Tâm tĩnh lặng sẽ sinh Trí Huệ - Cảnh giới cao thượng - Phật giáo - Lời Phật Dạy

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 18 жов 2024
  • Mời quý vị khán giả cùng theo dõi video "Tâm tĩnh lặng sẽ sinh Trí Huệ".
    Cuộc đời luôn biến hóa khôn lường, nhưng người có tâm tĩnh sẽ đứng vững trước mọi biến đổi. Nếu một người có thể gạt bỏ hết các mối bận tâm, họ sẽ đạt đến cảnh giới với loại trí tuệ khác mà người bình thường không thể sánh được. Người tu luyện chân chính, hiểu rõ hồng trần và chân lý của vũ trụ, sẽ thoát khỏi vòng xoay của số phận, đạt được trạng thái tĩnh tâm và cảm nhận sự bình an sâu sắc từ nội tâm.
    Chúc các bạn có những giây phút thật thoải mái và hạnh phúc trong video này.
    ✔️ Hãy nhấn đăng ký kênh "Hành Trình Tâm Sen Giác Ngộ" để đón xem những video mới nhất của chúng tôi.
    ✔️ Và đừng quên nhấn like, share những video mà các bạn yêu thích nhé!
    #loiphatday #lờiphậtdạy #tâmtĩnhlặng #tamtinhlang #sinhtríhuệ #sinhtrihue #sinhtrítuệ #anlạc #giảithoát #tamsengiacngo #cauchuyenphatgiao #giacngo #khaimotritue #anlac #giaohuan #phatphap #tâmsengiácngộ #câuchuyệnphậtgiáo #giácngộ #lờiphậtdạy #loiphatday #thiềnsư #thiensu #cảnhgiớicaothượng #canhgioicaothuong

КОМЕНТАРІ • 4

  • @truongphuc8870
    @truongphuc8870 10 днів тому

    Nam Mô A Di Đà Phật

  • @thantran7512
    @thantran7512 2 місяці тому

    Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật

  • @thaybietnhuchungangla7247
    @thaybietnhuchungangla7247 2 місяці тому

    KHI CHỨNG ĐẠO SẼ KHÔNG NHƯ NĂM ÔNG THẦY BÓI MÙ XEM VOI. -Ba Canh Thành Đạo. (1)-Canh đầu, -Đức Phật chứng túc mệnh Minh. -Thấy rõ nhiều kiếp quá khứ sanh tử của mình, tạo nhân bất thiện, bị quả khổ. tạo nhân thiện, quả an vui. (2)- Canh hai, Ngài chứng Thiên Nhãn Minh. -Thấy rõ được chúng sinh đang tạo ác nghiệp, tương lai sẽ đi về đâu? -Chúng sanh theo Chánh kiến, tạo thiện nghiệp, sẽ đi về cảnh giới thiên thú, hưởng hạnh phúc lâu dài. -Khi đã chứng túc mệnh minh và thiên nhãn minh, -Vị Ấy Không Có Tà Kiến Cho CHẾT Là HẾT. (3)- Canh ba Đức Phật nhìn thấy rõ ba cõi vô thường, Mong Manh không có bền vững: (1)-CÕI DỤC GIỚI BỊ CHI PHỐI BỞI TÁM NỖI KHỔ : (1)-Sinh,(2)-già, (3)-bệnh,(4)-chết, (5)-mong muốn không được như ý, (6)-Phải chia lìa với người mình thương,-(7)-phải hội ngộ với người mình không ưa thích, (8)-cho thân Năm uẩn giả hợp này là mình là nỗi khổ. (2)-CÕI SẮC GIỚI THIÊN DO TU TẬP THIỀN ĐỊNH-TẦM,-TỨ,-HỶ,-LẠC,-NHẤT TÂM. CHỨNG-SƠ THIỀN,-NHỊ THIỀN,-TAM THIỀN,-TỨ THIỀN, Khi tâm có thiền định, sẽ không có năm ác pháp: -1Tham. 2sân. 3tâm không sáng suốt. 4thân tâm bất an. 5Tâm nghi ngờ nhân quả. -Do tu chứng thiền định, sau khi mạng chung, được sinh vào cõi trời sắc giới. tâm luôn ở trong an lạc Thiền Định. -Nhưng Phàm cái gì có tạo tác, thì cũng bị vô thường chi phối, -hoại diệt theo thời gian. (3)-CÕI VÔ SẮC THIÊN DO TU TẬP ĐỀ MỤC TỨ VÔ SẮC GIỚI NHẤT TÂM. (1)-Tu tập đề mục hư không là vô biên, (2)-Thức là vô biên, (3)-Vô sở hữu xứ, (4)-Phi tưởng, phi phi tưởng xứ. -Khi chứng nhập những tầng thiền định này, sau khi thân hoại mạng chung, được sinh vào cõi trời vô sắc giới, hưởng An Lạc lâu dài, -Nhưng cõi trời vô Sắc Giới vẫn còn chấp thủ, trạng thái tâm vi tế, khi tâm vi tế khởi diệt, thì cõi trời vô sắc giới cũng diệt theo. CHUNG QUY ĐỨC PHẬT THẤY BA CÕI CÒN CHẤP THỦ CÁC PHÁP SANH DIỆT. VÀ TÀ KIẾN. KHÔNG THẤY ĐÚNG NHƯ BẢN CHẤT CÁC PHÁP. NHƯ NĂM ÔNG THẦY BÓI MÙ XEM VOI . -ĐỨC PHẬT CHỨNG BỐN THÁNH ĐẾ: -KHỔ, TẬP, DIỆT, ĐẠO: (1)-Đây là khổ. (2)-Đây là nhân của khổ.Tham sân si. (3)Đây là sự diệt khổ Niết-bàn. (4)-Đây là đạo lộ đưa đến Niết-bàn-“Bát Chánh Đạo”: (một) Thấy đúng nhân quả thế gian và xuất thế. (hai)-Suy nghĩ đúng nhân quả thế gian và xuất thế. (ba)-Lời nói đúng nhân quả thế gian và xuất thế. (bốn)-Thân làm thiện, miệng nói thiện, ý nghĩ thiện. (năm)-Nuôi sống bằng nghề thiện. (sáu)- Bỏ việc ác làm việc thiện. (bảy)- Niệm trí tuệ, niệm an định, và niệm đạo đức. (Tám)- Định tâm trên các thiện pháp. NHỜ THỰC HÀNH TÁM THIỆN PHÁP GIÚP ĐOẠN TẬN LẬU HOẶC THAM SÂN Si. - Do thấy bằng CHÁNH TRÍ TUỆ nên không cho ba cõi là THƯỜNG HẰNG. -Các pháp như thế nào thì Đức Phật thấy đúng như bản chất của nó. nên chấp ĐOẠN KIẾN VÀ THƯỜNG KIẾN không còn tồn tại nơi tâm của người Giác Ngộ..

  • @thaybietnhuchungangla7247
    @thaybietnhuchungangla7247 2 місяці тому

    -NGƯỜI DÂN KA-LA-MA ĐẾN HỎI ĐỨC PHẬT TÔN GIÁO NÀO LÀ TỐT NHẤT? -Tôn giáo có ảnh hưởng tất cả mọi mặt, về đời sống xã hội, cũng như khoa học. “Có Nhiều Loại Tôn Giáo”: (1) nhất Nguyên tôn giáo. (2)-đa nguyên tôn giáo. (3)-hữu thần tôn giáo. (4)-vô thần tôn giáo. (5)Trung Hiếu tôn giáo.-(6)- Đạo thờ ông bà tổ tiên tôn giáo. -Hầu như con người không ai là không có tôn giáo.
    --TÔN GIÁO LÀ GÌ? (1)- Tôn là tôn chỉ, người đó đặt hết niềm tin, vào lý tưởng của mình, lên tôn chỉ đó. (2)- Giáo là lời dạy của tôn chỉ, để mọi người cùng nương theo. -Nếu có người cực đoan, vì bảo vệ tôn giáo và lý tưởng của mình, ai đụng đến, sẽ bảo vệ, thậm chí còn giết hại dẫn đến chiến tranh, chỉ vì lý tưởng.
    -Người dân Ka-la-ma đến Hỏi Đức Phật: -Thưa ngài Con đi đến gặp các vị đạo sư, vị nào cũng cho tôn giáo của mình là tốt nhất. Vậy con biết tin ai? -Đức Phật đáp: "Này các thiện nam, tín nữ, các vị phân vân, nghi ngờ là điều tất yếu và hợp lý. Các vị không nên vội tin hay bác bỏ quan điểm của đạo nào khi chưa tìm hiểu đạo ấy một cách thấu đáo".
    Đức Phật dạy 10 điều chớ vội tin - 1
    Đức Phật giảng pháp.
    Nhân đó, Phật cũng giảng giải cho các thiện nam tín nữ về 10 điều mà chúng ta không nên vội tin:
    Một, chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều đó là truyền thuyết.
    Hai, chớ vội tin điều gì chỉ vì điều đó thuộc về truyền thống.
    Ba, chớ vội tin điều gì chỉ vì điều đó được nhiều người nhắc đến hay tuyên truyền.
    Bốn, chớ vội tin điều gì chỉ vì điều đó được ghi lại trong kinh điển hay sách vở.
    Năm, chớ vội tin điều gì chỉ vì điều đó thuộc lý luận siêu hình.
    Sáu, chớ vội tin điều gì chỉ vì điều đó phù hợp với lập trường của mình.
    Bảy, chớ vội tin điều gì khi nó căn cứ trên những dữ kiện hời hợt.
    Tám, chớ vội tin điều gì chỉ vì điều ấy phù hợp với định kiến của mình.
    Chín, chớ vội tin điều gì chỉ vì điều ấy được vũ lực và quyền uy ủng hộ.
    Mười, chớ vội tin điều gì chỉ vì điều ấy được các nhà truyền giáo hay đạo sư của mình tuyên thuyết.
    Giải thích về lý do không vội tin những điều trên, Đức Thế tôn nói: "Này các thiện nam tín nữ, khi nghe một điều gì, các vị phải quán sát, suy tư và thể nghiệm. Sau khi kiểm nghiệm, nếu quý vị thực sự nhận thấy lời dạy này tốt lành, đạo đức, hướng thiện, chói sáng và được người trí tán thán, việc thực hiện các lời dạy này sẽ đưa đến hạnh phúc, an lạc ở hiện tại và về lâu dài, chỉ khi đó quý vị mới đặt niềm tin vững chắc và thực hành theo".
    Phật dạy, khi học, đọc hay nghe một học thuyết nào đó, điều quan trọng nhất là phải áp dụng, thực hành. Khi bản thân thực hành, trải nghiệm theo giáo pháp đó mà cảm thấy bình yên, hạnh phúc ngay trong hiện tại và lâu dài thì đó là những lời dạy chân chính.
    "Chỉ khi nào quý vị suy tư, chiêm nghiệm và nhận thức xác đáng điều gì là chân chính, lợi ích cho mình và người khác thì quý vị hẵng đem lòng tin tưởng và làm theo. Đó là tiêu chuẩn của đức tin chân chính"!