toán học có thể phân tích số liệu, thật may mắn là số liệu có thể phân tích được tâm lý con người( đám đông đang trend gì, thích gì, hài hứng với thứ gì..). thị trường chứng khoán lại ảnh hưởng nhiều từ tâm lý đám đông. vì thế cũng là thật may mắn. mình vừa x3 năm nay..😊
Nước Mỹ hay các nước phát triển có rất nhiều nhân tài đó là điều mà ai cũng biết nhưng làm thế nào để có những nhân tài nhiều như thế thì ít có ai biết vì lịch sử là quá khứ và quá khứ thì ít ai nhớ
Vì sao nước Mỹ lại có nhiều nhân tài? Bởi ở đó họ được phát huy tài năng thật sự, có có dự định hướng hay gò ép phải làm những gì có ích cho 1 tổ chức hay 1 nhóm nào đó. Thứ 2, những người đó học được đãi ngộ đối với những gì họ sáng tạo, thay vì bị chèn ép. Ngay cả nhưng người phạm tội nhưng nếu cống hiến tài năng thì họ vẫn được giảm án. Hiện nay có nhiều nước đã sao chép cách làm đó của Mỹ, chẳng hạn như Trung Quốc, họ đãi ngộ rất mạnh đối với những nhân tài chịu trở về nước phục vụ, họ quy tụ các người tài ở nước khác đã về hưu, về đầu quân cho họ. Nói chung Chủ nghĩa xã hội đinh hướng trong tư tướng là bài trừ tư bản, nhưng kết cuộc vẫn là sao chép tư bản mà thôi.
@@HoVanMlnh78 vậy theo bạn ban đầu mình không có gì sau đó mình đi làm ăn cướp để có nhiều tiền rồi mình gom nhân tài về nhà mình chế tạo ra đủ thứ tối tân để thằng nào muốn hỏi tội mình hay đụng chạm lợi ích của mình thì mình trừ khử nó như vậy có ổn không
@@DINHQUOCKY muốn đi ăn cướp thì nó phải có nhân tài trước đã. Nó có vũ khí mạnh và nền tảng khoa học công nghệ vượt xa các nước thuộc địa vì sao? Tư tưởng lúc nào cũng nghĩ mình là nạn nhân và bla bla để dìm hàng người giỏi, tự bào chữa cho sự yếu kém thất bại của bản thân thì muôn đời vẫn bị kẻ mạnh đạp dưới chân.
@@Xantarhye ừ thì cũng ổn nhưng chỉ là sẽ bị người đời họ xếp vào hạng người tiểu nhân và vô liêm sỉ ngang hàng với thú vật mà thôi chứ không có gì to tát nhỉ :)
học Toán ở trường học chỉ là mấy cái baisic còn ai cho học xong rồi có dùng mẹ gì đâu thì thôi, mấy người đó ko nên kết bạn hay chơi chung học xong về mở vài cái quá bún cf chi nhanh gì đó thì cần toán chi cho lắm, nhưng mà thế thì ai làm nhà toán học ai nghiên cứu vũ trụ, ai làm nhà khoa học, nhà lập trình "TÂM MÌNH TỚI ĐÂU, THÌ TẦM MÌNH TỚI ĐÓ'' như Bác Hồ, chắc đi nước ngoài 30 năm trời để học Toán chắc =)) cứ học Bác Hồ là ông tổ bill gate, hay buffet gì cũng ạ
đấy chỉ là 1 phần của vấn đề thôi, bạn đã bao giờ hỏi tại sao toán luôn được ưu tiên x2 hệ số khi thi vào 10 hay môn toán là môn bắt buộc trong các tổ hợp thi đại học không. Đó mới là vấn đề đấy, đâu phải ai ra đời cx làm nhà nghiên cứu vũ trụ, nhà khoa học không. Tại sao nền giáo dục lại đề cao những con số đến như vậy trong khi những môn năng khiếu chỉ được xem là môn phụ ???
@@ucbui1655các môn năng khiếu là môn phụ. Nhưng nếu ai đó đủ giỏi trong 1 lĩnh vực như vẽ, hát. Họ sẽ luôn có chỗ đứng trong xã hội hiện nay. K chỉ toán học là môn bắt buộc, văn học và tiếng anh cũng thế. Có thể nhiều người k đề cao tầm quan trọng của văn học, nhưng nó là 1 môn quan trọng tạo nên những kiến thức nền tảng cho các ngành truyền thông và xã hội. Đại học kiến trúc thì môn vẽ là môn bắt buộc, học về lập trình, cơ khí hay điện thì toán học là kiến thức nền tảng và quan trọng nhất, đừng hỏi tại sao người ta lại ưu tiên những con số, những con số đã làm nên những toà nhà, con đường, xe cộ, điện thoại và cả những mxh bạn đang dùng. Bạn thử nhìn xung quanh bạn, đoán xem thứ gì bạn dùng k được tạo thành từ hàng loạt các con số, phép tính và phương trình
@@ucbui1655 bạn hỏi vì sao những môn năng khiếu lại là môn phụ? Mình k hiểu bằng cách nào bạn nghĩ ra được câu hỏi này nhưng mình sẽ trả lời giúp bạn, thế giới k cần nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu vũ trụ đến thế, nhưng thế giới sẽ cần rất nhiều kỹ sư, rất nhiều doanh nhân, những người làm ở lĩnh vực tài chính và kinh tế, những bác sĩ, những người làm trong môi trường và năng lượng, logistics và quản lý chuỗi cung ứng, những người đưa ra các chính sách công.v.v và còn nhiều nữa, và bạn nói mình nghe, thế giới cần bao nhiêu hoạ sĩ, ca sĩ, nhạc sĩ, vận động viên ?
@@hailamam4735 bạn có chắc là những người giỏi trong lĩnh vực nghệ thuật sẽ có 1 chỗ đứng trong xã hội ko, rất ít, hoặc rất hiếm. Đa số họ phải có 1 nghề tay trái để kiếm thêm thu nhập chứ rất hiếm ai có thể kiếm sống bằng đam mê của họ. Môn ngữ văn, ok nó là 1 môn quan trọng theo như cách nghĩ của bạn. Nhưng vấn đề ở đây là cách giáo dục phổ thông ở việt nam dạy môn văn tôi vẫn chưa thực sự hiểu được cái lợi ích của nó, tại sao mọi người lại bắt những đứa trẻ phải đọc những văn bản, bài thơ từ xưa ( thậm chí là viết bằng chữ nôm, chữ hán ). Người ta bắt chúng phải đọc những thứ đó, bắt phân tích những tác phẩm đó theo 1 lối suy nghĩ chung là " nó hay như thế nào ". Đến lúc kiểm tra thì những đứa trẻ chỉ cần học thuộc và chép ra như những con vẹt, khi ra ngoài phòng thi thì đầu óc rỗng tuếch. Đó chắc chắn ko phải là một cách giáo dục đúng đắn, những đứa trẻ sau 12 năm đi học phải nhớ đi nhớ lại những tác phẩm chán phèo cũ kĩ, chúng sẽ sinh ra tâm lý sợ đọc sách. Đó dẫn đến lý do vì sao việt nam là nước có tỷ lệ đọc sách trung bình mỗi năm rất thấp - Còn về môn Toán, tôi ko nói rằng môn này không quan trọng, nhưng sự ưu tiên cho những con số chắc chắn là vô lý - Khi bạn đói, bạn cần một người bán bún hay một nhà toán học. Khi bạn đau ốm, bạn cần một bác sĩ hay lập trình viên, khi bạn bị cháy nhà, bạn cần một kiến trúc sư hay anh lính cứu hỏa. Tại sao xã hội phải thần tượng hóa những người giỏi toán đến như vậy. Giỏi toán cũng chỉ là một loại thông minh trong 8 loại thông minh thôi mà
Trên thực tế là tính được, đo lường được bằng toán. Toán là bản chất giải thích mọi thứ trong vũ trụ. Một nhà sinh học, một nhà vật lý học, một nhà tin học, một nhà kinh doanh...vv họ có thể xung đột quan điểm, cách giải thích nhưng họ có ngôn ngữ chung là toán học
Tâm lý chỉ có thế quyết định giá cả trong khoảng thòi gian dài thôi. Ông này tính toán những điều kiện có thể ảnh hưởng đến giá cả trong thời gian ngắn thay vì ổng dự đoán giá vài tháng sau thì ổng chỉ cần dự đoán vài giờ cho đến 1 ngày thậm chí là phút.
Tham gia group Tiền ở đâu - Đầu ở đó để chia sẻ, học hỏi kiến thức hữu ích về kinh tế, tài chính:
b.link/yt-tien-o-dau
Cảm ơn Spiderum và ekip làm chương trình đã ra những video hữu ích. 👍
Cảm ơn spiderum nhiều ạ ❤️
Quá hay.
Fri, Dec 22 2023, tks ad
toán học có thể phân tích số liệu, thật may mắn là số liệu có thể phân tích được tâm lý con người( đám đông đang trend gì, thích gì, hài hứng với thứ gì..). thị trường chứng khoán lại ảnh hưởng nhiều từ tâm lý đám đông. vì thế cũng là thật may mắn. mình vừa x3 năm nay..😊
Chính xác luôn. Tôi cũng vừa x6
Cảm ơn các bạn vì clip này nhennnnnnn💯💐🥰Hẹn gặp các bạn ở clip nheeeeee😉
Nước Mỹ hay các nước phát triển có rất nhiều nhân tài đó là điều mà ai cũng biết nhưng làm thế nào để có những nhân tài nhiều như thế thì ít có ai biết vì lịch sử là quá khứ và quá khứ thì ít ai nhớ
Vì sao nước Mỹ lại có nhiều nhân tài? Bởi ở đó họ được phát huy tài năng thật sự, có có dự định hướng hay gò ép phải làm những gì có ích cho 1 tổ chức hay 1 nhóm nào đó. Thứ 2, những người đó học được đãi ngộ đối với những gì họ sáng tạo, thay vì bị chèn ép. Ngay cả nhưng người phạm tội nhưng nếu cống hiến tài năng thì họ vẫn được giảm án. Hiện nay có nhiều nước đã sao chép cách làm đó của Mỹ, chẳng hạn như Trung Quốc, họ đãi ngộ rất mạnh đối với những nhân tài chịu trở về nước phục vụ, họ quy tụ các người tài ở nước khác đã về hưu, về đầu quân cho họ. Nói chung Chủ nghĩa xã hội đinh hướng trong tư tướng là bài trừ tư bản, nhưng kết cuộc vẫn là sao chép tư bản mà thôi.
@@HoVanMlnh78 vậy theo bạn ban đầu mình không có gì sau đó mình đi làm ăn cướp để có nhiều tiền rồi mình gom nhân tài về nhà mình chế tạo ra đủ thứ tối tân để thằng nào muốn hỏi tội mình hay đụng chạm lợi ích của mình thì mình trừ khử nó như vậy có ổn không
@@DINHQUOCKY muốn đi ăn cướp thì nó phải có nhân tài trước đã. Nó có vũ khí mạnh và nền tảng khoa học công nghệ vượt xa các nước thuộc địa vì sao? Tư tưởng lúc nào cũng nghĩ mình là nạn nhân và bla bla để dìm hàng người giỏi, tự bào chữa cho sự yếu kém thất bại của bản thân thì muôn đời vẫn bị kẻ mạnh đạp dưới chân.
@@DINHQUOCKY Ổn, nếu bạn đủ thế và lực. Mạnh, khôn thì thắng, yếu, ngu thì thua.
@@Xantarhye ừ thì cũng ổn nhưng chỉ là sẽ bị người đời họ xếp vào hạng người tiểu nhân và vô liêm sỉ ngang hàng với thú vật mà thôi chứ không có gì to tát nhỉ :)
Quá giỏi
không biết sao.có thể giáo viên dạy như thế.nhưng đừng nhấn giọng ở cuối câu nghe nặng nề và khó chịu quá.
Thật ko thể tin được.
Suy ra overthinking cũng không có hại lắm :))
bạn overthinking về cái gì thôi=))
Thank ❤
Ông nào bảo không cần học Toán cần vào xem video này ngay
ông này áp dụng machine learning từ những năm 80 rồi, ổng đi trước thời đại quá xa so với nhân loại
Với người bình thường làm công việc bình thường thì đúng còn ông này quá ghê r
bro mong đợi kết quả gì khi cãi nhau với đứa mà bro cho là ngu hơn mình ?
hãy tập trung vào vòng tròn ảnh hưởng
Không phải ai cũng là thiên tài giống ổng
Toàn thấy mấy thg xe ôm khoe bằng này bằng kia bảo ko cần học
học Toán ở trường học chỉ là mấy cái baisic
còn ai cho học xong rồi có dùng mẹ gì đâu thì thôi, mấy người đó ko nên kết bạn hay chơi chung
học xong về mở vài cái quá bún cf chi nhanh gì đó thì cần toán chi cho lắm,
nhưng mà thế thì ai làm nhà toán học ai nghiên cứu vũ trụ, ai làm nhà khoa học, nhà lập trình
"TÂM MÌNH TỚI ĐÂU, THÌ TẦM MÌNH TỚI ĐÓ''
như Bác Hồ, chắc đi nước ngoài 30 năm trời để học Toán chắc =))
cứ học Bác Hồ là ông tổ bill gate, hay buffet gì cũng ạ
đấy chỉ là 1 phần của vấn đề thôi, bạn đã bao giờ hỏi tại sao toán luôn được ưu tiên x2 hệ số khi thi vào 10 hay môn toán là môn bắt buộc trong các tổ hợp thi đại học không. Đó mới là vấn đề đấy, đâu phải ai ra đời cx làm nhà nghiên cứu vũ trụ, nhà khoa học không. Tại sao nền giáo dục lại đề cao những con số đến như vậy trong khi những môn năng khiếu chỉ được xem là môn phụ ???
toán là ngôn ngữ của khoa học, các nước phương Tây nó đứng đầu thế giới là nhờ khoa học, chứ bán bún thì ai chẳng làm đc?
@@ucbui1655các môn năng khiếu là môn phụ. Nhưng nếu ai đó đủ giỏi trong 1 lĩnh vực như vẽ, hát. Họ sẽ luôn có chỗ đứng trong xã hội hiện nay. K chỉ toán học là môn bắt buộc, văn học và tiếng anh cũng thế. Có thể nhiều người k đề cao tầm quan trọng của văn học, nhưng nó là 1 môn quan trọng tạo nên những kiến thức nền tảng cho các ngành truyền thông và xã hội. Đại học kiến trúc thì môn vẽ là môn bắt buộc, học về lập trình, cơ khí hay điện thì toán học là kiến thức nền tảng và quan trọng nhất, đừng hỏi tại sao người ta lại ưu tiên những con số, những con số đã làm nên những toà nhà, con đường, xe cộ, điện thoại và cả những mxh bạn đang dùng. Bạn thử nhìn xung quanh bạn, đoán xem thứ gì bạn dùng k được tạo thành từ hàng loạt các con số, phép tính và phương trình
@@ucbui1655 bạn hỏi vì sao những môn năng khiếu lại là môn phụ? Mình k hiểu bằng cách nào bạn nghĩ ra được câu hỏi này nhưng mình sẽ trả lời giúp bạn, thế giới k cần nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu vũ trụ đến thế, nhưng thế giới sẽ cần rất nhiều kỹ sư, rất nhiều doanh nhân, những người làm ở lĩnh vực tài chính và kinh tế, những bác sĩ, những người làm trong môi trường và năng lượng, logistics và quản lý chuỗi cung ứng, những người đưa ra các chính sách công.v.v và còn nhiều nữa, và bạn nói mình nghe, thế giới cần bao nhiêu hoạ sĩ, ca sĩ, nhạc sĩ, vận động viên ?
@@hailamam4735 bạn có chắc là những người giỏi trong lĩnh vực nghệ thuật sẽ có 1 chỗ đứng trong xã hội ko, rất ít, hoặc rất hiếm. Đa số họ phải có 1 nghề tay trái để kiếm thêm thu nhập chứ rất hiếm ai có thể kiếm sống bằng đam mê của họ. Môn ngữ văn, ok nó là 1 môn quan trọng theo như cách nghĩ của bạn. Nhưng vấn đề ở đây là cách giáo dục phổ thông ở việt nam dạy môn văn tôi vẫn chưa thực sự hiểu được cái lợi ích của nó, tại sao mọi người lại bắt những đứa trẻ phải đọc những văn bản, bài thơ từ xưa ( thậm chí là viết bằng chữ nôm, chữ hán ). Người ta bắt chúng phải đọc những thứ đó, bắt phân tích những tác phẩm đó theo 1 lối suy nghĩ chung là " nó hay như thế nào ". Đến lúc kiểm tra thì những đứa trẻ chỉ cần học thuộc và chép ra như những con vẹt, khi ra ngoài phòng thi thì đầu óc rỗng tuếch. Đó chắc chắn ko phải là một cách giáo dục đúng đắn, những đứa trẻ sau 12 năm đi học phải nhớ đi nhớ lại những tác phẩm chán phèo cũ kĩ, chúng sẽ sinh ra tâm lý sợ đọc sách. Đó dẫn đến lý do vì sao việt nam là nước có tỷ lệ đọc sách trung bình mỗi năm rất thấp
- Còn về môn Toán, tôi ko nói rằng môn này không quan trọng, nhưng sự ưu tiên cho những con số chắc chắn là vô lý
- Khi bạn đói, bạn cần một người bán bún hay một nhà toán học. Khi bạn đau ốm, bạn cần một bác sĩ hay lập trình viên, khi bạn bị cháy nhà, bạn cần một kiến trúc sư hay anh lính cứu hỏa. Tại sao xã hội phải thần tượng hóa những người giỏi toán đến như vậy. Giỏi toán cũng chỉ là một loại thông minh trong 8 loại thông minh thôi mà
Ôg này về việt nam đánh đề thì hết bài
Vo T30 som.
vậy làm sao để đầu tư vào quỹ này nhỉ =))))))))
:)) tâm lý con người không được tính bằng toán
Trên thực tế là tính được, đo lường được bằng toán. Toán là bản chất giải thích mọi thứ trong vũ trụ. Một nhà sinh học, một nhà vật lý học, một nhà tin học, một nhà kinh doanh...vv họ có thể xung đột quan điểm, cách giải thích nhưng họ có ngôn ngữ chung là toán học
Do con người chưa đủ trình thôi chứ không phải không tính được :))
Tâm lý chỉ có thế quyết định giá cả trong khoảng thòi gian dài thôi. Ông này tính toán những điều kiện có thể ảnh hưởng đến giá cả trong thời gian ngắn thay vì ổng dự đoán giá vài tháng sau thì ổng chỉ cần dự đoán vài giờ cho đến 1 ngày thậm chí là phút.
Thị trường tài chính là dành cho người có đầu óc
17sep23 tks team
Sao ông này mặt giống Andrew Tate vậy :))
Andrew tate là rác rưởi còn ông này là thiên tài
second
+1
Vn minh thua
Sang vn nó úp atc cho tắt điện
Sữa
ơinơinm