Những ca khúc trước năm 75 ca từ nghe thật sâu sắc ý nghĩa từng ca từ thấm đẫm vào tâm hồn con người không phân biệt ý thức hệ vì nó nói lên nỗi lòng con người đúng với tâm trạng con người thời đó tôi là một người lính giải phóng chiến đấu ở chiến đấu ở mặt trận miền đông nam bộ său những ngày chiến ở mặt trận khi về hậu cứ chúng tôi thườn chui xuống hầm nghe lén đài sàigon phát trương trình ca nhạc Giải tỏa bớt căng thẳng của đời lính
@@benmac9428 Những Đồi Hoa Sim củ Nhà thơ Hữu Loan phổ nhạc bởi Ns Dũng Chinh. khiến Hữu Loan vận khổ. Thương Hữu Loan vì XH phia Bắc ko công bằng với Ông
Nghe đâu Sơn Tùng mới ra một video ca nhạc mà ai cũng nhận xét là rất hay thì bị phạt vạ . Coi chừng , dưới thể chế này khó ai được nổi tiếng ; nổi danh như trước 1975 .
Bài nhạc *_Giọt Buồn Không Tên_* của nhạc sĩ Anh Bằng 1.) Nhạc trước 1975, hát đúng theo lời đầu tiên của tác giả Anh Bằng. Đây là bài nhạc tả 2 người bạn thân thật thân, Vì họ là bạn rất thân nên mới có câu _"2 đứa vòng tay âu yếm như đôi tình nhân"_ , nếu họ là đã là đôi tình nhân thì không có chữ *như* xen vào. 2.) _"Phòng trà nghỉ chân nghe Thái Thanh ca Biệt Ly"_ tả cảnh 2 người bạn thân vào phòng trà nghỉ chân nghe cô danh ca Thái Thanh ca bài nhạc có tựa đề là Biệt Ly, vừa tả đúng tâm trạng của 2 người bạn thân đang chia ty "biệt ly" . Lời nhạc này thâm thuý vì nó có 2 nghĩa đen và nghĩa bóng. 3.) Người nào đã sống ở Sài Gòn trước 1975, hiểu văn hoá của xã hội VNCH trước 1975, và không bị nhiễm văn hoá của 🙊🙈🙉 thì tự nhiên hiểu lời nhạc của Anh Bằng ngay và không cần phải nghe giải thích dài dòng, vì lời nhạc hợp lý với đời sống, văn hoá, xã hội VNCH trước 1975, không ai cần tranh cãi gì hết. 4.) Sau này đám người được hưởng giáo dục của thiên đường xhcn, không có một chút hiểu biết gì về văn hoá của xã hội miền Nam VN trước 1975, nhưng lại xấc xược phách lối, biết 1 mà tự cho mình là biết 10, lên giọng dạy đời bày đặt đổi lời đổi chữ một cách dốt nát, đổi y thành i, và đổi lời một cách nhảm nhí thành _"phòng trà Mỹ Trân nghe Thái Thanh ca biệt li"_ 5.) Chỉ có người hưởng giao dục của thiên đường xhcn không hiểu thá gì thì mới bày đặc tranh cãi 🙉🙈🙊
Cho phép tui nói leo tí nha….1/. Thượng bất chính hạ tắc loạn…..những con bọ hung ( NCBH ) đổi thành thượng bất chính hạ BẤT TUÂN……..2/. Khi thương trái ấu cũng tròn, bồ hòn cũng ngọt…NCBH đổi thành ………….MÉO….. 3/. Có cả một hệ thống , sách lược ….để phá nát nền văn hoá & giáo dục …của nước VN……
@@damle5438 *_Khi thương trái ấu cũng tròn, trái bồ hòn cũng ngọt_* Trái ấu có ngạnh méo mó, xấu xí nên nên phải thương thì mới cho là nó là tròn trịa, bởi vì tròn trịa có ý là hoàn hảo tốt đẹp còn méo mó có ý là xấu xí. Trái bồ hòn nhìn tròn trịa, đẹp đẽ, nhưng vị bên trong rất đắng, nên phải thương thì mới nhận vị đắng của nó là ngọt, ngọt có ý là ngọt ngào như tình thương. 🦆➕ đổi ra thành *_bồ hòn cũng méo_* thì chúng nó đổi nghĩa ra là vì thương nên mới thấy trái bồ hòn từ tròn trịa đẹp đẽ biến ra thành méo mó xấu xí gớm ghiếc 🤣
@@hocutmeo3318 -Trọn Câu của bạn cũng đúng nhưng phải là 1 vế ; Còn câu " Khi thương củ [Trái ] Ấu cũng tròn , khi GHÉT trái Bồ Hòn cũng méo " đúng theo 2 vế của Thương và Ghét .
@@haiquang8790 Comment trước của tôi là viết cho bạn Dam Le vì bạn ấy kể lại là 🦆 ➕ đổi tục ngữ ra thành *_"Khi thương trái ấu cũng tròn, trái bồ hòn cũng méo"_* . 🦆➕ bỏ chữ _ghét_ ra khỏi đoạn sau nên hoàn toàn đổi nghĩa của nguyên câu tục ngữ. Ngay sau 1975 🦆➕ vô Nam rất xấc xược, hay tự xưng _chúng ông, chúng bà_ với dân Nam, hống hách lên giọng dạy đời dân Nam bằng các thay đổi câu nói / thay đổi chữ viết / thay đổi từng số nhà để bôi xoá hết văn hoá miền Nam, vênh váo bố "nếu" bố "náo" như thường khoe *_ngoài bắc cà rem ăn không hết phải phơi khô_ , _ngoài bắc tủ lạnh chạy đầy đường_ 🤣
Bài nhạc nói lên tình cảm của hai người bạn thân từ thuở nhỏ ,khi lớn lên một người đi lính nghĩa quân , một người đi lính nhảy dù, người lính nhảy dù lần nào về phép, hai người cũng đến phòng trà để tâm sự và nghe ca sĩ Thái Thanh hát , Có một lần hai anh gặp nhau ,hai người đều buồn , hai anh ko biết đó là lần gặp nhau cuối cùng, khi chia tay anh lính nhảy dù về đơn vị, thì được lệnh hành quân xa , rồi từ đó hai anh ko còn được gặp nhau nữa .... một thời gian sau anh lĩnh nghĩa quân đi hành quân cũng ko về nữa Nên tình cảm đó là tình cảm của hai người bạn thân( hai anh đều chưa có vợ) Thấy tình cảm sâu nặng của hai anh bạn lính, nên nhạc sĩ Anh Bằng mới sáng tác bài nhạc giọt buồn ko tên để nói lên tình bạn thắm thiết, và lấy phòng trà cs Thái Thanh hay hát làm nơi nghỉ chân của anh lính nhảy dù
Tôi đã từng nghe bản nhạc này nhiều lần từ trước và sau năm 75. Lời bài hát đúng là "Phòng trà nghỉ chân nghe Thái Thanh ca Biệt ly" và ý nhạc cũng là 2 người bạn nam rất thân cùng đi dạo phố với nhau. Vào những năm trong thập niên 1960s, bọn tôi những thanh niên mới lớn và là bạn thân thiết với nhau, đi đâu cũng thường hay bá vai bá cổ ,đôi khi nắm tay nhau và đó chỉ là chuyện bình thường trong xã hội thời đó. Chúc tất cả mọi người một ngày bình an tốt đẹp.
Nhiều người vẫn tranh cãi 2 nhân vật trong bài hát là nam với nữ hay nam với nam. Riêng mình cảm nhận thì đây là nam với nam, vì người con gái thời ấy không thể nào đi dạo phố với con trai mà kiểu "2 đứa vòng tay...như đôi tình nhân". Từ đó chỉ có thể nói đây là 2 người bạn trai mà tình cảm của họ đã thân đến mức "như đôi tình nhân".
Khoảng 7 năm trước tôi cũng từng ngộ nhận việc 2 nhân vật trong bài hát là một cặp nam nữ. Tuy nhiên, một lần nọ có một cựu binh biệt kích nói với tôi " đó là lời tâm sự của 2 người lính, ông cũng dẫn giải câu hai đứa vòng tay âu yếm " như " đôi tình nhân, do đó bài này được viết dành cho 2 người bạn gặp nhau " Sau này nếu xét kỹ lại thì bài chuyện giàn thiên lý cũng rất dễ bị ngộ nhận câu " anh rót cho khéo nhé kẻo lầm vào nhà tôi ". Câu này tìm hiểu kỹ thấy rõ anh lính nọ dặn anh lính pháo rót pháo cẩn thận vì khu vực rót pháo có nhà của người anh thương.
Thời đó tui là người tuổi trẻ và tâm hồn tuổi trẻ lúc ấy thường lớn nhanh hơn tuổi. Tui nghĩ một đôi nam nữ ở Sài Gòn chỉ là bạn thân với nhau cũng có thể. Nữ thường trưởng thành nhanh hơn nam và cô ấy ví von như cô gái thơ ngây và vòng tay âu yếm như đôi tình nhân cũng không có gì lạ. Cái hay là ai nghĩ sao cũng được, phân biệt chỉ làm hết hay. Bài hát này tui vẫn còn nhớ không sai một chữ và hát được, nhiều kỷ niệm lắm.
Khoãng năm 1985,nhạc sỉ Anh Bằng có trả lời phỏng vấn....Bạn ông ta là môt biệt cách nhãy toán ra bắc,thời ông Diệm,không nói bí mật này cho ông biết, chĩ rũ đi chơi thôi...bài nhạc có câu " vai súng vượt biên " là vậy....Không hiễu sao clip này không nhắc đến...
Tôi là người Lính nên rất thích nghe nhạc lính Chùm cả khúc Mùa xuân nhớ mẹ của Nhật Trịnh Ngân tôi biên tập vô một cụm Nhạc anh Trần Thiện Thanh đưa riêng và tác phẩm ảnh Duy Khánh cũng vậy Cố nhạc sỹ, đại tá Nguyễn văn Đông với tôi khi tôi gọi chú, khi tôi gọi anh, ông đều cười ,nhạc phẩm : Giọt buồn không tên Chuyện hai mùa mưa và Quán nửa khuya là nói về hai ông đực rựa khi còn trẻ, thằng đăng lính, thằng ở lại thôi mà Các bạn nghe rõ cả từ vì các nhạc sĩ thời đó dùng cá từ đã rất chọn lọc, mình nói nôm na là rất " đắt" Chào thân !
Vừa chiều hôm nao tôi với anh đi dạo phố,mở đầu bài hát rất nhẹ nhàng nhưng đầy sâu lắng,nó báo hiệu sự chia ly của đôi bạn,không biết có còn gặp lại nhau.Qua ngày đó tôi nghe người nói anh lên đường xa thật rồi,như lời khẳng định ..ôi thật nhẹ nhàng nhưng đầy biệt ly...Phòng trà nghỉ chân nghe Thái Thanh ca biệt ly nhiw là giây phút hiếm hoi nhưng đầy kỉ niệm để nhớ về nhau khi câu kế tiếp Khu phố ngày xưa vắng anh không còn vui...Ôi nhạc vàng,mỗi ca từ nhiw là mũi kim ghim vào lòng người nghe,để rồi sau đó nó như là một kỉ niệm,một nỗi nhớ không bao giờ phai mờ với thời gian.Thế nên,đó là lý do mà gần 70 năm sau và mãi về sau nó vẫn trường tồn.
Tuyệt vời quá. Giọng đọc truyền cảm. Và phân tích chính xác ❤❤❤❤cảm ơn anh nhiều. Non nước điêu linh. Yêu quê hương anh phải đi. Nghe mà thắm từng câu. Cảm ơn tác giả. Mình bằng. Nhiều.
Nhạc vàng đúng là VÀNG thật, nghe nó mọi thứ cảm xúc tràn về. Nhạc bây giờ tôi hầu như chẳng thuộc bài nào cả,còn nhạc trước 1975 bài nào cũng hát được.
: tên gọi này chi xuất hiện sau ngày định mệnh của Sài Gòn. Về nghĩa đến nó là dòng nhạc được sáng tác trong thời cờ vàng. Dòng nhạc này nó đã diễn tả được tâm tư ,nguyện vọng khác khao hòa bình của người mn. Ngày nay những tác phẩm như thế này rất hiếm nên nó được nd ta trân trọng .Do đó cta cũng có thể xếp nó như một tài sản tinh thần quý như vàng. Ngày nay một số cả sĩ trẻ nổi tiếng giàu có cũng nhờ hát dòng nhạc này.
Ở độ tuổi mới 34 này bây giờ lại lại càng thích nghe Nhạc VÀNG, Bolero kèm theo đó là ly cà phê đen + vài điếu thuốc, hầu như bỏ ngoài tai những bài nhạc trẻ mà hầu như thời thiếu niên mình rất thích nghe và nghêu nga ca hát trên miệng, ko phải là nhạc trẻ ko hay nhưng ko hiểu vì sao bây giờ lại mê Ngạc VÀNG, Bolero hihi thú vui buổi sáng và tối là như vậy
" anh với tôi" rõ ràng bài hát về tình bạn. Xuyên suốt toàn bài, lời bài hát về bạn thời loạn ly chiến tranh. Nếu tình nhân cần gì giống và họ không đưa vào phòng trà nghĩ chân. Và giọt buồn không tên nói lên tất thảy... vì chuyện của tình nhân nổi buồn có tên nhưng không phải là giọt buồn mà là cả sông buồn í chứ... Bạn phân tích rất đúng.
Ngày xưa hát bằng tiềm lực của chính mình,không phụ thuộc vào nhạc nhiều,hèn chi bạn bè tôi nghe bài chỉ đánh bo à,nó nói hát vậy không có đạo nhạc và bằng chính chất giọng mình.
Các Chú các bác hãy cảm ơn Hậu Lực nhé Vì còn có Hậu Lực mà các Chú bác và Thế hệ sau nầy biết được một thời hào hùng Của một đời trai Ngày đó cháu còn bé mà mê lắm đấy
Nhung bai hat ma anh hau luc suu tam nhung bai nhac xua cua truoc 1975 lam cho nguoi cua truoc 1975 goi nho lai nhung ky niem dep ma buon lam xoay dong tam tam cang nguoi nghe cam on anh hau luc da cat cong suu tam
Nếu ko có chế độ VNCH thì ko thể có những tuyệt phẩm bất hủ, nhân văn đầy tình người, tình yêu quê hương, đôi lứa như vậy được, ôi nhạc gì mà da diết, đi vào lòng người 👍👍
Tưởng có gì mới, nghe lời nhạc là biết nội dung rồi. Còn câu “phòng trà nghỉ chân” thì thấy tất cả ca sĩ đều hát như vậy, còn câu “phòng trà Mỹ Chân” thì tôi chưa nghe bao giờ
@@lpham6607 người làm chương trình đã đưa tin rất chi tiết về nội dung của bài hát và ý tưởng của nhạc sĩ, Hậu Lực cũng sưu tầm được những thước phim rất quí giá về cuộc sống của người dân miền nam trước năm 75.
@Hai Lửa Cái đặc biết ở đây tôi muốn nói ( có 1 bạn đã viết comment ở dưới) là để chúng ta nhớ lại và các bạn trẻ BIẾT về SÀI GÒN XƯA, và cũng được thưởng thức những giai điệu bất hủ..Đồng thời để nhắc nhở cho các bạn trẻ biết rằng "CHÚNG TÔI ĐÃ CÓ MỘT THỜI SỐNG ĐÚNG Ý NGHĨA CỦA MỘT CON NGƯỜI", NGHÈO (vì CHIẾN TRANH) nhưng THANH BÌNH trong tâm hồn.Nền Giáo dục DÂN TỘC , NHÂN BẢN, KHAI PHONG , Cho nên những người nhạc sĩ mới có thể sáng tác được những bài hát như vậy.. Các bạn có thể cảm nhận trong những bản nhạc. VÀ cuối cùng để các bạn biết về những người lính VN CỘng Hỏa.
@@TienNguyen-iq6ep Cái đặc biết ở đây tôi muốn nói ( có 1 bạn đã viết comment ở dưới) là để chúng ta nhớ lại và các bạn trẻ BIẾT về SÀI GÒN XƯA, và cũng được thưởng thức những giai điệu bất hủ..Đồng thời để nhắc nhở cho các bạn trẻ biết rằng "CHÚNG TÔI ĐÃ CÓ MỘT THỜI SỐNG ĐÚNG Ý NGHĨA CỦA MỘT CON NGƯỜI", NGHÈO (vì CHIẾN TRANH) nhưng THANH BÌNH trong tâm hồn.Nền Giáo dục DÂN TỘC , NHÂN BẢN, KHAI PHONG , Cho nên những người nhạc sĩ mới có thể sáng tác được những bài hát như vậy.. Các bạn có thể cảm nhận trong những bản nhạc. VÀ cuối cùng để các bạn biết về những người lính VN CỘng Hỏa.
tôi nghĩ phòng trà nghỉ chân là chính xác, có thể đó là đôi bạn thân rất thân. cũng có thể đó là đôi bạn trai thân thiết quý mến đến mức ví như đôi tình nhân. mà cũng có thể đó là đôi bạn khác giới, thân quá thân có cảm mến mà chưa hẳn là tình nhân. mà cũng có thể đó là đôi tình nhân cùng thời. người xưa người ta dùng từ rất tinh tế, anh và tôi có thể là bạn, có thể là anh em... còn câu kết bạn ơi!!!!! cũng không hoàn toàn là bạn bè bởi người xưa dùng từ bạn gái thay cho người yêu và bạn đời thay cho vợ... vậy nên ở đây không cắt nghĩa rõ ràng được cái hay là ở chỗ đó nó khiến ta liên tưởng đến bạn bè, anh em cũng có thể là bạn gái người yêu nó mở rộng ngữ nghĩa khiến bài hát hợp với nhiều ngữ cảnh dễ cảm động. nếu nghệ thuật mà cắt nghĩa trần trụi thì nó không thể tồn tại đi sâu vào lòng người và sống mãi với thời gian được.
Có những tình bạn thân thiết giữa nam và nữ nhưng ko thể yêu dù rằng cả 2 vẫn chưa có người yêu nên trong bài hát này là tình bạn như thế đó. Tôi trong trường hợp này nên tôi hiểu.
Các bạn trẻ sau 75 nghe nhạc lưu ý có nhiều bản nhạc không phải tình cảm nam nữ mà là hai bạn trai mà người đi xa kẻ ở hậu phương rất tuyệt vời ,nếu muốn nói là đi vào lịch sử nhạc lính VNCH , ý nghỉ của một chứng nhân 75 tuổi từng ngủ ngồi trên xứ lạ !
Bài "Một người đi" cũng dùng cách xưng hô "tôi" và "anh": "Tôi tiễn anh lên đường trời hôm nay mưa nhiều lắm..." bài hát cũng nói lên tâm trạng lúc chia ly và lời động viên của người con gái tiễn người yêu lên đường vào cuộc chiến. Có những đôi bạn khác phái họ thân thiết khắn khít có khi xưng hô gọi nhau thân mật bằng tao mày, họ thân thiết nhưng không là tình nhân của nhau, nhưng bất chợt đến một hoàn cảnh nào đó mới chợt nhận ra mình là một nữa của người kia. Những ca từ trong bài hát như "vòng tay âu yếm", "tôi nghe người nói anh lên đường xa thật rồi", "bàng hoàng như trong chiêm bao", "tôi buồn nhớ",..đó là thể hiện tình cảm của người nữ cho một người nam giới. Có thể họ chỉ là bạn thân nhưng khi chia tay mới chợt nhận ra sự thiếu vắng lạ kỳ, một thứ mà tg đã gọi là "giọt buồn không tên".
Bài " Một Người Đi " của Chú Mai Châu không phải lời động viên của người con gái tiễn người yêu lên đường vào cuộc chiến bác nhé. Đó là một bài của chú Mai Châu tiễn bạn của mình vào lòng đất mẹ. Lúc đưa tang bạn mình hôm ấy trời mưa nhẹ nên chú ấy sáng tác tiễn bạn mình đó là một tình bạn tình đồng chí chứ không phải là tình yêu đôi lứa cũng không phải lời động viên bác nhé.
" Tôi tiễn anh lên đường, trời hôm nay mưa nhiều lắm, mưa thấm ướt vai gầy mưa giá buốt con tim " đó là những lời tâm tình và là những cảm xúc chân thật cuối cùng trước khi chú ấy tiễn bạn mình về nơi an nghĩ cuối cùng trong khung trời mưa rơi sầu não bác ạ
Bạn nói có phần đúng giống như bạn thân với nhau. Tuy nhiên xem cho kỹ toàn bài thì khả năng hai bạn trai với nhau thì khả năng thấp và sẽ không hay. Khả năng đây là đôi bạn tình nhân còn e ấp và nhớ thương bạn lên đường. Trong đêm chiêm bao .... mơ đàn em bé..... bạn thấy khả năng tâm trạng của người nữ hơn là nam....
Những bài nhạc xưa nghe hoài mấy chục năm mà không thấy nhàm chán , xưa nay mình vẫn hiểu theo nghĩa là" phòng trà nghỉ chân" và là cuộc dạo chơi của một đôi bạn thân nhưng một người là nữ, cho nên người ra đi đã không nỡ nói lời tạm biệt khi sắp lên đường nhập ngũ....
Thời 2022 , vẫn còn rất nhiều nhân , văn, nghệ sĩ và khán giả hiểu về giá trị đích thực dòng nhạc vàng Việt Nam trước 1975 . Và tôi cũng sẽ là 1 trong những người Việt Nam sau 1975 nghe vì hay và hợp và nếu có hiểu thêm thì sẽ là giá trị xưa mang tính hiện tại thông qua ngôn ngữ thể hiện dạng phong cách , nhưng về nội dung chính thì chắc là không sai lệch nhiều . Xin chia xẻ .
...đc sống với tự do thể hiện cảm xúc...ở bất cứ thời điểm nào khi nghe ca khúc này cũng vẫn nguyên vẹn cái cảm xúc như lần đầu tiên, những thập niên 90 khi đặt chân vào Sài Gòn mưu sinh...hay lịm tim. Xin cảm ơn. Một cảm xúc nguyên vẹn
Bạn đã làm tôi xúc động Vì tôi tiển bạn đi lính năm 72 Tôi và nó uống rượu say và nữa đêm hai thằng đi uống cà phê ở quán nhỏ ven đường Tôi nghĩ xa nhà khoảng 5km Hai thằng không nói chỉ biết đi mỏi chân uống ly cà phê tạm thời xa nhau Bây giờ tuổi đã cao uống rượu một mình tôi lại nhớ nó HÙNG ƠI
Theo bài hát này dành cho 2 người bạn. Một đi lính một ở lại. Còn phòng trà nghĩ chân nghe thái thanh ca biệt ly. Có thể tác giả muốn một nhân vật nữ vào đây để bớt nặng nề khi chia ly. Vẫn có thể chế linh ca biệt ly. Thời đó tôi cũng nghe nhạc rất nhiều phòng trà đường trần hưng đạo Mà không thấy thái thanh hát bản này. Cô thường hát trên sóng đài phát thanh . và hà thanh. Lâu quá tôi còn nhớ hay đã quên. Xin lỗi.
_"Phòng trà nghỉ chân nghe Thái Thanh ca Biệt Ly"_ tả cảnh 2 người bạn thân vào phòng trà nghỉ nghe cô danh ca Thái Thanh ca bài nhạc có tựa đề là Biệt Ly, vừa tả đúng tâm trạng của 2 người bạn thân đang chia ty "biệt ly" . Lời nhạc này thâm thuý vì nó có 2 nghĩa đen và nghĩa bóng,
theo tôi nghĩ rằng đây là một đôi nam nữ còn trong tình bạn chưa bước sang tình yêu.khi sắp phải chia tay một trong hai người đã khơi dậy tiếng lòng,lời bài hát là tác giả đã giúp họ nói lên điều còn thầm kín trong lòng họ.
Theo thiển ý của tôi thì đây là hai người bạn nam và nữ, nhưng giũa hai người tình cảm đã rất thân thiết lên mức trên cả tình bạn và “tình trong như đã, mặt ngoài còn e”, nên tuy ngoài xưng bạn và tôi nhưng cử chỉ thái độ và cả tâm sự đều chan chứa tình yêu nam nữ.
Những ca khúc trước năm 75 ca từ nghe thật sâu sắc ý nghĩa từng ca từ thấm đẫm vào tâm hồn con người không phân biệt ý thức hệ vì nó nói lên nỗi lòng con người đúng với tâm trạng con người thời đó tôi là một người lính giải phóng chiến đấu ở chiến đấu ở mặt trận miền đông nam bộ său những ngày chiến ở mặt trận khi về hậu cứ chúng tôi thườn chui xuống hầm nghe lén đài sàigon phát trương trình ca nhạc
Giải tỏa bớt căng thẳng của đời lính
Nhạc và lời của các nhạc sỹ MNVN quả đúng là Vàng vì nó mang đầy ắp tính nhân văn của nền giáo dục của VNCH luôn đi sâu vào trái tim của con người
Mày nói xạo Anh Bằng là người Thanh Hóa người MN léo đâu
Không Biết nói gì hơn cảm ơn nhiều
@@benmac9428là Bắc đi cư 54 không phải là cộng sản mà là người của miền Nam yêu tự do và gét cộng sản được chưa.
@@benmac9428 ủa rồi ổng sống ở miền bắc và sáng tác được bài này hả
@@benmac9428 Những Đồi Hoa Sim củ Nhà thơ Hữu Loan phổ nhạc bởi Ns Dũng Chinh. khiến Hữu Loan vận khổ. Thương Hữu Loan vì XH phia Bắc ko công bằng với Ông
Công nhận là nhạc xưa hay. Giọt Buồn Không Tên, Những người nhạc sĩ xưa không bị kiểm duyệt, Nên sáng tác nhạc rất hay !
Bạn nghĩ nhạc VNCH không bị kiểm duyệt hả ? Bài Chiều mưa biên giới của ns Nguyễn Văn Đông bị cấm nhiều năm đấy .Còn rất nhiều bài bị cấm nữa .
Nghe đâu Sơn Tùng mới ra một video ca nhạc mà ai cũng nhận xét là rất hay thì bị phạt vạ .
Coi chừng , dưới thể chế này khó ai được nổi tiếng ; nổi danh như trước 1975 .
Xưa, chế linh nghĩ, sau giải phóng, sẽ đc hát thoải mái, ko kiểm duyệt :)
Vẫn luôn có kiểm duyệt bạn ơi. Chỉ có duyệt hoặc không duyệt chứ không có làm người ta sợ hãi.
Thế mà bọn trẻ con bên kia Bến hải còn khen bài " cô gái vót chông, chổng mông chống Mỹ " .
VNCH Là chính thể Tự do Dân chủ Nhân quyền và Nhân văn.. thủ đô SÀI GÒN là trái tim ❤yêu dấu của MNVN 💛💛💛❤💛❤💛❤💛💛💛
Mãi mãi một tình yêu VNCH muôn năm
SÀI GÒN của tôi nay còn đâu ?
Vnch có tự chủ không ?! Hay lệ thuộc viện trợ Mỹ .. VNCH có đàn áp Phật Giáo không !? Vnch có tham nhũng không ?! .. xin trả lời thật lòng ..
Đúng chính xác là " phòng trà nghỉ chân nghe thái thanh ca biệt ly " vì đây là bài ruột của mình trước năm 75 ...
Chính xác phòng trà nghỉ chân .
Tôn trọng cs… viết hoa bạn ơi
Chuẩn.
Bài nhạc *_Giọt Buồn Không Tên_* của nhạc sĩ Anh Bằng
1.) Nhạc trước 1975, hát đúng theo lời đầu tiên của tác giả Anh Bằng. Đây là bài nhạc tả 2 người bạn thân thật thân, Vì họ là bạn rất thân nên mới có câu _"2 đứa vòng tay âu yếm như đôi tình nhân"_ , nếu họ là đã là đôi tình nhân thì không có chữ *như* xen vào.
2.) _"Phòng trà nghỉ chân nghe Thái Thanh ca Biệt Ly"_ tả cảnh 2 người bạn thân vào phòng trà nghỉ chân nghe cô danh ca Thái Thanh ca bài nhạc có tựa đề là Biệt Ly, vừa tả đúng tâm trạng của 2 người bạn thân đang chia ty "biệt ly" . Lời nhạc này thâm thuý vì nó có 2 nghĩa đen và nghĩa bóng.
3.) Người nào đã sống ở Sài Gòn trước 1975, hiểu văn hoá của xã hội VNCH trước 1975, và không bị nhiễm văn hoá của 🙊🙈🙉 thì tự nhiên hiểu lời nhạc của Anh Bằng ngay và không cần phải nghe giải thích dài dòng, vì lời nhạc hợp lý với đời sống, văn hoá, xã hội VNCH trước 1975, không ai cần tranh cãi gì hết.
4.) Sau này đám người được hưởng giáo dục của thiên đường xhcn, không có một chút hiểu biết gì về văn hoá của xã hội miền Nam VN trước 1975, nhưng lại xấc xược phách lối, biết 1 mà tự cho mình là biết 10, lên giọng dạy đời bày đặt đổi lời đổi chữ một cách dốt nát, đổi y thành i, và đổi lời một cách nhảm nhí thành _"phòng trà Mỹ Trân nghe Thái Thanh ca biệt li"_
5.) Chỉ có người hưởng giao dục của thiên đường xhcn không hiểu thá gì thì mới bày đặc tranh cãi 🙉🙈🙊
Tôi nhất trí với bạn về cảm xúc khi nghe nhạc vàng, và sự trơ trẽn của đám nhạc sĩ đỏ
Cho phép tui nói leo tí nha….1/. Thượng bất chính hạ tắc loạn…..những con bọ hung ( NCBH ) đổi thành thượng bất chính hạ BẤT TUÂN……..2/. Khi thương trái ấu cũng tròn, bồ hòn cũng ngọt…NCBH đổi thành ………….MÉO….. 3/. Có cả một hệ thống , sách lược ….để phá nát nền văn hoá & giáo dục …của nước VN……
@@damle5438 *_Khi thương trái ấu cũng tròn, trái bồ hòn cũng ngọt_*
Trái ấu có ngạnh méo mó, xấu xí nên nên phải thương thì mới cho là nó là tròn trịa, bởi vì tròn trịa có ý là hoàn hảo tốt đẹp còn méo mó có ý là xấu xí.
Trái bồ hòn nhìn tròn trịa, đẹp đẽ, nhưng vị bên trong rất đắng, nên phải thương thì mới nhận vị đắng của nó là ngọt, ngọt có ý là ngọt ngào như tình thương.
🦆➕ đổi ra thành *_bồ hòn cũng méo_* thì chúng nó đổi nghĩa ra là vì thương nên mới thấy trái bồ hòn từ tròn trịa đẹp đẽ biến ra thành méo mó xấu xí gớm ghiếc 🤣
@@hocutmeo3318 -Trọn Câu của bạn cũng đúng nhưng phải là 1 vế ; Còn câu " Khi thương củ [Trái ] Ấu cũng tròn , khi GHÉT trái Bồ Hòn cũng méo " đúng theo 2 vế của Thương và Ghét .
@@haiquang8790 Comment trước của tôi là viết cho bạn Dam Le vì bạn ấy kể lại là 🦆 ➕ đổi tục ngữ ra thành *_"Khi thương trái ấu cũng tròn, trái bồ hòn cũng méo"_* . 🦆➕ bỏ chữ _ghét_ ra khỏi đoạn sau nên hoàn toàn đổi nghĩa của nguyên câu tục ngữ. Ngay sau 1975 🦆➕ vô Nam rất xấc xược, hay tự xưng _chúng ông, chúng bà_ với dân Nam, hống hách lên giọng dạy đời dân Nam bằng các thay đổi câu nói / thay đổi chữ viết / thay đổi từng số nhà để bôi xoá hết văn hoá miền Nam, vênh váo bố "nếu" bố "náo" như thường khoe *_ngoài bắc cà rem ăn không hết phải phơi khô_ , _ngoài bắc tủ lạnh chạy đầy đường_ 🤣
Bài nhạc nói lên tình cảm của hai người bạn thân từ thuở nhỏ ,khi lớn lên một người đi lính nghĩa quân , một người đi lính nhảy dù, người lính nhảy dù lần nào về phép, hai người cũng đến phòng trà để tâm sự và nghe ca sĩ Thái Thanh hát ,
Có một lần hai anh gặp nhau ,hai người đều buồn , hai anh ko biết đó là lần gặp nhau cuối cùng, khi chia tay anh lính nhảy dù về đơn vị, thì được lệnh hành quân xa , rồi từ đó hai anh ko còn được gặp nhau nữa .... một thời gian sau anh lĩnh nghĩa quân đi hành quân cũng ko về nữa
Nên tình cảm đó là tình cảm của hai người bạn thân( hai anh đều chưa có vợ)
Thấy tình cảm sâu nặng của hai anh bạn lính, nên nhạc sĩ Anh Bằng mới sáng tác bài nhạc giọt buồn ko tên để nói lên tình bạn thắm thiết, và lấy phòng trà cs Thái Thanh hay hát làm nơi nghỉ chân của anh lính nhảy dù
Tôi đã từng nghe bản nhạc này nhiều lần từ trước và sau năm 75.
Lời bài hát đúng là "Phòng trà nghỉ chân nghe Thái Thanh ca Biệt ly" và ý nhạc cũng là 2 người bạn nam rất thân cùng đi dạo phố với nhau.
Vào những năm trong thập niên 1960s, bọn tôi những thanh niên mới lớn và là bạn thân thiết với nhau, đi đâu cũng thường hay bá vai bá cổ ,đôi khi nắm tay nhau và đó chỉ là chuyện bình thường trong xã hội thời đó.
Chúc tất cả mọi người một ngày bình an tốt đẹp.
Nhiều người vẫn tranh cãi 2 nhân vật trong bài hát là nam với nữ hay nam với nam. Riêng mình cảm nhận thì đây là nam với nam, vì người con gái thời ấy không thể nào đi dạo phố với con trai mà kiểu "2 đứa vòng tay...như đôi tình nhân". Từ đó chỉ có thể nói đây là 2 người bạn trai mà tình cảm của họ đã thân đến mức "như đôi tình nhân".
Cám ơn Hậu Lực đã chia sẻ. Mãi nhớ ơn những người lính VNCH đã chiến đấu bảo vệ miền Nam tự do
Những bản nhạc trước 75 đáng là tài sản âm nhạc của những người yêu tình ca tự do,mãi mãi cảm ơn những tác giả đã sáng tác những tuyệt phẩm để đời.
Khoảng 7 năm trước tôi cũng từng ngộ nhận việc 2 nhân vật trong bài hát là một cặp nam nữ.
Tuy nhiên, một lần nọ có một cựu binh biệt kích nói với tôi " đó là lời tâm sự của 2 người lính, ông cũng dẫn giải câu hai đứa vòng tay âu yếm " như " đôi tình nhân, do đó bài này được viết dành cho 2 người bạn gặp nhau "
Sau này nếu xét kỹ lại thì bài chuyện giàn thiên lý cũng rất dễ bị ngộ nhận câu " anh rót cho khéo nhé kẻo lầm vào nhà tôi ". Câu này tìm hiểu kỹ thấy rõ anh lính nọ dặn anh lính pháo rót pháo cẩn thận vì khu vực rót pháo có nhà của người anh thương.
Thật tuyệt vời cho câu bình luận cuối . Tôi nghe 1 đời người giờ mới hiểu ý nghĩa của câu dặn dò đó .
Rất cảm ơn và chúc sức khỏe Hậu Phúc Nguyễn .
Xin lỗi đã viết sai tên _ HNP
Thời đó tui là người tuổi trẻ và tâm hồn tuổi trẻ lúc ấy thường lớn nhanh hơn tuổi. Tui nghĩ một đôi nam nữ ở Sài Gòn chỉ là bạn thân với nhau cũng có thể. Nữ thường trưởng thành nhanh hơn nam và cô ấy ví von như cô gái thơ ngây và vòng tay âu yếm như đôi tình nhân cũng không có gì lạ. Cái hay là ai nghĩ sao cũng được, phân biệt chỉ làm hết hay. Bài hát này tui vẫn còn nhớ không sai một chữ và hát được, nhiều kỷ niệm lắm.
Khoãng năm 1985,nhạc sỉ Anh Bằng có trả lời phỏng vấn....Bạn ông ta là môt biệt cách nhãy toán ra bắc,thời ông Diệm,không nói bí mật này cho ông biết, chĩ rũ đi chơi thôi...bài nhạc có câu " vai súng vượt biên " là vậy....Không hiễu sao clip này không nhắc đến...
@@TheAna96 cảm ơn Chú. Lại thêm một kiến thức rất thú vị trong bài hát này đến từ Chú 🪴
Tôi là người Lính nên rất thích nghe nhạc lính
Chùm cả khúc Mùa xuân nhớ mẹ của Nhật Trịnh Ngân tôi biên tập vô một cụm
Nhạc anh Trần Thiện Thanh đưa riêng và tác phẩm ảnh Duy Khánh cũng vậy
Cố nhạc sỹ, đại tá Nguyễn văn Đông với tôi khi tôi gọi chú, khi tôi gọi anh, ông đều cười ,nhạc phẩm :
Giọt buồn không tên
Chuyện hai mùa mưa và
Quán nửa khuya là nói về hai ông đực rựa khi còn trẻ,
thằng đăng lính, thằng ở lại thôi mà
Các bạn nghe rõ cả từ vì các nhạc sĩ thời đó dùng cá từ đã rất chọn lọc, mình nói nôm na là rất " đắt"
Chào thân !
Vừa chiều hôm nao tôi với anh đi dạo phố,mở đầu bài hát rất nhẹ nhàng nhưng đầy sâu lắng,nó báo hiệu sự chia ly của đôi bạn,không biết có còn gặp lại nhau.Qua ngày đó tôi nghe người nói anh lên đường xa thật rồi,như lời khẳng định ..ôi thật nhẹ nhàng nhưng đầy biệt ly...Phòng trà nghỉ chân nghe Thái Thanh ca biệt ly nhiw là giây phút hiếm hoi nhưng đầy kỉ niệm để nhớ về nhau khi câu kế tiếp Khu phố ngày xưa vắng anh không còn vui...Ôi nhạc vàng,mỗi ca từ nhiw là mũi kim ghim vào lòng người nghe,để rồi sau đó nó như là một kỉ niệm,một nỗi nhớ không bao giờ phai mờ với thời gian.Thế nên,đó là lý do mà gần 70 năm sau và mãi về sau nó vẫn trường tồn.
Đi dạo phố thì vào phòng trà NGHỈ CHÂN là chính xác .
Tuyệt vời quá. Giọng đọc truyền cảm. Và phân tích chính xác ❤❤❤❤cảm ơn anh nhiều. Non nước điêu linh. Yêu quê hương anh phải đi. Nghe mà thắm từng câu. Cảm ơn tác giả. Mình bằng. Nhiều.
Nhạc và Lời tuyệt vời quá!
Nhạc vàng đúng là VÀNG thật, nghe nó mọi thứ cảm xúc tràn về. Nhạc bây giờ tôi hầu như chẳng thuộc bài nào cả,còn nhạc trước 1975 bài nào cũng hát được.
Đúng vậy vì những bài hát sau 75 đó những "đỉnh cao trí tuệ" sáng tạo ra làm sao bạn hiểu nổi?
Ko còn lời nào đẻ nói.quá hay tôi dâng đầy cảm xúc
: tên gọi này chi xuất hiện sau ngày định mệnh của Sài Gòn. Về nghĩa đến nó là dòng nhạc được sáng tác trong thời cờ vàng. Dòng nhạc này nó đã diễn tả được tâm tư ,nguyện vọng khác khao hòa bình của người mn. Ngày nay những tác phẩm như thế này rất hiếm nên nó được nd ta trân trọng .Do đó cta cũng có thể xếp nó như một tài sản tinh thần quý như vàng. Ngày nay một số cả sĩ trẻ nổi tiếng giàu có cũng nhờ hát dòng nhạc này.
Ở độ tuổi mới 34 này bây giờ lại lại càng thích nghe Nhạc VÀNG, Bolero kèm theo đó là ly cà phê đen + vài điếu thuốc, hầu như bỏ ngoài tai những bài nhạc trẻ mà hầu như thời thiếu niên mình rất thích nghe và nghêu nga ca hát trên miệng, ko phải là nhạc trẻ ko hay nhưng ko hiểu vì sao bây giờ lại mê Ngạc VÀNG, Bolero hihi thú vui buổi sáng và tối là như vậy
chào anh hậu lực chúc anh luôn mạnh khỏe và hạnh phúc
" anh với tôi" rõ ràng bài hát về tình bạn. Xuyên suốt toàn bài, lời bài hát về bạn thời loạn ly chiến tranh. Nếu tình nhân cần gì giống và họ không đưa vào phòng trà nghĩ chân. Và giọt buồn không tên nói lên tất thảy... vì chuyện của tình nhân nổi buồn có tên nhưng không phải là giọt buồn mà là cả sông buồn í chứ... Bạn phân tích rất đúng.
Thật đáng tiếc chỉ nhấn like được một lần
Tôi là cháu gọi bằng cụ của cố nhạc sỹ. Đúng chuẩn lúc đầu là PHòng trà Mỹ Nhân nhé
Cảm ơn kênh đã cho thấy lại nét Sài gòn xưa,và cũng được thưởng thức những giai điệu bất hủ..
Ngày xưa hát bằng tiềm lực của chính mình,không phụ thuộc vào nhạc nhiều,hèn chi bạn bè tôi nghe bài chỉ đánh bo à,nó nói hát vậy không có đạo nhạc và bằng chính chất giọng mình.
Từ xưa đến giờ… luôn là câu : “ phòng trà nghỉ chân….” … ý nghĩa của đoạn này rất HAY…
Xưa tôi dùng bản nhạc bao tập nên thuộc từng chữ. Khe sanh chứ kô phải xa xôi. Đúng là phòng trà nghỉ chân...
Bạn Hậu Lực qúa chính xác !
Tôi đã 65 tuổi rồi làm sao không biết bài hát này...lúc ấy còn nghe qua máy hát dĩa tua 45 .
Các Chú các bác hãy cảm ơn Hậu Lực nhé Vì còn có Hậu Lực mà các Chú bác và Thế hệ sau nầy biết được một thời hào hùng Của một đời trai Ngày đó cháu còn bé mà mê lắm đấy
Nhung bai hat ma anh hau luc suu tam nhung bai nhac xua cua truoc 1975 lam cho nguoi cua truoc 1975 goi nho lai nhung ky niem dep ma buon lam xoay dong tam tam cang nguoi nghe cam on anh hau luc da cat cong suu tam
Tuyệt Vòi lắm Xin chúc Mừng Nhiều Lắm Nghe 🎉🎉🎉🎉❤❤❤
Nếu ko có chế độ VNCH thì ko thể có những tuyệt phẩm bất hủ, nhân văn đầy tình người, tình yêu quê hương, đôi lứa như vậy được, ôi nhạc gì mà da diết, đi vào lòng người 👍👍
Trên đời chữ không có chữ "nếu". "Nếu" như Mỹ ném bom thêm một ngày nữa thôi thì đã thắng rồi. Rất tiếc là điều đó không xảy ra.
THÂN CHÀO HẬU LỰC 🙋♂️🌷🌷👍👍
Tuyệt vời giai điệu , ca từ , nội dung bài hát. Đặc biệt giọng ca đẳng cấp của Cô!
Ca si phuong dung hat rat dung loi tuyet voi ca si phuong dung rat dung io tac gia
Dung nhu nhan dinh cua nguoi doc Giot Buon Khong Ten la noi len doi ban nam, chu khong phai doi tinh nhan nam nu.
21 năm văn hóa miền nam là vậy, và hơn 47 năm qua được gì?
Quá hay!!! Trước đến giờ nghe cứ ngỡ là một đôi tình nhân,sau khi xem clip này nghe lại mới thấy đúng là một đôi bạn thân!Tuyệt !!!!!!
👋 Anh HL have a great video thanks
Toàn là tuyệt phẩm . Cảm ơn bài chia sẻ của tác giả !!!
Tưởng có gì mới, nghe lời nhạc là biết nội dung rồi. Còn câu “phòng trà nghỉ chân” thì thấy tất cả ca sĩ đều hát như vậy, còn câu “phòng trà Mỹ Chân” thì tôi chưa nghe bao giờ
Nghe lại nhớ thời 1990 mấy đứa chụm đầu vào chép lời cứ play một lúc lại pau.... Rối hết băng
Chương trình này giúp người nghe thư giãn sau những giờ phút căng thẳng,cảm ơn chương trình
Ban co hieu chuong trinh nay co gi dac biet?
@@lpham6607 người làm chương trình đã đưa tin rất chi tiết về nội dung của bài hát và ý tưởng của nhạc sĩ, Hậu Lực cũng sưu tầm được những thước phim rất quí giá về cuộc sống của người dân miền nam trước năm 75.
@Hai Lửa Cái đặc biết ở đây tôi muốn nói ( có 1 bạn đã viết comment ở dưới) là để chúng ta nhớ lại và các bạn trẻ BIẾT về SÀI GÒN XƯA, và cũng được thưởng thức những giai điệu bất hủ..Đồng thời để nhắc nhở cho các bạn trẻ biết rằng "CHÚNG TÔI ĐÃ CÓ MỘT THỜI SỐNG ĐÚNG Ý NGHĨA CỦA MỘT CON NGƯỜI", NGHÈO (vì CHIẾN TRANH) nhưng THANH BÌNH trong tâm hồn.Nền Giáo dục DÂN TỘC , NHÂN BẢN, KHAI PHONG , Cho nên những người nhạc sĩ mới có thể sáng tác được những bài hát như vậy.. Các bạn có thể cảm nhận trong những bản nhạc. VÀ cuối cùng để các bạn biết về những người lính VN CỘng Hỏa.
@@TienNguyen-iq6ep Cái đặc biết ở đây tôi muốn nói ( có 1 bạn đã viết comment ở dưới) là để chúng ta nhớ lại và các bạn trẻ BIẾT về SÀI GÒN XƯA, và cũng được thưởng thức những giai điệu bất hủ..Đồng thời để nhắc nhở cho các bạn trẻ biết rằng "CHÚNG TÔI ĐÃ CÓ MỘT THỜI SỐNG ĐÚNG Ý NGHĨA CỦA MỘT CON NGƯỜI", NGHÈO (vì CHIẾN TRANH) nhưng THANH BÌNH trong tâm hồn.Nền Giáo dục DÂN TỘC , NHÂN BẢN, KHAI PHONG , Cho nên những người nhạc sĩ mới có thể sáng tác được những bài hát như vậy.. Các bạn có thể cảm nhận trong những bản nhạc. VÀ cuối cùng để các bạn biết về những người lính VN CỘng Hỏa.
Tui cũng nghe là nghĩ chân.. 👍
Năm 1987, có nghe 1 nhạc công thời VNCH nói về ca khúc này, có nhắc về ca sỹ Thái Thanh
đây là hát về hai người bạn khác giới, chưa yêu nhưng có tình ý với nhau
tôi nghĩ phòng trà nghỉ chân là chính xác, có thể đó là đôi bạn thân rất thân. cũng có thể đó là đôi bạn trai thân thiết quý mến đến mức ví như đôi tình nhân. mà cũng có thể đó là đôi bạn khác giới, thân quá thân có cảm mến mà chưa hẳn là tình nhân. mà cũng có thể đó là đôi tình nhân cùng thời. người xưa người ta dùng từ rất tinh tế, anh và tôi có thể là bạn, có thể là anh em... còn câu kết bạn ơi!!!!! cũng không hoàn toàn là bạn bè bởi người xưa dùng từ bạn gái thay cho người yêu và bạn đời thay cho vợ... vậy nên ở đây không cắt nghĩa rõ ràng được cái hay là ở chỗ đó nó khiến ta liên tưởng đến bạn bè, anh em cũng có thể là bạn gái người yêu nó mở rộng ngữ nghĩa khiến bài hát hợp với nhiều ngữ cảnh dễ cảm động. nếu nghệ thuật mà cắt nghĩa trần trụi thì nó không thể tồn tại đi sâu vào lòng người và sống mãi với thời gian được.
Tôi rất đồng tình và hoan nghinh nhận xét & phân tích của bạn . Lời bài hát đã nói lên tất cả ...
Mình công nhận và cảm phục bạn.tìm hiểu rất kỷ khi đăng 1 nhạc phẩm.cho mọi người hiểu rõ.có những ca sĩ hát sai bản gốc..chân thành cảm ơn bạn.
Phòng trà nghỉ chân => vô phòng trà để nghỉ chân và nghe ca sỹ Thái Thanh hát.
Bài này nói về hai người bạn thân là nam giới với nhau nhé..cũng giống như bài.Hồi tưởng.nghe dể bị lầm là đôi trai gái
Có những tình bạn thân thiết giữa nam và nữ nhưng ko thể yêu dù rằng cả 2 vẫn chưa có người yêu nên trong bài hát này là tình bạn như thế đó. Tôi trong trường hợp này nên tôi hiểu.
Lời dẫn bài hát rất hay ! Nghe da diết , tha thiết con tim đến tận đáy lòng !
Cafe trua cua anh hau luc day .🗽🗽🗽🗽🗽🗽🗽🗽🗽.
Các bạn trẻ sau 75 nghe nhạc lưu ý có nhiều bản nhạc không phải tình cảm nam nữ mà là hai bạn trai mà người đi xa kẻ ở hậu phương rất tuyệt vời ,nếu muốn nói là đi vào lịch sử nhạc lính VNCH , ý nghỉ của một chứng nhân 75 tuổi từng ngủ ngồi trên xứ lạ !
Mình ghi nhận
Tôi nghỉ phòng nghỉ chân
Là thực tế
U 70 NGHE &GÓP Ý
PHÂN TÍCH NHIỀU
,,,,, THỂ HIỆN ,,,
Mỗi một nhạc phẩm mà các Nhạc sĩ sáng tác trước 75 là như kể một Câu chuyện. Nhạc đỏ sau này…bà lô bà la điệu cà lưng cà tưng…hết đế hiểu luôn.Kkkkk
Bài "Một người đi" cũng dùng cách xưng hô "tôi" và "anh": "Tôi tiễn anh lên đường trời hôm nay mưa nhiều lắm..." bài hát cũng nói lên tâm trạng lúc chia ly và lời động viên của người con gái tiễn người yêu lên đường vào cuộc chiến.
Có những đôi bạn khác phái họ thân thiết khắn khít có khi xưng hô gọi nhau thân mật bằng tao mày, họ thân thiết nhưng không là tình nhân của nhau, nhưng bất chợt đến một hoàn cảnh nào đó mới chợt nhận ra mình là một nữa của người kia.
Những ca từ trong bài hát như "vòng tay âu yếm", "tôi nghe người nói anh lên đường xa thật rồi", "bàng hoàng như trong chiêm bao", "tôi buồn nhớ",..đó là thể hiện tình cảm của người nữ cho một người nam giới. Có thể họ chỉ là bạn thân nhưng khi chia tay mới chợt nhận ra sự thiếu vắng lạ kỳ, một thứ mà tg đã gọi là "giọt buồn không tên".
Chí lý
Bài " Một Người Đi " của Chú Mai Châu không phải lời động viên của người con gái tiễn người yêu lên đường vào cuộc chiến bác nhé. Đó là một bài của chú Mai Châu tiễn bạn của mình vào lòng đất mẹ. Lúc đưa tang bạn mình hôm ấy trời mưa nhẹ nên chú ấy sáng tác tiễn bạn mình đó là một tình bạn tình đồng chí chứ không phải là tình yêu đôi lứa cũng không phải lời động viên bác nhé.
" Tôi tiễn anh lên đường, trời hôm nay mưa nhiều lắm, mưa thấm ướt vai gầy mưa giá buốt con tim " đó là những lời tâm tình và là những cảm xúc chân thật cuối cùng trước khi chú ấy tiễn bạn mình về nơi an nghĩ cuối cùng trong khung trời mưa rơi sầu não bác ạ
...quan điểm của bạn thật chính xác...!!!..
tôi cũng cảm thấy ho phải là 1 nam và 1 nữ tinh yêu đó có những chưa nói cho nhau mà thôi!
Bạn nói có phần đúng giống như bạn thân với nhau. Tuy nhiên xem cho kỹ toàn bài thì khả năng hai bạn trai với nhau thì khả năng thấp và sẽ không hay. Khả năng đây là đôi bạn tình nhân còn e ấp và nhớ thương bạn lên đường. Trong đêm chiêm bao .... mơ đàn em bé..... bạn thấy khả năng tâm trạng của người nữ hơn là nam....
Âm thanh Vào Máy Phân Lượng Stereo...với giọng ca Phương Dung Ngày Ấy ...Ơi Kí ức lại Trở Về ....CamOn,Cam on TDGS
Những bài nhạc xưa nghe hoài mấy chục năm mà không thấy nhàm chán , xưa nay mình vẫn hiểu theo nghĩa là" phòng trà nghỉ chân" và là cuộc dạo chơi của một đôi bạn thân nhưng một người là nữ, cho nên người ra đi đã không nỡ nói lời tạm biệt khi sắp lên đường nhập ngũ....
Vào phòng trà nghỉ chân . rồi nghe ca sĩ Thái Thanh hát bài ca biet li .. theo mình hiểu là như vậy
Hay hay tuyet cam on TDGS😊😊
QUÁ HAY ,,, PHÒNG TRÀ NGHĨ CHÂN NGHE THÁI THANH CA CẢI LƯƠNG !!!!
Má lại xàm nữa rồi ,có cải lương nữa
@@phamquocchi2574 biệt ly cái thành cải lương hhhhhhhh
Chế nữa
Men chao em hau luc nhac tuyen va loi binh rat hay cam on nhe....
Phòng trà nghỉ chân nghe Thái Thanh ca biệt ly... mới đúng lời
Bất hủ tuổi trẻ em vẫn rất yêu dòng nhạc này, hiểu cuộc sống của các cố nhân lớp người xưa rất ấm lòng
Nghe nhạc xưa buồn quá nhớ nhiều lắm ngày xưa dấu yêu ơi quá khứ ơi
Kênh hay quá bạn ơi. Tội nghiệp các anh.
Kênh hay quá. Mc dẫn dắt câu chuyện thật là tuyệt vời.
Chính xác là đôi bạn 1 nam 1 nữ vừa là bạn học vừa chung xóm
Bài hát này đơn ca Nam là chính xác nhất.
Thật ngưỡng mộ những danh văn tài trước năm 75 quá, còn bây giờ bây giờ không còn gì để nói.
Thời 2022 , vẫn còn rất nhiều nhân , văn, nghệ sĩ và khán giả hiểu về giá trị đích thực dòng nhạc vàng Việt Nam trước 1975 .
Và tôi cũng sẽ là 1 trong những người Việt Nam sau 1975 nghe vì hay và hợp và nếu có hiểu thêm thì sẽ là giá trị xưa mang tính hiện tại thông qua ngôn ngữ thể hiện dạng phong cách , nhưng về nội dung chính thì chắc là không sai lệch nhiều .
Xin chia xẻ .
Those old days never be forgotten
...đc sống với tự do thể hiện cảm xúc...ở bất cứ thời điểm nào khi nghe ca khúc này cũng vẫn nguyên vẹn cái cảm xúc như lần đầu tiên, những thập niên 90 khi đặt chân vào Sài Gòn mưu sinh...hay lịm tim. Xin cảm ơn. Một cảm xúc nguyên vẹn
Bạn đã làm tôi xúc động
Vì tôi tiển bạn đi lính năm 72
Tôi và nó uống rượu say và nữa đêm hai thằng đi uống cà phê ở quán nhỏ ven đường
Tôi nghĩ xa nhà khoảng 5km
Hai thằng không nói chỉ biết đi mỏi chân uống ly cà phê tạm thời xa nhau
Bây giờ tuổi đã cao uống rượu một mình tôi lại nhớ nó
HÙNG ƠI
Em chúc tình bạn đẹp của anh ạ🌹🌹🌹
Nghe giọng nói của anh thu hút quá, giống như đang phân tích nội dung một bài văn vậy. Tuyệt!
Phòng trà nghĩ chân nghe Thái Thanh ca biêt ly
Vòng tay âu yếm như đôi tình nhân ý nói 2 người bạn thân rất thân cầm tay nhau như đôi năm nữ yêu nhau
Bài này Băng Châu hát cũng rất hay .
Giọng hát Tài Lương bài này cũng rất tuyệt...
Theo bài hát này dành cho 2 người bạn. Một đi lính một ở lại. Còn phòng trà nghĩ chân nghe thái thanh ca biệt ly. Có thể tác giả muốn một nhân vật nữ vào đây để bớt nặng nề khi chia ly. Vẫn có thể chế linh ca biệt ly. Thời đó tôi cũng nghe nhạc rất nhiều phòng trà đường trần hưng đạo
Mà không thấy thái thanh hát bản này. Cô thường hát trên sóng đài phát thanh . và hà thanh. Lâu quá tôi còn nhớ hay đã quên. Xin lỗi.
_"Phòng trà nghỉ chân nghe Thái Thanh ca Biệt Ly"_ tả cảnh 2 người bạn thân vào phòng trà nghỉ nghe cô danh ca Thái Thanh ca bài nhạc có tựa đề là Biệt Ly, vừa tả đúng tâm trạng của 2 người bạn thân đang chia ty "biệt ly" . Lời nhạc này thâm thuý vì nó có 2 nghĩa đen và nghĩa bóng,
Giọt Buồn Không Tên . Giang Tử và Phương Hồng Quế thể hiện thành công bài hát này !
Giang Tử ca hay, PHQ ca nghe mắc ói!
dùng cum. từ ... thễ hiên. thành công ...!!! ... nghe sao ... như đang ă miếng ngon mà nhai phãi cuc. san. tỗ bố ... vỡ cã hàm răng ..!!!!!
Nhạc ngày xưa đúng bản chất của giới trẻ
Gioi qua bay gio kg co mot bai hát nao nghe được toan ca tung ca tung
Nhạc ngày xưa nghe tới đâu thắm tới đó nhạc bây giờ nghe ko có in đậm vào lòng nên mau quên
Nhac trẻ bây gio toi nghe mà thuôc dc toi chet lièn.nó lủng củng luẩn quẩn.toàn là ca tư nhạt nhẽo hời hơt mà rat phô
Phòng trà nghỉ chân...khi còn là lính,tôi đã hát bằng bản nhạc mùa ở sạp báo giá 2 đồng thời năm 1972
Tuỳ theo bản nhạc có lúc 5$ tới 7$ ông ơi, không có 2$ đâu ông ơi…..
1 thời Sài gòn
1 thời để nhớ
theo tôi nghĩ rằng đây là một đôi nam nữ còn trong tình bạn chưa bước sang tình yêu.khi sắp phải chia tay một trong hai người đã khơi dậy tiếng lòng,lời bài hát là tác giả đã giúp họ nói lên điều còn thầm kín trong lòng họ.
Chào Hậu Lực, chúc sức khỏe và thành công 👍
chào bạn lâu ngày không gặp
Nghĩ Chân là chính xác ạ! Rất thích từ xưa.
Người phân tích rất chính xác
Nhìn cảnh xưa của miền Nam mà thương mà nhớ
Nhac cua VNCH hay qua ❤❤❤❤❤❤❤❤
Phòng trà nghỉ chân là đúng bài nhạc gốc❤
Mãi mãi yêu những bài hát trước năm 1975
2
am thanh xua nghe sao , thay con nguoi thanh thản !
Nghe từng lời từng chữ của bài hát Nội dung bài hát GIỌT BUỒN KHÔNG TÊN đó là tâm sự của hai người bạn rất thân nhưng không còn chơi chung với nhau vì phải có người đi lính
Thương và nhỏ các anh chiến sĩ VNCH quá
Theo thiển ý của tôi thì đây là hai người bạn nam và nữ, nhưng giũa hai người tình cảm đã rất thân thiết lên mức trên cả tình bạn và “tình trong như đã, mặt ngoài còn e”, nên tuy ngoài xưng bạn và tôi nhưng cử chỉ thái độ và cả tâm sự đều chan chứa tình yêu nam nữ.
Chú giang tử hát bài này quá hay
Nhớ ngày xưa, áo dài trắng đội nón lá đi xe đạp đến trường Nguyễn.
Lời bài hát xưa nghe nhân văn