Nam mô bổn sư thích CA mâu Ni Phật, Nam mô A Di Đà Phật,, Nam mô phật tổ phật thầy, quan thượng đẳng Đại thần,,trăm quan cụ thần chư vị sơn thần chư vị năm non bảy núi,,nay chúng con thành tâm sám hối,, từ thời vô thủy vô minh vô lượng kiếp,,,sanh trong vòng Sinh tử luân hồi, đã làm khổ cho người,, và làm khổ cho mình và làm khổ cho muôn loài vạn vật,nay chúng con xin sám hối,,nhờ ơn Phật tố phật thầy, và trăm quan cụ thần chư vị sơn thần chư vị năm non bảy núi,,tha thứ tội cho chúng con,, và gia hộ cho chúng con tu cho đến ngày thành công giải thoát, và học đạo cho hoàn toàn chở lại cứu độ chúng sanh,, và câu xin Phật tổ Phật thầy,,, cứu độ vong linh con được thoát chốn mê đồ vãng sanh miền tây phương cực lạc,, Nam mô A Di Đà Phật,,,💐💐💐💐🙏🙏🙏🙏🙏🙏
Nguyễn Văn Lịch hay Chơn , sau đổi là Trung Trực , một anh hùng chống Pháp , hy sinh , được vua Tự Đức phong Thượng Đẳng Linh Thần ... hưởng dương 30 tuổi .
Các tỉnh khác ko biết thế nào chứ ở angiang ông đc phong làm quan thượng đẳng đại thần vong linh ông thì vẩn còn ở núi thiên cấm sơn lời của đức huỳnh giáo chủ phật giáo hoà hảo kể lại
Ở Kiên Giang cũng có đền thờ của ông , và được tổ chức Lễ hội Nguyễn Trung Trực vào tháng 8 âm lịch hằng năm, người dân tôn thờ ông là Quan Thượng Đẳng Đại Thần.
ông Nguyễn đánh Pháp lần 1 mà đạo Hoà Hảo của Huỳnh Giáo Chủ lại theo Pháp khi Pháp sang đánh ta lần thứ 2. Có gì đó sai sai trong vấn đề nhận thức. Ha ha, chắc sợ ông Nguyễn bẻ cổ lũ tay sai theo Pháp nên tôn thờ.
Có một điều tui trăn trở k biết hiểu làm sao! Khi chiến công đánh chìm chiến hạm dc ca ngợi như anh hùng nhưng kết quả thì nhà Nguyễn đã phải bồi thường cho Pháp 3 tỉnh nam bộ. Nên tui suy nghĩ theo thuyết âm mưu có phải đây là âm mưu của thực dân Pháp chấp nhận thiệt hại để đổi lấy thành quả tốt hơn.
Tui nghĩ là không!Vì cái này là do nhà Nguyễn lựa chọn con đường cầu hòa để đối phó với Pháp thay vì con đường kháng chiến,dựa vào sức dân mà chiến đấu.Lúc đó có hàng chục khởi nghĩa lớn nhỏ ở vùng Nam Kì.Qua đó hội tụ nhiều hào kiệt như Nguyễn Trung Trực hay Trương Định.Triều đình có thể dựa vào đó để kháng Pháp.Phe ta vốn đã rõ lợi.Vậy mà lại chọn kí hiệp ước Nhâm Tuất.Để rồi như miếng bánh ăn dần cho Pháp... Suy cho cùng là do nhà Nguyễn quá hèn nhát,chần chừ,không quyết tâm kháng Pháp nên như vậy thôi. (Ý kiến cá nhân)
@@phantrungtoan5021 Thì như tui đã nói ngay từ trước khi xâm lược Pháp đã nghiên cứu mâu thẫn trong nhà nc Đại nam. Nay Ng Trung Trực đánh chìm tàu Pháp nhưng cuối cùng nhà Ng phải kí nhượng 3 tỉnh là thiệt thòi quá lớn. Mà ông có để ý là chỉ có nam bộ là còn giúp triều đình đánh Pháp còn ở bắc bộ là hoàn toàn k có nên nhà Nguyễn phải cầu viện nhà Thanh.
@@dv8609 Tui nghĩ việc nhà Nguyễn cầu viện nhà Thanh là vì muốn cứu vãn tình thế thôi.Mà lúc Nhà Nguyễn cầu viện nhà Thanh thì Lục tỉnh Nam Kỳ bị chiếm luôn rồi(Nam Kì bị chiếm năm 1867).Mà miền Bắc chủ yếu làm hậu phương hoặc xảy ra bất đồng giữa các quan lại khiến tách ra thành phe chủ chiến hoặc chủ hoà hoặc muốn cải cách canh tân như Trường Tộ.Theo tui thì ở miền Bắc trở nên rối ren do những vấn đề của đất nước từ trước nên xảy ra các cuộc đòi canh tân,đổi mới vì muốn dân giàu nước mạnh để chống Pháp.Còn nhà vua chỉ biết bất lực hoặc bác bỏ nhưngx yếu muốn canh tân nên mới cầu viện nhà Thanh.
@@phantrungtoan5021 Một điều rõ ràng là dân bắc bộ từ xưa vốn đã k ủng hộ Tây sơn chứ đừng nói là sau này nhà nguyễn. Với cái suy nghĩ họ mới chánh thống của toàn bộ cái vn này thì lòng họ chỉ hướng về vua Lê chúa trịnh. Khi chiến tranh xảy ra thì rõ ràng triều đình Huế chẳng trong mong dc j họ giúp sức nên cứu viện nhà Thanh là chiện chẳng đằng.
@@dv8609 Theo tui biết vì nguyên nhân Tây Sơn dần mất lòng dân là vì chiến tranh liên miên và khi Quang Trung chết thì Tây Sơn suy yếu rõ rệt,lại đấu đá nội bộ nhau,không lo cho dân nên mất lòng là điều hiển nhiên.Nhưng rõ ràng việc nhà Nguyễn lên thay vốn không được lòng dân rồi.Tới đời Minh Mạng có hơn 200 cuộc khởi nghĩa là hiểu.Nên việc dân kịch liệt phản đối nhưng nhà Nguyễn vẫn cầu viện nhà Thanh :v Xin lỗi vì rep chậm vì tui quên bẵng mất :/
Nguyễn trung trực阮忠直 : 1838 - 1868 , là người đốt cháy tàu hi vọng của pháp,vs câu nói : bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước nam ms hết ng nam đánh tây
Nam Mô A Di Đà Phật Việt Nam Muôn Đời Nhớ Ơn ÔNG NGUYỄN TRUNG TRỰC MUÔN ĐỜI
Chúng Con Thành Kính Đãnh Lễ 🙏🙏🙏
Cảm ơn NNT
Biết ơn kênh người nổi tiếng đã cung cấp video
làm nhiều về các anh hùng dân tộc như vậy đi ạ
Ôi thần tượng của con.❤❤❤
Làm về Hòa Thượng Thích Quảng Đức đi bạn. Cảm ơn NNT .
Nam mô bổn sư thích CA mâu Ni Phật, Nam mô A Di Đà Phật,, Nam mô phật tổ phật thầy, quan thượng đẳng Đại thần,,trăm quan cụ thần chư vị sơn thần chư vị năm non bảy núi,,nay chúng con thành tâm sám hối,, từ thời vô thủy vô minh vô lượng kiếp,,,sanh trong vòng Sinh tử luân hồi, đã làm khổ cho người,, và làm khổ cho mình và làm khổ cho muôn loài vạn vật,nay chúng con xin sám hối,,nhờ ơn Phật tố phật thầy, và trăm quan cụ thần chư vị sơn thần chư vị năm non bảy núi,,tha thứ tội cho chúng con,, và gia hộ cho chúng con tu cho đến ngày thành công giải thoát, và học đạo cho hoàn toàn chở lại cứu độ chúng sanh,, và câu xin Phật tổ Phật thầy,,, cứu độ vong linh con được thoát chốn mê đồ vãng sanh miền tây phương cực lạc,, Nam mô A Di Đà Phật,,,💐💐💐💐🙏🙏🙏🙏🙏🙏
là mọt học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường mang danh của ông thì t sẽ gắng nhớ những công lao của ông
Cuối cùng Nguyễn Trung Trực đã có mặt trên kênh.Hy vọng mọi người cho thêm nhiều nhân vật cùng thời lên kênh.
Ad làm về bình tây đại nguyên soái đi
Nguyễn Văn Lịch hay Chơn , sau đổi là Trung Trực , một anh hùng chống Pháp , hy sinh , được vua Tự Đức phong Thượng Đẳng Linh Thần ... hưởng dương 30 tuổi .
❤❤❤❤❤❤❤❤❤
❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Hôm nay 27-8 âm lịch là ngày giỗ ông đình thần của ông ở rạch giá Kiên Giang ngày giỗ ông lớn lắm mọi người ơi ăn uống miễn phí hết
Ông hề chết. Ông sống trong lòng người dân kiên giang.
Ad làm về nhà văn Erich Maria Remarque được ko vậy🥺
ui Bình Định quê tui đóa
phải đọc là " És Pơ rans " Espérance chứ , " rôn" gì cháu gái .
Đền của ông gần ngã 4 Bình Nhựt.
Thân Thủ Phi Phàm Đệ Nhất Thánh Đảo Nguyễn Trung Trực
Nguyễn Trung trực phú quốc năm 1868
Các tỉnh khác ko biết thế nào chứ ở angiang ông đc phong làm quan thượng đẳng đại thần vong linh ông thì vẩn còn ở núi thiên cấm sơn lời của đức huỳnh giáo chủ phật giáo hoà hảo kể lại
Ở Kiên Giang cũng có đền thờ của ông , và được tổ chức Lễ hội Nguyễn Trung Trực vào tháng 8 âm lịch hằng năm, người dân tôn thờ ông là Quan Thượng Đẳng Đại Thần.
ông Nguyễn đánh Pháp lần 1 mà đạo Hoà Hảo của Huỳnh Giáo Chủ lại theo Pháp khi Pháp sang đánh ta lần thứ 2. Có gì đó sai sai trong vấn đề nhận thức. Ha ha, chắc sợ ông Nguyễn bẻ cổ lũ tay sai theo Pháp nên tôn thờ.
Có một điều tui trăn trở k biết hiểu làm sao! Khi chiến công đánh chìm chiến hạm dc ca ngợi như anh hùng nhưng kết quả thì nhà Nguyễn đã phải bồi thường cho Pháp 3 tỉnh nam bộ. Nên tui suy nghĩ theo thuyết âm mưu có phải đây là âm mưu của thực dân Pháp chấp nhận thiệt hại để đổi lấy thành quả tốt hơn.
Tui nghĩ là không!Vì cái này là do nhà Nguyễn lựa chọn con đường cầu hòa để đối phó với Pháp thay vì con đường kháng chiến,dựa vào sức dân mà chiến đấu.Lúc đó có hàng chục khởi nghĩa lớn nhỏ ở vùng Nam Kì.Qua đó hội tụ nhiều hào kiệt như Nguyễn Trung Trực hay Trương Định.Triều đình có thể dựa vào đó để kháng Pháp.Phe ta vốn đã rõ lợi.Vậy mà lại chọn kí hiệp ước Nhâm Tuất.Để rồi như miếng bánh ăn dần cho Pháp...
Suy cho cùng là do nhà Nguyễn quá hèn nhát,chần chừ,không quyết tâm kháng Pháp nên như vậy thôi.
(Ý kiến cá nhân)
@@phantrungtoan5021 Thì như tui đã nói ngay từ trước khi xâm lược Pháp đã nghiên cứu mâu thẫn trong nhà nc Đại nam. Nay Ng Trung Trực đánh chìm tàu Pháp nhưng cuối cùng nhà Ng phải kí nhượng 3 tỉnh là thiệt thòi quá lớn. Mà ông có để ý là chỉ có nam bộ là còn giúp triều đình đánh Pháp còn ở bắc bộ là hoàn toàn k có nên nhà Nguyễn phải cầu viện nhà Thanh.
@@dv8609 Tui nghĩ việc nhà Nguyễn cầu viện nhà Thanh là vì muốn cứu vãn tình thế thôi.Mà lúc Nhà Nguyễn cầu viện nhà Thanh thì Lục tỉnh Nam Kỳ bị chiếm luôn rồi(Nam Kì bị chiếm năm 1867).Mà miền Bắc chủ yếu làm hậu phương hoặc xảy ra bất đồng giữa các quan lại khiến tách ra thành phe chủ chiến hoặc chủ hoà hoặc muốn cải cách canh tân như Trường Tộ.Theo tui thì ở miền Bắc trở nên rối ren do những vấn đề của đất nước từ trước nên xảy ra các cuộc đòi canh tân,đổi mới vì muốn dân giàu nước mạnh để chống Pháp.Còn nhà vua chỉ biết bất lực hoặc bác bỏ nhưngx yếu muốn canh tân nên mới cầu viện nhà Thanh.
@@phantrungtoan5021 Một điều rõ ràng là dân bắc bộ từ xưa vốn đã k ủng hộ Tây sơn chứ đừng nói là sau này nhà nguyễn. Với cái suy nghĩ họ mới chánh thống của toàn bộ cái vn này thì lòng họ chỉ hướng về vua Lê chúa trịnh. Khi chiến tranh xảy ra thì rõ ràng triều đình Huế chẳng trong mong dc j họ giúp sức nên cứu viện nhà Thanh là chiện chẳng đằng.
@@dv8609 Theo tui biết vì nguyên nhân Tây Sơn dần mất lòng dân là vì chiến tranh liên miên và khi Quang Trung chết thì Tây Sơn suy yếu rõ rệt,lại đấu đá nội bộ nhau,không lo cho dân nên mất lòng là điều hiển nhiên.Nhưng rõ ràng việc nhà Nguyễn lên thay vốn không được lòng dân rồi.Tới đời Minh Mạng có hơn 200 cuộc khởi nghĩa là hiểu.Nên việc dân kịch liệt phản đối nhưng nhà Nguyễn vẫn cầu viện nhà Thanh :v
Xin lỗi vì rep chậm vì tui quên bẵng mất :/
5:17
437
Vai
😂😂
Vãi gì ? Mới nghe hả ?
💚💚💚
❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
2:15