🍊Để đăng ký hội viên bạn vào đây và chọn “Tham gia” nha: ua-cam.com/channels/p7HmWPgC_4FN4sPS4zdwng.htmljoin 🍊Hướng dẫn cách thanh toán hội viên youtube bằng Momo: ua-cam.com/video/Xd8q5WqRe4M/v-deo.html Hãy đăng ký gói HỘI VIÊN UA-cam cùng Sweden, chỉ với 100.000/ tháng (Được huỷ bỏ hoặc đăng ký lại bất cứ lúc nào) bạn sẽ được: 🍊Học đầy đủ bài giảng Hán ngữ 🍊Bài giảng giúp các bạn luyện đủ các kỹ năng Nghe - Nói - Đọc - Viết 🍊Được xem những videos mà chỉ các hội viên mới được xem 🍊Học những videos chủ đề giao tiếp thường gặp ……………………………………………………………… 🍊Bạn có thể liên hệ Sweden qua Fanpage: facebook.com/swedenchinesecenter
Đứa nào mà nhận rằng mình cảm thấy bài giảng dễ hiểu thì cầm chắc đó là kẻ không hiểu gì cả và đây là loại học vẹt, học không có phản biện, suy tư, thắc mắc, tìm hiểu.. một cách nghiêm túc, mà muốn lĩnh hội được ngoại ngữ thì cần học nghiêm túc mới sử dụng được ngoại ngữ đó. Bây giờ với những ai cảm thấy lẫn lộn khó mà lĩnh hội được sát sao cái sự khác biệt của hai chữ " không" này, hãy hình dung tình huống này thử coi hiểu được cái sense của hai từ này dễ dàng hơn không nào, giả đinh một bà mẹ nói với người chồng của bà câu " hôm nay con trai mình không đi học", với tiếng Việt thì nếu mình là người thứ ba ở ngoài cuộc mà chỉ nghe một câu diễn đạt như vậy sẽ không phân biệt được bà mẹ đó đang mách ông bố của cậu con rằng nó trốn học hay hôm đó nó được nghỉ học vì lý do khách quan, lý do khách quan ở đây là trường học cho học sinh nghỉ hoặc là ngày lễ gì đó học sinh đều được nghỉ học,nhưng trong tiếng Trung, nếu bà mẹ dùng chữ bu thì biết cậu con trốn học, dùng chữ mei thì biết cậu con được nghỉ học hôm đó. Như vậy, chứ bu thể hiện sự " tác ý" " tác động" của chủ thể, còn mei chỉ là hiện trạng khách quan không nhấn mạnh ở ý có sự tác ý của một chủ thể.
Không thể dùng bu thay thế cho mèi trong trường hợp bạn không thể phân biệt được tình huống dùng chữ nào trong hai chữ đó, dùng sai từ sẽ làm câu chữ trở nên ngớ ngẩn. Mà để dùng thuần thục được hai chữ này chủ yếu người học phải trông cậy vào cái sense của mình đối với từ vựng, nghĩa là phải học sao cho đến một lúc bạn " cảm" được cái ý của từ vựng thì lúc đó tự động dùng đúng chữ cần dùng cho một ngữ cảnh, cái sense này đôi khi người giảng rất khó truyền đạt. Còn hai chữ nữa là phi và vô đều có nghĩa là không, mà bạn thấy đó phi nghĩa và vô nghĩa là hai từ ghép đâu có dùng thay thế cho nhau được?
Tiếng quan thoại cách gọi khác của tiếng trung (theo mình nhớ thì hồi đó gọi như thế) phân ra giản thể (TQ, Singapo) và phồn thể (HK, Macao, Đài Loan). Tiếng Quảng Đông cách phát âm khác chút (như vùng miền địa phương Bắc Trung Nam ở VN).
🍊Để đăng ký hội viên bạn vào đây và chọn “Tham gia” nha:
ua-cam.com/channels/p7HmWPgC_4FN4sPS4zdwng.htmljoin
🍊Hướng dẫn cách thanh toán hội viên youtube bằng Momo:
ua-cam.com/video/Xd8q5WqRe4M/v-deo.html
Hãy đăng ký gói HỘI VIÊN UA-cam cùng Sweden, chỉ với 100.000/ tháng
(Được huỷ bỏ hoặc đăng ký lại bất cứ lúc nào) bạn sẽ được:
🍊Học đầy đủ bài giảng Hán ngữ
🍊Bài giảng giúp các bạn luyện đủ các kỹ năng Nghe - Nói - Đọc - Viết
🍊Được xem những videos mà chỉ các hội viên mới được xem
🍊Học những videos chủ đề giao tiếp thường gặp
………………………………………………………………
🍊Bạn có thể liên hệ Sweden qua Fanpage:
facebook.com/swedenchinesecenter
Dễ hiểu quá cô ơi ❤ Mong cô ra thêm nhiều video như vậy ạ
Yêu cách cô dạy quá à, rất dễ hiểu 💕
Cảm ơn cô rất nhiều ạ! ❤️
Nghìn like cho cô giáo👍👍👍
Đứa nào mà nhận rằng mình cảm thấy bài giảng dễ hiểu thì cầm chắc đó là kẻ không hiểu gì cả và đây là loại học vẹt, học không có phản biện, suy tư, thắc mắc, tìm hiểu.. một cách nghiêm túc, mà muốn lĩnh hội được ngoại ngữ thì cần học nghiêm túc mới sử dụng được ngoại ngữ đó.
Bây giờ với những ai cảm thấy lẫn lộn khó mà lĩnh hội được sát sao cái sự khác biệt của hai chữ " không" này, hãy hình dung tình huống này thử coi hiểu được cái sense của hai từ này dễ dàng hơn không nào, giả đinh một bà mẹ nói với người chồng của bà câu " hôm nay con trai mình không đi học", với tiếng Việt thì nếu mình là người thứ ba ở ngoài cuộc mà chỉ nghe một câu diễn đạt như vậy sẽ không phân biệt được bà mẹ đó đang mách ông bố của cậu con rằng nó trốn học hay hôm đó nó được nghỉ học vì lý do khách quan, lý do khách quan ở đây là trường học cho học sinh nghỉ hoặc là ngày lễ gì đó học sinh đều được nghỉ học,nhưng trong tiếng Trung, nếu bà mẹ dùng chữ bu thì biết cậu con trốn học, dùng chữ mei thì biết cậu con được nghỉ học hôm đó.
Như vậy, chứ bu thể hiện sự " tác ý" " tác động" của chủ thể, còn mei chỉ là hiện trạng khách quan không nhấn mạnh ở ý có sự tác ý của một chủ thể.
Bạn giỏi quá! Vậy cho mình hỏi: đối với những trường hợp ngoại lê bắt buộc thì đâu áp dụng như trên được đúng ko vậy?
Cô dạy dễ hiểu. Cô có lớp học ko cô
Cô ơi giải thích giúp em với ak ,tại sao câu 吃减肥药两年了 ,là bổ ngữ thời lượng theo công thức phải lại động từ vì động từ mạnh tân ngữ ak
谢谢老师
Cảm ơn cô
cảm ơn cô ạ. Em chờ bài 27 ạ
Hẹn em 7h tối thứ 7 hàng tuần, cô sẽ có video bài học mới nha.
Chủ quan khách quan là ntn vậy ạ
Mong cô giúp em ak
Vì sao 不 lại kết hợp được với tất cả đồng từ năng nguyên còn 没 thì chỉ được vài từ.
Nếu ko thể phân biệt được thì có thể dùng 不 được ko ạ, như vậy người nghe có hiểu đc ko ạ
Không thể dùng bu thay thế cho mèi trong trường hợp bạn không thể phân biệt được tình huống dùng chữ nào trong hai chữ đó, dùng sai từ sẽ làm câu chữ trở nên ngớ ngẩn.
Mà để dùng thuần thục được hai chữ này chủ yếu người học phải trông cậy vào cái sense của mình đối với từ vựng, nghĩa là phải học sao cho đến một lúc bạn " cảm" được cái ý của từ vựng thì lúc đó tự động dùng đúng chữ cần dùng cho một ngữ cảnh, cái sense này đôi khi người giảng rất khó truyền đạt.
Còn hai chữ nữa là phi và vô đều có nghĩa là không, mà bạn thấy đó phi nghĩa và vô nghĩa là hai từ ghép đâu có dùng thay thế cho nhau được?
Cô ơi .tiếng Quan thoại,tiếng Quảng Đông có liên quan, giốg,khác gì giản thể.phồn thể ko ạ
Tiếng quan thoại cách gọi khác của tiếng trung (theo mình nhớ thì hồi đó gọi như thế) phân ra giản thể (TQ, Singapo) và phồn thể (HK, Macao, Đài Loan).
Tiếng Quảng Đông cách phát âm khác chút (như vùng miền địa phương Bắc Trung Nam ở VN).
🥰
😊