Trước kia mình cũng thấy hại não với cái * với &, nhưng sau thời gian nghiền ngẫm mới thấy dễ hiểu. Cứ hiểu thế này: - Nếu gọi chỉ thì C++ sẽ hiểu là địa chỉ của vùng nhớ - Còn gọi * thì sẽ là giá trị vùng nhớ đó Như vậy, theo clip này thì: - Khi khai báo biến pointer với cú pháp * (cụ thể: Con_nguoi *bo_nhi) thì C++ sẽ hiểu (hoặc là tạo ra) biến bo_nhi có kiểu là Con_nguoi - Khi gán = & (cụ thể: bo_nhi = &thao), C++ sẽ hiểu là địa chỉ của , (bo_nhi là địa chỉ của thao) - Vậy nên, khi gọi .Trường (field), C++ sẽ hiểu là địa chỉ Trường; còn nếu gọi *.Trường thì sẽ cho giá trị Trường của biến đó. Cụ thể, nếu gọi bo_nhi.tuoi C++ sẽ trả về địa chỉ trường (field) tuoi của bo_nhi; nhưng khi gọi *bo_nhi.tuoi thì nó sẽ trả về giá trị tuoi của bo_nhi Mình nói lòng vòng nhưng thật ra để hiểu về pointer sẽ như thế này: Với 1 biến kiểu POINTER, khi chỉ dùng TÊN BIẾN POINTER thì C++ sẽ xử lý theo ĐỊA CHỈ của biến được trỏ tới. Nhưng khi dùng *TÊN BIẾN POINTER thì nó làm việc theo GIÁ TRỊ của biến được trỏ đó So sánh với 1 biến thông thường, không phải là pointer sẽ thấy: = &; và * = Đó là cách mình rút ra để dễ hiểu với cô nàng pointer "đỏng đảnh" này, nhưng không hẳn là đúng, nếu có sai, anh em chỉ giúp nhé!
bạn nói quá dài dòng, đơn giản là khai báo thì dùng '*' đương nhiên sẽ phải có kiểu giá trị ở trước tên biến, còn khi sử dụng để tính toán thì dấu * ở đây lại là giá trị, còn k có dấu * thì là địa chỉ.
Mục Lục 0:00 Con trỏ và phụ nữ 1:15 Nhắc lại về BIẾN, cách lấy địa chỉ của biến 9:35 Dẫn chuyện về Con trỏ 14:24 Khai báo và sử dụng con trỏ 22:50 Phép toán trên con trỏ 26:22 Ứng dụng con trỏ trong Mảng 33:03 Ứng dụng con trỏ trong Hàm 45:26 Ứng dụng con trỏ trong Cấp phát động, đa hình (Nâng cao) 54:18 Tạm kết. Tóm tắt dành cho ae nào lười xem video: 1. Biến (variable) giống như một vật lưu dữ liệu, giá trị nào đó. Biến tồn tại ở 1 địa chỉ nhất định nào đó trên bộ nhớ. Để lấy được địa chỉ của biến: &. Ví dụ: &x 2. Con trỏ là một biến đặc biệt, giá trị của nó là địa chỉ của một biến khác. 3. Khai báo biến con trỏ: *. Ví dụ: int *x = &y;Con_nguoi *bo_nhi = &thao; 4. Để lấy vùng dữ liệu của một con trỏ: * . Ví dụ: *x = 3; (*bo_nhi).ho_ten = "Thao" 5. Ứng dụng của con trỏ - Con trỏ dùng để duyệt các cấu trúc dữ liệu: Array, List, Vector, Tree, Map,... - Con trỏ dùng để truyền vào hàm số khi muốn thay đổi dữ liệu truyền vào. - Con trỏ dùng để cấp phát động và sử dụng trong đa hình (Nâng cao) 6. Ngoài ra, mình có nhắc đến 1 số khái niệm sau: - Struct: Cấu trúc cho phép nhóm nhiều dữ liệu nguyên thủy (như int, float) thành 1 kiểu dữ liệu lớn hơn. Ví dụ: Struct Con_nguoi {int tuoi;float chieu_cao}. - Constructor: hàm khởi tạo, là hàm dc gọi tự động khi biến được khai báo ra. Ví dụ nếu khai báo: Con_nguoi thao; thì hàm Con_nguoi(...) định nghĩa trong struct Con_nguoi sẽ tự động được gọi. Hàm này có thể truyền tham số để khởi tạo biến một cách ngắn gọn hơn. - Copy Constructor: hàm khởi tạo copy, là hàm được gọi tự động khi thực hiện phép gán cho biến, hàm này sẽ copy toàn bộ dữ liệu từ biến vế bên phải. Ví dụ: Con_nguoi thao; Con_nguoi lan = thao; // Copy toàn bộ dữ liệu từ thao - Cấp phát động: Tạo biến trên vùng nhớ động (Heap). Ví dụ: Con_nguoi *thao = new Con_nguoi(); - Đa hình: là một khái niệm trong OOP, mình sẽ có video khác giải thích sau: Nếu còn bất cứ thắc mắc nào về con trỏ, ae có thể để lại comment ở video này 📧 Ae bấm đăng ký và nút chuông để có thông báo video mới nhất trên kênh Vũ Nguyễn Coder nhé ^^ 📧 Kết nối với mình qua Fan page: fb.com/VuNguyenCoder 🌐 Tham gia lớp học lập trình của mình tại: VuNguyenCoder.com
Anh ơi cho em hỏi chút: Tại sao con trỏ A trong tiến trình 1 không thể can thiệp vào vùng nhớ tại tiến trình thứ 2 ( Giả sử biết địa chỉ biến B trong tiến trình thứ 2 ) Em tìm hiểu thì được biết là do bộ nhớ ảo nhưng không hiểu lắm. Mong anh giải đáp
8:52 hai địa chỉ cách nhau 12 bytes vì Con trỏ sẽ trỏ đến vị trí đầu tiên của cả vùng nhớ của biến nó trỏ tới, mà kiểu dữ liệu Con_nguoi cấu tạo từ 1 int (4 bytes) và 2 float (4 bytes), tổng là 12 bytes
đang thật sự gặp khó khăn với phần con trỏ, tuy nhiên gặp được bài giảng của anh quá hay, hay từ nội dung bài giảng đến ví dụ, rất hữu ích, em cũng là một sinh viên của đại học công nghệ. Mong anh có thật nhiều video như này, nó thật sự giúo ích cho cộng đồng!
Cám ơn bác nhiều. Dân chuyển ngành tự học lập trình như em biết kênh bác như nắng hạn gặp mưa rào. Em đã xem 1 số kênh hướng dẫn nhưng k gần gũi, 'mặn mà' và giải thích gọn gàng như bác. Triệu tym..
2 năm trước năm nhất vừa tiếp xúc với lập trình và được học c, lúc được học tới con trỏ thì lú cái đầu chả hiểu gì và ám ảnh tới bây giờ, tự dưng bây giờ tình cờ xem video này của a thấy nó cũng không khoai lắm và nghe cứ tuột vô não =))))))))))). Video hay lắm cảm ơn a đã giải thích ạ ^^
Có thể nói IT là vua của các nghề. Thằng em mình học bách khoa cơ khí, bỏ ngang sang IT, sinh năm 96. Tự mày mò học code rồi đi làm remote cho công ty Mỹ 2 năm nay. Mỗi tối online 3-4 giờ là xong việc. Lương tháng 3k6. Nhưng thu nhập chính vẫn là từ nhận các project bên ngoài làm thêm. Tuần làm 2,3 cái nhẹ nhàng 9,10k tiền tươi thóc thật không phải đóng thuế. Làm gần được 3 năm mà nhà xe nó đã mua đủ cả. Nghĩ mà thèm. 🐦
Anh ơi anh làm video rất kĩ, rất hay, rất dễ hiểu, tường minh. Em thì bên làm web, gà c++ rồi vẫn hiểu được. Nhưng em nói thật em mở lên nghe có chị em gái bên cạnh phải đeo tai nghe anh ạ. ^^
Em cảm ơn anh ạ, cách trình bày vấn đề, giải thích dựa trên ví dụ của anh rất hay, phù hợp với đại đa số cánh đàn ông học it =)). Cảm ơn anh rất nhiềuu
39:28 Đoạn này rất dễ hiểu, CHỈ TẠI cái câu cửa miệng "truyền tham số vào" gây nhầm lẫn. Như ad giải thích là "truyền vào bản sao" thì vẫn gây rối loạn khó hiểu. (Nguồn từ khóa học C# Foundational của Microsoft hợp tác với freeCodeCamp) Parameter là các biến được khai báo trong ngoặc () của function, VÍ DỤ: void LamViecA(int parameter1, string parameter2, float parameter3) { // Code gì gì đó } Còn các giá trị "truyền vào" là viết vào trong ngoặc () KHI GỌI function thì gọi là các argument, VÍ DỤ: LamViecA(argument1, "string argument thu hai", 69.69); Các parameter CHỈ TỒN TẠI TRONG mỗi cái function đó thôi, khi gọi function đó thì các parameter sẽ được gán giá trị = các argument tương ứng, SAU ĐÓ thì TOÀN BỘ cái function sẽ HOÀN TOÀN KHÔNG CÒN QUAN TÂM, ĐẢ ĐỘNG GÌ TỚI các argument nữa, chỉ làm việc với các parameter thôi.
Trước kia mình cũng thấy hại não với cái * với &, nhưng sau thời gian nghiền ngẫm mới thấy dễ hiểu. Cứ hiểu thế này:
- Nếu gọi chỉ thì C++ sẽ hiểu là địa chỉ của vùng nhớ
- Còn gọi * thì sẽ là giá trị vùng nhớ đó
Như vậy, theo clip này thì:
- Khi khai báo biến pointer với cú pháp * (cụ thể: Con_nguoi *bo_nhi) thì C++ sẽ hiểu (hoặc là tạo ra) biến bo_nhi có kiểu là Con_nguoi
- Khi gán = & (cụ thể: bo_nhi = &thao), C++ sẽ hiểu là địa chỉ của , (bo_nhi là địa chỉ của thao)
- Vậy nên, khi gọi .Trường (field), C++ sẽ hiểu là địa chỉ Trường; còn nếu gọi *.Trường thì sẽ cho giá trị Trường của biến đó. Cụ thể, nếu gọi bo_nhi.tuoi C++ sẽ trả về địa chỉ trường (field) tuoi của bo_nhi; nhưng khi gọi *bo_nhi.tuoi thì nó sẽ trả về giá trị tuoi của bo_nhi
Mình nói lòng vòng nhưng thật ra để hiểu về pointer sẽ như thế này:
Với 1 biến kiểu POINTER, khi chỉ dùng TÊN BIẾN POINTER thì C++ sẽ xử lý theo ĐỊA CHỈ của biến được trỏ tới. Nhưng khi dùng *TÊN BIẾN POINTER thì nó làm việc theo GIÁ TRỊ của biến được trỏ đó
So sánh với 1 biến thông thường, không phải là pointer sẽ thấy: = &; và * =
Đó là cách mình rút ra để dễ hiểu với cô nàng pointer "đỏng đảnh" này, nhưng không hẳn là đúng, nếu có sai, anh em chỉ giúp nhé!
bạn nói quá dài dòng, đơn giản là khai báo thì dùng '*' đương nhiên sẽ phải có kiểu giá trị ở trước tên biến, còn khi sử dụng để tính toán thì dấu * ở đây lại là giá trị, còn k có dấu * thì là địa chỉ.
@nguyenuctrungkien4664 😀😁
Mục Lục
0:00 Con trỏ và phụ nữ
1:15 Nhắc lại về BIẾN, cách lấy địa chỉ của biến
9:35 Dẫn chuyện về Con trỏ
14:24 Khai báo và sử dụng con trỏ
22:50 Phép toán trên con trỏ
26:22 Ứng dụng con trỏ trong Mảng
33:03 Ứng dụng con trỏ trong Hàm
45:26 Ứng dụng con trỏ trong Cấp phát động, đa hình (Nâng cao)
54:18 Tạm kết.
Tóm tắt dành cho ae nào lười xem video:
1. Biến (variable) giống như một vật lưu dữ liệu, giá trị nào đó. Biến tồn tại ở 1 địa chỉ nhất định nào đó trên bộ nhớ. Để lấy được địa chỉ của biến: &. Ví dụ: &x
2. Con trỏ là một biến đặc biệt, giá trị của nó là địa chỉ của một biến khác.
3. Khai báo biến con trỏ: *. Ví dụ: int *x = &y;Con_nguoi *bo_nhi = &thao;
4. Để lấy vùng dữ liệu của một con trỏ: * . Ví dụ: *x = 3; (*bo_nhi).ho_ten = "Thao"
5. Ứng dụng của con trỏ
- Con trỏ dùng để duyệt các cấu trúc dữ liệu: Array, List, Vector, Tree, Map,...
- Con trỏ dùng để truyền vào hàm số khi muốn thay đổi dữ liệu truyền vào.
- Con trỏ dùng để cấp phát động và sử dụng trong đa hình (Nâng cao)
6. Ngoài ra, mình có nhắc đến 1 số khái niệm sau:
- Struct: Cấu trúc cho phép nhóm nhiều dữ liệu nguyên thủy (như int, float) thành 1 kiểu dữ liệu lớn hơn. Ví dụ: Struct Con_nguoi {int tuoi;float chieu_cao}.
- Constructor: hàm khởi tạo, là hàm dc gọi tự động khi biến được khai báo ra. Ví dụ nếu khai báo:
Con_nguoi thao;
thì hàm Con_nguoi(...) định nghĩa trong struct Con_nguoi sẽ tự động được gọi. Hàm này có thể truyền tham số để khởi tạo biến một cách ngắn gọn hơn.
- Copy Constructor: hàm khởi tạo copy, là hàm được gọi tự động khi thực hiện phép gán cho biến, hàm này sẽ copy toàn bộ dữ liệu từ biến vế bên phải. Ví dụ:
Con_nguoi thao;
Con_nguoi lan = thao; // Copy toàn bộ dữ liệu từ thao
- Cấp phát động: Tạo biến trên vùng nhớ động (Heap). Ví dụ: Con_nguoi *thao = new Con_nguoi();
- Đa hình: là một khái niệm trong OOP, mình sẽ có video khác giải thích sau:
Nếu còn bất cứ thắc mắc nào về con trỏ, ae có thể để lại comment ở video này
📧 Ae bấm đăng ký và nút chuông để có thông báo video mới nhất trên kênh Vũ Nguyễn Coder nhé ^^
📧 Kết nối với mình qua Fan page: fb.com/VuNguyenCoder
🌐 Tham gia lớp học lập trình của mình tại:
VuNguyenCoder.com
Anh ơi cho em hỏi chút:
Tại sao con trỏ A trong tiến trình 1 không thể can thiệp vào vùng nhớ tại tiến trình thứ 2 ( Giả sử biết địa chỉ biến B trong tiến trình thứ 2 ) Em tìm hiểu thì được biết là do bộ nhớ ảo nhưng không hiểu lắm. Mong anh giải đáp
này dạy cơ bản mà bạn
@@baihoccuocsong4364 en.wikipedia.org/wiki/Inter-process_communication
8:52 hai địa chỉ cách nhau 12 bytes vì Con trỏ sẽ trỏ đến vị trí đầu tiên của cả vùng nhớ của biến nó trỏ tới, mà kiểu dữ liệu Con_nguoi cấu tạo từ 1 int (4 bytes) và 2 float (4 bytes), tổng là 12 bytes
Hay quá ,a nói chuyện cuốn quá .
Xem vừa giải trí ,vừa học được bản chất đàn ông ,
vừa có kiến thức luôn >
đang thật sự gặp khó khăn với phần con trỏ, tuy nhiên gặp được bài giảng của anh quá hay, hay từ nội dung bài giảng đến ví dụ, rất hữu ích, em cũng là một sinh viên của đại học công nghệ. Mong anh có thật nhiều video như này, nó thật sự giúo ích cho cộng đồng!
Cám ơn bác nhiều. Dân chuyển ngành tự học lập trình như em biết kênh bác như nắng hạn gặp mưa rào. Em đã xem 1 số kênh hướng dẫn nhưng k gần gũi, 'mặn mà' và giải thích gọn gàng như bác. Triệu tym..
cảm ơn bạn đã ủng hộ. Mình sẽ cố gắng thêm ^^
Bạn mà đi dạy học thì sẽ đào tạo ra rất nhiều nhân tài về lập trình đấy.
Mình cũng làm ltv nhưng thấy cách dạy và diễn đạt của bạn rất hay
bạn đang làm cái nghề mơ ước của mình đấy :)
nhân tài cần phải cách dạy và diễn đạt à bạn :))
@@guitar300k Giỏi mới đúng
2 năm trước năm nhất vừa tiếp xúc với lập trình và được học c, lúc được học tới con trỏ thì lú cái đầu chả hiểu gì và ám ảnh tới bây giờ, tự dưng bây giờ tình cờ xem video này của a thấy nó cũng không khoai lắm và nghe cứ tuột vô não =))))))))))). Video hay lắm cảm ơn a đã giải thích ạ ^^
nhìn ava đoán chắc fan linux nhỉ :D
Có thể nói IT là vua của các nghề.
Thằng em mình học bách khoa cơ khí, bỏ ngang sang IT, sinh năm 96. Tự mày mò học code rồi đi làm remote cho công ty Mỹ 2 năm nay. Mỗi tối online 3-4 giờ là xong việc. Lương tháng 3k6. Nhưng thu nhập chính vẫn là từ nhận các project bên ngoài làm thêm. Tuần làm 2,3 cái nhẹ nhàng 9,10k tiền tươi thóc thật không phải đóng thuế. Làm gần được 3 năm mà nhà xe nó đã mua đủ cả. Nghĩ mà thèm. 🐦
Thật tình là đã code và hiểu con trỏ cũng khá lâu nhưng vẫn xem hết video của anh. K ngờ anh có nhiều ý tưởng và cách truyền đạt rất hay. vote mạnh :D
Cảm ơn e đã xem hết cái video dài này 😆
Đây là cái video học tập đầu tiên mà em không dám bật to loa cho bố mẹ nghe =))
Đây là khái niệm khó hiểu nhất nhưng quan trọng nhất. Nếu không nắm được cái này thì sau này sẽ khó tiếp cận các ngôn ngữ mới
Anh giảng dễ hiểu quá.
Làm video về function templates, biểu thức lamda, hàm nặc danh với operator đi anh
Thật là có khiếu hài hước cố tỏ ra vui tính nhưng vẫn đ thấy buồn cười chỗ nào😂
Kể cả với người đã quen dùng C++ thì xem video của bạn vẫn thấy rất hay và dễ hiểu
thích cái cách mà anh giảng cũng như lấy ví dụ vô cùng gần gũi, dễ hiểu, 11đ.
1 bài giảng rất hay , ở vn không kênh nào giảng dễ hiểu như bạn.
Cảm ơn bạn đã đánh giá tốt. Mình sẽ cố gắng nhiều hơn
Anh ơi anh làm video rất kĩ, rất hay, rất dễ hiểu, tường minh. Em thì bên làm web, gà c++ rồi vẫn hiểu được. Nhưng em nói thật em mở lên nghe có chị em gái bên cạnh phải đeo tai nghe anh ạ. ^^
Hehe lần sau a sẽ lấy ví dụ trong sáng hơn nha 😂
Em mới vào năm nhất ngành cntt, thầy cô ko nói rõ về cái này lắm. Cảm ơn anh ạ!
Em là ng mới học lập trình nhưng vẫn hiểu hết tuy rằng ko biết câu lệnh
Cảm ơn anh rất nhiều ạ
đại học thầy, cô mà dạy như này pha thêm chút hài hước thì học sinh không bao giờ buồn ngủ
Hay lắm anh. E đang tìm cách giải thik con trỏ thì anh lại ra video kịp thời dễ hiểu. May quá, hiểu cấp phát động dễ hơn.
em muốn nổ não
đây là video em cần
mong kênh anh phát triển ạ ^^
lên trường cô dạy thì em thật sự không hiểu gì , nghe anh nói vài câu nó vào hết trong đầu anh ạ, mong anh ra nhiều clip như thế này hơn, cám ơn anh
Tôi cũng được khai sáng
:))) dạy cho ông hiểu lấy cl gì trường có tiền
@@quochuynguyen7622 bởi vậy, giáo dục vn chậm phát triển
Rất hay và dễ hiểu a ơi, e trái nghành, chẳng biết c++, học cấu trúc dữ liệu có nhắc đến con trỏ mà k hiểu. Xem a phái hiểu luôn. cảm ơn a nha!
Em cảm ơn anh ạ, cách trình bày vấn đề, giải thích dựa trên ví dụ của anh rất hay, phù hợp với đại đa số cánh đàn ông học it =)). Cảm ơn anh rất nhiềuu
Kênh ytb về học tập duy nhất mình xem bằng cả lòng đam mê
Toàn bộ ác mộng năm 3 được giỉa thoát bằng video này , ra trg rồi vẫn tiếc ko xem vid anh sớm hơn
a này dạy hay phết. Nói rất rõ ràng dễ hiểu
Nhờ a vũ mà e hiểu hơn về con trỏ này, thanks a nhiều
Cách diễn đạt của anh thật tuyệt vời hy vọng anh sẽ ra nhiều video về lập trình hơn nữa ạ
hay quá anh ạ cái cách dạy này ổn áp quá anh ạ, e đi học trên trường muốn lú cái đầu cảm ơn anh.
Chia sẻ rất thực tế và dễ hiểu, mặc dù tôi chẳng hiểu gì
video về kiến thức pointer rất hay, phù hợp cho sinh viên
Một video giảng dạy quá chất lượng. Cảm ơn a
èo thề anh giảng dễ hiểu thật =)) em đi làm về web r giờ nghe lại thấy hay thật
Cảm ơn e đã ủng hộ
anh làm thêm về lập trình hướng đối tượng C++ đi anh
quá hay luôn anh ơi em đang bị vướng phần này mà nghe anh giảng dễ hiểu quá
idol của em cả về moto lẫn coder. hi vọng đc gặp a 1 lần, 1 người có chung rất nhiều điểm hii
Hay, dễ hiểu mong anh ra thêm nhiều video kiểu dạng bựa bựa thế này kiến thức dễ vào đầu :)))
Hay quá anh ơi! Mặc dù đang học Pointer bên C nhưng xem video cũng anh e thấy hiểu thật sự. Clip quá chất lượng, cảm ơn anh nhiều!
Anh làm về oop đi anh, nội dung video hay và mặn thả tim ❤️❤️
Hi video sau e nha
@ yêu anh :3
@@g.7058 về học lại cơ bẩn đi bác :))) phần này là phần khá là advance nên phải hiểu căn bản sâu mới hiểu dc.
@@phamdinhhoang1998 Phần trên video là đang OOP đúng không bác ?
@@sandwich7584 ko bác. Cái này căn bản hơn OOP nhiều
lần đầu vào video xem mà em biết tại sao lại nhiều lượt thích, mở đầu rất video rất hay very good luôn anh
Ô này dạy hay quá, giá như biết từ 3 4 năm về trước
hay quá từ lúc học anh em chở nên hiểu bt và thích phá zin mong a ra nhiều hơn nữa
Chú vừa cứu cháu khỏi môn nhập môn lập trình đấy ạ!!!
Cảm ơn anh đã chia sẻ, bài học chi tiết bà dễ học!
39:28 Đoạn này rất dễ hiểu,
CHỈ TẠI cái câu cửa miệng "truyền tham số vào" gây nhầm lẫn.
Như ad giải thích là "truyền vào bản sao" thì vẫn gây rối loạn khó hiểu.
(Nguồn từ khóa học C# Foundational của Microsoft hợp tác với freeCodeCamp)
Parameter là các biến được khai báo trong ngoặc () của function,
VÍ DỤ:
void LamViecA(int parameter1, string parameter2, float parameter3)
{
// Code gì gì đó
}
Còn các giá trị "truyền vào" là viết vào trong ngoặc () KHI GỌI function thì gọi là các argument,
VÍ DỤ:
LamViecA(argument1, "string argument thu hai", 69.69);
Các parameter CHỈ TỒN TẠI TRONG mỗi cái function đó thôi,
khi gọi function đó thì các parameter sẽ được gán giá trị = các argument tương ứng,
SAU ĐÓ thì TOÀN BỘ cái function sẽ HOÀN TOÀN KHÔNG CÒN QUAN TÂM, ĐẢ ĐỘNG GÌ TỚI các argument nữa,
chỉ làm việc với các parameter thôi.
bài giảng của a rất hay ạ. dễ hiểu và cũng rất dễ hình dung khi liên hệ với thực tế.
mình tay ngang tự học nhưng cảm thấy rất dễ hiểu, cám ơn a
Đã tìm thấy video hướng dẫn về con trỏ hay nhất trên UA-cam :v
cách giải thích rất dễ hiểu, thú vị phù hợp với các em sv. chúc bác sức khỏe và thành công hơn !
Đỉnh quá anhhhhh
Mong anh làm thêm nhiều video ntn! Cảm ơn anh ạ
nhờ phá zin em nhung mà mình đã thông thạo được con trỏ
🙂🙂🙂
Mong bác có thể hổ trợ những kiến thức như này đến với sinh viên mình đánh giá rất cao phương pháp dạy này
Cảm ơn bác đã ủng hộ. E sẽ cố gắng thêm ☺️
Dễ hiểu quá các fen, học đi không phí đâu
rất hay và dễ hiểu. hóng các video tiếp theo
anh này dạy hay thật sự. mong anh làm thêm nhiều hơn
hay quá anh, e cũng làm với con trỏ nhiều rồi. Nhưng nghe a giải thích thấy hiểu sâu hơn được bản chất.
Quá hay xem 5 phút đầu video thôi ấn ngay 1 like và 1 đăng kí sẽ theo dõi anh dài dài mong anh chia sẻ thêm về các kiến thức . Chúc anh thành công
vâng đây là clip học tập lành mạnh duy nhất mà tui phải vặn nhỏ âm lượng lại cho phụ huynh đừng nghe thấy :)
cảm ơn Vũ rất nhiều. Bạn giảng rất dễ hiểu
Lấy ví dụ thú vị nên ham học thật sự :)))
Hay quá anh ơi, diễn giải dễ hiểu và k chán, mong anh ra nhiều video thế này hơn ạ
Thankiu anh, video rất hay và bổ ích, mong anh ra thêm video về mấy thứ nâng cao nữa.
hay quá anh ơi!mong a ra nhiều vd về giảng dậy như này:))
dễ hiểu quá anh ơi mong anh làm nhiều về C++ chúc anh thật nhiều sức khỏe
rất hay anh ạ.mong anh ra sớm video về hướng đối tượng
Sẽ có e nha
Những tâm hồn trong sáng như e sẽ không hiểu được đâu a Vũ ơi :)))
Mặc dù chưa được tiếp cận tới kiến thức này nhưng xem video của anh thật dễ hiểu. Mong anh tiếp tục phát triển kênh.
Ôi... giảng như thế này mới là giảng chứ ❤❤
Trên trường em dạy hơi khó hiểu một chút. May tìm được video của anh mà em không hiểu gì luôn :< Cảm ơn a nhiều
Sau 2 lần xem thì em đã hiểu hết con trỏ cơ bản :D
A giảng quá hay, e quá hiểu. Cảm ơn a nhiều
Học kiểu này hay quá a ạ ! Mong a ra nhiều video như này. Chúc a nhiều sức khỏe
5:16 nhìn cái mặt lúc nói kìa! tối ko nằm đất hơi phí
Đùa thôi cơ mà cảm ơn nhiều! video rất hay
Hay quá a, mong a tiếp tục ra clip cũng như chia sẻ về kiến thức lập trình cần có cho sv mới ra trg xin việc ạ
sẽ có nhé e ^^
Em đang nghĩ là con trỏ thì dễ hiểu rồi nhưng ứng dụng của nó là gì thì thấy video cứu rỗi cuộc đời luôn=)))
anh giảng dễ hiểu quá
em cảm ơn anh nhiều nhaaaaa
chưa bgio mà học lập trình phải chui vào góc tối như này =))) bài hay quá anh ơi
Thanks bro.anh cứu rỗi môn nhập môn lập trình của e
hay quá a.Lần đầu xem anh mà bị cuốn hút quá.Cảm ơn anh.Mong anh ra nhiều video như vậy
tất cả chúng ta đều ngồi lại để xem anh phá zin theo những cách khác nhau =))))))
hay quá anh ơi, dạy bánh cuốn hơn mấy ông trên giảng đường trường em nhiều ^^
Anh code thì chia sẽ kiến thức. Còn em xem video của anh chỉ để giải trí ♥
nghe ông anh giảng bài dễ hiểu mà tếu vl :))) 1 sub luôn ko nói nhiều
Video hay lắm anh ạ ! Cảm ơn anh
rất cuốn anh ơi dễ hiểu nhất trên đời
CẢM ƠN ANH, NGHE MẤY PHÚT CON TRỎ CỦA ANH EM THÔNG RA BN
hay quá anh ơi giải thích dễ hiểu quá ạ
Bác làm hay thật sự kênh bác chắc chắn sẽ thành công
mong anh ra thêm video hướng dẫn cơ bản như này ạ
anh giảng quá đỉnh, thanks anh nhiều
Chờ video này suốt nay mới thấy á anh, cám ơn anh nhiều
Ok em nha
Anh giảng video nào cũng dễ hiểu.
nhờ anh mà em mới có hứng thú học lại lập trình, video anh làm thật sự rất hay
hay qué anh ơi , vừa xả vừa học
Bài giảng hay quá. Em cảm ơn anh!
Cảm ơn anh, video rất bổ ích ạ! Hy vọng anh sẽ ra tiếp những video tiếp theo ^^
Kênh có tương lai đó anh.
Em sắp vào đh rồi hi vọng anh làm nhiều thứ để em học hỏi