1. Khi gọi kiểm tra bài cũ, do đ/c Trung đội trưởng đã gọi cụ thể tên, nên khi đ/c kiểm tra bài cũ lên chỉ cần nói "Theo lệnh gọi tôi có mặt, hết". Không cần giới thiệu họ tên, chức vụ, đơn vị nữa. 2. "3 bước đi, 5 bước chạy" là nói theo kiểu ngày xưa, để chuẩn hóa hơn, nên nói "trên 5 bước chạy, dưới 5 bước đi", để tránh bắt bẻ 4 bước thì chạy hay đi! 3. Nêu tên vấn đề huấn luyện 2 nên nói đủ: Động tác giậm chân đứng lại, động tác đổi chân trong khi giậm chân, động tác đang giậm chân chuyển thành đi đều, và động tác đang đi đều chuyển thành giậm chân. Không nên nói tắt. 4. Ở bước 3 làm tổng hợp, hô luôn khẩu lệnh của động tác như diễn ra ở trong thực tế, sau đó hô cử động 1 thực hiện hết cử động 1, hô cử động 2 thực hiện hết cử động 2 sẽ chuẩn hơn và hay hơn. Tránh bị gãy gập, đứt đoạn. 5. Ở bước 2 làm chậm phân tích, chưa chứng minh thời cơ hô dự và động lệnh rơi vào chân phải bằng động tác mẫu, mà chỉ làm nhanh sau đó mới nói nhưng lại không làm. 6. Đối với những điểm chú ý, chỉ thị phạm những nội dung đơn giản, có thể thực hiện được luôn, không thị phạm những nội dung gây khó khăn, tạo ra hình ảnh không "mô phạm" đối với người học. 7. Khi nêu tên động tác, ví dụ vấn đề huấn luyện 1: Động tác đi đều, đứng lại, đổi chân trong khi đi. Phải nói cụ thể hơn: Động tác thứ nhất: Động tác đi đều, đứng lại rồi mới nói ý nghĩa. Vì ý nghĩa đi đều, đứng lại và trường hợp vận dụng đổi chân trong khi đi là 2 nội dung hoàn toàn khác nhau, không được phép gộp lại để nói ý nghĩa chung. 8. Bước 2 tên chuẩn là "làm chậm phân tích động tác", vừa nói vừa làm cũng đúng nhưng để chuẩn hóa nên dùng cụm từ kia. 9. Động tác đổi chân, khi làm chậm phân tích ở bước 2, sau khi phân tích cử động 3 xong, nên hô tiếp 1, 2 vào nhịp chân đúng, thì phương pháp sẽ rõ ràng hơn, và không cần phải hô đứng lại nữa. 10. Khi thực hiện động tác đứng lại thì chân trái đưa về trước sau đó chân phải thu về để làm chuẩn động tác đứng lại, không bước chân phải lên trước rồi chân trái thu về trong quá trình đi lại và di chuyển.
@@nguyenthanhan141 Trong chương trình huấn luyện giai đoạn 1 đào tạo sĩ quan cấp phân đội bậc đại học, đã được Bộ Tổng Tham mưu phê duyệt, tổng số bài huấn luyện là 22, thì bài 20 là bài Ra khỏi hàng, về vị trí; tiến, lùi, qua phải, qua trái; giãn đội hình, thu đội hình cấp trung đội. Trong đó, nội dung động tác ra khỏi hàng, về vị trí có ghi rõ: Sau khi người được chỉ định hô rõ, người được chỉ định thực hiện động tác đi đều hoặc chạy đều đến trước mặt cấp trên (cụ thể ở đây là trung đội trưởng) cách từ 3 - 5 bước, đứng nghiêm và thực hiện nội dung chào báo cáo: "TÔI CÓ MẶT" rồi bỏ tay xuống, không hô hết. Kể cả đối với đội ngũ cấp tiểu đội cũng thực hiện tương tự, sau đó đồng chí trung đội trưởng mới ra chỉ thị thực hiện các nội dung công việc tiếp theo.
1. Đây là đội mẫu nên không cần quá bắt bẻ. 2. Nếu bắt bẻ, thì 3 tiểu đội trong trung đội có thể tập hợp đội hình Trung đội 2 hàng ngang, vị trí cụ thể: Bên phải ngoài cùng hàng ngang phía trên là vị trí của Trung đội trưởng, sau Trung đội trưởng cách 1m là Phó Trung đội trưởng, bên tay trái Trung đội trưởng là Tiểu đội trưởng Tiểu đội 1, gián cách 70cm, bên tay trái Tiểu đội trưởng Tiểu đội 1 là các thành viên của Tiểu đội 1 đứng thành 2 hàng ngang (số lẻ 1, 3, 5, 7 đứng ở trên, số chẵn 2, 4, 6, 8 đứng ở dưới). Chú ý số 1 đứng sau số 2, chứ không phải đứng sau Tiểu đội trưởng, và cứ lần lượt như vậy phát triển sang bên trái là Tiểu đội 2, Tiểu đội 3 thành Trung đội 2 hàng ngang.
Khi Trung đội trưởng gọi đến tên của mình, người được gọi tên (người được chỉ định) hô CÓ, khi Trung đội trưởng ra chỉ thị: RA KHỎI HÀNG, người được chỉ định hô RÕ, sau đó đi đều hoặc chạy đều đến trước mặt Trung đội trưởng cách từ 3-5 bước, đưa tay lên thực hiện động tác chào, nội dung báo cáo TÔI CÓ MẶT (không hô HẾT) rồi bỏ tay xuống. Trung đội trưởng ra chỉ thị... thì người được chỉ định hô RÕ sau đó không thực hiện động tác chào mà thực hiện luôn nội dung kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài cũ xong thì người được chỉ định quay trở về vị trí chào báo cáo, sau đó Trung đội trưởng ra chỉ thị VỀ VỊ TRÍ, thì người được chỉ định hô RÕ rồi giơ tay thực hiện động tác chào, sau đó về vị trí ban đầu.
Giảng hay.... Chuẩn...động tác
Anh giảng chuẩn quá động tác chững trạc ghê
Huấn luyện tốt. Khẩu khí tác phong chững chạc quá. Các đ/c nên tải về để học tập
1. Khi gọi kiểm tra bài cũ, do đ/c Trung đội trưởng đã gọi cụ thể tên, nên khi đ/c kiểm tra bài cũ lên chỉ cần nói "Theo lệnh gọi tôi có mặt, hết". Không cần giới thiệu họ tên, chức vụ, đơn vị nữa.
2. "3 bước đi, 5 bước chạy" là nói theo kiểu ngày xưa, để chuẩn hóa hơn, nên nói "trên 5 bước chạy, dưới 5 bước đi", để tránh bắt bẻ 4 bước thì chạy hay đi!
3. Nêu tên vấn đề huấn luyện 2 nên nói đủ: Động tác giậm chân đứng lại, động tác đổi chân trong khi giậm chân, động tác đang giậm chân chuyển thành đi đều, và động tác đang đi đều chuyển thành giậm chân. Không nên nói tắt.
4. Ở bước 3 làm tổng hợp, hô luôn khẩu lệnh của động tác như diễn ra ở trong thực tế, sau đó hô cử động 1 thực hiện hết cử động 1, hô cử động 2 thực hiện hết cử động 2 sẽ chuẩn hơn và hay hơn. Tránh bị gãy gập, đứt đoạn.
5. Ở bước 2 làm chậm phân tích, chưa chứng minh thời cơ hô dự và động lệnh rơi vào chân phải bằng động tác mẫu, mà chỉ làm nhanh sau đó mới nói nhưng lại không làm.
6. Đối với những điểm chú ý, chỉ thị phạm những nội dung đơn giản, có thể thực hiện được luôn, không thị phạm những nội dung gây khó khăn, tạo ra hình ảnh không "mô phạm" đối với người học.
7. Khi nêu tên động tác, ví dụ vấn đề huấn luyện 1: Động tác đi đều, đứng lại, đổi chân trong khi đi. Phải nói cụ thể hơn: Động tác thứ nhất: Động tác đi đều, đứng lại rồi mới nói ý nghĩa. Vì ý nghĩa đi đều, đứng lại và trường hợp vận dụng đổi chân trong khi đi là 2 nội dung hoàn toàn khác nhau, không được phép gộp lại để nói ý nghĩa chung.
8. Bước 2 tên chuẩn là "làm chậm phân tích động tác", vừa nói vừa làm cũng đúng nhưng để chuẩn hóa nên dùng cụm từ kia.
9. Động tác đổi chân, khi làm chậm phân tích ở bước 2, sau khi phân tích cử động 3 xong, nên hô tiếp 1, 2 vào nhịp chân đúng, thì phương pháp sẽ rõ ràng hơn, và không cần phải hô đứng lại nữa.
10. Khi thực hiện động tác đứng lại thì chân trái đưa về trước sau đó chân phải thu về để làm chuẩn động tác đứng lại, không bước chân phải lên trước rồi chân trái thu về trong quá trình đi lại và di chuyển.
La csi ma trung đoi truong goi vân fai nêu đây đu vi duoi hai câp
@@nguyenthanhan141 Trong chương trình huấn luyện giai đoạn 1 đào tạo sĩ quan cấp phân đội bậc đại học, đã được Bộ Tổng Tham mưu phê duyệt, tổng số bài huấn luyện là 22, thì bài 20 là bài Ra khỏi hàng, về vị trí; tiến, lùi, qua phải, qua trái; giãn đội hình, thu đội hình cấp trung đội. Trong đó, nội dung động tác ra khỏi hàng, về vị trí có ghi rõ: Sau khi người được chỉ định hô rõ, người được chỉ định thực hiện động tác đi đều hoặc chạy đều đến trước mặt cấp trên (cụ thể ở đây là trung đội trưởng) cách từ 3 - 5 bước, đứng nghiêm và thực hiện nội dung chào báo cáo: "TÔI CÓ MẶT" rồi bỏ tay xuống, không hô hết. Kể cả đối với đội ngũ cấp tiểu đội cũng thực hiện tương tự, sau đó đồng chí trung đội trưởng mới ra chỉ thị thực hiện các nội dung công việc tiếp theo.
Huyền thoại huấn luyện ĐLĐN của Sư đoàn 312, quân đoàn 1
Thị phạm những điểm chú ts hơi quá
Huấn luyện thế ngồi nhưng đủ mệt
Huấn luyện thế thôi nnhưng đủ mệt
Có 3 tiểu đội xếp 2 hàng sao kiểu tra qs kiểu gì ạ
TẬP ĐỘI MẪU THÔI
Mỗi tiểu đội hai hàng . Số lẻ đứng trước chẵn phái sau .
Tạp họp đội hình trung đội hai hang ngang tieu đội hang ngang
@@nguyenthanhan141 tek thì hơi rắc rồi b ơi tập hợp 3 hàng kt qs xong khi vào hl thì cắt xuống đều 2 hàng đk k ạ
1. Đây là đội mẫu nên không cần quá bắt bẻ.
2. Nếu bắt bẻ, thì 3 tiểu đội trong trung đội có thể tập hợp đội hình Trung đội 2 hàng ngang, vị trí cụ thể: Bên phải ngoài cùng hàng ngang phía trên là vị trí của Trung đội trưởng, sau Trung đội trưởng cách 1m là Phó Trung đội trưởng, bên tay trái Trung đội trưởng là Tiểu đội trưởng Tiểu đội 1, gián cách 70cm, bên tay trái Tiểu đội trưởng Tiểu đội 1 là các thành viên của Tiểu đội 1 đứng thành 2 hàng ngang (số lẻ 1, 3, 5, 7 đứng ở trên, số chẵn 2, 4, 6, 8 đứng ở dưới). Chú ý số 1 đứng sau số 2, chứ không phải đứng sau Tiểu đội trưởng, và cứ lần lượt như vậy phát triển sang bên trái là Tiểu đội 2, Tiểu đội 3 thành Trung đội 2 hàng ngang.
Chào hai lần khi kiểm tra bài cũ có đúng không đ/c
Khi trung đội trưởng gọi tên thì chỉ báo cáo bt theo lệnh gọi tôi có mặt, k giới thiệu họ tên đơn vị của mình nữa.
Khi Trung đội trưởng gọi đến tên của mình, người được gọi tên (người được chỉ định) hô CÓ, khi Trung đội trưởng ra chỉ thị: RA KHỎI HÀNG, người được chỉ định hô RÕ, sau đó đi đều hoặc chạy đều đến trước mặt Trung đội trưởng cách từ 3-5 bước, đưa tay lên thực hiện động tác chào, nội dung báo cáo TÔI CÓ MẶT (không hô HẾT) rồi bỏ tay xuống. Trung đội trưởng ra chỉ thị... thì người được chỉ định hô RÕ sau đó không thực hiện động tác chào mà thực hiện luôn nội dung kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài cũ xong thì người được chỉ định quay trở về vị trí chào báo cáo, sau đó Trung đội trưởng ra chỉ thị VỀ VỊ TRÍ, thì người được chỉ định hô RÕ rồi giơ tay thực hiện động tác chào, sau đó về vị trí ban đầu.
Hô 1 2 dở quá, khẩu khí thì khá rồi
7WZHY
ua-cam.com/video/S86jROsOoAQ/v-deo.html
Trụ.oi.fru có quái trẻ .thai.nghuien.khong.tru.qoai.nguoi......yeu.ruo.trao.cac.ban.trao.dang.ci.cienh.cho.fru.rtinh.van.hung
Huấn luyện thế ngồi nhưng đủ mệt
Huấn luyện thế thôi nnhưng đủ mệt
Huấn luyện thế ngồi nhưng đủ mệt
Huấn luyện thế ngồi nhưng đủ mệt