man. Khéo ra tù còn tái phạm khủng khiếp hơn thế, cũng như để lại tốn tiền nhà nước. Nên là phải giữ, chứ bây giờ mình mà bỏ thì có mà loạn hết cả lên
VN bỏ tủ hình thì chuyển sang chung thân vĩnh viễn có giảm tù thì cũng 40 năm và tăng số năm tù cho các phạm nhân. Sớm muộn gì VN chả bỏ tử hình vì hiện nay VN đang tham gia một số tổ chức nhân quyền thế giới và có vị trí cao trong tổ chức.
Tôi phạm lãnh án tử hình đầy không thể nói là nhân quyền duoc mà phải có an này thì mới đủ rắn đe lập lại trật tự kỷ cương chi xã hội do là việc làm cần thiet
Lúc nạn nhân cầu xin nó đừng hiếp dâm rồi sát hại nó có nhân đạo không ? Lúc nạn nhân xin nó hãy lấy tiền bạc và tha mạng cho họ nó có tha cho họ k? Nhân đạo ư hãy mời bao công đến.
Ad ơi cho hỏi, nếu như nhà nước Việt Nam, bỏ qua bộ luật nhân đạo, xử tử hình công khai tội phạm giết người dã man, thì tỷ lệ tội phạm có giảm k? Chứ theo tôi thấy xử tử hình tội phạm giết người xử tử kín như vậy, người dân chưa biết sợ lấy đó làm gương, nên giờ tội phạm giết người dã man hành loạt, thậm chí ở độ tuổi 14 trở đi Tks ad
Xử như vậy là mày tự biến quốc gia của mình thành thời phong kiến đấy.Lúc đó đừng tránh mấy quốc gia khác chỉ trích.Xử tử hình công khai sẽ răn đe và giảm tỉ lệ tội phạm?Một suy nghĩ hết sức ngớ ngẩn.Bây giờ ví dụ tử hình một thành sát nhân hàng loạt đi thì điều đó làm mấy thằng có ý định giống nó thay đổi ko?Quả lại giết như vậy khác gì thể hiện rằng mình như nó??Một xã hội mà toàn những người suy nghĩ như bạn thì Việt Nam đang sống thời phong kiến mẹ r,mà ví dụ nó bị oan thì sao nhỉ?Phải chăng những gợi ý của anh bạn là chỉ đang thỏa mãn cái sự được trừng phạt của bản thân mình thôi?
Nên loại bỏ cái án tử hình này thay cho tù chung thân là hợp lí nhất vì tội phạm có thể làm cho bị hại mấy mạng làm cho người nhà nạn áp lực bởi sự mất mát - và tử tù cũng có thể bị tử hình và làm cho người nhà tử tù áp lực bởi sự mất mát《 có thể cả 2 bên không ai thắng cả 》
Cần loại bỏ khỏi xã hội tội danh nguy hiểm cho xã hội chứ tù họ thì tốn kém gấp trăm lần nuôi một đứa trẻ và sau này đứa trẻ còn cống hiến cho tổ quốc chứ nuôi thằng tù dân phải nộp thêm tiền công ích để nuôi chúng giết người đền mạng là luật đã có hàng ngàn năm rồi chứ đâu phải bây giờ mà góp ý tránh luận nhỉ
Mình không đồng tình với ý kiến của ad là giết ng sẽ tử hình để răn đe => vd cụ thể: tên cướp lỡ giết 1 ng sẽ bị tử hình => tên cướp có suy nghĩ thôi trước sau gì cũng chết => phản kháng giết nhiều ng hơn!? Mình nói đúng tâm lý tội phạm chứ!?!?
Thật ra nếu là lỡ tay giết thì trong bộ luật hình sự có khung riêng cho tội này. Hình như ngộ sát hoặc giết người trong trạng thái kích động mạnh, liệt vào tình tiết giảm nhẹ vụ án ấy. Vấn đề đây là người ta sẽ điều tra động cơ phạm tội của bị cáo, nếu có tình tiết cố ý giết người, lên kế hoạch từ trước, động cơ đê hèn, thì tử hình vì căn bản nó đã muốn, và nó đã giết. Còn nếu lỡ tay thì sẽ xác minh kiểu điều tra tình huống xảy ra án mạng, hung khí,.... Cơ mà nếu đã cướp mà còn để xảy ra án mạng, thì cũng có khả năng đi về chầu luôn ấy. Vì nội cướp thôi thì cũng đủ để tử hình rồi.
@@HiepNguyen-oz4fy Ngày xưa các án nặng họ cho đi diễu đường rồi mới hành hình. Thế mới răn đe người dân chứ bọn trẻ trâu giờ nó chả sợ j. Taam9-10h đêm ở chỗ tôi là chúng phóng xe ầm ầm nhiều lần thấy cầm phóng lợn. Dân ai cũng sợ vì chúng nó chưa đến tuổi tử hình. Phải giết một vài con gà thì mới dọa dc khỉ "Giết người có chủ đích thì phải đền mạng chẳng oan thác j". sớm thôi sẽ lại có những vụ trẻ vị thành niên thảm sát rồi ăn án 18 cho coi.
Từ 29 tội có thể bị tử hình, giảm xuống còn 18 tội ở BLHS 2015 là một bước tiến lớn. Chuyển từ xử bắn sang tiêm thuốc độc cũng là một sự thay đổi mang tính cách mạng.
Có những ý kiến xoay quanh câu chuyện bỏ hay giữ án tử hình, ý kiến của bạn thế nào, hãy cùng theo dõi và bàn luận qua video này nhé!
Ở Việt Nam Luật còn chưa hợp lý,ko nên bỏ mà phải nặng hơn nữa mới đúng.Xã hội quá nhiều tệ nạn đau thương, luật chậm thay đổi, ko phù hợp thực tế
có thể phù hợp với đa phần các nước khác tùy theo xã hội, nhưng riêng việt nam lại là ngoại lệ bởi thực trạng đáng buồn như thế nào thì bản thân mình cũng biết, mong tương lai việt nam sẽ không còn thực trạng như vậy
luật pháp việt nam quá lỏng lẻo và thiếu công bằng, quá nương nhẹ với tội phạm nên tội ác ở việt nam nhiều khủng khiếp và lan tràn, nên có nhiều tội tử hình hơn chứ thấy việt nam có luật pháp mà thấy chả có tính răn đe thảo nào tội phạm nó đéo sợ gì
@@quangminhpham7919 theo tôi thì chỉ nên tập trung vào tội giết người và ma túy thôi với cả nó cũng hạ rồi
Luật học theo TQ thì k làm lại đi theo mấy thằng tây ất ơ. Cái tội cố tình giết người kể cả từ 16-18 tuổi thì cũng đem tử hình. Vậy mới có sức răn đe. Bọn thiếu niên giờ nó vác phóng lợn ra đường ai cũng sợ vì nó có đâm chết người cũng k tử hình, Chúng nó biết hết k tử hình thì k sợ đâu. 18-20 năm nó ra tù còn người chết có sống lại tội phạm nguy hiểm giết người thì phải đền mạng. Chỉ khoan hồng với người tự vệ vô ý gây ra án mạng thôi.
Tôi thiết nghĩ với tình trạng đất nước ta hiện nay thì nên đưa tội tham nhũng vào khung tử hình ở một mức độ nào đó
Bây giờ tội đưa hối lộ khung cao nhất là tử hình đó
@@tranphong2003ở một khía cạnh nào đó, họ vừa là tội phạm vừa là nạn nhân của một guồng máy quản lý kém cõi, ù li.
Đúng hơn là nên tập trung vào tội phạm giết người vì tội "đặc biệt nghiêm trọng" này rất phổ biến, tóm lại pháp luật nước ta luôn có nguyên tắc là "Thấu tình đạt lý" trong công tác giáo dục, tuyên truyền, phòng ngừa chung. Nên việc hạ các tội danh có định khung nêu trên là rất dễ hiểu nên không cần phải bàn
Riêng tội tham nhũng cần phải xử đúng luật. Theo đúng lời kêu gọi của bác tbt Nguyễn phú trọng.
80% quốc gia ko hành quyết mả khi xét vào góc độ thì xã hội vẫn bình yên vô sự, Châu Âu là một ví dụ điển hình lý do là xã hội của nó đã thay đổi tích cực về nhiều mặt quan trọng khác, trong khi 20% quốc gia mặc dù đã có hành quyết nhưng xã hội các nước đó thay vì phát triển theo hướng tích cực thì các nước lại rơi vào tình thế ngược lại khi một quốc gia vừa nghèo lại vừa có tội phạm phi mã quá cao, điều này thực sự đáng buồn cho các quốc gia này, đúng là cuộc đời không phải là chuyện dễ cả
Bọn nhà giàu thì nó sợ chết tỉ lệ tội phạm thường thấp hơn ở các nước giàu có đấy lã lẽ thường, Còn đến các nước châu phi thì tử hình hay không tử hình nó vẫn sẽ giết nhau như nghóe.Còn ở VN Nếu k phạt 40 củ vì tội uống rựu bia thì xem có bao nhiêu người chấp hành. Ấu trĩ
“Có khoảng 108 quốc gia đã gỡ bỏ án tử hình và câu hỏi đặt ra là tại sao Việt Nam vẫn duy trì hình phạt vi phạm vi phạm nhân quyền như thế này?” - Đó là một bình luận tại tờ Straitstimes trong bài xã luận về tình hình gỡ bỏ án tử hình trên thế giới vào ngày 19/10 vừa qua. Đó không phải là lần đầu tiên Việt Nam bị “gợi nhắc” về việc cần phải gỡ bỏ việc thi hành án tử hình để đảm bảo nhân quyền cho phạm nhân. Có những câu hỏi thế này: Vậy những nạn nhân bị thiệt mạng, xâm hại thì nhân quyền nào dành cho họ? Khi những tên tội phạm vẫn còn nhởn nhơ, được sống, thậm chí được dạy nghề, xem phim, đọc báo và luôn có khả năng tái phạm ?
Cuối tháng 5 vừa qua, CNN dẫn chứng việc Việt Nam thi hành án tử hình với các phạm nhân ma túy, giết người, xâm hại trẻ em (có trường hợp Võ Nguyễn Quỳnh Trang…) là một hành động vi phạm nhân quyền. Thậm chí, các tổ chức nhân quyền còn bình luận rằng việc “thi hành án tử hình” giống như “hành quyết người dân”. Nhưng khi được hỏi về việc tại sao Singapore, Indonesia vẫn thi hành án tử như Việt Nam với các tội danh gần như tượng tự mà không bị lên án, thì những tổ chức này lại lảng tránh.
Việt Nam là một trong số ít quốc gia duy trì hình phạt tử hình với các tội trạng liên quan đến hiếp dâm, xâm hại trẻ em. Rõ ràng xã hội Việt Nam lên án rất mạnh các hành vi liên quan đến hai tội danh này và nhất thống cho rằng nên loại bỏ các tội phạm này ra khỏi xã hội. Đây không phải là câu chuyện về “nhân quyền” mà là câu chuyện về răn đe, và loại trừ cái xấu ra khỏi xã hội.
Gỡ bỏ án tử hình luôn là một câu chuyện tranh cãi ở khắp các diễn đàn luật pháp, nơi nghiên cứu học thuật và nghị trường. Ngay tại các quốc gia phương Tây, vẫn đang có quá nhiều tranh cãi về việc có nên khôi phục án tử hình hay không.
Nhưng có một vấn đề rõ ràng ở đây, là mỗi quốc gia có một nền tảng pháp luật, hình thái xã hội, cấu thành lịch sử… khác nhau. Ví dụ như là Thái Lan hợp pháp hóa cần sa, Campuchia cho phép cờ bạc đâu có nghĩa là Việt Nam cũng cần phải học theo. Tương tự, tại phương Tây việc gỡ bỏ án tử hình được đa số người dân quyết định thì cũng nên tôn trọng việc những người dân Việt Nam có đồng ý gỡ bỏ án từ hình hay không.
Việc đại đa số người dân đồng thuận hay phản đối duy trì án tử hình cũng là một khía cạnh nhân quyền. Việc áp đặt một quốc gia “phải” làm như một quốc gia khác bất chấp dư luận, bất chấp tính đúng sai và sự phù hợp với xã hội mới là vi phạm nhân quyền.
Đời sống làm gì có công bằng cũng nghĩa không phải chúng ta cứ muốn là được đâu
Arab Saudi năm rồi nó vừa tử hình tập thể 81 người chống đối thái tử.... Âu Mỹ còn không dám nói gì, nó giảm sx dầu xuống trong tình trạng Nga vs Ukraine thì có mà cả thế giới đi bộ....
3 que là vậy bạn à, không lẻ 1 nước nào đó ăn cứt, mình cũng phải làm theo hả
Mõm là giỏi
Đợi nó giết ông bà già nó roi xin cho rồi đi tu thôi. Để mất nhân quyền người ta.xong ra giết típ chứ.
Mình thấy bỏ án tử hình cũng đúng và thay bằng án ở tù vĩnh viễn khoảng vài trăm năm chẳng hạn.
Nói chung là đi tù mới hiểu được cảm giác người ngồi tù, nhiều người sau khi gây án bị bắt thì lại muốn đc tử hình để đi cho nhanh thay vì ngồi tù chung thân hay chục năm, cảm giác đấy mới sợ hơn tử hình
bạn nói cũng rất tích cực, con người sinh ra là để được yêu thương cho nhau chứ không phải là để chà đạp nhau
@0401_Ngô Hồng Quân cuộc sống làm gì có công bằng, vậy nên đâu cần phải bàn cãi
@0401_Ngô Hồng Quân mà bạn tên là gì, ở đâu vậy
Nếu người thân bạn bị một tên tội phạm tra tấn, hãm hiếp rồi giết hại. Khi đó chắc bạn sẽ mỉm cười và nói với tên đó rằng việc làm của cậu xứng đáng được tha thứ bị tử hình thì nặng lắm, hãy biết yêu thương đồng cảm với kê giết người đừng có tử hình cậu ấy
với tỉ lệ tội phạm giam hồ ở vn hiện nay nên tăng k nên giảm thấy mấy năm nay tỉ lệ tội phạm ngày càng tăng
Ko cần tăng
Giết một mạng người mà cái giá phải trả quá rẻ thì tội phạm tăng lên là dĩ nhiên. Sợ tội phạm đau nhưng không nghĩ tới nhưbxg cảnh tàn bạo mà nạn nhân phải chịu =))) hãy đặt lòng vị tha đúng người.
Công bằng ở đâu
Tội nào thì xử ra tội đó thôi
"Trả quá rẻ"đúng là suy nghĩ trẻ con,mày thử vào tù một ngày xem cái trả quá rẻ là như thế nào nhé.Tội phạm tăng lên là do xã hội đó tệ và những kẻ đó ko được giáo dục đầy đủ chứ tử hình cũng chả làm đc gì.Đồng ý là những vụ mà sát nhân hàng loạt hay phân xác thì đúng là rất man rợ nhưng tử hình những kẻ đó có thực sự răn đe ko?Có làm giảm sự man rợ của những kẻ có ý định làm chuyện đó hay ko?Hay đơn giản là thỏa mãn cái sự được trừng phạt của dư luận?
thiết nghĩ là đôi khi hình phạt này nó vẫn chưa xử lý triệt để hậu quả mà tội ác gây ra nó chỉ đơn giản là loại trừ mối nguy cho xã hội thôi
Cái quan trọng gốc rễ là xã hội và giáo dục
7:39 Cụ thể, nếu bãi bỏ tử hình, thì hình phạt mà các tội phạm này phải chịu, đó chính là chung thân. So với cái chết, vì tội phạm bị tước quyền tự do và cả đời phải sống trong tù, có lẽ còn đau khổ hơn, thà đau một lần rồi thôi. Do đó, việc chấp hành hình phạt tử hình sẽ bớt phần hành hạ người phạm tội.
@@thichchuianti nhà m có người bị tử hình à mà phải dựng lên vậy?
@@NguyenNguyen-gp3vw ?
@@NguyenNguyen-gp3vw?
Phải giữ nguyên mới có tính răn đe, để lại nuôi những loại phạm những trọng tội quá dã man. Khéo ra tù còn tái phạm khủng khiếp hơn thế, cũng như để lại tốn tiền nhà nước. Nên là phải giữ, chứ bây giờ mình mà bỏ thì có mà loạn hết cả lên
Mỗi năm bỏ từ từ là đc
VN bỏ tủ hình thì chuyển sang chung thân vĩnh viễn có giảm tù thì cũng 40 năm và tăng số năm tù cho các phạm nhân. Sớm muộn gì VN chả bỏ tử hình vì hiện nay VN đang tham gia một số tổ chức nhân quyền thế giới và có vị trí cao trong tổ chức.
@0401_Ngô Hồng Quân xóa hành quyết chỉ phù hợp với đa phần các nước khác tùy theo tình hình xã hội thôi bạn
Chỗ đâu mà nhốt hết ô nội 😂
@@baihatcoloiủa thì kể cả tử hình vẫn phải nhốt mà??
Tôi phạm lãnh án tử hình đầy không thể nói là nhân quyền duoc mà phải có an này thì mới đủ rắn đe lập lại trật tự kỷ cương chi xã hội do là việc làm cần thiet
Tham nhung Phai tu hinh o can khac phuc moi RAN DE hieu qua
Ad làm về vụ án oan Tăng Minh Phụng đi.
cảm ơn bạn đã đóng góp ý kiến về cho kênh. Đội ngũ biên tập nội dung sẽ cân nhắc ý kiến trên nhé
Cho mình hỏi ví dụ những tử tù bị tuyên án tử mà 1 năm sau bộ luật hình sự sửa đổi bỏ tử hình thì những tử tù thì có bị tử hình ko
ko bị tử hình
Vẫn bị nhé bạn, họ y án hồ sơ mà. Tuy nhiên luật có thể quy định rằng có bãi bỏ hoặc ko bãi bỏ những quyết định đã được ban hành từ trước đó
Vẫn bị
Giết người là không thể nào khó sửa về bản thân đối với người có tiền án
Tội giết người gián tiếp và trực tiếp, bắt buộc tử hình
Tham nhũng gây ra thiệt hại hàng ngàn tỉ đồng mà chỉ bị tù 10 mấy năm thì quá nhẹ rồi
Đồng tình với án tử!?
Chung thân mà đau đớn dày vò hơn tử hình vậy sao gọi tử hình là mức hình phạt cao nhất nhỉ
Tử hình là tước đi mạng sống một người,nó gần như giết người nhưng mà là cho lí do "công lý"
Thuốc độc tốn kém rắc rối quá xử bắn cho lẹ ko thất bại
No giet nguoi phai tu hinh no chu.neu khong se khong lam guong duoc
7:36
Cử bảo tử hình phải nhân đạo ko thể nhân đạo vì nhiều đối tượng giết người man rợ thì phải tử hình man rợ với những tên đó để cho nó biết như thế nào
Lúc nạn nhân cầu xin nó đừng hiếp dâm rồi sát hại nó có nhân đạo không ? Lúc nạn nhân xin nó hãy lấy tiền bạc và tha mạng cho họ nó có tha cho họ k? Nhân đạo ư hãy mời bao công đến.
Ở dak Lắk khủng bố những người bị bắt đó phạt như nào ạ
tử hình hoặc chung thân nhé
Đền bù thiệt hại với chung thân (có người bị tử hình)
Toi giết người hoặc đánh chết người ta cũng là bị lãnh án tử hình bởi vì tội đánh chết người cũng là tội giết người
Ko nên bỏ tử hình mà phải tăng án lên
Xàm
Tội tham nhũng nữa chứ
Ad ơi cho hỏi, nếu như nhà nước Việt Nam, bỏ qua bộ luật nhân đạo, xử tử hình công khai tội phạm giết người dã man, thì tỷ lệ tội phạm có giảm k? Chứ theo tôi thấy xử tử hình tội phạm giết người xử tử kín như vậy, người dân chưa biết sợ lấy đó làm gương, nên giờ tội phạm giết người dã man hành loạt, thậm chí ở độ tuổi 14 trở đi
Tks ad
Xử như vậy là mày tự biến quốc gia của mình thành thời phong kiến đấy.Lúc đó đừng tránh mấy quốc gia khác chỉ trích.Xử tử hình công khai sẽ răn đe và giảm tỉ lệ tội phạm?Một suy nghĩ hết sức ngớ ngẩn.Bây giờ ví dụ tử hình một thành sát nhân hàng loạt đi thì điều đó làm mấy thằng có ý định giống nó thay đổi ko?Quả lại giết như vậy khác gì thể hiện rằng mình như nó??Một xã hội mà toàn những người suy nghĩ như bạn thì Việt Nam đang sống thời phong kiến mẹ r,mà ví dụ nó bị oan thì sao nhỉ?Phải chăng những gợi ý của anh bạn là chỉ đang thỏa mãn cái sự được trừng phạt của bản thân mình thôi?
20-25 nam .kug wa du roi.
Nên loại bỏ cái án tử hình này thay cho tù chung thân là hợp lí nhất vì tội phạm có thể làm cho bị hại mấy mạng làm cho người nhà nạn áp lực bởi sự mất mát - và tử tù cũng có thể bị tử hình và làm cho người nhà tử tù áp lực bởi sự mất mát《 có thể cả 2 bên không ai thắng cả 》
Cần loại bỏ khỏi xã hội tội danh nguy hiểm cho xã hội chứ tù họ thì tốn kém gấp trăm lần nuôi một đứa trẻ và sau này đứa trẻ còn cống hiến cho tổ quốc chứ nuôi thằng tù dân phải nộp thêm tiền công ích để nuôi chúng giết người đền mạng là luật đã có hàng ngàn năm rồi chứ đâu phải bây giờ mà góp ý tránh luận nhỉ
Cách tốt nhất là xóa bỏ hình phạt tử hình
để đến khi nào việt nam là quốc gia phát triển rồi tính tiếp
@@trantam2911 Việt Nam Giàu mới đúng chứ=)
@@Toikhongvui Việt Nam còn nhiều hộ nghèo, trình độ dân trí còn hơi thấp, nên cx ko biết khi nào bỏ án tử hình đâu
@@trantam2911 trong tương lai chắc chắn sẽ xoá bỏ hình phạt tử hình
@@ducanh.dinogamer-youtube Hiện tại thì khoảng 95% số dân VN ủng hộ án tử hình, nên làm sao biết được có bỏ hay không bỏ án này.
Nên tử hình công khai như ngày xưa nhất là tội tham những.
Ngày xưa trình độ dân trí thấp nên mới tử hình công khai thôi. Bây giờ thì ko còn tử hình công khai nx
Suy nghĩ ngu ngốc
Bỏ cũng tốt ko bỏ cũng tốt
Đúng ra là nên nói là nghiêm trọng tới thì xử lý đến đó thôi
Mình không đồng tình với ý kiến của ad là giết ng sẽ tử hình để răn đe => vd cụ thể: tên cướp lỡ giết 1 ng sẽ bị tử hình => tên cướp có suy nghĩ thôi trước sau gì cũng chết => phản kháng giết nhiều ng hơn!? Mình nói đúng tâm lý tội phạm chứ!?!?
Ý ad là để răn đen những người có ý định phạm tội đó bạn
Thật ra nếu là lỡ tay giết thì trong bộ luật hình sự có khung riêng cho tội này. Hình như ngộ sát hoặc giết người trong trạng thái kích động mạnh, liệt vào tình tiết giảm nhẹ vụ án ấy. Vấn đề đây là người ta sẽ điều tra động cơ phạm tội của bị cáo, nếu có tình tiết cố ý giết người, lên kế hoạch từ trước, động cơ đê hèn, thì tử hình vì căn bản nó đã muốn, và nó đã giết. Còn nếu lỡ tay thì sẽ xác minh kiểu điều tra tình huống xảy ra án mạng, hung khí,.... Cơ mà nếu đã cướp mà còn để xảy ra án mạng, thì cũng có khả năng đi về chầu luôn ấy. Vì nội cướp thôi thì cũng đủ để tử hình rồi.
Mới học hết lớp 2 đúng không?. Cần phải giữ khung hình phạt tử hình để dăn đe mọi người trước khi có ý định phạm tội.
Khi họ đã phạm phải tội với khung hình phạt cao nhất thì tù chung thân hay tử hình thì cũng không thay đổi ý định phạm tội tiếp để bịt đầu mỗi
vô ý giết người không bị tử hình mô
Vãi lúa giờ vẫn còn chém đầu :) ?
giờ họ tiêm thuốc độc ko bắn đâu ạ
@@HiepNguyen-oz4fy Ngày xưa các án nặng họ cho đi diễu đường rồi mới hành hình. Thế mới răn đe người dân chứ bọn trẻ trâu giờ nó chả sợ j. Taam9-10h đêm ở chỗ tôi là chúng phóng xe ầm ầm nhiều lần thấy cầm phóng lợn. Dân ai cũng sợ vì chúng nó chưa đến tuổi tử hình. Phải giết một vài con gà thì mới dọa dc khỉ "Giết người có chủ đích thì phải đền mạng chẳng oan thác j". sớm thôi sẽ lại có những vụ trẻ vị thành niên thảm sát rồi ăn án 18 cho coi.
Có vài quốc gia