Livestream Thanh nhạc: NHẢ và KHÉP chữ khi hát là gì? Khắc phục HÁT CỔ & ĐIỀU KHIỂN hơi thở khi hát
Вставка
- Опубліковано 6 січ 2025
- #hathedung #thanhnhac #dieukhienhoitho #vocalmusic
Xin chào các bạn!
Mình là Hà Thế Dũng, công việc hiện tại của mình: Ca sỹ, sáng tác nhạc & GV dạy thanh nhạc (dạy hát).
••Các bạn đăng ký, bật chuông thông báo trên 2 kênh để nhận thêm những video mới nhất từ Dũng các bạn nhé. Xin cám ơn các bạn!
(Link kênh UA-cam thứ 2: / @hathedung3586 )
•Link đăng ký Khoá học Thanh Nhạc online 16 buổi đặc biệt (có sẵn) cùng GV Hà Thế Dũng: / 320256159166143
-----------------
- Vấn đề bản quyền, đăng ký học thanh nhạc và công việc xin vui lòng liên hệ qua:
- Mail: hathedung0307@gmail.com
- Phone, Facetime, Zalo: 0978 299947 (+84978299947)
- Facebook: Hà Thế Dũng (www.facebook.c...)
------------------
Theo dõi Hà Thế Dũng qua:
⁃ Facebook cá nhân : www.facebook.c...
⁃ FanPage: / h%c3%a0-th%e1%ba%bf-d%...
⁃ TikTok: www.tiktok.com...
Kênh UA-cam thứ 2: / @hathedung3586
- Vui lòng không sao chép, re-upload khi chưa được sự đồng ý từ kênh.
• Donate ủng hộ dự án, phát triển kênh và bài giảng của Dũng tại:
• - Techcombank: 19035406380016 (Hà Thế Dũng)
---------------------
- Hà Thế Dũng là GV hiện đã và đang đồng hành hỗ trợ chuyên môn thanh nhạc (Vocal coach) cùng các ca sĩ:
Đàm Vĩnh Hưng, Mỹ Ngọc (Quán quân Duyên Dáng Bolero 2018), Bích Ly (Á quân Duyên Dáng Bolero 2018), Trương Bảo Như (Á quân Duyên Dáng Bolero 2019), Như Ý (Quán quân Solo cùng Bolero 2018), Thanh Tùng (Á quân Solo cùng Bolero 2019), Phan Anh Quân (Á quân Solo Bolero 2019), Mỹ Hảo (Quán quân SAO TÌM SAO HTV 2020), Ngô Thái Bảo (Quán quân Hãy Nghe Tôi Hát 2021), Lê Thu Uyên (Quán quân Hãy Nghe Tôi Hát 2022), Ý Linh Bolero, Ca sĩ N Ly, Huỳnh Gia Đạt, diễn viên Thanh Thức, CS- DV Phương Trinh Jolie, Ngọc Huyền (Én Bạc chuông vàng vọng cổ), Sella Trương (Hoa hậu điện ảnh 2016, DV), Ngô Mỹ Hải (Á khôi Hoa khôi Du lịch 2020), Trương Quân Bảo, Xeri Trần, Ngọc Diệu Bolero, Lưu Trúc Ly Bolero, Thiên Hương, Đan Chi, Ái Ni (Hà Lan), Vũ Anh Thư (Pháp), Aaron Le (Đức), Triệu Thy Ân (Đức), Thu Trang (Đan Mạch), Hồ Thiên - Tùng Anh, Bé Thiên Nga (The Voice Kids), Ngọc Thanh Châu, Nguyễn Hồ (Úc), Hoàng Yến, Thi Phượng, Mộc Lan, Ngọc Thuý (Nhóm Nhật Nguyệt), Vũ Thanh Huyền, Nguyễn Thiên Phú, Nguyễn Minh Nhật (The Voice), Lâm Hoàng Nghĩa, Dạ Thảo My, Cao Hoàng Nghi, người mẫu Nam Anh, Xuân Trang, Phạm Quỳnh Như, Mai Thiên Trang, Hà Phương Linh, Vũ Duy Linh, Đam San, Sunny Đan Ngọc, Thuý Nga (Quán quân Giọng ca vàng Bolero Việt Nam 2022), Thái Chi, Đan Uyên (USA), Triều Quân (Á quân Thần Tượng Bolero), diễn viên Quinn Trúc Trần, Lê Ngọc Tú, Yến Khoa Bolero, Nhã Phương (P.trà Đồng Dao), Hoàng Ngân Ánh (Yuuki Ánh Bùi - Á quân Thần tượng Bolero 2018), diễn viên Phi Ngọc Ánh, Hồng Phượng, Hoàng Phương Linh, Mộc Anh, Á Hậu Tố Uyên, Ngọc Moon, Trường Sang (Quán quân Solo Bolero 2021)...Và hơn 100 các anh chị, các bạn yêu thích ca hát trong nước và trên thế giới học online trực tuyến (Pháp, Đức, Hà Lan, Hungary, Đan Mạch, Ba Lan, Thuỵ Điển, Mỹ, Canada, Úc, New Zealand, Nhật Bản, Đài Loan, Anh Quốc, Campuchia).
---------------------
••• Cùng cảm nhận thêm Hà Thế Dũng qua:
⁃ Album Khúc Tình Xuyên Thời Gian: • Album 1 - Khúc Tình Xu...
⁃ Album Khúc Tình Xuyên Thời Gian 2: • Hà Thế Dũng mới nhất 2...
⁃ Tổng hợp Sản Phẩm âm nhạc Hà Thế Dũng: • Tổng hợp Sản Phẩm Âm N...
⁃ Sáng tác của Hà Thế Dũng: • Những sáng tác của Hà ...
⁃ Bài giảng thanh nhạc (hát): • Dạy Thanh Nhạc (Hát) -...
⁃ Hát live: • Hà Thế Dũng hát Live
⁃ Karaoke: • Karaoke Bản phối Ca Sỹ...
⁃ Show: • Hà Thế Dũng diễn Show
⁃ ---------------
• Nghe và tải Mp3 về máy trên các trang nhạc số Zing mp3; nhaccuatui.com; nhac.vn; keeng.vn...và các app nhạc quốc tế: Spotifi; Itunes; Apple music.
#hathedung #hathedungmusic #thanhnhac #hochat
Link dky khoá học thanh nhạc online 16 buổi (với bài giảng đầy đủ từ đầu tới cuối và theo phương pháp riêng biệt của HTD. Các bạn đky thì vào link nhé)
facebook.com/groups/320256159166143/
Kỉ thuật quá tuyệt vời , chưa một gv thanh nhạc nào mà tôi cảm phục như thầy .
Thầy giáo có tâm và có tầm!
Cảm ơn thầy rất nhiều!🌻🌻🌻
Mình muốm tham gia lkhoas hoc rất chuẩn và sangctao
CẢM ƠN EM!
D hướng dẫn rất tận tình dễ hiểu Cám ơn em
Thầy Phân tích hay quá 👍👍
Cảm ơn anh thế Dũng rất nhiều.
cảm ơn tiến dũng nhé bạn hướng dẫn cách hát rất chi tiết và rễ hiểu rễ hát nhât
Tốt qua gặp thầy dạy nhac
Thầy Dũng rất hay.
Tuyêt quá rât chất
Bai giang hay va hưu ich wa A Thay ơi. E hay hat băng giong cổ va phải cố khi lên cao....... Nhưg khi biêt Thay,,, thì đã đỡ nhiều gồi ah. Cam ơn Thay nhiêu a! 👍☺👍
Bravo 👏🏻👏🏻👏🏻👏🏻👏🏻great clip
Hay quá em trai oi. Rất tuyệt 🌹
Clip em chờ bao lâu nay. Cảm ơn thầy ạ
Kì thuật này rất hay cảm ơn bạn
Hay quá, giờ mới biết
Cảm ơn e! E hướng dẫn rất dễ hiểu , để thực hành
Thẩy giỏi thật
Cảm ơn anh đã chia sẻ clip rất là hữu ích..
Cách khắc phục hụt hơi và bị gồg đi a
Cảm ơn thầy!🌻🌻🌻
Rất cảm ơn bạn
Cảm ơn Thầy nhiều ạ! Hihi
8nhac trữ tình
Ok❤
Thanh nhac hoc
E có thể hướng dẫn hát bài chảy đi sông ơi được không?
Giải quyết được nhiều vấn đề như cao thành quản, toét giọng, bắt mic, điều tiêt âm lượng....âm sắc ...
Oww! that's my favorite!
Thầy dạy rất chuẩn , thầy có lớp ko
Chào bạn.
Bạn có thể liên hệ lớp học qua sdt, zalo nhé: 090 6769851
Muốn đăng ký học thày❤❤❤
Bạn có thể liên hệ để lớp hỗ trợ mình thông tin đầy đủ hơn nhé. Zalo 0978 299947
Thầy có thể chỉ hát mấy chữ đầu như CH TR TH của chữ để khi hát không bị nghe phù phù khi hát Mic .cám ơn thầy nhiều
Mấy chữ năng như tr năng s năng sao nhã được anh
Thầy Cho mình đăng ký học online được không ah
Có lớp online bạn nhé. Bạn liên hệ lớp nha. Phone (zalo) 0978299947
Hát hay thế hả trời
😍😍
Một ngôn ngữ đầy đủ bao gồm " tiếng" và " chữ" (có ngôn ngữ chỉ có tiếng). " Tiếng" là sự phát âm ngôn ngữ, nghe thấy mà không nhìn thấy."Chữ" là ký tự, dùng để ghi ngôn ngữ, nhìn thấy mà không nghe thấy. Khi hát, miệng nhả âm chứ không thể nhả chữ. Vậy, gọi "Nhả chữ" là sai thực tế. Trong hệ thống thuật ngữ âm nhạc quốc tế, không có từ nào được dịch là "nhả chữ" cả. Cần hiểu đúng và dùng từ đúng.
Cảm ơn bạn đã nêu ra khái niệm cho mọi người hiểu thêm.
Nhưng góc độ bạn đang nói là theo “Ngôn ngữ”, Theo nghĩa đen.
Còn góc độ mình đang dùng thuật ngữ này để giảng bài trong âm nhạc, bạn đừng hoàn toàn hiểu theo nghĩa đen ấy.
Ngụ ý của mình là “Nhả chữ” có nghĩa là nhả cái chữ “nhả âm đầu tiên” của chữ đó (một chữ hoàn chỉnh vd như: tiếng, yêu, lòng…).
Nên cách hiểu ở đây ngoài việc theo nghĩa đen một phần thì phần còn lại cần có sự trừu tượng, tưởng tưởng thêm về hình ảnh và âm nhạc Để người học hết có thể dễ hình dung hơn bạn nha.
• Còn phần bạn nói hệ thống thuật ngữ âm nhạc quốc tế đó là khác. Đó là các thuật ngữ chung, nhưng ngoài ra cần có một sự linh động cho riêng từng quốc gia và ngôn ngữ khác nhau cũng như là cách người hướng dẫn đưa ra một thuật ngữ hoặc khái niệm mới để giảng bài. Nhằm mục đích giúp cho người học cảm nhận và hiểu được hơn.
@@hathedungmusic
Cảm ơn nhạc sĩ, nhạc sư Hà Thế Dũng đã có cách lý luận và lý giải về "nhả chữ" nêu trên. Có thể nhạc sư đã coi đây là cách hiểu theo nghĩa phái sinh, nghĩa sáng tạo của ca từ trong âm nhạc. Kết hợp với tưởng tượng để thầy giáo dễ dạy - học viên dễ học, vân vân.
Tuy nhiên, đa số công chúng có hiểu biết thì nghe nó sai sai, trái trái thế nào ấy.
Bởi lẽ, "Nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống; thoát li đời sống, nghệ thuật nhất định khô héo" (Phạm Văn Đồng). Đương nhiên trong phạm vi này, ta hiểu đây là đời sống ngôn ngữ - Văn hoá, đời sống nghệ thuật (âm nhạc).
Đặc trưng cơ bản của nghệ thuật trong âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh. Trong khi ta hoàn toàn có thể gọi là "phát âm" ca từ hoặc dùng từ chưa được đẹp lắm là "nhả âm" (còn tạm chấp nhận được) thì việc gì lại dùng "nhả chữ" thật trái khoáy. Như vậy, thật khó nghe, không mang đặc trưng nghệ thuật âm thanh nữa. Đồng thời, tính trong sáng của Tiếng Việt cũng bị vi phạm.
Đã khó nghe thì làm sao dễ dạy và dễ học được.
Xin chào và chúc nhạc sĩ, nhạc sư Hà Thế Dũng luôn mạnh giỏi, hạnh phúc!
Nếu bây giờ mình nói từ “khối lượng công việc” thì bạn hiểu phải không? Bạn có còn hiểu từ “khối lượng” theo đúng nghĩa đen trong trường hợp này nữa không?
- Trong phạm trù bài giảng của mình sử dụng thuật ngữ “nhả chữ” bạn không nên hiểu va suy luận theo cách phát âm như đang học đọc tiếng Việt. Từ đó bạn cần “hình tượng hóa” nhẹ lên 1 chút (nếu bạn liên tưởng có thể như một người hút thuốc và họ nhả ra những vòng tròn khói nghệ thuật rất đẹp). “Nhả chữ” trong bài giảng của mình là chiều “bắt đầu vào một chữ”… có bắt đầu thì sẽ có kết thúc. Khi kết thúc mình sẽ gọi là “khép chữ hoặc là đóng chữ”. Đây là nghệ thuật dùng từ để miêu tả khi người ta hát các chữ. Bạn đừng cứng ngắc cách hiểu và suy luận nhé.
Hy vọng lời giải thích cuối cùng này làm bạn hài lòng hơn phần nào. Chúc bạn vui nhé.