U60,cảm ơn Thư Viện Pháp Luật rất rất nhiều . Đã chia sẻ kiến thức cho mọi người công dân đều được hiểu và biết về Pháp Luật và Các Cơ Quan Chính Quyền của đất Nước mình đang sống và làm việc ❤❤❤👍👍👍.
0:10 VKS ND là gì? (cơ quan thực hành quyền công tố) _ hệ thống: 4 cấp 0:46 TAND là gì? (cơ quan xét xử) _ hệ thống: 5 cấp 1:38 quan hệ biện chứng, tương trợ và ảnh hưởng lẫn nhau
Giờ thì hãy hiểu luật pháp Anh. Cái gốc của nhiều luật pháp hiện đại ngày nay sẽ có 3 phần. Thi hành bắt giữ và thi hành hình phạt: Công An Dựa vào điều tra của công An thì công tố viên (VN gọi là VKS) sẽ đưa ra cáo buộc và hình phạt. Và khâu cuối cùng là Toà án sẽ căn cứ 4 thứ -luận tội của VKS -bào chữa của luật sư -tự bào chữa của bị can -chứng cứ để ra phán quyết. 3 thành phần này thì bổ sung cho nhau hoặc phản biện nhau chứ ko thực sự có ai to hơn.
Bạn nói ko sai, về mặt lý thuyết và lý tưởng thì đúng là như vậy. Một số nơi thì có thêm bồi thẩm đoàn, trong đoàn đó sẽ có 8 hoặc 10 người dân random từ xã hội với mọi tầng lớp, nghề nghiệp, quan điểm khác nhau xem họ ý kiến thế nào về bị cáo, tăng , giảm, trắng án, ko ý kiến, phiếu trắng ... thì toà cũng sẽ tham bồi thẩm đoàn này. Ở VN gọi là Hội thẩm ( du ) nhân dân, gọi là nhân dân nhưng thực tế thì ... Còn thực tế thì Toà + VKS + Ông can + Hội thẩm du nhân dân là 1 phe, nhiệm vụ của bị cáo và luật sư là phải cân 3 cân 4 ông này trước toà
Cho mình hỏi đối với các cơ quan nghành dọc đóng trên địa bàn tỉnh như công an, quân đội ...thì khi hai bên chưa thống nhất đc quan điểm thì phải làm sao ? Vd: ông chủ tịch nói ông trưởng công an ko nghe thì giải quyết thế nào ?
Cái đó là phải tính cả bên Đảng nữa bạn. Bí thư tỉnh ủy là bí thư đảng bộ của tỉnh đó , còn các cơ quan như chỉ huy trưởng tỉnh đội, gđ c.a tỉnh thì chỉ là ủy viên đảng của Đảng bộ tỉn đó. Mà Vn mình thì Đảng lãnh đạo toàn diện nên p nghe theo
@@atLe-xk7wenói quân đội do nhà nước thành lập là đúng, nhưng chính phủ (khối hành pháp) chỉ là 1 nhánh của nhà nước thôi. Uỷ ban tỉnh chỉ yêu cầu phối hợp này kia thôi, kêu quân đội đi bắn nhau thì mơ đi
Các cơ quan ngành dọc thường ký quy chế phối hợp với nhau cả, đụng tới thì cứ giải quyết theo quy chế đã ký. Còn không thống nhất được thì cấp cao hơn giải quyết. Nói cấp uỷ (đảng) ở địa phương quyết cũng không đúng, ngành dọc thì phải nghe chỉ đạo của cấp trên trực tiếp trước, cấp uỷ chỉ là 1 phần thôi. Như ví dụ trên: ông chủ tịch nói ông công an không nghe thì ông chủ tịch chả làm gì được ông công an. Cả 2 ông đều là thường trực đảng uỷ cả, ông trưởng công an chả ngán ông chủ tịch đâu. Phối hợp thì thực hiện thôi. Còn lôi quyền anh quyền tôi ra thì chẳng ai nghe ai
Nếu xét về hoạt động tố tụng (điều tra, xử lí án) thì VKS là bố của CA luôn. Nhưng xét rộng hơn về tất cả các lĩnh vực thì Công an quyền hơn vì CA còn đảm nhiệm cả nhiệm vụ quản lí xã hội, đảm bảo an ninh nữa. Tức là CA quyền hơn vì là làm nhiều lĩnh vực hơn, nhưng nếu chỉ xét riêng ở lĩnh vực giải quyết vụ án, giải quyết tội phạm thì CA phải nghe lời VKS răm rắp. Đó nói ngắn gọn như vậy cho b hiểu nha
@@tran.tuanlongr Trong 3 nhánh CA VKS TA thì CA to nhất đến Toà sau đó là VKS. Đứng đầu VKS và TA hiện nay đều là người của có xuất thân từ BCA bạn nhé. BT BCA và chánh án toà án tối cao đều là UT BCT còn đứng đầu VKS chỉ là UV TWĐ thôi bạn nhé. VKS gặp 2 ông kia phải gọi bằng cụ.
Bạn nói vậy là chưa chính xác nha , quyền tư pháp đã được nêu trong Hiến Pháp 2013 là thuộc về Tòa Án Nhân Dân . Ngoài ra đối với chức năng của Viện Kiểm Sát , để giúp Tòa Án thực hiện hoạt động Tư Pháp một cách đúng đắn và hoàn chỉnh thì còn có những cơ quan khác bao gôm VKS ,cơ quan thi hành án ạ .
1 số điều trong pháp luật chỉ mang tính lí thuyết muốn áp dụng phải tùy theo thực tế, còn muốn biết ai to hơn thì xin thưa ko to bằng UBND đâu nói thật.😂😂😂😂😂. Nên nhớ tứ trụ của nước ta ko có chánh án tòa tối cao, với viện trưởng viện kiểm sát tối cao.
Thế mới nói Toà Án sinh ra để hành pháp, thực thi pháp luật mà còn bị kiểm sát thì còn ai tin tưởng nữa ko biết ?😅😅😅😅 đúng là bó tay thật sự. Nên giờ chưa biết viện Kiểm sát sinh ra để làm gì ? Có cần thiết hay ko ?
Bạn phải hiểu quy chế và cách thức hoạt động. Công an là đại diện điều tra, bắt tội phạm. Viện kiểm soát là nơi thu thập đầy đủ hồ sơ chứng cử luận tội rồi mới đưa ra tòa án xét xử và bên thi hành pháp chế sẽ đưa vào tù.... :D
U60,cảm ơn Thư Viện Pháp Luật rất rất nhiều . Đã chia sẻ kiến thức cho mọi người công dân đều được hiểu và biết về Pháp Luật và Các Cơ Quan Chính Quyền của đất Nước mình đang sống và làm việc ❤❤❤👍👍👍.
0:10 VKS ND là gì? (cơ quan thực hành quyền công tố)
_ hệ thống: 4 cấp
0:46 TAND là gì? (cơ quan xét xử)
_ hệ thống: 5 cấp
1:38 quan hệ biện chứng, tương trợ và ảnh hưởng lẫn nhau
Giờ thì hãy hiểu luật pháp Anh. Cái gốc của nhiều luật pháp hiện đại ngày nay sẽ có 3 phần.
Thi hành bắt giữ và thi hành hình phạt: Công An
Dựa vào điều tra của công An thì công tố viên (VN gọi là VKS) sẽ đưa ra cáo buộc và hình phạt.
Và khâu cuối cùng là Toà án sẽ căn cứ 4 thứ
-luận tội của VKS
-bào chữa của luật sư
-tự bào chữa của bị can
-chứng cứ để ra phán quyết.
3 thành phần này thì bổ sung cho nhau hoặc phản biện nhau chứ ko thực sự có ai to hơn.
Bạn nói ko sai, về mặt lý thuyết và lý tưởng thì đúng là như vậy. Một số nơi thì có thêm bồi thẩm đoàn, trong đoàn đó sẽ có 8 hoặc 10 người dân random từ xã hội với mọi tầng lớp, nghề nghiệp, quan điểm khác nhau xem họ ý kiến thế nào về bị cáo, tăng , giảm, trắng án, ko ý kiến, phiếu trắng ... thì toà cũng sẽ tham bồi thẩm đoàn này. Ở VN gọi là Hội thẩm ( du ) nhân dân, gọi là nhân dân nhưng thực tế thì ... Còn thực tế thì Toà + VKS + Ông can + Hội thẩm du nhân dân là 1 phe, nhiệm vụ của bị cáo và luật sư là phải cân 3 cân 4 ông này trước toà
Giải thích làm tới nơi tới chốn, liked bạn. 👍🏻
Cho mình hỏi đối với các cơ quan nghành dọc đóng trên địa bàn tỉnh như công an, quân đội ...thì khi hai bên chưa thống nhất đc quan điểm thì phải làm sao ? Vd: ông chủ tịch nói ông trưởng công an ko nghe thì giải quyết thế nào ?
Cái đó là phải tính cả bên Đảng nữa bạn. Bí thư tỉnh ủy là bí thư đảng bộ của tỉnh đó , còn các cơ quan như chỉ huy trưởng tỉnh đội, gđ c.a tỉnh thì chỉ là ủy viên đảng của Đảng bộ tỉn đó. Mà Vn mình thì Đảng lãnh đạo toàn diện nên p nghe theo
@@c3magic92tuỳ cấp nữa chứ b, cùng cấp với nhau thì k bao giờ có chuyện chưa thống nhất đâu
@@c3magic92đúng r, cơ bản là lực lượng vũ trang cũng là do nhà nước thành lập thôi
@@atLe-xk7wenói quân đội do nhà nước thành lập là đúng, nhưng chính phủ (khối hành pháp) chỉ là 1 nhánh của nhà nước thôi. Uỷ ban tỉnh chỉ yêu cầu phối hợp này kia thôi, kêu quân đội đi bắn nhau thì mơ đi
Các cơ quan ngành dọc thường ký quy chế phối hợp với nhau cả, đụng tới thì cứ giải quyết theo quy chế đã ký. Còn không thống nhất được thì cấp cao hơn giải quyết. Nói cấp uỷ (đảng) ở địa phương quyết cũng không đúng, ngành dọc thì phải nghe chỉ đạo của cấp trên trực tiếp trước, cấp uỷ chỉ là 1 phần thôi. Như ví dụ trên: ông chủ tịch nói ông công an không nghe thì ông chủ tịch chả làm gì được ông công an. Cả 2 ông đều là thường trực đảng uỷ cả, ông trưởng công an chả ngán ông chủ tịch đâu. Phối hợp thì thực hiện thôi. Còn lôi quyền anh quyền tôi ra thì chẳng ai nghe ai
Cho em xin videos với ạ 😢
Ông lưu bình nhưỡng với tòa án, Ai là người Cao hơn
Cơ quan đồng cấp chịu sự quản lý của Thủ tướng Chính phủ
Làm về kiểm sát viên và công an ai to hơn đi
Nếu xét về hoạt động tố tụng (điều tra, xử lí án) thì VKS là bố của CA luôn. Nhưng xét rộng hơn về tất cả các lĩnh vực thì Công an quyền hơn vì CA còn đảm nhiệm cả nhiệm vụ quản lí xã hội, đảm bảo an ninh nữa. Tức là CA quyền hơn vì là làm nhiều lĩnh vực hơn, nhưng nếu chỉ xét riêng ở lĩnh vực giải quyết vụ án, giải quyết tội phạm thì CA phải nghe lời VKS răm rắp. Đó nói ngắn gọn như vậy cho b hiểu nha
@@tran.tuanlongr cảm ơn bạn nhé !
@@tran.tuanlongr Trong 3 nhánh CA VKS TA thì CA to nhất đến Toà sau đó là VKS. Đứng đầu VKS và TA hiện nay đều là người của có xuất thân từ BCA bạn nhé. BT BCA và chánh án toà án tối cao đều là UT BCT còn đứng đầu VKS chỉ là UV TWĐ thôi bạn nhé. VKS gặp 2 ông kia phải gọi bằng cụ.
@@ThinhNguyen-vk8wv Thì tao chả bảo xét rộng ra thì CA lực hơn VKS kia kìa còn gì? Mắt m có vấn đề à? Hay là m không biết đọc hiểu????
@@ThinhNguyen-vk8wvUT BCT ?
Nghê để biết
Viện kiểm sát, kiểm tra và giám sát tòa án, nhưng không có chiều ngược lại. Vậy thì viện kiểm sát là bố của tòa án còn gì!
Bạn nói vậy là chưa chính xác nha , quyền tư pháp đã được nêu trong Hiến Pháp 2013 là thuộc về Tòa Án Nhân Dân . Ngoài ra đối với chức năng của Viện Kiểm Sát , để giúp Tòa Án thực hiện hoạt động Tư Pháp một cách đúng đắn và hoàn chỉnh thì còn có những cơ quan khác bao gôm VKS ,cơ quan thi hành án ạ .
1 số điều trong pháp luật chỉ mang tính lí thuyết muốn áp dụng phải tùy theo thực tế, còn muốn biết ai to hơn thì xin thưa ko to bằng UBND đâu nói thật.😂😂😂😂😂. Nên nhớ tứ trụ của nước ta ko có chánh án tòa tối cao, với viện trưởng viện kiểm sát tối cao.
Chính xác mà nó còn là mẹ của CA luôn
@@tuuc9446 Đúng đó b, ôg HĐND vs UBND giám sát hoạt động các cơ quan ở địa phương nên nó quyền lực cao hơn
Thế mới nói Toà Án sinh ra để hành pháp, thực thi pháp luật mà còn bị kiểm sát thì còn ai tin tưởng nữa ko biết ?😅😅😅😅 đúng là bó tay thật sự. Nên giờ chưa biết viện Kiểm sát sinh ra để làm gì ? Có cần thiết hay ko ?
Vậy ai kt viện kiểm sát
đó là cơ quan kiểm tra giám sát r còn ai giám sát nz
Quốc hội, HĐND, Nhân dân
@@NGOCTRANMINH-se1gdnói đúng đấy. Vks chịu trách nhiệm trước quốc hội, hđnd các cấp
@@tienathale2368m ngu lắm con trai
Tòa án là cái chắc 😅😅😅
Không thể so được đâu. 2 bên đều bổ trợ cho nhau. Mỗi bên mỗi quyền.
Toà cl
Trưởng ban pháp chế to nhất :))
Bạn phải hiểu quy chế và cách thức hoạt động. Công an là đại diện điều tra, bắt tội phạm. Viện kiểm soát là nơi thu thập đầy đủ hồ sơ chứng cử luận tội rồi mới đưa ra tòa án xét xử và bên thi hành pháp chế sẽ đưa vào tù.... :D
Kiểm sát rất to và to