xưng hô ko khó lắm nhé mik hay koi phim Hàn nên phát âm xưng hô gia đình trong tiếng Hàn của mik đã đc cải thiện rất nhiều luôn , chỉ mỗi viết và phân biệt từ này là từ nào nghĩa là gì đang hơi khó khắn với mik chứ nói thì ko khó đâu , bạn coi phim hàn và lắng nghe họ nói bạn sẽ dễ hiểu đọc nhé
Cho anh bài thơ đồng nghĩa với từ chết nè Từ trần, tự sát, tử vong Qua đời, tự tử ,chầu trời, buông xuôi Tự vận, đã khuất, lìa đời Tiêu đời, đi đứt, xuôi tay, băng hà Gặp diêm vương, xuống suối vàng Trở về cát bụi, chia tay cõi trần Rồi đời, đứt bóng , đứng tròng Hy sinh , nhắm mắt, xuôi tay, đi rồi Mất cùng nghĩa chết vậy thôi Khuất núi, khuất bóng, về chầu tổ tiên Ra đi ,vĩnh biệt, thăng thiên Tắt thở, đắp chiếu , lìa đời, nghẻo - queo Vãn sanh , viên tịch, phiêu diêu Toi rồi, bán muối, vào hòm Ngồi lên nóc tủ, cũng xong một đời Xuống lỗ , hết một kiếp người Ngàn thu vĩnh biệt, về trời tây phương Ông bà, ông vải dẫn đường Đi tới niết bàn, hoá kiếp lai sinh Về chầu diêm chúa , tây phương dẫn đường Thôi thì xong kiếp phàm trần Ăn chuối cả nải , ngắm gà khỏa thân
3:30 Thật ra "i" có âm tiết dài, còn "y" khi phát âm sẽ ngắn hơn. Và khi đọc mà có ghép từ như "ai" hay "ay" thì sẽ ra 2 cách đọc. Chúng ta có thế kiểm chứng phát âm "i" âm tiết rõ dài và "y" âm tiết ngắn ghép với từ nào đó từ chậm thành nhanh thì sẽ ra. Vd: "Ai" "Ay" chẳng hạn.
Không anh ơi, em người miền Nam nghe tiếng miền Trung em còn hoang mang, sợ hãi và lo lắng tột độ nữa nói chi là người nước ngoài ạ 😂 kiểu ví dụ nói tiếng miền Trung mà có sub thì em sẽ dùng chất xám của mình suy ra được, còn không có thì miễn bàn luôn á
giọng miền trung nghe éo còn ra tiếng kinh, nghe như tiếng ngoài hành tinh, ( mi đi mô rứa ) từ vựng tiếng việt làm éo gì có mấy từ đó, đã vạy còn nói nhanh, đúng ngôn ngữ vn phức cmn tạp
@@blackShot113 ủa sao bạn lại nói vậy,miền nào mà chẳng có tiếng địa phương đâu mỗi m trung mà bạn lại chê.Rồi từ vựng miền trung ko phải tiếng việt chẳng lẽ tiếng thái chắc,như vậy mới làm phong phú ngôn từ của VN chứ.😑
@@blackShot113 ôi bạn ơi, bạn có quyền nói nó khó nghe cũng được nhưng mà phải văn minh lên, dù gì nó cũng là tiếng vùng miền khác, bạn khác vùng thì hiển nhiên khó nghe thôi chứ chả cần phải nói nghe nó bất lịch sự như vậy cả
Các a đã đúng khi chỉ ra những điều khó của việc học tiếng việt. Nhìu lúc người việt còn thấy khó mà. Các anh ơi... cố lên. Vì phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam.👍💪🏻
Tương tự trong từ nói người không còn sống nữa người Việt Nam thường nói 3 từ sau : Từ trần , mất và chết thôi cũng tuỳ vào ngữ cảnh ví dụ như trong văn viết thì người Việt Nam thường nói bà hoặc ông H đã từ trần còn trong giao tiếp thường nói bà hoặc Ô H đã mất còn từ chết thường dùng trong trường hợp bị lực bên ngoài tác động vào như bị ô tô đâm chết bị bắn chết bị giết chết ...
Mình thấy JongRak nói Tiếng Việt ngày càng tiến bộ,tiến bộ rất nhanh luôn đó. Còn có nhấn nhá nữa chứ. 👍👍👍 Bạn đừng lo, mấy vấn đề đọc sai hay phát âm sai, rồi ngữ pháp,....ngay cả người Việt cũng nói sai nhiều mà. Cả khi bạn nói chưa nghe người miền Trung nhiều nên hơi lo lắng thì bạn đừng lo. Nhiều bạn Việt không có cơ hội tiếp xúc với người miền Trung nhiều hay các vùng khác nhau thì cũng nghe không hiểu là chuyện bình thường.
Trong gia đình thì: -Anh, chị hoặc em của ông bà thì gọi là ông bà. -Anh, chị của bố mẹ gọi là bác -Em gái của mẹ gọi là dì, em trai của mẹ gọi là cậu. Chồng của dì gọi là chú, vợ của cậu gọi là mợ. -Em gái của bố gọi là cô, em trai của bố gọi là chú. Chồng của cô gọi là chú, vợ của chú gọi là thím. Còn ra ngoài đường thì mình hay lựa lựa nhìn họ để gọi. Cảm thấy lớn tuổi hơn mình ít thôi thì gọi anh, chị, hơn tuổi nhiều chút nữa thì gọi cô, chú. Còn thấy ai già rồi thì gọi ông, bà
1. Tiếng Việt có rất nhiều từ đồng nghĩa nhưng các từ đồng nghĩa đó không phải muốn lấy ngẫu nhiên ra mà dùng cho tất cả trường hợp được. Ví dụ: người chết vì cứu mạng người khác, chết vì đất nước thì gọi là hy sinh, người chết vì bị tai nạn, không cứu chữa được gọi là tử vong, Còn khi giao tiếp khi nói về người thân, người quen đã chết để tránh nói từ " chết" người ta dùng từ nói giảm nói tránh: mất, qua đời,... Khi để trên bia mộ, bảng tang để nội dung người mất từ dùng từ Lâm chung, Từ trần, hưởng thọ, hưởng dương để chỉ người đã chết hay đã khuất ( đã khuất= đã chết). Còn có từ đồng âm khác nghĩa nữa, từ từ mà học haha 2. Phân ra cho dễ hiểu, bên mẹ thì sẽ có cái danh xưng: cậu ( anh/ em của mama, dì ( chị/ em ), dượng là chồng của dì, mợ là vợ của cậu. Bên cha, Bác ( anh của cha nên gọi là bác, vợ của bác vẫn gọi là bác), chú ( em trai của cha), cô ( chị/ em của cha), vợ của chú gọi là thím, chồng của cô gọi là Dượng. => đây chỉ là level cơ bản thôi, điều mà người Việt đối mặt là nhìn theo vai vế mà xưng hô mà không nhìn tuổi cơ. 3. Nói chung quốc gia nào cũng có những cụm câu dễ nói ngọng cả 4. Tiếng địa phương thì sống vùng nào quen vùng đó nhưng để các miền dễ giao tiếp với nhau thì nên phát âm đúng theo chương trình giáo dục là kiểu gì cũng hiểu, tiếng địa phương mới tạo nên sự phong phú từ vựng tiếng Việt chứ anh, điển hình là vế số 1, chỉ có chết thôi mà đóng từ, câu đồng nghĩa.
Mỗi thứ tiếng đều có cái hay riêng, mỗi đất nước đều có ngôn ngữ riêng cái hay và cái khó khác nhau, đối với mỗi người ngôn ngữ của đất nước mình là đẹp nhất
Kkkkk video này vui quá trời. Tiếng Việt khó phát âm mà nhiều chữ Jongrak phát âm chuẩn bất ngờ luôn. Còn tiếng địa phương thì mình người Việt còn thấy khó nè
1 vài tips trong xưng hô ở mình thường là: *Đối với phụ nữ, em gái,...: - nhìn tổng quát thấy lớn tuổi và ngang tuổi bố mẹ mình thì gọi bằng CÔ Nếu thấy chắc chắn lớn hơn tuổi bố mẹ mình thì gọi là BÁC. Còn ngang tuổi ông bà mình thì gọi là BÀ. Còn xưng CHỊ khi thấy người đó không hơn mình quá nhiều tuổi. * Đối với đàn ông: - Lớn hơn mình ko nhiều tuổi thì gọi là ANH. - Nhìn nhỏ tuổi hơn ba mình gọi là CHÚ. - nhìn lớn tuổi hơn ba mình gọi là BÁC. - Nhìn ngang tuổi ông bà mình gọi là ÔNG. * Trong gia đình - Bên ngoại: Chị/em gái của mẹ gọi là DÌ Anh/em trai của mẹ gọi là CẬU Chồng của chị của mẹ (dì) gọi là BÁC Chồng của em của mẹ (dì) gọi là CHÚ / DƯỢNG Vợ của Cậu (anh/em của mẹ) gọi là MỢ - Bên nội: Chị/ em gái của ba gọi là CÔ (ở miền Trung hay gọi vậy, còn ở ngoài Bắc hay gọi chị của ba là BÁC) Anh của ba gọi là BÁC => Vợ của anh của ba cũng gọi là BÁC luôn. Em trai của ba gọi là CHÚ => Vợ của CHÚ là THÍM *** NOTE: Anh em họ của ba hay của mẹ thì vẫn xưng hô theo vai vế như trên. Người Việt từ nhỏ cũng được dạy từ từ, sai thì đc ba mẹ sửa cho nên ko sợ sai nhé.
Đối với vần chứa Y và I thì theo nguyên tắc trọng âm nhé bạn. aY (y đọc kéo dài hơn a) và Ai (a kéo dài hơn, i đọc ngắn, lướt nhanh hơn). Tương tự: Ui và uY. Bạn cứ thử phát âm chậm là sẽ nhận rõ sự khác biệt. Chúc bạn sớm vượt qua lỗi này nha ^^
Khi anh ra ngoài đường thì có thể xưng "cô/chị" đối với nữ hoặc "chú/anh" đối với nam. Còn đối với người trong gia đình sẽ gọi theo cấp bậc như sau: - Anh trai của ba: Bác (Vợ của Bác cũng gọi là Bác) - Chị/em gái của ba: Cô (Chồng của cô gọi là Dượng) - Em trai của ba: Chú (Vợ của chú gọi là Thím) - Anh trai/em trai của mẹ: Cậu (Vợ của Cậu gọi là Mợ/Mự) - Chị gái/em gái của mẹ: Dì (Chồng của dì gọi là Dượng) Cách gọi này có thể thay đổi tùy theo địa phương, nhưng em thấy đây là cách gọi khá phổ biến rồi. Cố gắng lên anh nhá!!! Học tiếng Việt không khó lắm đâu ^_^
Tôi có dạy tiếng Việt cho người bạn Canada. Về dấu tôi khuyên anh ta nên tập hát nhũng bài hát của nhạc sỹ Trịnh Công Sơn vì lời và nốt ông viết rất khớp với nhau.
1:48 bạn có hỏi mẹo xưng hô , mình nghĩ cũng dễ : trước hết bạn phân biệt được giới tính : Cô , Chị...dùng cho nữ lớn hơn mình . Chị thì có thể lớn hơn vài tuổi : vd bạn 28 , thì chị ấy sẽ hơn 30 . còn nếu hơn 40 , 45 ...có thể gọi bằng cô ...riết rồi quen , chúc bạn thành công...
@@searching9x từ cô này cũng loằng ngoằng lắm . Có thể dùng để gọi người lớn tuổi (gọi cô xưng cháu) và dùng gọi ng ít tuổi( gọi cô xưng a) Váng đầu lắm 🤪
Nói chung coi người đó lớn hơn mình bao nhiêu tuổi, mà số tuổi lớn hơn đó ko đẻ ra mình dc thì mình kêu bằng bạn, anh, chị... Còn số tuổi lớn hơn đó mà có thể đẻ ra mình được thì mình kêu bằng cô, dì, chú,bác ...Còn mấy người cao tuổi thì mình kêu bằng ông bà. Chỉ vậy thôi
@@Mray-ve1ld hi hi , nhưng nó thì đoán tương đối thôi...anh chị em ruột cũng hơn kém nhau 15 tuổi là thường . Ở Việt Nam mình thấy có câu : lời nói không mất tiền mua ..." 2 bên thấy zui là được hi hi...
1/ Bạn nói dấu tiếng Việt rất tốt , gần như bạn là một UA-camr nước ngoài nói tiếng Việt tốt nhất 👍👏👌 2/ Bạn chỉ cần nghe và hiểu tiếng Việt của người miền Nam và miền Bắc là được rồi , vì chính mình là người Việt mà mình nghe còn không hiểu , nhưng đến trình độ bạn hiểu được thì rất thú vị ! 🤣 3/ Video Clip của bạn rất hài hước , mình cười từ đầu đến cuối 😂🤣😅😂🤣😅
Xưng hô trong gia đình: +Bên nội: .Anh của ba là Bác, vợ anh của ba cũng là Bác .Em trai của ba là Chú, vợ em trai của ba là Thiếm .Chị/em gái của ba là Cô, chồng chị/em gái của ba là Dượng +Bên ngoại: .Anh/em trai của mẹ là Cậu, vợ anh/em trai của mẹ là Mợ .Chị/em gái của mẹ là Dì, chồng chị/em gái của mẹ là Dượng Còn nếu không phải thuộc họ hàng thì anh cứ đoán nếu người đó không quá lơn thì gọi là chị, còn nếu hơi lơn hơn thì gọi là cô/dì cái nào cũng đc, lớn hơn nữa thì gọi bà Tiếng Việt rất phong phú đa dạng nên thật sự rất rất khó luôn, cố lên nha oppa
2. Vì có dấu nên tiếng Việt là happy language đó anh 3: i và y khác nhau khi nó đi với nguyên âm khác tạo thành vần như ui, uy, ai, ay. Còn nếu chỉ đi với phụ âm thì phát âm là i vd li, ly 4. em người Việt, có học tiếng miền Trung luôn mà vẫn không nghe được 😅
Cố lên Rung Lắc! dạo này thấy trình TV cải thiện hơn rồi đó.
3 роки тому
1/ Từ đồng nghĩa đó chủ yếu là tùy hoàn cảnh trong văn viết chứ giao tiếp bình thường cũng chỉ cần biết 1 vài từ chính thôi 2/ cách xưng hô chủ yếu là trong gia đình và quen thì thành thói quen thôi. Còn ngoài đường cứ lớn tuổi thì ông bà, cô chú. Ngang ngang nhau lịch sự thì anh chị hết thôi. 3/ Dấu thì khá quan trọng vì làm sao phát âm cho đúng người nước ngoài hay nói bị lơ lớ là do phát âm dấu ko rõ. 4/ y và i thì chỉ 1 số từ đặc biệt thôi như thúy-thúi, tay-tai, máy-mái,...chứ người Việt vẫn hay sai chính tả này. 5/ Tiếng địa phương thì chính người Việt nhiều khi nghe nhau nói còn ko hiểu mà :))
Combo chữ b cho anh nè. Đây là một bào hát đó! người miền bắc không hoặc rất ít người biết đến bài này. Búp bê bằng bông biết bay bay bay Búp bê biết bò biết bắt biết bơi Búp bê bằng bông bên bạn bươm bướm Bươm bướm bềnh bồng bỏ bạn bay bay. Bươm bướm bay, bươm bướm bay Bỏ bạn bỏ bè, bỏ búp bê Bươm bướm bay, bươm bướm bay Búp bê buồn buồn biền biệt bay bay.
Tiếng Việt, giọng Bắc, Trung, Nam. Riêng khúc ruột miền Trung thôi mỗi tỉnh mỗi giọng nghe là đuối liền. Khúc ruột khó nghe nhất. Mình cũng nằm ở khúc ấy hihi
Thấy anh nói ra công nhận thì cũng khó thật🤔 cơ mà vì là quốc ngữ nên chỉ nói theo phản xạ thôi cũng ko hề nhận ra nó khó chỗ nào. Em nhớ ngày nhỏ em rất khó phát âm từ “khuya” với từ “khuynh”😄
- Đàn ông: + Không đoán được nhiều hay ít tuổi hơn cứ gọi bằng anh đến khi xác định được tuổi, lớn hơn đến 20 tuổi vẫn gọi bằng anh được; nhỏ hơn thì gọi bằng em + Đoán nhỏ tuổi hơn cha của mình thì gọi bằng chú, lớn hơn thì gọi bằng bác + Thật già hãy gọi bằng ông - Phụ nữ: + chênh 30 tuổi vẫn gọi bằng chị được (phụ nữ thích được gọi trẻ hơn tuổi); nhỏ hơn thì gọi bằng em + Nếu không có quan hệ họ hàng chênh trên 20-30 tuổi cứ gọi bằng cô lược bớt dì, thím đi cho đỡ rắc rối + Rất lớn tuổi hãy gọi bằng bà
/i/ 와 /y/ 발음할 때 /i/: 앞 음가 더 길게 발음하다 예: thúi /thuuúi/, tai /taaai/ (귀), hai /haaai/ 2번숫자 /y/: 앞 음가 짧게 발음하다 예: thuý /thúi/, tay /tai/ (손), hay /hai/ 잘한다 이 규칙을 잘 아시면 100% 바른 소리를 낼 수 있어요. 한번 연습해보세요.
mình là người miền nam, xưng hô gia đình thì bên nội sẽ gọi bác(vợ của bác vẫn kêu là bác) là anh của cha, chú (thím vợ của chú) là em của cha, cô (dượng là chồng của cô) là chị hoặc em của cha, bên ngoại thì dễ hơn, cậu (mợ là vợ cậu) là anh hoặc em của mẹ, dì (dượng là chồng của dì) là chị hoặc em của mẹ, suy ra ai lấy cô hoặc dì của mình thì cứ gọi là dượng :), còn người lớn tuổi cứ nhìn theo họ là bạn của mẹ hoặc cha và gọi theo công thức trên, mình thấy để ý một tí thì củng sẽ dễ hiểu ^^
Em sẽ giúp anh hiểu rõ về cách xưng hô của 1 đại gia đình Việt( đối với người miền Nam) + Đầu tiên là từ "Mình", ý chỉ bản thân. + 2 người sinh ra mình: đối với nữ gọi là "Má hoặc Mẹ" là thường sử dụng, đối với nam là " Ba hoặc cha" là thường sử dụng + Bên gia đình của Ba: ba của ba, mình gọi là " Ông nội", mẹ của Ba là " Bà nội", Anh trai của ba là " Bác trai", vợ của bác trai là "Bác gái", Em trai của ba là "Chú", vợ chú là " Thím", Em gái và chị gái của ba gọi là "Cô", chồng của cô là "Dượng". + Bên gia đình của Mẹ: ba của mẹ, mình gọi là " Ông Ngoại", mẹ của mẹ là " Bà Ngoại", Anh trai và em trai của mẹ là "Cậu", vợ của cậu là "Mợ", Em gái và chị gái của mẹ gọi là "Dì", chồng của dì là "Dượng". + Những người anh em cùng được ba mẹ mình sinh ra gọi là " Anh chị em ruột" + Những người anh em được anh chị em của ba và mẹ mình sinh ra gọi là " Anh chị em họ" + Khi mình lập gia đình, Nếu Nam lấy vợ thì Người trong gia đình mình gọi vợ mình là " con dâu, chị dâu, em dâu, cháu dâu" + Khi mình lập gia đình, Nếu nữ lấy chồng thì Người trong gia đình mình gọi chồng mình là " con rể, anh rể, em rể, cháu rể" Như thế đấy anh, dễ mà phải ko! hihi! - Khi ra đường gặp những người mình ko quen thì xưng hô làm sao! Thì có mẹo như vầy! Tuỳ theo cách ước chừng tuổi của mình. + Nếu người nam hoặc nữ nào thấy tướng mạo gần bằng hoặc lớn hơn mình thì gọi " Anh ơi! Chị ơi!", nhỏ hơn thì "em ơi"(không phân biệt nam nữ) + Nếu người nam hoặc nữ nào cảm thấy nhỏ hơn Ba, mẹ mình một tí thì gọi là "Chú ơi!, Cô ơi!" lớn hơn thì "Bác trai ơi!, bác gái ơi!" + Những người lớn tuổi, tóc bạc, già rồi thì nên gọi là " Ông ơi!, Bà ơi!"
Nghe bùn thế,mình người miền trung nè.Theo mình nghĩ,nếu bắc trung bộ thì nói tiếng phổ thông sẽ nói nói theo giọng miền Bác còn nam trung bộ thì sẽ nói theo giọng miền nam.Còn khi nói tiếng địa phương thì mỗi vùng mỗi khác😂😅😅
'Tay'=hand (tiếng Anh) và 'Tai'=ear. Nói giọng Bắc 'Tay' sẽ là 'Tây'. Giọng Nam 'Tay' sẽ đọc giống với 'Tai'. Nếu nói giọng Nam sẽ dễ bị lẫn lộn, nên nói kèm theo chữ khác. Ví dụ: Đưa Tay ra, hoặc Bàn Tay (hand). Ví dụ: Lỗ Tai (ear)
về chuyện xưng hô thì đối với mình là người Việt cũng thấy khó :v Nhiều khi gặp người lớn cứ cúi đầu chứ mình cũng không biết chào như thế nào luôn Còn giọng địa phương thì...mình cũng chịu luôn :v người Việt nhưng đôi khi vẫn cần Vietsub :v
Bên nội : tất cả em trai của ba thì mình gọi là chú , vk chú thì gọi là thím . Anh trai với chị gái thì của ba gọi là bác , vợ hay chồng của bác cũng gọi bác hết . Em gái của bố thì gọi là cô , chồng của cô thì là dượng . Bên Ngoại : dễ hơn anh hay em trai của mẹ đều là cậu, vk của cậu thì gọi là mợ . chị hay em gái đều là dì chồng của dì cũng gọi là dượng
Ở mình thì bên nội: a trai, chị gái của bố gọi là (bác). Em trai , em gái của bố gọi là (chú, cô). Bên ngoại: a trai , chị gái của mẹ cũng gọi là (bác). Em trai , e gái của mẹ gọi là (cậu, dì).
Nhớ năm 2000...tôi lần đầu từ Nha Trang về quê mẹ Quảng Trị.... Tôi chỉ hiểu được 30% tiếng nói.... Và lúc đó mẹ tôi lần thứ 2 về quê trong 30 năm thì nói giọng qt nghe hay lắm.... Tôi thì cười trừ chứ biết cm gì đâu 😭 ....đi mua đồ ăn... Sinh hoạt giao lưu cũng khó khăn... Chán lắm... Chỉ 20% hiểu được ngôn ngữ 🥵
Một mẹo xưng hô ở ngoài đường là nếu gặp nam/ nữ, nhỏ tuổi hơn hoặc chênh lệch mình ko nhiều tuổi ( ko phân biệt được nên xưng hô anh/ chị hay là em) thì anh có thể dùng “ bạn” xưng “ mình”. Nếu là cô/ chú lớn tuổi hơn nhiều thì vẫn cứ gọi là cô/ chú. Nếu ước chừng ngang tuổi ông bà của anh thì anh cứ gọi là ông/bà
mẹo để đọc "ui" và "Uy". bạn đọc 2 âm riêng lẻ thôi nhuần nhuyễn đã. đến khi ghép thì ghép lại thôi." củi" hoặc "quỹ" thì thêm dấu vào các đọc ko thay đổi. Tiếng Việt 100% là cách đọc ghép âm viết sao đọc vậy ko có ngoại lệ. Tiếng Anh viết 1 đường đôi khi đọc lại 1 nẻo =))
Thật ra dễ lắm a , nếu người lớn hơn mình nhiều tuổi thì dùng "dì, cô ","chú"để xưng hô . Với ng nước ngoài người Việt Nam sẽ không quá để ý điều này đâu anh . Chúc anh may mắn
Em đã từng học tiếng Hàn được 5 tháng. Lúc đầu học em rất tự tin luôn. Vì chử HQ ghép lại, đánh vần..giống y chang tiếng Việt. Nhưng càng học, càng khó. Cái khó nhất là cấu trúc câu ngược với tiếng Việt. Vì vậy khi nghe người Hàn nói, em phải sắp xếp lại câu đó theo cấu trúc trật tự câu giống tiếng Việt để em hiểu. Nhưng làm như vậy thì người ta nói 1000 câu rồi em mới dịch được 2 câu kkkkkkkkkkk
Ba hay còn gọi là bố hoặc cha :có thể nói là người cùng mẹ sinh ra mình Mẹ hay má :có thể nói là người sinh ra mình Chị hoặc chị 2 và chị cả( nếu có): Là người sinh trước mình Anh hay anh 2 và anh cả: Có thể giống chị 2 nhưng là nam CHÚ, CẬU, BÁC, DÌ, THÍM, BÀ , ÔNG(........)
Tip xưng hô bên ngoài mà em hay áp dụng: (Áp dụng khi có thể ước chừng độ tuổi của mọi người) • Lớn tuổi hơn mình gọi là anh hoặc chị • Nhỏ tuổi hơn mình gọi là em *Đối với người trung tuổi: • Lớn hơn bố mẹ mình thì gọi là bác • Nhỏ tuổi hơn bố mẹ mình gọi là cô/chú
3:55 "Quẹo phải, xong cái quẹo trái đường Lam Mai, đường Lam Mai xong cái đi thẳng đến Thanh An, Thanh An gặp quán bà Sáu, tạp hóa bà Sáu đó, cái đi thẳng tạp hóa bà Sáu xong hỏi bà Sáu, hỏi đường Thanh An đi đường nào, xong chạy thẳng, chạy trái qua..." (còn khúc sau tui cũng không nghe được nữa, vietsub cho ai cần :))), thề tui người miền Trung phải bật 0.75x mới nghe được :)))
03:56 Ông kia chỉ chỗ để đổ xăng em nghe không hiểu cái gì hết á 🤣 Em nghĩ cái khó nhất cho người nước ngoài là giọng Vùng Miền ( Địa Phương ). Cách phát âm - từ vựng - sự nhấn nhá của người Bắc - Trung - Nam thì hoàn toàn khác nhau 😁 From Ninh Bình with Love 💕
Hihi!Mình là người Việt đây mà khi nghe người miền Trung nói còn ngơ ngác đấy,chỉ cố gắng nhận diện một số từ chính trong câu để đoán người đó muốn nói gì,vậy mà lắm khi còn phải : "Hả?Hả????"
Xưng hô với ng khác thì em thấy tốt nhất là dựa vào độ tuổi của nhau. Anh nhìn vào nếu thấy người ta tầm 30-35 mà mình thì tầm trên 20 thì gọi là anh,chị lên nữa thì cô, chú nữa thì bác nói chung là khoảng cách giữa tuổi mình và họ á để mà gọi sao cho đúng
Miền trung nhiều tông giọng lắm đó nha coi chừng lạc vào miền trung như đi sang cõi khác luôn á :)))))) kể sương sương các tông như Nghệ an, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quãng Nam, Huế, Bình Định, Khánh Hòa..... Còn nhiều nữa miền trung ko chỉ có tông nghệ an ko đâu :)))
Về cách xưng hô ấy. Nếu ng trong nhà thì ko nói, cái này phải tự biết ùi. Còn ng ở ngoài, em là em theo 1 quy tắc em tự nghĩ ra " nếu thấy họ lớn hơn mình 10 tuổi thì gọi họ bằng Chú vs Cô, còn lớn hơn mình từ 2-8 tuổi thì xưng Anh vs Chị. Còn những ng già trên 50 tuổi thì gọi bằng Ông vs bằng Bà " v cho nhanh, đỡ nhức não.
Thúi có (i) ngắn nên phát âm sẽ ngắn ạ . Thúy có (y) dài nên lúc đọc anh có thể bật hơi chữ (Th) 1 chút xíu và lúc đọc cũng nên kéo dài chữ (y) . Nó giống như là chữ " Oai Phong * và * Uy Phong * 2 từ này cũng đồng nghĩa nhưng anh có thể thử đọc chữ (i) của từ * Oai * và chữ (y) của từ * Uy * phát âm nó khác thế nào nhé ^^ để đơn thì đọc nó giống đó . nhưng lúc ghép vần rồi thì nó sẽ khác ạ . Nhưng em thấy anh cũng tiến bộ nhiều lắm rồi ^^ . Chúc các anh luôn khoẻ mạnh!
Ban noi tieng viet rat kha tuy phat am chua chuan nhung minh bao dam moi nguoi se hieu. Ban chiu kho doc sach va Coi TV se gioi tieng viet. Chuc cac ban thanh cong.
chữ "i" và "y": phải xem nhiều từ vựng hơn để nhớ chứ ko còn cách nào đâu ạ Còn về giọng miền Trung thì, thậm chí người Việt còn hay trêu là tiếng Lào, tiếng Thái luôn mà
Tiếng Việt nói chung vẫn dễ hơn tiếng Trung, Hàn, Nhật, Campuchia, Thái lan... Vì nguyên âm chữ cái giống tiếng anh, nói tiếng Việt đa dạng nghĩa thì được, học để nói được thì không khó. Chỉ có nói như dân bản địa mấy cái nghĩa khác mới khó thôi
4. Qua 1 năm rồi, có lẽ em đã tiến bộ rồi. Thực ra không suy nghĩ y hay i khi ghép vần thì học luôn vần đó ví dụ /uy/ /ay/, thì không phải băn khoăn i hay y nữa
Mình sẽ cố gắng học tiếng Việt nhiều hơn nữa... Các bạn nhớ đăng ký kênh ủng hộ nhé 💓
Ngay cả người Việt còn không hiểu tiếng địa phương, nên các anh ko cần phải lo lắng đâu ạ.
Hoc tieng han co 받침 도 어러워요
Tại sao chữ ngắn lại dài hơn chữ dài ? :)))
có biết Tiếng Việt sang teencode chưa
Xem clip này giải trí thật á, bao cười từ đầu tới cuối :)))
Xưng hô trong gia đình tiếng Hàn cũng rất khó. Và tiếng Địa phương ở các Địa phương ở Hàn Quốc cũng khó mà. Rớt nước mắt 😅
xưng hô ko khó lắm nhé mik hay koi phim Hàn nên phát âm xưng hô gia đình trong tiếng Hàn của mik đã đc cải thiện rất nhiều luôn , chỉ mỗi viết và phân biệt từ này là từ nào nghĩa là gì đang hơi khó khắn với mik chứ nói thì ko khó đâu , bạn coi phim hàn và lắng nghe họ nói bạn sẽ dễ hiểu đọc nhé
đối vs tiếng việt thì tiếng hàn là quá dễ r :)) tiếng việt là 1 trog những thứ tiếng phog phú và khó học nhất top thế giới đó b
@@anchitran8976 nhưng mà so về từ vựng thì tiếng Hàn nhiều từ vựng nhất TG đó bạn
@@duiganchet tiếng anh sẽ nhiều từ hơn bạn ơi :))) tiếng anh có cả đống từ gốc Pháp, gốc Latin, và gốc Tây Ban Nha kìa
@@anchitran8976 "đối vs tiếng việt thì tiếng hàn là quá dễ r" bạn dựa vào đâu mà nói thế? :))
Cho anh bài thơ đồng nghĩa với từ chết nè
Từ trần, tự sát, tử vong
Qua đời, tự tử ,chầu trời, buông xuôi
Tự vận, đã khuất, lìa đời
Tiêu đời, đi đứt, xuôi tay, băng hà
Gặp diêm vương, xuống suối vàng
Trở về cát bụi, chia tay cõi trần
Rồi đời, đứt bóng , đứng tròng
Hy sinh , nhắm mắt, xuôi tay, đi rồi
Mất cùng nghĩa chết vậy thôi
Khuất núi, khuất bóng, về chầu tổ tiên
Ra đi ,vĩnh biệt, thăng thiên
Tắt thở, đắp chiếu , lìa đời, nghẻo - queo
Vãn sanh , viên tịch, phiêu diêu
Toi rồi, bán muối, vào hòm
Ngồi lên nóc tủ, cũng xong một đời
Xuống lỗ , hết một kiếp người
Ngàn thu vĩnh biệt, về trời tây phương
Ông bà, ông vải dẫn đường
Đi tới niết bàn, hoá kiếp lai sinh
Về chầu diêm chúa , tây phương dẫn đường
Thôi thì xong kiếp phàm trần
Ăn chuối cả nải , ngắm gà khỏa thân
Thầy đẹp trai quá học sao nổi trời, cười muốn sặc lun !
3:30 Thật ra "i" có âm tiết dài, còn "y" khi phát âm sẽ ngắn hơn. Và khi đọc mà có ghép từ như "ai" hay "ay" thì sẽ ra 2 cách đọc.
Chúng ta có thế kiểm chứng phát âm "i" âm tiết rõ dài và "y" âm tiết ngắn ghép với từ nào đó từ chậm thành nhanh thì sẽ ra.
Vd: "Ai" "Ay" chẳng hạn.
Không anh ơi, em người miền Nam nghe tiếng miền Trung em còn hoang mang, sợ hãi và lo lắng tột độ nữa nói chi là người nước ngoài ạ 😂 kiểu ví dụ nói tiếng miền Trung mà có sub thì em sẽ dùng chất xám của mình suy ra được, còn không có thì miễn bàn luôn á
mình ở bắc nghe giọng trung còn ko dịch được
Nhất là tiếng Nghệ An, Hà Tây, Hà Tỉnh nghe mà cứ mình tiếng nước nào. Chứ ko phải tiếng Việt kkkkkk
giọng miền trung nghe éo còn ra tiếng kinh, nghe như tiếng ngoài hành tinh, ( mi đi mô rứa ) từ vựng tiếng việt làm éo gì có mấy từ đó, đã vạy còn nói nhanh, đúng ngôn ngữ vn phức cmn tạp
@@blackShot113 ủa sao bạn lại nói vậy,miền nào mà chẳng có tiếng địa phương đâu mỗi m trung mà bạn lại chê.Rồi từ vựng miền trung ko phải tiếng việt chẳng lẽ tiếng thái chắc,như vậy mới làm phong phú ngôn từ của VN chứ.😑
@@blackShot113 ôi bạn ơi, bạn có quyền nói nó khó nghe cũng được nhưng mà phải văn minh lên, dù gì nó cũng là tiếng vùng miền khác, bạn khác vùng thì hiển nhiên khó nghe thôi chứ chả cần phải nói nghe nó bất lịch sự như vậy cả
Như vậy mới thấy tiếng Việt là một ngôn ngữ độc đáo và thú vị , đa dạng nhất thế giới 🥰😂
Các a đã đúng khi chỉ ra những điều khó của việc học tiếng việt. Nhìu lúc người việt còn thấy khó mà. Các anh ơi... cố lên. Vì phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam.👍💪🏻
Rất hay, chúc kênh ngày càng phát triển.
2 anh em nói tiếng Việt giỏi quá chừng mà. Fighting 2 anh! 💓
Tương tự trong từ nói người không còn sống nữa người Việt Nam thường nói 3 từ sau : Từ trần , mất và chết thôi cũng tuỳ vào ngữ cảnh ví dụ như trong văn viết thì người Việt Nam thường nói bà hoặc ông H đã từ trần còn trong giao tiếp thường nói bà hoặc Ô H đã mất còn từ chết thường dùng trong trường hợp bị lực bên ngoài tác động vào như bị ô tô đâm chết bị bắn chết bị giết chết ...
Mình thấy JongRak nói Tiếng Việt ngày càng tiến bộ,tiến bộ rất nhanh luôn đó. Còn có nhấn nhá nữa chứ. 👍👍👍
Bạn đừng lo, mấy vấn đề đọc sai hay phát âm sai, rồi ngữ pháp,....ngay cả người Việt cũng nói sai nhiều mà.
Cả khi bạn nói chưa nghe người miền Trung nhiều nên hơi lo lắng thì bạn đừng lo. Nhiều bạn Việt không có cơ hội tiếp xúc với người miền Trung nhiều hay các vùng khác nhau thì cũng nghe không hiểu là chuyện bình thường.
Video dễ thương, đáng yêu quá 😅người Việt nam đôi khi còn bó tay với giọng vùng miền. Xưng hô nhiều khi còn nhầm 😁
Anh dễ thương quá, càng xem càng ghiền anh rồi ^^
Trong gia đình thì:
-Anh, chị hoặc em của ông bà thì gọi là ông bà.
-Anh, chị của bố mẹ gọi là bác
-Em gái của mẹ gọi là dì, em trai của mẹ gọi là cậu. Chồng của dì gọi là chú, vợ của cậu gọi là mợ.
-Em gái của bố gọi là cô, em trai của bố gọi là chú. Chồng của cô gọi là chú, vợ của chú gọi là thím.
Còn ra ngoài đường thì mình hay lựa lựa nhìn họ để gọi. Cảm thấy lớn tuổi hơn mình ít thôi thì gọi anh, chị, hơn tuổi nhiều chút nữa thì gọi cô, chú. Còn thấy ai già rồi thì gọi ông, bà
Giọng địa phương thì ng Việt xịn cũng khó( nhiều lúc bó tay)
3:24 Cái bảng phía sau thì “Believe in yourself” còn Anh thì nói “mất tự tin rồi” 😅
Haha! Để ý quá nhen!~😂
Ây zà,tinh mắt thía bro
1. Tiếng Việt có rất nhiều từ đồng nghĩa nhưng các từ đồng nghĩa đó không phải muốn lấy ngẫu nhiên ra mà dùng cho tất cả trường hợp được. Ví dụ: người chết vì cứu mạng người khác, chết vì đất nước thì gọi là hy sinh, người chết vì bị tai nạn, không cứu chữa được gọi là tử vong, Còn khi giao tiếp khi nói về người thân, người quen đã chết để tránh nói từ " chết" người ta dùng từ nói giảm nói tránh: mất, qua đời,... Khi để trên bia mộ, bảng tang để nội dung người mất từ dùng từ Lâm chung, Từ trần, hưởng thọ, hưởng dương để chỉ người đã chết hay đã khuất ( đã khuất= đã chết). Còn có từ đồng âm khác nghĩa nữa, từ từ mà học haha
2. Phân ra cho dễ hiểu, bên mẹ thì sẽ có cái danh xưng: cậu ( anh/ em của mama, dì ( chị/ em ), dượng là chồng của dì, mợ là vợ của cậu.
Bên cha, Bác ( anh của cha nên gọi là bác, vợ của bác vẫn gọi là bác), chú ( em trai của cha), cô ( chị/ em của cha), vợ của chú gọi là thím, chồng của cô gọi là Dượng.
=> đây chỉ là level cơ bản thôi, điều mà người Việt đối mặt là nhìn theo vai vế mà xưng hô mà không nhìn tuổi cơ.
3. Nói chung quốc gia nào cũng có những cụm câu dễ nói ngọng cả
4. Tiếng địa phương thì sống vùng nào quen vùng đó nhưng để các miền dễ giao tiếp với nhau thì nên phát âm đúng theo chương trình giáo dục là kiểu gì cũng hiểu, tiếng địa phương mới tạo nên sự phong phú từ vựng tiếng Việt chứ anh, điển hình là vế số 1, chỉ có chết thôi mà đóng từ, câu đồng nghĩa.
Ở miền nam ra đường anh gặp nữ trung niên mà mún nói chuyện vs họ anh gọi là GÌ còn gặp bà lớn tuổi thì gọi là NGOẠI. Nghe thân mật và dễ thương lắm ạ
Mỗi thứ tiếng đều có cái hay riêng, mỗi đất nước đều có ngôn ngữ riêng cái hay và cái khó khác nhau, đối với mỗi người ngôn ngữ của đất nước mình là đẹp nhất
Kkkkk video này vui quá trời. Tiếng Việt khó phát âm mà nhiều chữ Jongrak phát âm chuẩn bất ngờ luôn. Còn tiếng địa phương thì mình người Việt còn thấy khó nè
This is so hilarious HQB. Totally agree with you. Cố gắng lên! Có công mài sắt có ngày nên cây xà beng nha! Keep fighting! 🤞😄
1 vài tips trong xưng hô ở mình thường là:
*Đối với phụ nữ, em gái,...:
- nhìn tổng quát thấy lớn tuổi và ngang tuổi bố mẹ mình thì gọi bằng CÔ Nếu thấy chắc chắn lớn hơn tuổi bố mẹ mình thì gọi là BÁC. Còn ngang tuổi ông bà mình thì gọi là BÀ.
Còn xưng CHỊ khi thấy người đó không hơn mình quá nhiều tuổi.
* Đối với đàn ông:
- Lớn hơn mình ko nhiều tuổi thì gọi là ANH.
- Nhìn nhỏ tuổi hơn ba mình gọi là CHÚ.
- nhìn lớn tuổi hơn ba mình gọi là BÁC.
- Nhìn ngang tuổi ông bà mình gọi là ÔNG.
* Trong gia đình
- Bên ngoại:
Chị/em gái của mẹ gọi là DÌ
Anh/em trai của mẹ gọi là CẬU
Chồng của chị của mẹ (dì) gọi là BÁC
Chồng của em của mẹ (dì) gọi là CHÚ / DƯỢNG
Vợ của Cậu (anh/em của mẹ) gọi là MỢ
- Bên nội:
Chị/ em gái của ba gọi là CÔ (ở miền Trung hay gọi vậy, còn ở ngoài Bắc hay gọi chị của ba là BÁC)
Anh của ba gọi là BÁC
=> Vợ của anh của ba cũng gọi là BÁC luôn.
Em trai của ba gọi là CHÚ
=> Vợ của CHÚ là THÍM
*** NOTE: Anh em họ của ba hay của mẹ thì vẫn xưng hô theo vai vế như trên.
Người Việt từ nhỏ cũng được dạy từ từ, sai thì đc ba mẹ sửa cho nên ko sợ sai nhé.
Rất thích kiểu tự biên tự diễn kiểu này. Vừa thầy vừa trò. Rất thú vị
hahaha....em xem mà cười sặc luôn..học tiếng việt vui lắm anh ạh.cố lên nhé 👌😍❤
giọng địa phương thì ngay cả với người việt thì nhiều người cũng bó tay
Cười rớt cả hàm😂
Chúc kênh của các anh được nhiều lượt đăng kí ạ 😄
Đối với vần chứa Y và I thì theo nguyên tắc trọng âm nhé bạn. aY (y đọc kéo dài hơn a) và Ai (a kéo dài hơn, i đọc ngắn, lướt nhanh hơn). Tương tự: Ui và uY. Bạn cứ thử phát âm chậm là sẽ nhận rõ sự khác biệt. Chúc bạn sớm vượt qua lỗi này nha ^^
Khi anh ra ngoài đường thì có thể xưng "cô/chị" đối với nữ hoặc "chú/anh" đối với nam.
Còn đối với người trong gia đình sẽ gọi theo cấp bậc như sau:
- Anh trai của ba: Bác (Vợ của Bác cũng gọi là Bác)
- Chị/em gái của ba: Cô (Chồng của cô gọi là Dượng)
- Em trai của ba: Chú (Vợ của chú gọi là Thím)
- Anh trai/em trai của mẹ: Cậu (Vợ của Cậu gọi là Mợ/Mự)
- Chị gái/em gái của mẹ: Dì (Chồng của dì gọi là Dượng)
Cách gọi này có thể thay đổi tùy theo địa phương, nhưng em thấy đây là cách gọi khá phổ biến rồi. Cố gắng lên anh nhá!!! Học tiếng Việt không khó lắm đâu ^_^
Tôi có dạy tiếng Việt cho người bạn Canada. Về dấu tôi khuyên anh ta nên tập hát nhũng bài hát của nhạc sỹ Trịnh Công Sơn vì lời và nốt ông viết rất khớp với nhau.
Nếu mình mà là ng nước ngoài chắc cũng "ngất " với tiếng Việt quá haha :))
những người tên "Thúy" cảm thấy bị tổn thương , huhuhu
He he he… đừng buồn Thúi ơi! Ý lộn… Thuý chứ.
@@hoangbui937 🤣🤣🤣
🤣🤣🤣
🤣
Chạm đáy nỗi đau:((
1:48 bạn có hỏi mẹo xưng hô , mình nghĩ cũng dễ : trước hết bạn phân biệt được giới tính : Cô , Chị...dùng cho nữ lớn hơn mình . Chị thì có thể lớn hơn vài tuổi : vd bạn 28 , thì chị ấy sẽ hơn 30 . còn nếu hơn 40 , 45 ...có thể gọi bằng cô ...riết rồi quen , chúc bạn thành công...
Cô cho anh hỏi cô bao tuổi rồi?
@@searching9x từ cô này cũng loằng ngoằng lắm . Có thể dùng để gọi người lớn tuổi (gọi cô xưng cháu) và dùng gọi ng ít tuổi( gọi cô xưng a)
Váng đầu lắm 🤪
Nói chung coi người đó lớn hơn mình bao nhiêu tuổi, mà số tuổi lớn hơn đó ko đẻ ra mình dc thì mình kêu bằng bạn, anh, chị... Còn số tuổi lớn hơn đó mà có thể đẻ ra mình được thì mình kêu bằng cô, dì, chú,bác ...Còn mấy người cao tuổi thì mình kêu bằng ông bà. Chỉ vậy thôi
@@Mray-ve1ld hi hi , nhưng nó thì đoán tương đối thôi...anh chị em ruột cũng hơn kém nhau 15 tuổi là thường . Ở Việt Nam mình thấy có câu : lời nói không mất tiền mua ..." 2 bên thấy zui là được hi hi...
@@Mray-ve1ld tại bạn này là nước ngoài mình chia sẻ zậy ! chứ cũng không có gì là mẹo cả , cứ tiếp xúc hàng ngày thì quen thôi ạ...
1/ Bạn nói dấu tiếng Việt rất tốt , gần như bạn là một UA-camr nước ngoài nói tiếng Việt tốt nhất 👍👏👌
2/ Bạn chỉ cần nghe và hiểu tiếng Việt của người miền Nam và miền Bắc là được rồi , vì chính mình là người Việt mà mình nghe còn không hiểu , nhưng đến trình độ bạn hiểu được thì rất thú vị ! 🤣
3/ Video Clip của bạn rất hài hước , mình cười từ đầu đến cuối 😂🤣😅😂🤣😅
Cảm ơn bạn rất nhiều~~ 😍😍
cực kì tấu hài luôn haha, iu anhhhh
Người Việt Nam học tiếng Hàn Quốc cũng nhiều nỗi khổ lắm anh ạ ㅠㅠ
Xưng hô trong gia đình:
+Bên nội:
.Anh của ba là Bác, vợ anh của ba cũng là Bác
.Em trai của ba là Chú, vợ em trai của ba là Thiếm
.Chị/em gái của ba là Cô, chồng chị/em gái của ba là Dượng
+Bên ngoại:
.Anh/em trai của mẹ là Cậu, vợ anh/em trai của mẹ là Mợ
.Chị/em gái của mẹ là Dì, chồng chị/em gái của mẹ là Dượng
Còn nếu không phải thuộc họ hàng thì anh cứ đoán nếu người đó không quá lơn thì gọi là chị, còn nếu hơi lơn hơn thì gọi là cô/dì cái nào cũng đc, lớn hơn nữa thì gọi bà
Tiếng Việt rất phong phú đa dạng nên thật sự rất rất khó luôn, cố lên nha oppa
Hai anh ơi. Tiếng Hàn cũng khó không kém đâu ạ. Mình nghĩ ngôn ngữ nào cũng thế thôi ạ. Hai anh nói tiếng Việt siêu đấy ạ.
2. Vì có dấu nên tiếng Việt là happy language đó anh
3: i và y khác nhau khi nó đi với nguyên âm khác tạo thành vần như ui, uy, ai, ay. Còn nếu chỉ đi với phụ âm thì phát âm là i vd li, ly
4. em người Việt, có học tiếng miền Trung luôn mà vẫn không nghe được 😅
Bạn giải thích rất chuẩn
Đã đồng nghĩa rồi còn dùng trong các trường hợp giao tiếp sao cho phù hợp nữa😂😂😂
Cố lên Rung Lắc! dạo này thấy trình TV cải thiện hơn rồi đó.
1/ Từ đồng nghĩa đó chủ yếu là tùy hoàn cảnh trong văn viết chứ giao tiếp bình thường cũng chỉ cần biết 1 vài từ chính thôi
2/ cách xưng hô chủ yếu là trong gia đình và quen thì thành thói quen thôi. Còn ngoài đường cứ lớn tuổi thì ông bà, cô chú. Ngang ngang nhau lịch sự thì anh chị hết thôi.
3/ Dấu thì khá quan trọng vì làm sao phát âm cho đúng người nước ngoài hay nói bị lơ lớ là do phát âm dấu ko rõ.
4/ y và i thì chỉ 1 số từ đặc biệt thôi như thúy-thúi, tay-tai, máy-mái,...chứ người Việt vẫn hay sai chính tả này.
5/ Tiếng địa phương thì chính người Việt nhiều khi nghe nhau nói còn ko hiểu mà :))
3:56 e còn chả hiểu ngta nói gì lun í :v
nghe thấy "cứ đi thẳng" :))
Same
@ortegianto đến cả miền Trung còn ko hiểu nữa =))
Mik hiểu kkk
Nghe hiểu mà tới chỗ hỏi bà sáu rồi j nữa á là éo hiểu luôn 😅
Cố lên a Jongrak nhé. I hope you can do it 🙆🏼♀️
Cố gắng!~💪💪
Combo chữ b cho anh nè. Đây là một bào hát đó! người miền bắc không hoặc rất ít người biết đến bài này.
Búp bê bằng bông biết bay bay bay
Búp bê biết bò biết bắt biết bơi
Búp bê bằng bông bên bạn bươm bướm
Bươm bướm bềnh bồng bỏ bạn bay bay.
Bươm bướm bay, bươm bướm bay
Bỏ bạn bỏ bè, bỏ búp bê
Bươm bướm bay, bươm bướm bay
Búp bê buồn buồn biền biệt bay bay.
Tiếng Việt, giọng Bắc, Trung, Nam. Riêng khúc ruột miền Trung thôi mỗi tỉnh mỗi giọng nghe là đuối liền. Khúc ruột khó nghe nhất. Mình cũng nằm ở khúc ấy hihi
Xem cười bể bụng luôn. Giọng địa phương í
Vd họ học từ ăn chứ họ sẽ choáng khi nghe mấy từ hốc , đớp cũng ám chỉ ăn lắm kakaka
Cái này chắc chỉ để luyện phát âm thôi chứ chả có ai dùng mấy từ này😅😅😅
Được cười không ngậm dc miệng .Cảm ơn bạn nhe
Thấy anh nói ra công nhận thì cũng khó thật🤔 cơ mà vì là quốc ngữ nên chỉ nói theo phản xạ thôi cũng ko hề nhận ra nó khó chỗ nào. Em nhớ ngày nhỏ em rất khó phát âm từ “khuya” với từ “khuynh”😄
- Đàn ông:
+ Không đoán được nhiều hay ít tuổi hơn cứ gọi bằng anh đến khi xác định được tuổi, lớn hơn đến 20 tuổi vẫn gọi bằng anh được; nhỏ hơn thì gọi bằng em
+ Đoán nhỏ tuổi hơn cha của mình thì gọi bằng chú, lớn hơn thì gọi bằng bác
+ Thật già hãy gọi bằng ông
- Phụ nữ:
+ chênh 30 tuổi vẫn gọi bằng chị được (phụ nữ thích được gọi trẻ hơn tuổi); nhỏ hơn thì gọi bằng em
+ Nếu không có quan hệ họ hàng chênh trên 20-30 tuổi cứ gọi bằng cô lược bớt dì, thím đi cho đỡ rắc rối
+ Rất lớn tuổi hãy gọi bằng bà
/i/ 와 /y/ 발음할 때
/i/: 앞 음가 더 길게 발음하다
예: thúi /thuuúi/, tai /taaai/ (귀), hai /haaai/ 2번숫자
/y/: 앞 음가 짧게 발음하다
예: thuý /thúi/, tay /tai/ (손), hay /hai/ 잘한다
이 규칙을 잘 아시면 100% 바른 소리를 낼 수 있어요.
한번 연습해보세요.
감사합니다!! ^^
@@HanQuocBrosHQB ad nói gì vậy
@@trungtinmai7530 chịu thôi ắ
Uớc gì UA-cam có nút dịch bình luận như fb ấy 🥺
mình là người miền nam, xưng hô gia đình thì bên nội sẽ gọi bác(vợ của bác vẫn kêu là bác) là anh của cha, chú (thím vợ của chú) là em của cha, cô (dượng là chồng của cô) là chị hoặc em của cha, bên ngoại thì dễ hơn, cậu (mợ là vợ cậu) là anh hoặc em của mẹ, dì (dượng là chồng của dì) là chị hoặc em của mẹ, suy ra ai lấy cô hoặc dì của mình thì cứ gọi là dượng :), còn người lớn tuổi cứ nhìn theo họ là bạn của mẹ hoặc cha và gọi theo công thức trên, mình thấy để ý một tí thì củng sẽ dễ hiểu ^^
Xem liệt kê mấy từ đồng nghĩa với "chết" mà thương mấy em. Nhiều thật sự 😂😂😂
Em sẽ giúp anh hiểu rõ về cách xưng hô của 1 đại gia đình Việt( đối với người miền Nam)
+ Đầu tiên là từ "Mình", ý chỉ bản thân.
+ 2 người sinh ra mình: đối với nữ gọi là "Má hoặc Mẹ" là thường sử dụng, đối với nam là " Ba hoặc cha" là thường sử dụng
+ Bên gia đình của Ba: ba của ba, mình gọi là " Ông nội", mẹ của Ba là " Bà nội", Anh trai của ba là " Bác trai", vợ của bác trai là "Bác gái", Em trai của ba là "Chú", vợ chú là " Thím", Em gái và chị gái của ba gọi là "Cô", chồng của cô là "Dượng".
+ Bên gia đình của Mẹ: ba của mẹ, mình gọi là " Ông Ngoại", mẹ của mẹ là " Bà Ngoại", Anh trai và em trai của mẹ là "Cậu", vợ của cậu là "Mợ", Em gái và chị gái của mẹ gọi là "Dì", chồng của dì là "Dượng".
+ Những người anh em cùng được ba mẹ mình sinh ra gọi là " Anh chị em ruột"
+ Những người anh em được anh chị em của ba và mẹ mình sinh ra gọi là " Anh chị em họ"
+ Khi mình lập gia đình, Nếu Nam lấy vợ thì Người trong gia đình mình gọi vợ mình là " con dâu, chị dâu, em dâu, cháu dâu"
+ Khi mình lập gia đình, Nếu nữ lấy chồng thì Người trong gia đình mình gọi chồng mình là " con rể, anh rể, em rể, cháu rể"
Như thế đấy anh, dễ mà phải ko! hihi!
- Khi ra đường gặp những người mình ko quen thì xưng hô làm sao! Thì có mẹo như vầy!
Tuỳ theo cách ước chừng tuổi của mình.
+ Nếu người nam hoặc nữ nào thấy tướng mạo gần bằng hoặc lớn hơn mình thì gọi " Anh ơi! Chị ơi!", nhỏ hơn thì "em ơi"(không phân biệt nam nữ)
+ Nếu người nam hoặc nữ nào cảm thấy nhỏ hơn Ba, mẹ mình một tí thì gọi là "Chú ơi!, Cô ơi!" lớn hơn thì "Bác trai ơi!, bác gái ơi!"
+ Những người lớn tuổi, tóc bạc, già rồi thì nên gọi là " Ông ơi!, Bà ơi!"
Nghe bùn thế,mình người miền trung nè.Theo mình nghĩ,nếu bắc trung bộ thì nói tiếng phổ thông sẽ nói nói theo giọng miền Bác còn nam trung bộ thì sẽ nói theo giọng miền nam.Còn khi nói tiếng địa phương thì mỗi vùng mỗi khác😂😅😅
Làm video ra mới thấy tiếng Việt khó thật=))) Thúi với Thuý đánh vần cũng u với i mà một cái ra ui một cái ra uy
'Tay'=hand (tiếng Anh) và 'Tai'=ear. Nói giọng Bắc 'Tay' sẽ là 'Tây'. Giọng Nam 'Tay' sẽ đọc giống với 'Tai'. Nếu nói giọng Nam sẽ dễ bị lẫn lộn, nên nói kèm theo chữ khác. Ví dụ: Đưa Tay ra, hoặc Bàn Tay (hand). Ví dụ: Lỗ Tai (ear)
@@Linhtt_179 Chắc chẳng may viết nhầm rồi
về chuyện xưng hô thì đối với mình là người Việt cũng thấy khó :v Nhiều khi gặp người lớn cứ cúi đầu chứ mình cũng không biết chào như thế nào luôn
Còn giọng địa phương thì...mình cũng chịu luôn :v người Việt nhưng đôi khi vẫn cần Vietsub :v
Bên nội : tất cả em trai của ba thì mình gọi là chú , vk chú thì gọi là thím . Anh trai với chị gái thì của ba gọi là bác , vợ hay chồng của bác cũng gọi bác hết . Em gái của bố thì gọi là cô , chồng của cô thì là dượng . Bên Ngoại : dễ hơn anh hay em trai của mẹ đều là cậu, vk của cậu thì gọi là mợ . chị hay em gái đều là dì chồng của dì cũng gọi là dượng
Ở mình thì bên nội: a trai, chị gái của bố gọi là (bác). Em trai , em gái của bố gọi là (chú, cô).
Bên ngoại: a trai , chị gái của mẹ cũng gọi là (bác). Em trai , e gái của mẹ gọi là (cậu, dì).
Nhớ năm 2000...tôi lần đầu từ Nha Trang về quê mẹ Quảng Trị.... Tôi chỉ hiểu được 30% tiếng nói.... Và lúc đó mẹ tôi lần thứ 2 về quê trong 30 năm thì nói giọng qt nghe hay lắm.... Tôi thì cười trừ chứ biết cm gì đâu 😭
....đi mua đồ ăn... Sinh hoạt giao lưu cũng khó khăn... Chán lắm... Chỉ 20% hiểu được ngôn ngữ 🥵
Một mẹo xưng hô ở ngoài đường là nếu gặp nam/ nữ, nhỏ tuổi hơn hoặc chênh lệch mình ko nhiều tuổi ( ko phân biệt được nên xưng hô anh/ chị hay là em) thì anh có thể dùng “ bạn” xưng “ mình”.
Nếu là cô/ chú lớn tuổi hơn nhiều thì vẫn cứ gọi là cô/ chú. Nếu ước chừng ngang tuổi ông bà của anh thì anh cứ gọi là ông/bà
Haha hay. Cố lên bạn nhé
mẹo để đọc "ui" và "Uy". bạn đọc 2 âm riêng lẻ thôi nhuần nhuyễn đã. đến khi ghép thì ghép lại thôi." củi" hoặc "quỹ" thì thêm dấu vào các đọc ko thay đổi. Tiếng Việt 100% là cách đọc ghép âm viết sao đọc vậy ko có ngoại lệ. Tiếng Anh viết 1 đường đôi khi đọc lại 1 nẻo =))
Thật ra dễ lắm a , nếu người lớn hơn mình nhiều tuổi thì dùng "dì, cô ","chú"để xưng hô . Với ng nước ngoài người Việt Nam sẽ không quá để ý điều này đâu anh . Chúc anh may mắn
Dễ thương quá anh oiiii, hài ẻ luôn á trời >
Cười đau ruột với lúc nghe giọng địa phương.🤣🤣
Ukie Em Zai
Em đã từng học tiếng Hàn được 5 tháng. Lúc đầu học em rất tự tin luôn. Vì chử HQ ghép lại, đánh vần..giống y chang tiếng Việt.
Nhưng càng học, càng khó. Cái khó nhất là cấu trúc câu ngược với tiếng Việt. Vì vậy khi nghe người Hàn nói, em phải sắp xếp lại câu đó theo cấu trúc trật tự câu giống tiếng Việt để em hiểu. Nhưng làm như vậy thì người ta nói 1000 câu rồi em mới dịch được 2 câu kkkkkkkkkkk
Vô khúc đầu đồng âm thôi là cười bể bụng luôn rồi 🤣
1:50 dùng đại từ nhân xưng là cô, chú , bác cho đơn giản. chứ còn dì với thím lại thêm rối
Ba hay còn gọi là bố hoặc cha :có thể nói là người cùng mẹ sinh ra mình
Mẹ hay má :có thể nói là người sinh ra mình
Chị hoặc chị 2 và chị cả( nếu có): Là người sinh trước mình
Anh hay anh 2 và anh cả: Có thể giống chị 2 nhưng là nam
CHÚ, CẬU, BÁC, DÌ, THÍM, BÀ , ÔNG(........)
Là ng Huế mà đôi khi còn ko hiểu ng Huế nói gì 😂😂 còn gặp tiếng địa phương Nghệ An, Quảng Trị, Hà Tĩnh thì chắc khóc thật 😆
Mình ko thể nhịn cười được khi xem clip này. Vì tính hài hước của bạn
Tip xưng hô bên ngoài mà em hay áp dụng:
(Áp dụng khi có thể ước chừng độ tuổi của mọi người)
• Lớn tuổi hơn mình gọi là anh hoặc chị
• Nhỏ tuổi hơn mình gọi là em
*Đối với người trung tuổi:
• Lớn hơn bố mẹ mình thì gọi là bác
• Nhỏ tuổi hơn bố mẹ mình gọi là cô/chú
Các anh học được tiếng việt và nói được như vậy đã tốt lắm rồi 😙
3:55 "Quẹo phải, xong cái quẹo trái đường Lam Mai, đường Lam Mai xong cái đi thẳng đến Thanh An, Thanh An gặp quán bà Sáu, tạp hóa bà Sáu đó, cái đi thẳng tạp hóa bà Sáu xong hỏi bà Sáu, hỏi đường Thanh An đi đường nào, xong chạy thẳng, chạy trái qua..." (còn khúc sau tui cũng không nghe được nữa, vietsub cho ai cần :))), thề tui người miền Trung phải bật 0.75x mới nghe được :)))
03:56 Ông kia chỉ chỗ để đổ xăng em nghe không hiểu cái gì hết á 🤣 Em nghĩ cái khó nhất cho người nước ngoài là giọng Vùng Miền ( Địa Phương ). Cách phát âm - từ vựng - sự nhấn nhá của người Bắc - Trung - Nam thì hoàn toàn khác nhau 😁 From Ninh Bình with Love 💕
Tui mê anh EDIT rồi á trời😁😁😁
Ông nên biết người việt nói theo tiếng địa phương từng vùng chứ ko chung cách nói 🤗🤗
Có 1 câu ví von rất hay về sự giàu đẹp của Tiếng Việt là :" Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam"
Hihi!Mình là người Việt đây mà khi nghe người miền Trung nói còn ngơ ngác đấy,chỉ cố gắng nhận diện một số từ chính trong câu để đoán người đó muốn nói gì,vậy mà lắm khi còn phải : "Hả?Hả????"
Tôi người Nha Trang... Sát bên 4 tỉnh phía bắc.. Còn nghe mệt mỏi giọng Quảng Ngãi... Cố gắng nghe mấy chỉ được 85%😁
Gặp giọng Nghệ An, Quảng Trị, Phú Yên thì thôi e xin dơ tay rút lui thôi
Sao dậy? Giọng Phú Yên dễ nghe mà 😂
@@LeAnhNguyet.04 mình có bạn bè nhiều nơi khác nhau nhưng chỉ nghe được tiếng miền Tây hahaha
@@LeAnhNguyet.04 dễ nghe nhưng mà ko hiểu nói gì
"Giơ" not "dơ".
Xưng hô với ng khác thì em thấy tốt nhất là dựa vào độ tuổi của nhau. Anh nhìn vào nếu thấy người ta tầm 30-35 mà mình thì tầm trên 20 thì gọi là anh,chị lên nữa thì cô, chú nữa thì bác nói chung là khoảng cách giữa tuổi mình và họ á để mà gọi sao cho đúng
Miền trung nhiều tông giọng lắm đó nha coi chừng lạc vào miền trung như đi sang cõi khác luôn á :)))))) kể sương sương các tông như Nghệ an, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quãng Nam, Huế, Bình Định, Khánh Hòa..... Còn nhiều nữa miền trung ko chỉ có tông nghệ an ko đâu :)))
Huhu! Thôi khó quá mình bỏ qua vậy!~😂
Coi cười muốn chết. Cám ơn cháu nhé.
Clip hài quá. Cười nãy giờ:D
Học như jong rak vậy là giỏi lắm rồi í. Khâm phục khâm phục. Hì
Về cách xưng hô ấy. Nếu ng trong nhà thì ko nói, cái này phải tự biết ùi. Còn ng ở ngoài, em là em theo 1 quy tắc em tự nghĩ ra " nếu thấy họ lớn hơn mình 10 tuổi thì gọi họ bằng Chú vs Cô, còn lớn hơn mình từ 2-8 tuổi thì xưng Anh vs Chị. Còn những ng già trên 50 tuổi thì gọi bằng Ông vs bằng Bà " v cho nhanh, đỡ nhức não.
Khi người VN quên từ mik định nói, từ “ấy” sẽ rất hữu dụng trong vc quên từ
Cố lên Anh!!!
Mẹo về xưng hô: Chủ yếu dùng anh (trai lớn hơn), em (trai, gái nhỏ hơn), chị (gái lớn hơn), ông (trai tóc bạc), bà (gái tóc bạc)
Thúi có (i) ngắn nên phát âm sẽ ngắn ạ . Thúy có (y) dài nên lúc đọc anh có thể bật hơi chữ (Th) 1 chút xíu và lúc đọc cũng nên kéo dài chữ (y) . Nó giống như là chữ " Oai Phong * và * Uy Phong * 2 từ này cũng đồng nghĩa nhưng anh có thể thử đọc chữ (i) của từ * Oai * và chữ (y) của từ * Uy * phát âm nó khác thế nào nhé ^^ để đơn thì đọc nó giống đó . nhưng lúc ghép vần rồi thì nó sẽ khác ạ . Nhưng em thấy anh cũng tiến bộ nhiều lắm rồi ^^ . Chúc các anh luôn khoẻ mạnh!
Ban noi tieng viet rat kha tuy phat am chua chuan nhung minh bao dam moi
nguoi se hieu. Ban chiu kho doc sach va
Coi TV se gioi tieng viet. Chuc cac ban thanh cong.
chữ "i" và "y": phải xem nhiều từ vựng hơn để nhớ chứ ko còn cách nào đâu ạ
Còn về giọng miền Trung thì, thậm chí người Việt còn hay trêu là tiếng Lào, tiếng Thái luôn mà
Tiếng Việt nói chung vẫn dễ hơn tiếng Trung, Hàn, Nhật, Campuchia, Thái lan...
Vì nguyên âm chữ cái giống tiếng anh, nói tiếng Việt đa dạng nghĩa thì được, học để nói được thì không khó. Chỉ có nói như dân bản địa mấy cái nghĩa khác mới khó thôi
Nhiều người Việt cũng bị những vấn đề này mà. Tiếng Việt khó với mọi người
cách luyện "i" và "y"
"Tai" và "Tay"
"bai" và "bay"
khi phát âm "i" miệng mở dọc
còn "y" thì miệnng mở ngang
4. Qua 1 năm rồi, có lẽ em đã tiến bộ rồi. Thực ra không suy nghĩ y hay i khi ghép vần thì học luôn vần đó ví dụ /uy/ /ay/, thì không phải băn khoăn i hay y nữa