Cách nhận biết đồ sứ giả cổ giai đoạn Nối tiếp (Mạt Minh - Sơ Thanh, 1620 - 1683)

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 22 жов 2024

КОМЕНТАРІ • 31

  • @yuri-qh
    @yuri-qh 5 років тому +3

    cảm ơn bác đã cung cấp những dữ liệu hay

    • @ngoctinhphung1738
      @ngoctinhphung1738  5 років тому

      Cảm ơn bác hoanglong Le nhé!

    • @thuoctrinh9068
      @thuoctrinh9068 4 роки тому

      Anh cho em xin de em gui cho anh sem 1doi binh ,dai minh van lich nien che ,do cua em chac la do hiem khong ai co

  • @GiangNguyen-bg2kt
    @GiangNguyen-bg2kt 5 років тому +1

    cảm ơn bác rất hữu ích cho người mới chơi

  • @thuyvo9264
    @thuyvo9264 2 роки тому

    Hay lắm , thansk .

  • @Nam_Beo
    @Nam_Beo 3 роки тому

    Thanks. Hay lắm anh rất bổ ích

  • @canhtran480
    @canhtran480 4 роки тому +1

    Đúng quá ý nghĩa tuyệt vời

    • @ngoctinhphung1738
      @ngoctinhphung1738  4 роки тому

      Cảm ơn bác Cảnh Trần đã chia sẻ cảm nhận

  • @tranien1464
    @tranien1464 2 роки тому

    Cảm ơn bác

  • @hopnguyenvan694
    @hopnguyenvan694 3 роки тому

    Do cũ.mấy trăm năm. Nhìn Men nó có Men nổ. Hoặc Dan phải không bác

  • @noiquang999
    @noiquang999 2 роки тому +1

    cảm ơn anh phùng Ngọc Tĩnh anh cho tôi số điện thoại để tôi gửi ảnh đôi lọ nhờ a nhận xét giúp cho nhé

  • @VinhNguyen-df5ok
    @VinhNguyen-df5ok 2 роки тому

    Cảm ơn bác. Bác có đt zalo hay viber để nhờ bác chỉ giáo.

  • @bangnguyentrong7663
    @bangnguyentrong7663 4 роки тому

    Mình có một số đồ cổ mà ko biết nằm niên đại nào ah

  • @banhdaidungbanhdaidung1770
    @banhdaidungbanhdaidung1770 4 роки тому

    Bác giải thích cho cháu biết cái gọi là họng lợn ( họng heo) là như thế nào vậy? Sao không làm nhẫn mà lại lam như vậy.....hjjj

    • @ngoctinhphung1738
      @ngoctinhphung1738  4 роки тому +2

      Cảm ơn bạn về câu hỏi rất hay, mình xin được trích dẫn trong tài liệu của cụ Vương Hồng Sển, trong cuốn KHẢO VỀ ĐỒ SỨ TRUNG HOA, trang 102, cụ ấy viết: " Những ve, ngỗng, bầu, nhạo, nai, be, (ai nói nước ta nghèo tiếng nói?), thuở vua Khang Hy, khi chế tạo, có một dụng cụ dùng để uốn cái cổ bên trong cho mau tròn mau khéo, vì là bằng sắt và quây tròn theo theo chiếc bàn quây, nên để dấu lại rõ rệt, tiếng nhà chuyên môn gọi đó là "họng heo" và nay dùng làm bằng chứng không sai chạy của cổ vật đời Khang Hy vậy."

    • @ngocbui4072
      @ngocbui4072 4 роки тому

      Cặp bình e cũng có họng heo .ki biết thời nào

  • @dcsertradpro8975
    @dcsertradpro8975 2 роки тому

    Có vài tác phẩm đồ cổ không biết sao xác định nữa!!! Mọi người giúp nhé!

  • @hopnguyenvan694
    @hopnguyenvan694 3 роки тому

    Men trắng sữa

  • @hopnguyenvan694
    @hopnguyenvan694 3 роки тому

    Tuấn tước bắc giang Liên chế

  • @thuoctrinh9068
    @thuoctrinh9068 4 роки тому

    Anh co zalo hoac sdt ko vay cho em xin

  • @ThangNguyen-mi2vi
    @ThangNguyen-mi2vi 5 років тому

    Bác giúp em hiểu biết rất nhiều bac cho em xin sđt

    • @ngoctinhphung1738
      @ngoctinhphung1738  5 років тому

      Cảm ơn bạn Thang Nguyen, xin lỗi mình ko muốn cung cấp thông tin cá nhân.

    • @ThangNguyen-mi2vi
      @ThangNguyen-mi2vi 5 років тому

      @@ngoctinhphung1738 Em gửi anh hình ở mesenger mong Anh xem hô

  • @hoicham7503
    @hoicham7503 5 років тому

    Bác cho sđt hoặc zalo mình muốn nhờ bác chỉ hộ mình