Tiếng lóng hồi xưa. Hồi ba mẹ mình có xài. Quy tắc thì âm đầu ghép vs kh. Ví Dụ: Ng(ày) kh(ay) - nghĩa là Ngày. Ăn kh(ăn) - nghĩa là Ăn. M(ột) kh(ôn) - nghĩa là số 1
Quy luật hình như là: Đọc cái gì cũng được, nhưng cần chú ý đến cái vần của chữ đầu tiên và cuối cùng. Ví dụ: Chày khay bường khương màu khao lài khAi. Thì chữ "chÀy" vần Ay = bảy, chữ "KhAi" vần Ai= hai. Không nhất thiết chữ "chÀy" mới là số bảy mà bất cứ chữ gì có vần "ay" là số 7, "ai" là số 2, mấy số khác cũng vậy. Như "Tà la màu lau bàng khang tào lao" là Bà mươi sáu
Tiếng lóng hồi xưa. Hồi ba mẹ mình có xài. Quy tắc thì âm đầu ghép vs kh. Ví Dụ: Ng(ày) kh(ay) - nghĩa là Ngày.
Ăn kh(ăn) - nghĩa là Ăn.
M(ột) kh(ôn) - nghĩa là số 1
Quy luật hình như là:
Đọc cái gì cũng được, nhưng cần chú ý đến cái vần của chữ đầu tiên và cuối cùng. Ví dụ:
Chày khay bường khương màu khao lài khAi. Thì chữ "chÀy" vần Ay = bảy, chữ "KhAi" vần Ai= hai.
Không nhất thiết chữ "chÀy" mới là số bảy mà bất cứ chữ gì có vần "ay" là số 7, "ai" là số 2, mấy số khác cũng vậy. Như
"Tà la màu lau bàng khang tào lao" là Bà mươi sáu
Dịch sao lát rối qua liệu luôn...
Chào anh hây vậy trời hây quá em ơi anh nễ em Luân
Thách thùng thách thúc túc thành thây haha
Má ơi kiêu lôtô nói tiếng gì vậy
Sao k kêu tiếng viêt vây bà
Gi vậy
Thật là đáo để
Gi zay troi
Tiếng lóng mn
Bò kho bánh mì