ở độ tuổi 17 có nhiều mông lung , được nghe những lời chia sẻ của Thầy khiến con cảm thấy có sự đồng hành trên con đường tập lớn . Cảm ơn thầy và chương trình
Mình cảm nhận Host đã làm tốt vai trò của mình khi cố gắng khai thác những ý điển giúp ích cho đối tượng mà podcast muốn nhắm đến nhưng có lẽ vì tính gần gũi nên nhiều người nghe cảm thấy Host đang chen lời hay gây nhiễu. Host đã làm rất tốt trong việc đặt những câu hỏi chi tiết nhưng rất lịch sự và tôn trọng khách mời. Về thầy Phương và kiến thức, quan điểm của Thầy thì không cần phải bàn cãi. Rất khai phóng, chuyên môn và gần gũi🫶🏻
Càng nghe càng thấy hay. Đúng là một nhà triết học chân chính. Nghe sướng, như là gãi đúng chỗ ngứa. Ước sao quen cá nhân để cùng đàm đạo. Trước đây bận rộn chỉ coi những shorts, không thấu hiểu hết. Hôm nay coi đầy đủ mới thấu hiểu hết những điều TS muốn truyền đạt. Rất hay, rất chuẩn, rất thiết thực, và rất cần thiết cho các bạn trẻ. “Bằng tiến sĩ là sự chứng nhận mức kiến thức.”. Đúng quá.
Yeah, be civil whatever... Nhưng mình thấy rất tôn trọng thầy Lê Nguyên Phương khi thầy rất điềm tĩnh trước những sự can thiệp cũng như chen ngang của host thậm chí là có phần cợt nhả của host.
Hay quá! E thich nhat khi thấy differentiate between delayed adulthood and delayed maturity, tai vi ro rang, da so chung ta Cho la mass society la mot cai standards Cho cuoc song, ko song theo guidelines do thi bi labeled la weird, abnormal and unacceptable, bizarre, Cho Nen khi noi ve sự trưởng thành , thật sự phai nhin vào ban chat của con người, chu ko phai nhạt chuẩn mặt xã hội đat ra và dung no de measure su trường thành, va chung ta nên redefine adulthood trong cai xa hoi nay. Open your mind and look at different angles. And ready to challenge your core beliefs in this society.
Độc lập là một trong những tiến trình quan trọng trong sự trưởng thành và hoàn thiện bản thân. Độc lập không có nghĩa là mình hoàn toàn không cần hoặc từ chối sự giúp đỡ (hay lệ thuộc) từ người khác (về vật chất lẫn tinh thần). Chỉ cần biết mình đang làm gì và hậu quả việc mình làm là đem lại kết quả tốt nhất có thể, không chỉ cho mình mà còn cho những người xung quanh là được. Mọi chuyện cần cái nhìn tổng thể, nhìn vào giới hạn của bản thân, của hoàn cảnh mà đưa ra nhận định và hướng đi đúng đắn nhất. Có chấp niệm quá nặng về tính độc lập, đôi khi làm hại chính mình và cả những người xung quanh. Một thanh niên mới lớn, chưa có đủ điều kiện ở riêng (thiếu tiền), nếu có thể ở chung với bố mẹ để tích luỹ thêm tài sản và trau dồi kiến thức thì không sao cả vì hoàn cảnh của mình phải như vậy mới đưa đến kết quả tốt nhất cho sau này. Trái lại, nếu cứng đầu đòi dọn ra riêng vì muốn tự lập cho dù bố mẹ rất thương yêu và không đòi hỏi hay áp đặt gì, mới là chuyện không nên làm. Tự làm khổ mình, khổ người chỉ vì muốn chứng mình mình có khả năng tự lập, là chuyện không khôn ngoan cho lắm.
Sau một thuật ngữ nào đó Thầy cũng có những hình ảnh để giải thích, giải nghĩa, mình thấy không qúa là không hấp thụ được những chia sẻ của Thầy. Được học hỏi thêm góc nhìn rất là rộng và sâu của Thầy. Mình tin là những khán giả đang nghe ở đây cũng có một sự hiểu biết nhất định thì mới lựa chọn talk show này để nghe. Bạn Host cũng vì muốn người nghe cảm thấy đơn giản, thoải mái nên muốn hướng cho Thầy trả lời một cách dễ chịu hơn, nhưng mà vô tình làm cuộc trò chuyện không thoải mái thì phải. Nhưng mà chúng ta đều là ở trong vai trò là người học trò nên một chút không hoàn hảo cũng không sao ạ. Cám ơn chương trình đầy ý nghĩa này ạ.
Nói về tình yêu của bố mẹ và cách cư xử của bố mẹ là hai chuyện khác nhau. Sự yêu thương từ bố mẹ đến con cái là thuộc vào bản năng và bản chất. Bản chất sinh vật là thương yêu con cái (con chó, con mèo, con khỉ,… nói chung những sinh vật có trí thông minh đều thương yêu con cái). Lòng yêu thương là bản chất. Nhưng sự bày tỏ lòng yêu thương, cách làm bố mẹ, hoặc cách sống của bố mẹ thì là chuyện khác.
1 trong những điều mình biết ơn nhất khi sống trong cuộc đời này đó là được biết về những kiến thức về tâm lý học sự diệu kì của nó được Thầy chia sẻ quá hay ❤️ cảm ơn Thầy và chương trình ❤️
Em cảm ơn trương trình và thầy. Em cảm nhận được ý nghĩa và nhiệt huyết của trương trình và các khách mời luôn mong muốn mang đến các giá trị tích cực, tiến bộ, những chỉ dẫn thông thái cho tất cả các khán giả trương trình.❤❤
Rất ngưỡng mộ kiến thức rộng lớn của thầy. Thầy như chatGpt phiên bản thật vậy 😊 Host đặt câu hỏi hay, nhưng hạn chế bắt bẻ mấy cái chữ thì câu chuyện sẽ suôn hơn ạ.
Hình thành , phát triển... giản dị nhất dù môi trường giàu .nghèo. "thực tiễn" hoạt động sống cần đúng đủ,đạo đức ,pháp luật..tuân thủ , có giới hạn để không phải chữa lành và sàn lọc đứa trẻ bên trong ...ố ze ... 1 mục tiêu thật và giản dị.. nhưng trăm ngàn đắng cay...
Có cuốn sách được thầy Phương nhắc đến là cuốn: Adult Children of Emotionally Immature Parents (Lindsay C.Gibson) Bản dịch tiếng Việt là: Cha mẹ non, con lớn dại
Thông minh là đơn giản mà đơn giản là dễ, không phải là phức tạp Cái phức tạp ở con người là do xúi dục từ văn hóa mà có Văn hóa truyền thông về con người rằng nó sống phải có 1 ý nghĩa, phải đạt được 1 thành tựu nào đó về vật chất, phải có được kết quả nào đó về tinh thần thì mớ là con người, mới đánh sống, mà vì vậy phần lớn con người sống trong các xúi dục từ văn hóa , tức sống trong các dạng khái niệm về đời sống chứ chúng không thật sự là sống Các con vật khác thì không gặp tình chạng này Chỉ để sống thôi thì con người quá đơn giản để làm được Nhưng văn hóa muốn nó phải sống trong các khái niệm mô tả về đời sống phức tạp thì mới có giá trị mới đáng sống mà vì vậy đám đông bị hiểu nhầm trong các khái niệm ấy từ đó nó mới bị các triết thuyết ấy kiểm soát và thao túng Những ám thị của văn hóa áp đặt lên đời sống của con người khiến nó không phân biệt được giữa cơ thể sống của nó cần gì và tư duy của nó đang bị thao túng chạy theo để phục vụ cho điều gì, cho ai Cơ thể các bạn cần ăn , ngủ và ỉa. Nó có khó quá với các bạn không Những cái còn lại là ham muốn bị xúi dục vào tư duy , tư tưởng, niềm tin của bạn rằng bạn phải sống theo 1 hệ tư tưởng này, phải bám theo hệ niềm tin kia thì bạn mới có 1 giá trị, mới đáng 1 cuộc đời . Các bạn chỉ đang sống để chứng minh bạn là? Chứ các bạn không đang sống cho cơ thể bạn
@@tam4474 haha cái chứ của người kinh nhà anh khó y như cái con người kinh vậy ạ Từ lúc cô dáo dậy bọn em có cái chữ để cho nó đỡ khổ thì bọn em thấy cô khổ quá ạ Đời sống con người không đủ lâu để phải mất thời gian học theo cái người khác muốn như vậy ạ Cái em muốn để cho cơ thể em sống thôi nó đơn dản lắm ac ạ. Không phúc tạp như cái cô dạy đâu ạ
@@tam4474 bon em học cái chữ là để cho cô giáo em có cái việc làm mà sống chứ bọn em mất thời gian học mà cái chữ không ăn được lại cãi nhau nhiều hơn vì có đứa biết ít hơn và đứa biết nhiều chứ hơn Từ lúc học cái chữ thì bọn em bắt đầu biết tới chết đói là có thật chứ không phải là cô dạy như thế là dọa ạ
@@lelenguyen206 Mình không biết bạn kể cho mình thông tin trên với mục đích gì. Mình comment là để bạn biết và hoàn thiện hơn năng lực ngôn ngữ của bản thân. Còn lại, bạn có thể bỏ qua comment của mình và mình cũng không có nhu cầu chia sẻ thêm. Chúc một ngày tốt lành.
🎯 Key points for quick navigation: 00:00 *🌱 Understanding "Delay Adulthood" vs "Delay Maturation"* - Maturation is a natural process of growth, adaptation, and learning. - Delay Adulthood refers to societal functions like postponing work, marriage, and having children. - These distinctions highlight how societal norms influence personal development. 02:31 *🎓 Importance of Being Yourself* - Being yourself involves understanding human nature and personal identity. - Philosophical perspectives like Aristotelian and Freudian views shape this concept. - It's about aligning with your inherent nature versus societal expectations. 08:26 *🌟 Paths to Maturity: Survival, Maturity, and Transcendence* - Maturity encompasses emotional, psychological, and societal growth. - It involves managing emotions, resolving conflicts, and achieving self-actualization. - Transcendence goes beyond personal limits to contribute to society and humanity. 17:07 *🌿 The Process of Becoming: Why Grow Up?* - Growing up is a natural progression towards fulfilling one's potential. - It involves reconciling personal identity with societal expectations. - Delaying adulthood can be a reflection of societal pressures and personal development challenges. 24:43 *🌱 Delay Adulthood and Maturity* - Understanding the distinction between "Delay Adulthood" and "Delay Maturation". - Challenges posed by societal expectations versus personal growth. - The impact on individuals navigating societal pressures versus personal development. 27:10 *🚸 Impact of Parental Relationships on Children* - Effects of dysfunctional parental relationships on children's development. - The struggle of children witnessing parental conflicts and emotional turmoil. - Insights into navigating familial challenges for personal growth and maturity. 30:07 *🌍 Individual Resistance and Societal Expectations* - Discussing existentialism and individual resistance against societal roles. - Examining how societal expectations influence personal identity and choices. - Encouraging young people to define their paths amidst societal pressures. 33:16 *🌟 Responsibility and Independence* - Exploring the concept of responsibility as a universal value of humanity. - Advocating for economic independence and personal accountability. - Balancing familial expectations with personal freedom and growth. 38:18 *🤝 Interdependence and Freedom* - Understanding the balance between interdependence and personal freedom. - Examining the human need for connection and belonging. - Discussing how true interdependence requires individual independence of mind. 50:22 *🚪 Understanding Independence and Interdependence* - Understanding independence involves simultaneous self-development and connection with others. - Independence isn't isolation; it's about being yourself while engaging with society. - It's a continuous process of growth and interaction, not a static state. 54:14 *📱 Slavery to Things and People* - "Slavery to things" refers to dependency on material possessions for self-definition. - "Slavery to people" is reliance on others' validation and control in decision-making. - Both forms inhibit true independence by tethering identity to external factors. 57:12 *🧠 Liberation from Ego* - "Slavery to ego" involves being controlled by fluctuating emotions and desires. - True freedom comes from liberating the mind from ego-driven reactions. - It's a process of self-awareness and detachment from internal psychological constraints. 01:02:06 *📚 Unlearning and Restoration* - Unlearning involves freeing oneself from conditioned beliefs and knowledge. - Restoration is returning to one's innate state of being before societal conditioning. - It's about rediscovering one's true nature beyond learned behaviors and biases. 01:14:26 *🧠 Understanding Self-Knowledge* - Understanding self-knowledge involves recognizing the conditioned behaviors and emotional responses we exhibit based on past experiences. - It entails identifying cognitive drives that lead to specific emotions and behaviors, fostering deeper awareness of oneself. 01:15:27 *🤔 Challenging Parental Influence* - Examining how childhood conditioning by parents shapes our beliefs and reactions. - Confronting the conflict between idealizing parents as always right versus recognizing their fallibility. 01:18:21 *💡 Embracing Reality and Imperfection* - Embracing maturity involves accepting the diversity of perspectives and imperfections in oneself and others. - Recognizing that ideals may exist in our minds but reality often falls short, leading to growth through acceptance and action. Made with HARPA AI
Thầy Phương uyên bác nên nghe thật “đã”. Mình góp ý chân thành từ góc độ người nghe, mong anh host tiếp nhận theo hướng tích cực. 1. Anh đừng chen ngang hay gợi ý từ , thậm chí đừng làm rõ những từ ngữ của khách, vì nó làm đứt mạch câu chuyện người ta đang nói, uổng lắm. 2. Câu hỏi nên thật ngắn gọn tập trung và không nên chú thích chi tiết gì về quan điểm của mình trong câu hỏi đó.
Thật sự là chia sẻ của thầy rất hay nhưng sẽ tuyệt vời hơn nếu host không cố gắng đưa ra quá nhiều câu hỏi chen ngang cắt đứt các dòng chia sẻ. Dù rằng không phủ nhận các câu hỏi của anh giúp mở ra các chủ đề khác nhau. :((((
Mình thấy bạn Host hay chen ngang, anh nên đợi Khách mời nói hết câu rồi hãy hỏi, chứ đừng chen ngay lúc đang chưa dứt câu, và nên cải thiện tốc độ nói, nghe giựt giựt. Anh nên nói mạch lạc ý mình chứ không cần đi vòng vòng nhắc lại chữ ko cần thiết rồi mới vô câu hỏi. Cải thiện thêm thì sẽ tốt anh nhé.
Chủ đề hay và thầy Phương với phong cách mọi khi, luôn chủ động triển khai thêm ý cho câu trả lời của mình, nhưng anh host đặt các câu hỏi subsequent thì trớt quớt làm cuộc nói chuyện có lúc nông choèn. Với những khách mời chuyên gia thì nên đặt câu hỏi đủ hay để chủ đề vừa đủ sâu trong thời gian ngắn ngủi của podcast là được, không cần thể hiện trí tuệ bằng cách khách mời nói ra terms nào mình biết thì vội vàng nhảy vào tung hứng để thể hiện tôi cũng biết thì sẽ hay hơn
Nói thêm và “delay adulthood”. Nếu nghĩ đây là “chức năng” của xã hội thì cũng phải hiểu thêm là “trách nhiệm” của mình đối với xã hội. Kiếm việc làm sau khi học xong vừa là giúp bản thân độc lập về tài chính, vừa để đóng góp cho xã hội qua công việc của mình, và thậm chí đóng thuế để chính phủ có thể làm thêm nhiều việc giúp cho mọi người. Lập gia đình, sinh con cái, giáo dục con cái là để đào tạo cho thế hệ sau này, để gánh vác cho xã hội trong tương lai. Cuộc sống không nên quá ích kỷ. Con người sống trong xã hội, không những ý thức bản thân mình cần gì mà còn ý thức được xã hội cần gì và trách nhiệm của mình đối với xã hội. Delay-Adulthood là một loại tiêu cực. Nhưng vấn đề là ở chữ “delay”, ở bao nhiêu tuổi thì mới coi là bị trễ ? Câu trả lời còn tuỳ thuộc nhiều yếu tố khác nhau.
Ai cũng có khao khát yêu và được yêu. Nhưng có ai khao khát yêu trong sự thật và sự thật trong yêu thương? Đây mới là sự trưởng thành trong thể xác cho biết con trai là con trai, con gái là con gái. Right sexual relationships biết rất rõ, chứ không phải là đứa trẻ không biết gì. Nếu biết trưởng thành đau khổ, là bởi vì sự thật không ở nơi chính bản thân mình! Nhìn thấy được dối trá trong người khác, thế thì sự thật ở trong chính bản thân mình đâu? Hãy toả sáng ra cho người dối trá ấy thấy… Một thầy dạy mà không phân biệt phải-trái, đúng-sai, thì thật là thảm họa cho thế giới này đấy 🕊️☀️❤️🔥☀️🕊️ Khi ánh sáng sự thật yêu thương không có ở trong lòng, thì lòng này tối biết bao, chỉ là thoả mãn một mình thôi
Nếu đã quen cách trả lời phỏng vấn hay giảng bài của thầy thì sẽ dễ thấy một điều tiếc nuối của Vietcetera mỗi khi trò chuyện với thầy, đó là hay cắt ngang. Ậm ừ, đối chữ, tranh luận từ ngữ theo hướng nghĩ của host làm người nghe như mình thấy tiếc rất nhiều, vì mạch nói chuyện của thầy cứ bị đứt đoạn. Trong khi thầy đã trả lời nhiều lần rằng, "đó lại là một câu chuyện khác", "chúng ta quay trở lại cái đề tài của chúng ta" ... Anh host có vẻ là muốn hỏi để thầy tranh luận, nhằm khai thác mấy đoạn clip cắt ghép bắt viral cho kênh. Tiếc cho một chủ đề hay như vậy.
xem lần đầu tiên em thấy cách đặt câu hỏi của host hơi khó hiểu phải xem lại lần thứ hai mới hiểu được. e thấy những câu hỏi a đặt ra rất hay những có vẻ cách đặt câu hỏi của a hơi phức tạp dẫn nên đôi lúc cảm thấy hơi nhiễu và mất mạch liên kết một chút ạ
Tôi có theo đổi chương trình rất nhiều, tôi cảm thấy người VN rất thông minh. Nhưng tại sao mỗi lần nói một vấn quan trọng là phải nói tên những người ngoại quốc , lúc cần thiết thì mình bắt buộc phải nhắc tên họ, bằng không thì mình tự nói với tư cách sự thông minh kiên thức của riêng mình , không cần cho tiếng Anh vào lúc nói. 53:12 dựa ý kiến của
Đúng là không cần thiết để dùng tên các nhà triết học trên thế giới, nhất là đối với những người không hiểu tiếng Anh hoặc không biết đến những người này. Nhưng mà đó là bản chất của TS. Ông ta được giáo dục ở nước ngoài, đã quá quen với các nhà triết học, đã quá quen với những thành ngữ tiếng Anh nên khó tránh những việc như vầy. Thông cảm được thì tốt bạn à. He was just being himself.
Cá nhân mình thấy dùng từ “biết ơn” nhiều quá làm giảm ý nghĩa của từ này. Thay vào đó, dùng từ “cảm ơn” là vừa đủ mà nghe không bị cường điệu quá và phù hợp hơn trong đa số ngữ cảnh của buổi nói chuyện.
Thầy dùng từ ko nặng đâu ạ, nô lệ vào vật( chất), người, bản ngã là những sự ám ảnh và dẫn dắt bởi cái bóng quỷ dữ của mỗi người. Ai từng chứng kiến những kẻ đó thành quỷ thì sẽ đồng cảm sâu sắc
Biết là thầy nhiều kiến thức nhưng những kiến giải của thầy quá lòng vòng, cảm giác khoe thông tin hơn là kiến giải cho đa số mn có thể hiểu được. Cái đọng lại thật sự k nhiều.
“Trưởng thành” có phải là học hỏi không ngừng? ->
share.vietcetera.com/4bSCvSn
ở độ tuổi 17 có nhiều mông lung , được nghe những lời chia sẻ của Thầy khiến con cảm thấy có sự đồng hành trên con đường tập lớn . Cảm ơn thầy và chương trình
Mình cảm nhận Host đã làm tốt vai trò của mình khi cố gắng khai thác những ý điển giúp ích cho đối tượng mà podcast muốn nhắm đến nhưng có lẽ vì tính gần gũi nên nhiều người nghe cảm thấy Host đang chen lời hay gây nhiễu. Host đã làm rất tốt trong việc đặt những câu hỏi chi tiết nhưng rất lịch sự và tôn trọng khách mời. Về thầy Phương và kiến thức, quan điểm của Thầy thì không cần phải bàn cãi. Rất khai phóng, chuyên môn và gần gũi🫶🏻
Một lương tâm ngay thẳng
Sẽ nhìn thấy tự do
Một lương tâm được huấn luyện
Sẽ phân biệt rõ phải-trái, đúng-sai
Càng nghe càng thấy hay. Đúng là một nhà triết học chân chính.
Nghe sướng, như là gãi đúng chỗ ngứa. Ước sao quen cá nhân để cùng đàm đạo.
Trước đây bận rộn chỉ coi những shorts, không thấu hiểu hết. Hôm nay coi đầy đủ mới thấu hiểu hết những điều TS muốn truyền đạt. Rất hay, rất chuẩn, rất thiết thực, và rất cần thiết cho các bạn trẻ.
“Bằng tiến sĩ là sự chứng nhận mức kiến thức.”. Đúng quá.
Xem video này đến lần thứ 3 vẫn thấy rất nhiều điều mới ❤ Mong chương trình có thêm các series với thầy Phương ạ
Yeah, be civil whatever... Nhưng mình thấy rất tôn trọng thầy Lê Nguyên Phương khi thầy rất điềm tĩnh trước những sự can thiệp cũng như chen ngang của host thậm chí là có phần cợt nhả của host.
Cả đời ta vang tiếng cười điên loạn, giễu cợt người ta xé nát lòng ta.
Biết ơn Thầy, biết ơn Host và biết ơn Chương trình!
Hay quá! E thich nhat khi thấy differentiate between delayed adulthood and delayed maturity, tai vi ro rang, da so chung ta Cho la mass society la mot cai standards Cho cuoc song, ko song theo guidelines do thi bi labeled la weird, abnormal and unacceptable, bizarre, Cho Nen khi noi ve sự trưởng thành , thật sự phai nhin vào ban chat của con người, chu ko phai nhạt chuẩn mặt xã hội đat ra và dung no de measure su trường thành, va chung ta nên redefine adulthood trong cai xa hoi nay. Open your mind and look at different angles. And ready to challenge your core beliefs in this society.
Độc lập là một trong những tiến trình quan trọng trong sự trưởng thành và hoàn thiện bản thân. Độc lập không có nghĩa là mình hoàn toàn không cần hoặc từ chối sự giúp đỡ (hay lệ thuộc) từ người khác (về vật chất lẫn tinh thần). Chỉ cần biết mình đang làm gì và hậu quả việc mình làm là đem lại kết quả tốt nhất có thể, không chỉ cho mình mà còn cho những người xung quanh là được. Mọi chuyện cần cái nhìn tổng thể, nhìn vào giới hạn của bản thân, của hoàn cảnh mà đưa ra nhận định và hướng đi đúng đắn nhất. Có chấp niệm quá nặng về tính độc lập, đôi khi làm hại chính mình và cả những người xung quanh.
Một thanh niên mới lớn, chưa có đủ điều kiện ở riêng (thiếu tiền), nếu có thể ở chung với bố mẹ để tích luỹ thêm tài sản và trau dồi kiến thức thì không sao cả vì hoàn cảnh của mình phải như vậy mới đưa đến kết quả tốt nhất cho sau này. Trái lại, nếu cứng đầu đòi dọn ra riêng vì muốn tự lập cho dù bố mẹ rất thương yêu và không đòi hỏi hay áp đặt gì, mới là chuyện không nên làm. Tự làm khổ mình, khổ người chỉ vì muốn chứng mình mình có khả năng tự lập, là chuyện không khôn ngoan cho lắm.
Cảm ơn thầy. Đúng là xem podcast của những người nhiều chữ càng thấy bản thân mình quá nhỏ bé
Số nào có thầy cũng hay vô cùng , thầy nói đúng toàn bộ sự suy tư trong não của một người trưởng thành muộn ở tuổi 30 như mình
Thầy nói chuyện rất hay và thực tế ❤
Cảm ơn anh Hùng và thầy Phương vô cùng nhiều ạ!
anh Hùng đang làm tốt hơn rất nhiều rồi ạ. Cảm ơn anh Hùng và bác Phương vì một chương trình ý nghĩa
Cảm ơn Chương trình, cảm ơn Thầy và cảm ơn Host. Một buổi chia sẻ rất hay. Mong được gặp thầy một lần, và được nghe thầy chia sẻ nhiều hơn nữa ạ! ❤
Sau một thuật ngữ nào đó Thầy cũng có những hình ảnh để giải thích, giải nghĩa, mình thấy không qúa là không hấp thụ được những chia sẻ của Thầy. Được học hỏi thêm góc nhìn rất là rộng và sâu của Thầy. Mình tin là những khán giả đang nghe ở đây cũng có một sự hiểu biết nhất định thì mới lựa chọn talk show này để nghe. Bạn Host cũng vì muốn người nghe cảm thấy đơn giản, thoải mái nên muốn hướng cho Thầy trả lời một cách dễ chịu hơn, nhưng mà vô tình làm cuộc trò chuyện không thoải mái thì phải. Nhưng mà chúng ta đều là ở trong vai trò là người học trò nên một chút không hoàn hảo cũng không sao ạ. Cám ơn chương trình đầy ý nghĩa này ạ.
Tập này quá hay và giá trị. Cám ơn thầy Phương và Ban Biên Tập chương trình.
Nghe Thầy chia sẻ mà em tiêu hao bao nhiêu năng lượng vì não phải làm việc hết công suất để bắt kịp và hiểu các thuật ngữ. cảm ơn Thầy
Biết ơn Thầy, cảm ơn Host và chương trình
Em cảm ơn chương trình! Em cảm ơn thầy Phương với những kiến thức tuyệt vời❤❤❤
Nói về tình yêu của bố mẹ và cách cư xử của bố mẹ là hai chuyện khác nhau.
Sự yêu thương từ bố mẹ đến con cái là thuộc vào bản năng và bản chất. Bản chất sinh vật là thương yêu con cái (con chó, con mèo, con khỉ,… nói chung những sinh vật có trí thông minh đều thương yêu con cái). Lòng yêu thương là bản chất.
Nhưng sự bày tỏ lòng yêu thương, cách làm bố mẹ, hoặc cách sống của bố mẹ thì là chuyện khác.
1 trong những điều mình biết ơn nhất khi sống trong cuộc đời này đó là được biết về những kiến thức về tâm lý học sự diệu kì của nó được Thầy chia sẻ quá hay ❤️ cảm ơn Thầy và chương trình ❤️
Em cảm ơn trương trình và thầy. Em cảm nhận được ý nghĩa và nhiệt huyết của trương trình và các khách mời luôn mong muốn mang đến các giá trị tích cực, tiến bộ, những chỉ dẫn thông thái cho tất cả các khán giả trương trình.❤❤
Cảm ơn thầy Phương, cảm ơn anh Hùng. Tập này ý nghĩa quá ạ
🥰
Em cám ơn những chia sẻ của Thầy rất nhiều ạ ❤
Cảm ơn thầy và chương trình rất nhiều ạ ❤
Tập này hay quá!!! Cảm ơn thầy và Vietcetera
Rất ngưỡng mộ kiến thức rộng lớn của thầy. Thầy như chatGpt phiên bản thật vậy 😊 Host đặt câu hỏi hay, nhưng hạn chế bắt bẻ mấy cái chữ thì câu chuyện sẽ suôn hơn ạ.
Em rất biết ơn Thầy và chương trình 💗
30 phút cuối cùng thật sự rất khai mở ạ🤩
Các bạn bao nhiêu tuổi?
Tui U40 xem xong vẫn thấy cần xem nhiều lần nữa!
Xin cảm ơn chương trình rất nhiều.
Hình thành , phát triển... giản dị nhất dù môi trường giàu .nghèo. "thực tiễn" hoạt động sống cần đúng đủ,đạo đức ,pháp luật..tuân thủ , có giới hạn để không phải chữa lành và sàn lọc đứa trẻ bên trong ...ố ze ... 1 mục tiêu thật và giản dị.. nhưng trăm ngàn đắng cay...
Tui năm nay 32 tuổi, không bỏ tập nào vẫn thấy rất hữu ích, già rồi nên bị bỏ rơi 😤😤
32 tuổi có gì mà già đâu a
Thầy Phương nói chuyện hay quá, anh Mc có vẻ hơi đuối khi nói chuyện với thầy, nhưng nói chung vẫn thấy hay ❤
Con luôn cảm ơn thầy nhiều lắm ạ.
Cảm giác Host đang hơi cố gắng muốn hướng thầy trả lời đơn giản và thẳng vào trọng tâm các câu hỏi, nhưng mình thấy như vậy hơn làm ngắt mạch, mình thấy k phải nhất thiết cứ phải trả lời các câu hỏi đấy một cách rõ ràng mạch ABCD, nội trong việc thầy cắt nghĩa , giải thích các khái niệm mình cũng đã thấy rất nhiều điều thú vị và càng muốn lắng nghe hơn r
Cũng phải cảm ơn host mới thấy được hết năng lực của thầy qua những pha mở đường phá vỡ lối mòn suy nghĩ tuyệt vời
Thanks!
Có cuốn sách được thầy Phương nhắc đến là cuốn:
Adult Children of Emotionally Immature Parents (Lindsay C.Gibson)
Bản dịch tiếng Việt là:
Cha mẹ non, con lớn dại
Hi vọng chương trình có thể mời thầy Dương Ngọc Dũng nữa ạ
Thông minh là đơn giản mà đơn giản là dễ, không phải là phức tạp
Cái phức tạp ở con người là do xúi dục từ văn hóa mà có
Văn hóa truyền thông về con người rằng nó sống phải có 1 ý nghĩa, phải đạt được 1 thành tựu nào đó về vật chất, phải có được kết quả nào đó về tinh thần thì mớ là con người, mới đánh sống, mà vì vậy phần lớn con người sống trong các xúi dục từ văn hóa , tức sống trong các dạng khái niệm về đời sống chứ chúng không thật sự là sống
Các con vật khác thì không gặp tình chạng này
Chỉ để sống thôi thì con người quá đơn giản để làm được
Nhưng văn hóa muốn nó phải sống trong các khái niệm mô tả về đời sống phức tạp thì mới có giá trị mới đáng sống mà vì vậy đám đông bị hiểu nhầm trong các khái niệm ấy từ đó nó mới bị các triết thuyết ấy kiểm soát và thao túng
Những ám thị của văn hóa áp đặt lên đời sống của con người khiến nó không phân biệt được giữa cơ thể sống của nó cần gì và tư duy của nó đang bị thao túng chạy theo để phục vụ cho điều gì, cho ai
Cơ thể các bạn cần ăn , ngủ và ỉa. Nó có khó quá với các bạn không
Những cái còn lại là ham muốn bị xúi dục vào tư duy , tư tưởng, niềm tin của bạn rằng bạn phải sống theo 1 hệ tư tưởng này, phải bám theo hệ niềm tin kia thì bạn mới có 1 giá trị, mới đáng 1 cuộc đời .
Các bạn chỉ đang sống để chứng minh bạn là? Chứ các bạn không đang sống cho cơ thể bạn
*xúi GIỤC nhé bạn
Xúi giục bạn ạ
@@tam4474 haha cái chứ của người kinh nhà anh khó y như cái con người kinh vậy ạ
Từ lúc cô dáo dậy bọn em có cái chữ để cho nó đỡ khổ thì bọn em thấy cô khổ quá ạ
Đời sống con người không đủ lâu để phải mất thời gian học theo cái người khác muốn như vậy ạ
Cái em muốn để cho cơ thể em sống thôi nó đơn dản lắm ac ạ. Không phúc tạp như cái cô dạy đâu ạ
@@tam4474 bon em học cái chữ là để cho cô giáo em có cái việc làm mà sống chứ bọn em mất thời gian học mà cái chữ không ăn được lại cãi nhau nhiều hơn vì có đứa biết ít hơn và đứa biết nhiều chứ hơn
Từ lúc học cái chữ thì bọn em bắt đầu biết tới chết đói là có thật chứ không phải là cô dạy như thế là dọa ạ
@@lelenguyen206 Mình không biết bạn kể cho mình thông tin trên với mục đích gì. Mình comment là để bạn biết và hoàn thiện hơn năng lực ngôn ngữ của bản thân. Còn lại, bạn có thể bỏ qua comment của mình và mình cũng không có nhu cầu chia sẻ thêm. Chúc một ngày tốt lành.
🎯 Key points for quick navigation:
00:00 *🌱 Understanding "Delay Adulthood" vs "Delay Maturation"*
- Maturation is a natural process of growth, adaptation, and learning.
- Delay Adulthood refers to societal functions like postponing work, marriage, and having children.
- These distinctions highlight how societal norms influence personal development.
02:31 *🎓 Importance of Being Yourself*
- Being yourself involves understanding human nature and personal identity.
- Philosophical perspectives like Aristotelian and Freudian views shape this concept.
- It's about aligning with your inherent nature versus societal expectations.
08:26 *🌟 Paths to Maturity: Survival, Maturity, and Transcendence*
- Maturity encompasses emotional, psychological, and societal growth.
- It involves managing emotions, resolving conflicts, and achieving self-actualization.
- Transcendence goes beyond personal limits to contribute to society and humanity.
17:07 *🌿 The Process of Becoming: Why Grow Up?*
- Growing up is a natural progression towards fulfilling one's potential.
- It involves reconciling personal identity with societal expectations.
- Delaying adulthood can be a reflection of societal pressures and personal development challenges.
24:43 *🌱 Delay Adulthood and Maturity*
- Understanding the distinction between "Delay Adulthood" and "Delay Maturation".
- Challenges posed by societal expectations versus personal growth.
- The impact on individuals navigating societal pressures versus personal development.
27:10 *🚸 Impact of Parental Relationships on Children*
- Effects of dysfunctional parental relationships on children's development.
- The struggle of children witnessing parental conflicts and emotional turmoil.
- Insights into navigating familial challenges for personal growth and maturity.
30:07 *🌍 Individual Resistance and Societal Expectations*
- Discussing existentialism and individual resistance against societal roles.
- Examining how societal expectations influence personal identity and choices.
- Encouraging young people to define their paths amidst societal pressures.
33:16 *🌟 Responsibility and Independence*
- Exploring the concept of responsibility as a universal value of humanity.
- Advocating for economic independence and personal accountability.
- Balancing familial expectations with personal freedom and growth.
38:18 *🤝 Interdependence and Freedom*
- Understanding the balance between interdependence and personal freedom.
- Examining the human need for connection and belonging.
- Discussing how true interdependence requires individual independence of mind.
50:22 *🚪 Understanding Independence and Interdependence*
- Understanding independence involves simultaneous self-development and connection with others.
- Independence isn't isolation; it's about being yourself while engaging with society.
- It's a continuous process of growth and interaction, not a static state.
54:14 *📱 Slavery to Things and People*
- "Slavery to things" refers to dependency on material possessions for self-definition.
- "Slavery to people" is reliance on others' validation and control in decision-making.
- Both forms inhibit true independence by tethering identity to external factors.
57:12 *🧠 Liberation from Ego*
- "Slavery to ego" involves being controlled by fluctuating emotions and desires.
- True freedom comes from liberating the mind from ego-driven reactions.
- It's a process of self-awareness and detachment from internal psychological constraints.
01:02:06 *📚 Unlearning and Restoration*
- Unlearning involves freeing oneself from conditioned beliefs and knowledge.
- Restoration is returning to one's innate state of being before societal conditioning.
- It's about rediscovering one's true nature beyond learned behaviors and biases.
01:14:26 *🧠 Understanding Self-Knowledge*
- Understanding self-knowledge involves recognizing the conditioned behaviors and emotional responses we exhibit based on past experiences.
- It entails identifying cognitive drives that lead to specific emotions and behaviors, fostering deeper awareness of oneself.
01:15:27 *🤔 Challenging Parental Influence*
- Examining how childhood conditioning by parents shapes our beliefs and reactions.
- Confronting the conflict between idealizing parents as always right versus recognizing their fallibility.
01:18:21 *💡 Embracing Reality and Imperfection*
- Embracing maturity involves accepting the diversity of perspectives and imperfections in oneself and others.
- Recognizing that ideals may exist in our minds but reality often falls short, leading to growth through acceptance and action.
Made with HARPA AI
Thầy Phương uyên bác nên nghe thật “đã”.
Mình góp ý chân thành từ góc độ người nghe, mong anh host tiếp nhận theo hướng tích cực.
1. Anh đừng chen ngang hay gợi ý từ , thậm chí đừng làm rõ những từ ngữ của khách, vì nó làm đứt mạch câu chuyện người ta đang nói, uổng lắm.
2. Câu hỏi nên thật ngắn gọn tập trung và không nên chú thích chi tiết gì về quan điểm của mình trong câu hỏi đó.
bạn đang tô màu, chứ không phải đang vẽ tranh...
Chương trình quá hay. Cuộc trò chuyện mà, có chút ngập ngừng, có chút gật gù thì đã sao
Mình thấy có góc nhìn từ hình ảnh của thầy thích minh tuệ qua TS
"While reaching adulthood doesn't mean reaching maturity, maturation is a journey of becoming yourself"
Thật sự là chia sẻ của thầy rất hay nhưng sẽ tuyệt vời hơn nếu host không cố gắng đưa ra quá nhiều câu hỏi chen ngang cắt đứt các dòng chia sẻ. Dù rằng không phủ nhận các câu hỏi của anh giúp mở ra các chủ đề khác nhau. :((((
Thanks 🎉💐..anh trai và thầy
Thêm 1 chút để học ,1 chút xúc tác để sắp xếp.1 dãy số 0.....9 *>10
Thế thì buổi chia sẻ này thành khoá học, học ko biết bao giờ mới xong mất 🫠
Đúng vậy. Bạn host tham gia theo kiểu cắt ngang (interrupter).
thế nào là hay bổ ích mình thấy các bạn đang dẫn dắt theo hình thể sai quá sai
rất tiếc luôn. Có nhiều ý đang hóng được nghe sâu hơn, thì bị ngắt mất.
Mình thấy bạn Host hay chen ngang, anh nên đợi Khách mời nói hết câu rồi hãy hỏi, chứ đừng chen ngay lúc đang chưa dứt câu, và nên cải thiện tốc độ nói, nghe giựt giựt. Anh nên nói mạch lạc ý mình chứ không cần đi vòng vòng nhắc lại chữ ko cần thiết rồi mới vô câu hỏi. Cải thiện thêm thì sẽ tốt anh nhé.
🤣🤣🤣 thế thì thành MC chứ ko còn là Host nữa nhé.
Chủ đề hay và thầy Phương với phong cách mọi khi, luôn chủ động triển khai thêm ý cho câu trả lời của mình, nhưng anh host đặt các câu hỏi subsequent thì trớt quớt làm cuộc nói chuyện có lúc nông choèn. Với những khách mời chuyên gia thì nên đặt câu hỏi đủ hay để chủ đề vừa đủ sâu trong thời gian ngắn ngủi của podcast là được, không cần thể hiện trí tuệ bằng cách khách mời nói ra terms nào mình biết thì vội vàng nhảy vào tung hứng để thể hiện tôi cũng biết thì sẽ hay hơn
Nói thêm và “delay adulthood”. Nếu nghĩ đây là “chức năng” của xã hội thì cũng phải hiểu thêm là “trách nhiệm” của mình đối với xã hội. Kiếm việc làm sau khi học xong vừa là giúp bản thân độc lập về tài chính, vừa để đóng góp cho xã hội qua công việc của mình, và thậm chí đóng thuế để chính phủ có thể làm thêm nhiều việc giúp cho mọi người. Lập gia đình, sinh con cái, giáo dục con cái là để đào tạo cho thế hệ sau này, để gánh vác cho xã hội trong tương lai.
Cuộc sống không nên quá ích kỷ. Con người sống trong xã hội, không những ý thức bản thân mình cần gì mà còn ý thức được xã hội cần gì và trách nhiệm của mình đối với xã hội.
Delay-Adulthood là một loại tiêu cực. Nhưng vấn đề là ở chữ “delay”, ở bao nhiêu tuổi thì mới coi là bị trễ ? Câu trả lời còn tuỳ thuộc nhiều yếu tố khác nhau.
Ai cũng có khao khát yêu và được yêu.
Nhưng có ai khao khát yêu trong sự thật và sự thật trong yêu thương? Đây mới là sự trưởng thành trong thể xác cho biết con trai là con trai, con gái là con gái. Right sexual relationships biết rất rõ, chứ không phải là đứa trẻ không biết gì.
Nếu biết trưởng thành đau khổ, là bởi vì sự thật không ở nơi chính bản thân mình! Nhìn thấy được dối trá trong người khác, thế thì sự thật ở trong chính bản thân mình đâu? Hãy toả sáng ra cho người dối trá ấy thấy…
Một thầy dạy mà không phân biệt phải-trái, đúng-sai, thì thật là thảm họa cho thế giới này đấy 🕊️☀️❤️🔥☀️🕊️
Khi ánh sáng sự thật yêu thương không có ở trong lòng, thì lòng này tối biết bao, chỉ là thoả mãn một mình thôi
36:45 khúc này đắt giá
Sao mih nghe buổi nc này cứ mệt mệt thế nhỉ^^ chắc do kiến thức của mih hạn hẹp quá
Mee to . 😂
Nếu đã quen cách trả lời phỏng vấn hay giảng bài của thầy thì sẽ dễ thấy một điều tiếc nuối của Vietcetera mỗi khi trò chuyện với thầy, đó là hay cắt ngang. Ậm ừ, đối chữ, tranh luận từ ngữ theo hướng nghĩ của host làm người nghe như mình thấy tiếc rất nhiều, vì mạch nói chuyện của thầy cứ bị đứt đoạn. Trong khi thầy đã trả lời nhiều lần rằng, "đó lại là một câu chuyện khác", "chúng ta quay trở lại cái đề tài của chúng ta" ... Anh host có vẻ là muốn hỏi để thầy tranh luận, nhằm khai thác mấy đoạn clip cắt ghép bắt viral cho kênh. Tiếc cho một chủ đề hay như vậy.
xem lần đầu tiên em thấy cách đặt câu hỏi của host hơi khó hiểu phải xem lại lần thứ hai mới hiểu được. e thấy những câu hỏi a đặt ra rất hay những có vẻ cách đặt câu hỏi của a hơi phức tạp dẫn nên đôi lúc cảm thấy hơi nhiễu và mất mạch liên kết một chút ạ
Lần đầu xem vietcetera sớm v
Tôi có theo đổi chương trình rất nhiều, tôi cảm thấy người VN rất thông minh. Nhưng tại sao mỗi lần nói một vấn quan trọng là phải nói tên những người ngoại quốc , lúc cần thiết thì mình bắt buộc phải nhắc tên họ, bằng không thì mình tự nói với tư cách sự thông minh kiên thức của riêng mình , không cần cho tiếng Anh vào lúc nói. 53:12
dựa ý kiến của
Lúc nói mà nhắc đến người thông minh hơn mình:
1. Mình chưa tự tin
2 Mình muốn khoe là học nhiều
Người hiểu biết họ tự biết ở đâu ra
Đúng là không cần thiết để dùng tên các nhà triết học trên thế giới, nhất là đối với những người không hiểu tiếng Anh hoặc không biết đến những người này. Nhưng mà đó là bản chất của TS. Ông ta được giáo dục ở nước ngoài, đã quá quen với các nhà triết học, đã quá quen với những thành ngữ tiếng Anh nên khó tránh những việc như vầy. Thông cảm được thì tốt bạn à. He was just being himself.
Host trao đổi firechat tốt với thầy
Cá nhân mình thấy dùng từ “biết ơn” nhiều quá làm giảm ý nghĩa của từ này. Thay vào đó, dùng từ “cảm ơn” là vừa đủ mà nghe không bị cường điệu quá và phù hợp hơn trong đa số ngữ cảnh của buổi nói chuyện.
Tôi cũng nghe ko nổi . 😂
Những thứ giá trị đều tốn thời gian thế sao 😢
Thầy dùng từ ko nặng đâu ạ, nô lệ vào vật( chất), người, bản ngã là những sự ám ảnh và dẫn dắt bởi cái bóng quỷ dữ của mỗi người.
Ai từng chứng kiến những kẻ đó thành quỷ thì sẽ đồng cảm sâu sắc
Biết là thầy nhiều kiến thức nhưng những kiến giải của thầy quá lòng vòng, cảm giác khoe thông tin hơn là kiến giải cho đa số mn có thể hiểu được. Cái đọng lại thật sự k nhiều.