Samsung thay mặt host Người Đá trả lời câu hỏi của bạn như sau: Theo cá nhân Người Đá thì Brand ID là một trong những mảng cung cấp đầy đủ “đất dụng võ” nhất cho thiết kế đồ họa, cũng là mảng giúp cái nhìn của bạn trở nên bao quát và kỹ năng được nâng lên đều. Nên Người Đá recommend bạn bắt đầu với quyển “Designing Brand Identity: An Essential Guide for the Whole Branding Team” của bác Alina Wheeler hoặc “Brand Identity Essentials: 100 Principles for Designing Logos and Building Brands” của bộ ba Kevin Budelmann, Yang Kim, Curt Wozniak.
Samsung thay mặt host Người Đá trả lời câu hỏi của bạn như sau: 1. Về mặt khách quan: Khi nói đến dự án của nhãn hàng thì sẽ không thể nhắc tới các yếu tố: - Mục tiêu của dự án (để bán hàng, để quảng cáo online, để chạy social, để làm TVC, để chạy stunt/activation thực tế, để tăng nhận diện thương hiệu…) - Đối tượng khách hàng mà dự án này hướng tới (độ tuổi, trẻ hay già, công việc tự do hay nhân viên văn phòng, độc thân hay có gia đình, trẻ trung - năng động - phá cách hay lịch lãm - tinh tế - nghiêm túc…). - Brand guideline (quy chuẩn thương hiệu) cho phép làm những gì và không làm những gì. - Budget (kinh phí) dự án có bao nhiêu. - Đối thủ cạnh tranh của nhãn đang làm những gì? Khi cân nhắc và phân tích được các yếu tố kể trên thì ý tưởng một cách tự nhiên sẽ hiện ra rõ ràng, hơn là chỉ loanh quanh nghĩ về visual. 2. Về mặt chủ quan: - “Ý tưởng” sẽ luôn phải đi đôi với khả năng hiện thực hóa, và khả năng hiện thực hóa lại phụ thuộc nhiều vào độ dày về kỹ năng, kinh nghiệm. Nên để bản thân có dồi dào ý tưởng thì luôn phải dành thời gian “đắm mình” vào việc học. Học không chỉ từ trường lớp, đồng nghiệp, trưởng nhóm, mà còn từ việc để tâm quan sát và phân tích mọi thứ mình gặp. Từ dự án quốc tế quy mô lớn cho tới 1 biển hiệu quảng cáo tạm bợ trong chợ, đều có thể trở thành chất liệu cho ý tưởng.
Samsung thay mặt host Người Đá trả lời câu hỏi của bạn như sau: Đầu tiên đương nhiên là kiến thức về Packaging (sẽ được giảng dạy trong chương trình của các trường lớp rồi). Tuy nhiên những kiến thức liên quan cực kỳ quan trọng sẽ là: In Ấn, Nhận Diện Thương Hiệu, Quy Tắc Layout, Typo. “Quậy” hơn nữa thì bạn có thể bổ sung cả kỹ năng Vẽ Minh Họa và Origami.
Samsung thay mặt host Người Đá trả lời câu hỏi của bạn như sau: Phạm vi câu hỏi này đang hơi lớn, nên những câu trả lời bạn tìm được có thể cũng sẽ rất chung chung. Bạn nên thu hẹp phạm vi tìm hiểu của mình hơn một chút, vào một mảng nào đó cụ thể của thiết kế (UI/UX, Packaging, Layouts, Publishing, Branding, Commercials, Production, POSM….). Tuy đúng là cũng sẽ có những nguyên tắc dùng chung được cho nhiều lĩnh vực về thiết kế, hình ảnh, nghệ thuật, nhưng mỗi mảng ngành cụ thể sẽ có những “biến thể” nguyên tắc riêng, và có khi những nguyên tắc đó còn đối nghịch với nhau.
Samsung thay mặt host Người Đá trả lời câu hỏi của bạn như sau: Chương trình TKĐH có thể bao gồm 1 ít kiến thức liên quan và có thể làm tiền đề để tiếp cận việc làm phim hoạt hình. Tuy nhiên chỉ học TKĐH thì sẽ không đủ để làm phim hoạt hình. Bạn sẽ cần học thêm các kỹ năng chuyên biệt như Minh Họa, Diễn Hoạt, Biên kịch, Đạo Diễn, và tất các các môn 3D (Modeling, Rigging, 3D animationm, Composition, VFX….) đối với mảng Hoạt Hình 3D.
Samsung thay mặt host Người Đá trả lời câu hỏi của bạn như sau: Về lịch sử thì cả hai mảng này đều có chung nguồn gốc từ art, nhưng hiện tại thì đây là hai mảng độc lập. Cả hai vẫn có rất nhiều kiến thức chung và liên quan mật thiết với nhau. Một Digital Artist và một Graphic Designer sẽ được đào tạo bằng những chương trình và những bộ kỹ năng khác nhau. Tuy nhiên, Người Đá cảm giác có vẻ bạn đang có băn khoăn thực sự khác đằng sau câu hỏi này, có thể là “học TKĐH có cần học thêm về Art để nâng cao kỹ năng không” hoặc ngược lại?
Samsung thay mặt host Người Đá trả lời câu hỏi của bạn như sau: POD (Print on Demand) là một hình thức sản xuất, kinh doanh. Thiết Kế Đồ Họa không bao gồm POD, mà là công cụ phục vụ gần như tất cả các mảng kinh doanh, trong đó có POD.
Samsung thay mặt host Người Đá trả lời câu hỏi của bạn như sau: Việc học mảng nào sẽ không thể có câu trả lời chính xác nếu mình chưa xác định mục tiêu. Graphic Design rất rộng, và bao gồm rất nhiều nhánh nhỏ, mà mỗi nhánh đều có thể đứng riêng ra thành một mảng ngành chuyên biệt, và cần những bộ kỹ năng chuyên biệt mà có khi ở trường lớp sẽ chưa tiếp cận sâu được, ví dụ như UI/IX Design, Packaging, Brand ID. Mỗi mảng ngành này khi phục vụ những ngành kinh doanh khác nhau lại càng có thêm nhiều biến thể. Nên trong khi còn phân vân, bạn thử tìm hiểu cụ thể về từng phân ngành trong Graphic Design, cùng với việc soi chiếu với bản thân xem mình đang Thích hay Mạnh ở mảng nào, rồi đi đến quyết định.
Samsung thay mặt host Người Đá trả lời câu hỏi của bạn như sau: Chương trình TKĐH có thể bao gồm 1 ít kiến thức liên quan và có thể làm tiền đề để tiếp cận việc làm phim hoạt hình. Tuy nhiên chỉ học TKĐH thì sẽ không đủ để làm phim hoạt hình. Bạn sẽ cần học thêm các kỹ năng chuyên biệt như Minh Họa, Diễn Hoạt, Biên kịch, Đạo Diễn, và tất các các môn 3D (Modeling, Rigging, 3D animationm, Composition, VFX….) đối với mảng Hoạt Hình 3D.
Samsung thay mặt host Người Đá trả lời câu hỏi của bạn như sau: Tốt nhất là không nên ngồi quá lâu, mỗi 45-60 phút bạn nên đứng dậy và vận động nhẹ, nhắm mắt hoặc nhìn ra xa (khoảng cách từ 5m trở lên) tầm 30s-1p để mắt thư giãn. Trang bị màn hình chống ánh sáng xanh cũng là một lợi điểm bảo vệ mắt, tuy nhiên vẫn không thể tốt bằng việc chủ động cho mắt có khoảng nghỉ ngơi, xa rời các loại màn hình.
nhiều chia sẻ hay mà những bạn đang theo nghề thiết kế cần, podcast này đáng nghe nha mọi người
Mặc dù mình đã đi làm thiết kế và ko bị những nỗi này nhưng xem vẫn hay
2 anh có thể giới thiệu thêm 1 số sách về đồ hoạ được ko ạ?
Samsung thay mặt host Người Đá trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Theo cá nhân Người Đá thì Brand ID là một trong những mảng cung cấp đầy đủ “đất dụng võ” nhất cho thiết kế đồ họa, cũng là mảng giúp cái nhìn của bạn trở nên bao quát và kỹ năng được nâng lên đều. Nên Người Đá recommend bạn bắt đầu với quyển “Designing Brand Identity: An Essential Guide for the Whole Branding Team” của bác Alina Wheeler hoặc “Brand Identity Essentials: 100 Principles for Designing Logos and Building Brands” của bộ ba Kevin Budelmann, Yang Kim, Curt Wozniak.
Cho em hỏi là làm thế nào để cải thiện thêm về khả năng lên ý tưởng thiết kế một project của nhãn hàng?
Samsung thay mặt host Người Đá trả lời câu hỏi của bạn như sau:
1. Về mặt khách quan:
Khi nói đến dự án của nhãn hàng thì sẽ không thể nhắc tới các yếu tố:
- Mục tiêu của dự án (để bán hàng, để quảng cáo online, để chạy social, để làm TVC, để chạy stunt/activation thực tế, để tăng nhận diện thương hiệu…)
- Đối tượng khách hàng mà dự án này hướng tới (độ tuổi, trẻ hay già, công việc tự do hay nhân viên văn phòng, độc thân hay có gia đình, trẻ trung - năng động - phá cách hay lịch lãm - tinh tế - nghiêm túc…).
- Brand guideline (quy chuẩn thương hiệu) cho phép làm những gì và không làm những gì.
- Budget (kinh phí) dự án có bao nhiêu.
- Đối thủ cạnh tranh của nhãn đang làm những gì?
Khi cân nhắc và phân tích được các yếu tố kể trên thì ý tưởng một cách tự nhiên sẽ hiện ra rõ ràng, hơn là chỉ loanh quanh nghĩ về visual.
2. Về mặt chủ quan:
- “Ý tưởng” sẽ luôn phải đi đôi với khả năng hiện thực hóa, và khả năng hiện thực hóa lại phụ thuộc nhiều vào độ dày về kỹ năng, kinh nghiệm. Nên để bản thân có dồi dào ý tưởng thì luôn phải dành thời gian “đắm mình” vào việc học. Học không chỉ từ trường lớp, đồng nghiệp, trưởng nhóm, mà còn từ việc để tâm quan sát và phân tích mọi thứ mình gặp. Từ dự án quốc tế quy mô lớn cho tới 1 biển hiệu quảng cáo tạm bợ trong chợ, đều có thể trở thành chất liệu cho ý tưởng.
muốn theo về mảng thiết kế bao bì thì nên tập trung về những kiến thức nào ạ
Samsung thay mặt host Người Đá trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Đầu tiên đương nhiên là kiến thức về Packaging (sẽ được giảng dạy trong chương trình của các trường lớp rồi). Tuy nhiên những kiến thức liên quan cực kỳ quan trọng sẽ là: In Ấn, Nhận Diện Thương Hiệu, Quy Tắc Layout, Typo. “Quậy” hơn nữa thì bạn có thể bổ sung cả kỹ năng Vẽ Minh Họa và Origami.
nếu như em muốn tìm hiểu về nguyên tắc thiết kế thì em có thể xem chi tiết ở đâu ạ?
Samsung thay mặt host Người Đá trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Phạm vi câu hỏi này đang hơi lớn, nên những câu trả lời bạn tìm được có thể cũng sẽ rất chung chung. Bạn nên thu hẹp phạm vi tìm hiểu của mình hơn một chút, vào một mảng nào đó cụ thể của thiết kế (UI/UX, Packaging, Layouts, Publishing, Branding, Commercials, Production, POSM….). Tuy đúng là cũng sẽ có những nguyên tắc dùng chung được cho nhiều lĩnh vực về thiết kế, hình ảnh, nghệ thuật, nhưng mỗi mảng ngành cụ thể sẽ có những “biến thể” nguyên tắc riêng, và có khi những nguyên tắc đó còn đối nghịch với nhau.
có việc gì mà nó lai giữa thiết kế đồ họa và marketing không ạ
Samsung thay mặt host Người Đá trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Chương trình TKĐH có thể bao gồm 1 ít kiến thức liên quan và có thể làm tiền đề để tiếp cận việc làm phim hoạt hình. Tuy nhiên chỉ học TKĐH thì sẽ không đủ để làm phim hoạt hình. Bạn sẽ cần học thêm các kỹ năng chuyên biệt như Minh Họa, Diễn Hoạt, Biên kịch, Đạo Diễn, và tất các các môn 3D (Modeling, Rigging, 3D animationm, Composition, VFX….) đối với mảng Hoạt Hình 3D.
Chị ơi cho em hỏi là, Digital Painting có nằm trong mảng thiết kế đồ hoạ không ạ?
Samsung thay mặt host Người Đá trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Về lịch sử thì cả hai mảng này đều có chung nguồn gốc từ art, nhưng hiện tại thì đây là hai mảng độc lập. Cả hai vẫn có rất nhiều kiến thức chung và liên quan mật thiết với nhau. Một Digital Artist và một Graphic Designer sẽ được đào tạo bằng những chương trình và những bộ kỹ năng khác nhau. Tuy nhiên, Người Đá cảm giác có vẻ bạn đang có băn khoăn thực sự khác đằng sau câu hỏi này, có thể là “học TKĐH có cần học thêm về Art để nâng cao kỹ năng không” hoặc ngược lại?
cho em hỏi POD sẽ thuộc phần nào trong thiết kế đồ họa
Samsung thay mặt host Người Đá trả lời câu hỏi của bạn như sau:
POD (Print on Demand) là một hình thức sản xuất, kinh doanh. Thiết Kế Đồ Họa không bao gồm POD, mà là công cụ phục vụ gần như tất cả các mảng kinh doanh, trong đó có POD.
Em muốn học tiếp những mảng khác ngoài graphic design, nhưng vẫn rất băn khoăn không biết nên theo mảng nào, xin tư vấn ạ
Samsung thay mặt host Người Đá trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Việc học mảng nào sẽ không thể có câu trả lời chính xác nếu mình chưa xác định mục tiêu. Graphic Design rất rộng, và bao gồm rất nhiều nhánh nhỏ, mà mỗi nhánh đều có thể đứng riêng ra thành một mảng ngành chuyên biệt, và cần những bộ kỹ năng chuyên biệt mà có khi ở trường lớp sẽ chưa tiếp cận sâu được, ví dụ như UI/IX Design, Packaging, Brand ID. Mỗi mảng ngành này khi phục vụ những ngành kinh doanh khác nhau lại càng có thêm nhiều biến thể. Nên trong khi còn phân vân, bạn thử tìm hiểu cụ thể về từng phân ngành trong Graphic Design, cùng với việc soi chiếu với bản thân xem mình đang Thích hay Mạnh ở mảng nào, rồi đi đến quyết định.
ngành TKĐH có thể tự làm phim hoạt hình không ạ?
Samsung thay mặt host Người Đá trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Chương trình TKĐH có thể bao gồm 1 ít kiến thức liên quan và có thể làm tiền đề để tiếp cận việc làm phim hoạt hình. Tuy nhiên chỉ học TKĐH thì sẽ không đủ để làm phim hoạt hình. Bạn sẽ cần học thêm các kỹ năng chuyên biệt như Minh Họa, Diễn Hoạt, Biên kịch, Đạo Diễn, và tất các các môn 3D (Modeling, Rigging, 3D animationm, Composition, VFX….) đối với mảng Hoạt Hình 3D.
có cách nào ngồi thiết kế lâu mà không bị mỏi mắt không ạ
Samsung thay mặt host Người Đá trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Tốt nhất là không nên ngồi quá lâu, mỗi 45-60 phút bạn nên đứng dậy và vận động nhẹ, nhắm mắt hoặc nhìn ra xa (khoảng cách từ 5m trở lên) tầm 30s-1p để mắt thư giãn. Trang bị màn hình chống ánh sáng xanh cũng là một lợi điểm bảo vệ mắt, tuy nhiên vẫn không thể tốt bằng việc chủ động cho mắt có khoảng nghỉ ngơi, xa rời các loại màn hình.
🩵🩵🩵