Cảnh SG thì đã rõ ràng, vùng Q1 bây giờ và khu Chợ Lớn. Cảnh Đà Lạt với thú hoang dã như nai, hươu ở đồi Cù cạnh hồ Xuân Hương và thác Prenn. Các đồng lúa ven biển ở Khánh Hòa, Phú Yên. Việt Nam ngày ấy tuyệt đẹp.
Cái nhà thờ Đức Bà là do bon thực dân Pháp đã phá bỏ Chùa của người Việt để xây lên cái nhà thờ thờ lão mắt xanh mũi lõ xứ vatican. Bằng chứng của xâm lược ngoại bang.
Bắc Kỳ bị nạn đói ở các tỉnh đồng bằng phía nam Hà Nội, ko phải tất cả. Phát Xít Nhật bắt dân phá lúa trồng đay. Và vì vậy nhân dân nổi dậy và chiến thắng CM tháng 8. Nếu ko thì hết Bắc Kỳ sẽ đến Nam Kỳ trồng đay và cũng xảy ra nạn đói như vậy. Tưởng Nam Kỳ được Nhật yêu thương ư? Cảnh gặt lúa êm ả đó thì đẹp. Liệu bạn có hỏi số lúa thu hoạch đó người dân có được cho hết vào miệng ko? Nộp tô, thuế cho Pháp bao nhiêu? Hay gặt hộ địa chủ? Hỡi đồng bào, các bạn có thể ăn cái gì đó khác đi để sâu sắc thể sâu sắc hơn được ko?😊
@@ragonnet100 Khi hiện tại người ta ko ổn. Khi tương lai ko sáng thì sẽ có người sống thiên về quá khứ dù họ ko hề sống trong quá khứ ấy. Nhân tiện là có vài tỉnh ở Bắc Kỳ thôi bị nạn đói thôi. Và họ ko đứng dậy khởi nghĩa thì chắc 1, 2 năm sau đến lượt Nam Kỳ.
@@tovicwilliams9900 Khi không hài lòng với hiện tại thì người ta hay ảo tưởng về quá khứ cho dù chưa từng trải qua bao giờ. Tôi gọi đây là hiện tượng "ảo cố".
Cảm ơn Bạn rất nhiều đã sưu tầm những thước phim Qúy giá về nhịp sống Sài Gòn , Huế và... rất chân thực trong thời kỳ Pháp thuộc, Nhật là thời điểm 1945 Chiến tranh TG2. Của Đức Quốc xã, phát xít Nhật kết thúc 8/1945 bởi 2 qủa bom N.tử đầu tiên đánh vào loài người. Mãi cuối thập niên 50 tôi còn thấy các :O,Mệ Huế với áo dài vai gánh hàng rong ( bánh bèo, mì Quảng , hay ngồi bán bánh căn bên bển lữa Hồng ) 1 thời trang của :O,Mệ Huể vào Đà Lạt sinh sống khoát thêm bên ngoài áo len,đen nâu ,hay tím sậm vào thập niên 1950.Những hình ảnh Mộc mạc thân thương mãi o quên
Chính xác ! Con người ta không thể bỏ quê hương được ! Vì nếu bỏ quê hương thì chỉ là đồ vật vô tri vô giác , vì con vật nó còn nhớ tổ của nó và không bao giờ quên tổ của nó !
Cánh đồng lúa dưới chân núi voi ,cảnh đạp nước, trước cửa Hồ Xuân Hương, đàn hưu ,đồi cù .nơi các bộ lạc người thượng.cử hành lễ hội bên cạnh Hồ Xuân Hương ngày nay.
Nhìn lại mấy cụ trong video năm 1945 cũng tầm đều hơn 20 tuổi hết. Giờ ai cũng hơn trăm tuổi chắc cũng không ai còn sống. Cảm ơn thước phim cho tôi nhìn lại lịch sử.
Tuyet voi. Nhà văn Dương Thu Hương kể: - Việt Tide: Bà từng viết rằng, ngày 30 tháng Tư năm 1975, khi các phụ nữ khác trong đoàn quân của bà trầm trộ trước sự phát triển vật chất của miền Nam thì bà ngồi khóc trên lề đường Sài Gòn. Bà có thể nhắc lại tâm trạng của bà lúc đó? - Dương Thu Hương: (thở dài) Điên rồ thì tôi có nhiều thứ điên rồ. Khóc thì tôi có hai lần khóc. Lần thứ nhất khi đội quân chiến thắng vào Sài Gòn năm 1975, trong khi tất cả mọi người trong đội quân chúng tôi đều hớn hở cười thì tôi lại khóc. Vì tôi thấy tuổi xuân của tôi đã hy sinh một cách uổng phí. Tôi không choáng ngợp vì nhà cao cửa rộng của miền Nam, mà vì tác phẩm của tất cả các nhà văn miền Nam đều được xuất bản trong một chế độ tự do; tất cả các tác giả mà tôi chưa bao giờ biết đều có tác phẩm bầy trong các hiệu sách, ngay trên vỉa hè; và đầy rẫy các phương tiện thông tin như TV, radio, cassette. Những phương tiện đó đối với người miền Bắc là những giấc mơ. Ông Thái đừng quên rằng, ở miền Bắc, tất cả mọi báo đài, sách vở đều do nhà nước quản lý. Dân chúng chỉ được nghe đài Hà Nội mà thôi; và chỉ có những cán bộ được tin tưởng lắm mới được nghe đài Sơn Mao, tức là đài phát thanh Trung Quốc. Còn toàn bộ dân chúng chỉ được nghe loa phóng thanh tập thể; có nghĩa là chỉ được nghe một tiếng nói. Vào Nam tôi mới hiểu rằng, chế độ ngoài Bắc là chế độ man rợ vì nó chọc mù mắt con người, bịt lỗ tai con người. Trong khi đó ở miền Nam người ta có thể nghe bất cứ thứ đài nào, Pháp, Anh, Mỹ . . .nếu người ta muốn. Đó mới là chế độ của nền văn minh. Và thật chua chát khi nền văn minh đã thua chế độ man rợ. Đó là sự hàm hồ và lầm lẫn của lịch sử. Đó là bài học đắt giá và nhầm lẫn lớn nhất mà dân tộc Việt Nam phạm phải.
Ông Nội của mình sanh năm 1934 tại Huế. Cám ơn kênh đã cho mình biết Huế ngày xưa như thế nào?, và cũng có thể thông qua video mình đang coi, thì đó là những thứ Ông Nội mình từng chứng kiến.
Trieu like ! Phan Huy, một thi nhân nổi tiếng ở miền Bắc - đã viết môt bài thơ có tựa đề là “Cảm Tạ Miền Nam” rất cảm động. Ngay trong phần mở đầu ông viết: “Đã từ lâu, tôi có điều muốn nói Với Miền Nam, miền đất mới thân quen Một lời cảm ơn tha thiết chân tình Của Miền Bắc, xứ ngàn năm văn vật.” - Sau cái gọi giải phóng và thống nhất, ông Huy đã có dịp vào miền Nam và ông đã nhận ra miền Nam không tồi tệ như bác và đảng đã tuyên truyền và nhồi nhét vào đầu ông. Và khi đã nhận ra một sự thật phũ phàng, ông Huy đã bật khóc: “Tôi đã vào một xứ sở thần tiên Nếp sống văn minh, dân khí dịu hiền Cơm áo no lành, con người hạnh phúc. Tôi đã ngạc nhiên với lòng thán phục Mở mắt to nhìn nửa nước anh em Mà đảng bảo là bị lũ nguỵ quyền Áp bức, đoạ đày, đói ăn, khát uống. Trước mắt tôi, một Miền Nam sinh động Đất nước con người dân chủ tự do Tôi đã khóc ròng đứng giữa thủ đô Giận đảng giận đoàn bao năm phỉnh gạt.” Phan Huy cũng không quên mô tả cuộc sống ở miền Bắc cộng sản, nơi ông đã sinh ra và lớn lên, vô cùng tồi tệ. Đời sống của nhân dân miền Bắc nghèo khó đến nỗi phải kéo cầy thay trâu và nhân phẩm của nhân dân miền Bắc bị xô đẩy xuống tới mức ngang hàng với bèo dâu: “Sinh ra lớn lên sau bức màn sắt Tôi chẳng biết gì ngoài bác, đảng "kính yêu" Xã hội sơ khai, tẩy não, một chiều. Con người nói năng như là chim vẹt. Mở miệng ra là: "Nhờ ơn bác đảng Chế độ ta ưu việt nhất hành tinh Đuốc soi đường chủ nghĩa Mac Lenin Tiến nhanh tiến mạnh lên thiên đường vô sản. Hai mươi mốt năm trên đường cách mạng Xã hội thụt lùi người kéo thay trâu Cuộc sống xuống thang tính bằng tem phiếu Nhân phẩm con người chẳng khác bèo dâu.” Trong phần cuối bài thơ, ông Huy kết luận rằng, ngày 30-04-1975 thật sự không phải là ngày cộng sản miền Bắc “giải phóng” miền Nam thoát khỏi sự kìm kẹp của Mỹ Ngụy, mà ngược lại là ngày miền Nam đã phá màn u tối, đã khai đướng chỉ lối, đã khai sáng cho nhân dân miền Bắc thấy được bộ mặt gian trá và độc ác của bè lũ cộng sản, thật sự chúng chỉ là một bầy ác quỷ, và ông đã không tiếc lời cảm tạ nhân dân miền Nam: “Cảm tạ Miền Nam phá màn u tối Để tôi được nhìn ánh sáng văn minh Biết được nhân quyền, tự do dân chủ Mà đảng từ lâu bưng bít dân mình. Cảm tạ Miền Nam khai đường chỉ lối Đưa tôi trở về tổ quốc thiêng liêng Của Hùng Vương, quốc tổ giống Rồng Tiên Chớ không là Cac Mac và Le nin ngoại tộc. Cảm tạ Miền nam mở lòng khai sáng Đưa tôi hội nhập cùng thế giới năm châu Mà trước đây tôi có biết gì đâu Ngoài Trung quốc và Liên xô đại vĩ Cảm tạ Miền Nam đã một thời làm chiến sĩ Chống lại Cộng nô cuồng vọng xâm lăng Hầu giúp cả nước thoát bầy ác quỷ Dù không thành công cũng đã thành danh.”
❤Ăn Thuần Chay cầu nguyện Quí Ngài sức khỏe bình an giải thoát.. Love You ❤️🤟💖 Cảm ơn nhiều..Phật Trời gia hộ Be Vegan Make Peace ✌️ Thanks God bless all 🙏💕😇
Sau 1945 đến 1975 sài gòn có rất nhiều công trình kiến trúc hiện đại do chính kỉ sư và công nhân VN làm ra như các khu thương xá- dinh tổng thống- thư viện quốc gia- nhà hàng majetic hay Continental..................... Ngoài HN có công trình nào do ks VN xây dựng không bà con hay chỉ có mấy công trình của Pháp để lại
Có công trình thì cũng bị mẽo bỏ bom sụp đổ mà thôi 12 ngày đêm của mỹ muốn cho miền bắc trở về thời kỳ đồ đá mà vậy bạn hiểu chưa bạn phải tìm hiểu về lịch sử nhé
ở Hà Nội..các Ks VN đã xây dựng các...." tổ hợp ".. chung cư Trung Tự..Thành Công...Kim Liên..cầu Chương Dương..Vĩnh Tuy...số 8B Lê Trực..cau Chuong Duong..Cau Vinh Tuy rất nổi tiếng.....Nay thì Hà Nội đang cùng với Hạ Long...Quãng Ninh ...Hải Phòng...xây 4 công trình cao nhất cả nước......với chiều cao từ 200 đến 600 mét !!???? so với....." Mặt Đường "...!!.???
Thời cao điểm, Hà Nội hứng chịu một tuần vài trận bom, thậm chí bị rải thảm. Bất cứ công trình cao tầng, đồ sộ nào cũng là mục tiêu thu hút bom Mỹ điển hình như cầu Long Biên bị ném bom 14 lần, sập mất 9 nhịp. Cứ công trình nào quy mô thì cũng thành mục tiêu oanh kích thì theo bạn Hà Nội dám xây lớn không?
Năm 79 tôi vào học trường trung cấp kỹ thuật ở Đà Nẵng, chúng tôi sản xuất ra mấy chiếc xe kéo này và được gọi là xe cải tiến, tổng bí thư Lê Duẩn thường nói vào Nam đi xe kéo bị đưa đít trước mặt còn đi xích lô thì bị bỏ kẹc lên đầu nên ông chỉ đi xe ô tô con.😂
Tư tưởng thích hơn thua thích so sánh, gặp cái quần gì cũng lôi ra so sánh, rồi phe phái cự cãi qua lại để thù ghét nhau sâu đậm hơn. Cái thời mà 3 miền chưa có những chia rẽ chính trị, chưa có những tuyên truyền xấu độc của các bên, trong khi kinh thành nhà Nguyễn còn đặt ở Huế thì lại Hà Nội có cái này, Sài Gòn có cái kia. Giàu có hơn, ấm no hơn, phát triển hơn thì sao? Cơ sở hạ tầng, nhà lầu, xe hơi cái nào không từ xương máu người dân bị bóc lột. Cần phải hơn thua để cảm thấy tự hào chăng?
Thời đó việt nam còn bị thuộc địa nghèo đói, tôi chẳng thấy đẹp chỗ nào cả. Cứ thấy khen thời đó nhưng thử cho các anh về sống thời đó thử 1 tuần coi có chịu nổi không.
mẫu giáo là bạn mới là người nên học lại đó. Cái xứ sở như vậy mà gọi là văn minh? giàu có? trong mơ? cái xứ sở tồn tại mà 90% nhờ vao trợ cấp của Mỹ, giàu gì mà nền công nghiệp ko có, nông nghiệp thì lẹt đẹt, giàu nhờ vào nền dịch vụ phục vụ nhu cầu của lính Mỹ? Giàu mà nhận trợ cấp gấp 5 lần số tiền Mỹ đổ vào Hàn Quốc mà ko tự lo dc vấn đề xăng dầu? Nó ngừng cung cấp xăng là cả Sài Gòn đẩy xe dẫn bộ? Giàu ngộ vậy?
Nói thì lại bảo mình theo tụi 3/ này nọ nhưng mà đọc bl mới thấy cái tầm và cái tư duy của vn nó vi mô quá. Có lẽ do hậu quả xem phim tàu cổ trang nhiều các bộ phim ấy laik quay ở phim trường mới dc xây dựng nên mn có suy nghĩ ngày xưa nó như thế.
Quá hay.Nhìn thấy xe bò rồi nhé.Cái hay,và nhân văn nhất là xe bò,gồm có một con bò kéo xe.Con bò cần chỉ cần ăn cỏ,uống nước,khi đó chỗ nào nơi ngoại thị cũng có cỏ.Và một bác xà ích,có thể gọi là tài xế cũng chẳng sao.Xe của bác trở được 1000 viên gạch.công trả bác 300 nghìn /ngày.Bởi thế nên nhớ lại bài thơ hay,nhưng không nhớ tác giả.(Chiếc xe bò cải tiến. Trên đường xa vời xa. Bác ơi xây gì đó. Trường học nhà hộ sinh.Hay xây nhà văn hóa. Cho hợp tác xã mình).Cái hay nhất hiếm có là cải tiến từ bò kéo xe,sang người kéo và đẩy xe.Xe gồm 1 người trước cầm 2 càng kéo,2 người đẩy phía sau.Xe đó tải được 300 viên gạch.Thế mới biết cs quá giỏi rồi.Thủa xưa khi con người biết làm ra cái xe,rồi mất hàng ngàn năm mới biết thuần hóa cho con bò kéo.Để bớt đi sự nhọc nhằn của con người.Nhưng cs khi cướp được chính quyền họ cải tiến lùi chỉ mất vài năm thôi nhé.Quá giỏi xây dựng xhcn quá nhanh.
Đúng là phim quý hơn vàng. Cảm ơn tác giả video clip. Cảm ơn chủ kênh UA-cam đã sưu tầm được và đăng tải cho mọi người thưởng lãm.
Cảm ơn phản hồi của anh/chị, BKSK mến chúc sức khỏe 🥳
Thước phim thật quý giá. Qua đó biết được cuộc sống, sinh hoạt, kinh tế xã hội Việt Nam.
Sài Gòn những năm 40 đúng thật sự hoa lệ.
Hoa lệ! hoa cho da trắng và lệ cho da vàng! Thôi bớt đi ông không thấy người sài gon trong thước phim mưu sinh vất vả như thế nào à!
“Hoa lệ “ trời ơi tổ tiên làm “ Nô Lệ “ .. con cháu khen hoa lệ ! Lịch sử thì không học .. có hiếu với tổ tiên đấy ! Tốt , tốt lắm .. hu hu !!!
Sài gòn thời Pháp thuộc. "Hoa cho cho đế quốc, tay sai. " Lệ "cho tầng lớp công nhân, nông dân nghèo. Bạn đó nói sai gon " Hoa lệ " không sai.
@@auchua9268.Bọn con cháu chúng nó nhận Phâp là cha mẹ tụi nó.Biết nhục là gì đâu bạn.
Bớt ngáo đi " hoa lệ" cái gì, câu này do ông thủ tướng singgapo lúc bây giờ ổng vui mồm ông nói, lũ cừu tưởng bở ôm giấc mơ hão đến bây giờ...😄😄
Cảnh SG thì đã rõ ràng, vùng Q1 bây giờ và khu Chợ Lớn. Cảnh Đà Lạt với thú hoang dã như nai, hươu ở đồi Cù cạnh hồ Xuân Hương và thác Prenn. Các đồng lúa ven biển ở Khánh Hòa, Phú Yên. Việt Nam ngày ấy tuyệt đẹp.
Nghèo không có cái ăn! đói hoa mắt ra thì cảnh nào đẹp!
"Các đồng lúa ven biển ở Khánh Hòa, Phú Yên. Việt Nam ngày ấy tuyệt đẹp". Cau nay rat chinh xac
@@ragonnet100 1945 o ngoai Bac DOI MU MAT chu mien Nam dau co DOI
@@ragonnet100 Chẳng liên quan
Cái nhà thờ Đức Bà là do bon thực dân Pháp đã phá bỏ Chùa của người Việt để xây lên cái nhà thờ thờ lão mắt xanh mũi lõ xứ vatican. Bằng chứng của xâm lược ngoại bang.
Mong người làm phim vẫn giữ mãi những cuốn phim đầy ý nghĩa của người Nam Việt Nam trước năm 1975
Đúng là quí như vàng một Sài Gòn tuyệt đẹp và cực kỳ văn minh vào thời trước đông Nam Á có mấy ai được nhớ quá
Cám ơn BK SG cho xem lại những thước phim ghi lai lịch sử gợi lại nhiểu kỷ niệm không bao giờ quên của người VN.
Năm 1945 người SG chân chất còn lưu giữ giá trị cảnh thanh bình cuộc sống có phần dung dị trong khi ngoài Bắc bị nạn đói.chỉ còn ký ức lịch sử
Bắc Kỳ bị nạn đói ở các tỉnh đồng bằng phía nam Hà Nội, ko phải tất cả. Phát Xít Nhật bắt dân phá lúa trồng đay. Và vì vậy nhân dân nổi dậy và chiến thắng CM tháng 8. Nếu ko thì hết Bắc Kỳ sẽ đến Nam Kỳ trồng đay và cũng xảy ra nạn đói như vậy. Tưởng Nam Kỳ được Nhật yêu thương ư? Cảnh gặt lúa êm ả đó thì đẹp. Liệu bạn có hỏi số lúa thu hoạch đó người dân có được cho hết vào miệng ko? Nộp tô, thuế cho Pháp bao nhiêu? Hay gặt hộ địa chủ? Hỡi đồng bào, các bạn có thể ăn cái gì đó khác đi để sâu sắc thể sâu sắc hơn được ko?😊
Nghèo xơ xác chứ thanh bình cái gì gì.! nhìn cảnh phố xá thưa thớt mà chả hiểu sao thằng admin bảo tấp nập!
@@ragonnet100 Khi hiện tại người ta ko ổn. Khi tương lai ko sáng thì sẽ có người sống thiên về quá khứ dù họ ko hề sống trong quá khứ ấy. Nhân tiện là có vài tỉnh ở Bắc Kỳ thôi bị nạn đói thôi. Và họ ko đứng dậy khởi nghĩa thì chắc 1, 2 năm sau đến lượt Nam Kỳ.
@@tovicwilliams9900 Khi không hài lòng với hiện tại thì người ta hay ảo tưởng về quá khứ cho dù chưa từng trải qua bao giờ. Tôi gọi đây là hiện tượng "ảo cố".
@@namluan6295Bỏ hết những yếu tố trăm năm đô hộ giặc Tây, dư thừa lắng đọng lại là Việt Nam truyền thống, gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Cảm ơn Bạn rất nhiều đã sưu tầm những thước phim Qúy giá về nhịp sống Sài Gòn , Huế và... rất chân thực trong thời kỳ Pháp thuộc, Nhật là thời điểm 1945 Chiến tranh TG2. Của Đức Quốc xã, phát xít Nhật kết thúc 8/1945 bởi 2 qủa bom N.tử đầu tiên đánh vào loài người. Mãi cuối thập niên 50 tôi còn thấy các :O,Mệ Huế với áo dài vai gánh hàng rong ( bánh bèo, mì Quảng , hay ngồi bán bánh căn bên bển lữa Hồng ) 1 thời trang của :O,Mệ Huể vào Đà Lạt sinh sống khoát thêm bên ngoài áo len,đen nâu ,hay tím sậm vào thập niên 1950.Những hình ảnh Mộc mạc thân thương mãi o quên
Nhìn lại quê hương nhưng lại mang nỗi buồn như đã mất quê hương.
mất đi đâu?, chê quê nghèo, bỏ đi tìm chỗ sướng hơn?...kêu ca gì?
Chính xác ! Con người ta không thể bỏ quê hương được ! Vì nếu bỏ quê hương thì chỉ là đồ vật vô tri vô giác , vì con vật nó còn nhớ tổ của nó và không bao giờ quên tổ của nó !
Quê hương có bị giặc pháp , mỹ đô hộ đâu mà mất .
Cánh đồng lúa dưới chân núi voi ,cảnh đạp nước, trước cửa Hồ Xuân Hương, đàn hưu ,đồi cù .nơi các bộ lạc người thượng.cử hành lễ hội bên cạnh Hồ Xuân Hương ngày nay.
Nhìn lại mấy cụ trong video năm 1945 cũng tầm đều hơn 20 tuổi hết. Giờ ai cũng hơn trăm tuổi chắc cũng không ai còn sống. Cảm ơn thước phim cho tôi nhìn lại lịch sử.
Phụ nữ ngày xưa đi mua bán, cấy lúa cũng mặc áo dài. Bà nội ngoại tôi đã kể cho tôi điều đó, bây giờ xem phim này thì đúng như vậy.
Cảm ơn bình luận và thông tin quý báu của anh chị 🥳
Mấy"😂 cụ nhỏ" trong phim giờ thành người thiên cổ rồi?
Tôi 66t, bà nôi ngoại và các bà hàng xóm, thường mặc áo dai
Thước phim quý vô cùng.
Cảm ơn tác giả cảm ơn chương trình❤❤❤❤❤
Phim màu thời ấy đã quá rỏ.Thật tuyệt
Cảm ơn phản hồi của anh / chị 😘
Người ta đưa vào máy tính chỉnh sửa màu bạn nhé, 1945 thì ko bao giờ có phim màu.
Quá hay và giá trị. Cảm ơn các tác giả.
Thanks anh da cho xem nhung hinh anh quy nay that la dep ,,
Toi yeu saigon va mai yeu saigon.
Tuyet voi. Nhà văn Dương Thu Hương kể:
- Việt Tide: Bà từng viết rằng, ngày 30 tháng Tư năm 1975, khi các phụ nữ khác trong đoàn quân của bà trầm trộ trước sự phát triển vật chất của miền Nam thì bà ngồi khóc trên lề đường Sài Gòn. Bà có thể nhắc lại tâm trạng của bà lúc đó?
- Dương Thu Hương: (thở dài) Điên rồ thì tôi có nhiều thứ điên rồ. Khóc thì tôi có hai lần khóc.
Lần thứ nhất khi đội quân chiến thắng vào Sài Gòn năm 1975, trong khi tất cả mọi người trong đội quân chúng tôi đều hớn hở cười thì tôi lại khóc. Vì tôi thấy tuổi xuân của tôi đã hy sinh một cách uổng phí. Tôi không choáng ngợp vì nhà cao cửa rộng của miền Nam, mà vì tác phẩm của tất cả các nhà văn miền Nam đều được xuất bản trong một chế độ tự do; tất cả các tác giả mà tôi chưa bao giờ biết đều có tác phẩm bầy trong các hiệu sách, ngay trên vỉa hè; và đầy rẫy các phương tiện thông tin như TV, radio, cassette. Những phương tiện đó đối với người miền Bắc là những giấc mơ.
Ông Thái đừng quên rằng, ở miền Bắc, tất cả mọi báo đài, sách vở đều do nhà nước quản lý. Dân chúng chỉ được nghe đài Hà Nội mà thôi; và chỉ có những cán bộ được tin tưởng lắm mới được nghe đài Sơn Mao, tức là đài phát thanh Trung Quốc. Còn toàn bộ dân chúng chỉ được nghe loa phóng thanh tập thể; có nghĩa là chỉ được nghe một tiếng nói. Vào Nam tôi mới hiểu rằng, chế độ ngoài Bắc là chế độ man rợ vì nó chọc mù mắt con người, bịt lỗ tai con người. Trong khi đó ở miền Nam người ta có thể nghe bất cứ thứ đài nào, Pháp, Anh, Mỹ . . .nếu người ta muốn. Đó mới là chế độ của nền văn minh. Và thật chua chát khi nền văn minh đã thua chế độ man rợ.
Đó là sự hàm hồ và lầm lẫn của lịch sử. Đó là bài học đắt giá và nhầm lẫn lớn nhất mà dân tộc Việt Nam phạm phải.
Ông Nội của mình sanh năm 1934 tại Huế. Cám ơn kênh đã cho mình biết Huế ngày xưa như thế nào?, và cũng có thể thông qua video mình đang coi, thì đó là những thứ Ông Nội mình từng chứng kiến.
Hay qua cam on ban da tim va cho moi nguoi xem lai ky uc vn ,
Tuyệt vời.
Tuyệt vời. Vô giá
Rất tuyệt vời
Đúng là quý hơn kim cương nữa
Trieu like ! Phan Huy, một thi nhân nổi tiếng ở miền Bắc - đã viết môt bài thơ có tựa đề là “Cảm Tạ Miền Nam” rất cảm động. Ngay trong phần mở đầu ông viết:
“Đã từ lâu, tôi có điều muốn nói
Với Miền Nam, miền đất mới thân quen
Một lời cảm ơn tha thiết chân tình
Của Miền Bắc, xứ ngàn năm văn vật.”
- Sau cái gọi giải phóng và thống nhất, ông Huy đã có dịp vào miền Nam và ông đã nhận ra miền Nam không tồi tệ như bác và đảng đã tuyên truyền và nhồi nhét vào đầu ông. Và khi đã nhận ra một sự thật phũ phàng, ông Huy đã bật khóc:
“Tôi đã vào một xứ sở thần tiên
Nếp sống văn minh, dân khí dịu hiền
Cơm áo no lành, con người hạnh phúc.
Tôi đã ngạc nhiên với lòng thán phục
Mở mắt to nhìn nửa nước anh em
Mà đảng bảo là bị lũ nguỵ quyền
Áp bức, đoạ đày, đói ăn, khát uống.
Trước mắt tôi, một Miền Nam sinh động
Đất nước con người dân chủ tự do
Tôi đã khóc ròng đứng giữa thủ đô
Giận đảng giận đoàn bao năm phỉnh gạt.”
Phan Huy cũng không quên mô tả cuộc sống ở miền Bắc cộng sản, nơi ông đã sinh ra và lớn lên, vô cùng tồi tệ. Đời sống của nhân dân miền Bắc nghèo khó đến nỗi phải kéo cầy thay trâu và nhân phẩm của nhân dân miền Bắc bị xô đẩy xuống tới mức ngang hàng với bèo dâu:
“Sinh ra lớn lên sau bức màn sắt
Tôi chẳng biết gì ngoài bác, đảng "kính yêu"
Xã hội sơ khai, tẩy não, một chiều.
Con người nói năng như là chim vẹt.
Mở miệng ra là: "Nhờ ơn bác đảng
Chế độ ta ưu việt nhất hành tinh
Đuốc soi đường chủ nghĩa Mac Lenin
Tiến nhanh tiến mạnh lên thiên đường vô sản.
Hai mươi mốt năm trên đường cách mạng
Xã hội thụt lùi người kéo thay trâu
Cuộc sống xuống thang tính bằng tem phiếu
Nhân phẩm con người chẳng khác bèo dâu.”
Trong phần cuối bài thơ, ông Huy kết luận rằng, ngày 30-04-1975 thật sự không phải là ngày cộng sản miền Bắc “giải phóng” miền Nam thoát khỏi sự kìm kẹp của Mỹ Ngụy, mà ngược lại là ngày miền Nam đã phá màn u tối, đã khai đướng chỉ lối, đã khai sáng cho nhân dân miền Bắc thấy được bộ mặt gian trá và độc ác của bè lũ cộng sản, thật sự chúng chỉ là một bầy ác quỷ, và ông đã không tiếc lời cảm tạ nhân dân miền Nam:
“Cảm tạ Miền Nam phá màn u tối
Để tôi được nhìn ánh sáng văn minh
Biết được nhân quyền, tự do dân chủ
Mà đảng từ lâu bưng bít dân mình.
Cảm tạ Miền Nam khai đường chỉ lối
Đưa tôi trở về tổ quốc thiêng liêng
Của Hùng Vương, quốc tổ giống Rồng Tiên
Chớ không là Cac Mac và Le nin ngoại tộc.
Cảm tạ Miền nam mở lòng khai sáng
Đưa tôi hội nhập cùng thế giới năm châu
Mà trước đây tôi có biết gì đâu
Ngoài Trung quốc và Liên xô đại vĩ
Cảm tạ Miền Nam đã một thời làm chiến sĩ
Chống lại Cộng nô cuồng vọng xâm lăng
Hầu giúp cả nước thoát bầy ác quỷ
Dù không thành công cũng đã thành danh.”
Cảm ơn bạn nhiều
Cảnh đẹp quá! ❤
❤Ăn Thuần Chay cầu nguyện Quí Ngài sức khỏe bình an giải thoát.. Love You ❤️🤟💖
Cảm ơn nhiều..Phật Trời gia hộ
Be Vegan Make Peace ✌️
Thanks God bless all 🙏💕😇
Quí vô cùng. Lúc này tôi chưa đc sinh ra.
Sau 1945 đến 1975 sài gòn có rất nhiều công trình kiến trúc hiện đại do chính kỉ sư và công nhân VN làm ra như các khu thương xá- dinh tổng thống- thư viện quốc gia- nhà hàng majetic hay Continental..................... Ngoài HN có công trình nào do ks VN xây dựng không bà con hay chỉ có mấy công trình của Pháp để lại
Có công trình thì cũng bị mẽo bỏ bom sụp đổ mà thôi 12 ngày đêm của mỹ muốn cho miền bắc trở về thời kỳ đồ đá mà vậy bạn hiểu chưa bạn phải tìm hiểu về lịch sử nhé
ở Hà Nội..các Ks VN đã xây dựng các...." tổ hợp ".. chung cư Trung Tự..Thành Công...Kim Liên..cầu Chương Dương..Vĩnh Tuy...số 8B Lê Trực..cau Chuong Duong..Cau Vinh Tuy rất nổi tiếng.....Nay thì Hà Nội đang cùng với Hạ Long...Quãng Ninh ...Hải Phòng...xây 4 công trình cao nhất cả nước......với chiều cao từ 200 đến 600 mét !!???? so với....." Mặt Đường "...!!.???
@@HoaNguyen-qo6vc Tôi hỏi các công trình trước 1975 do Vn tự thiết kế thôi bạn ạ . Mấy cái đó là sau năm 1983 rồi.......................
Thời cao điểm, Hà Nội hứng chịu một tuần vài trận bom, thậm chí bị rải thảm. Bất cứ công trình cao tầng, đồ sộ nào cũng là mục tiêu thu hút bom Mỹ điển hình như cầu Long Biên bị ném bom 14 lần, sập mất 9 nhịp. Cứ công trình nào quy mô thì cũng thành mục tiêu oanh kích thì theo bạn Hà Nội dám xây lớn không?
Quí hơn vàng
Mình chỉ nhận được nhà thờ Đức bà , với nhà hát thp , khách sạn con ti nan tan
Sài Gòn ơi ! ta đã mất người trong cuộc đời 😢😢😢😢😢😢❤❤❤❤❤❤
cái đoạn phim sau đoạn của SG là Đồng Nai bây giờ. mấy con đó là con nai chứ ko phải con hưu đâu
❤❤❤👍👍👍
Đà Lạt có hươu luôn, bây giờ chỉ có chán
Nhung nguoi co trong phong su video nay . Da so da tro thanh nguoi thien co het roi….?
Hình ảnh mấy con nai phụ cận SG có phải Đồng Nai, Hố Nai không?
❤️👍😍
👍👍👍
Hà Nội 1945 nó ntn ta?
Nhà hat đó là tòa nhà quốc hội Việt Nam cộng hòa trước 1975
Không có Pháp đô hộ ! Nước VN minh lạc hậu và minh là người mọi VN
Năm 79 tôi vào học trường trung cấp kỹ thuật ở Đà Nẵng, chúng tôi sản xuất ra mấy chiếc xe kéo này và được gọi là xe cải tiến, tổng bí thư Lê Duẩn thường nói vào Nam đi xe kéo bị đưa đít trước mặt còn đi xích lô thì bị bỏ kẹc lên đầu nên ông chỉ đi xe ô tô con.😂
Cái guồng nước quay đó và cánh đồng lúa hình như ở tây bắc VN thì phải
Ôi , nhìn đẹp wa , vậy mà bắc cộng lại tràn vào . 😢
Đùa tý, ngày xưa các cụ các ông chơi chiến kê dữ lắm sao mà làm cái mây tre to vcl thế :)))
Phim tư liệu cho thấy 1945 nước ta nghèo như thế nào!
Vào thời đó thì thường chỉ có những nước ''Phát xít or Thực dân'' chuyên đi ăn cướp của những nước khác thì k nghèo thôi nhé.
Phim này là phim tô màu
Xe bò chỡ phân bón đi giao hàng...cái bội to đựng khoãng chục con gà...bán lẽ từng con ....
Năm nầy Sài Gòn là của người Khmer không phải của người kinh
người khmer nào lại mặc áo dài truyền thông của người kinh
Hà nội 1940 đã có tàu điện
Sai gon cung co xe điện chạy trên đường rail...đường Đồng Khảnh...đến chợ Bến thành,Nancy ..
Tư tưởng thích hơn thua thích so sánh, gặp cái quần gì cũng lôi ra so sánh, rồi phe phái cự cãi qua lại để thù ghét nhau sâu đậm hơn. Cái thời mà 3 miền chưa có những chia rẽ chính trị, chưa có những tuyên truyền xấu độc của các bên, trong khi kinh thành nhà Nguyễn còn đặt ở Huế thì lại Hà Nội có cái này, Sài Gòn có cái kia. Giàu có hơn, ấm no hơn, phát triển hơn thì sao? Cơ sở hạ tầng, nhà lầu, xe hơi cái nào không từ xương máu người dân bị bóc lột. Cần phải hơn thua để cảm thấy tự hào chăng?
Trời.. Chữ Continental Palace, Catimat...mà đọc không được...làm phim tài liệu thì nên học cho đúng... dốt quá là dốt...
sao phim về hà nội không có để so sánh cuộc sống nhỉ. chắc tác giả giấu do soanh khập khiểng.
định so sánh vs HN sao?...cũng k khác nhau là mấy đâu...cùng là Thuộc địa...& sống kiếp nô lệ như nhau thôi mà.
Thì đều kéo xe cho ng Pháp với đi phu đồn điền đó :)))
Thời đó việt nam còn bị thuộc địa nghèo đói, tôi chẳng thấy đẹp chỗ nào cả. Cứ thấy khen thời đó nhưng thử cho các anh về sống thời đó thử 1 tuần coi có chịu nổi không.
Kiến thức hạn hẹp quá mà nhận thức thì kg có! Lo học hết mẫu giáo đi nhé!!
mẫu giáo là bạn mới là người nên học lại đó. Cái xứ sở như vậy mà gọi là văn minh? giàu có? trong mơ? cái xứ sở tồn tại mà 90% nhờ vao trợ cấp của Mỹ, giàu gì mà nền công nghiệp ko có, nông nghiệp thì lẹt đẹt, giàu nhờ vào nền dịch vụ phục vụ nhu cầu của lính Mỹ? Giàu mà nhận trợ cấp gấp 5 lần số tiền Mỹ đổ vào Hàn Quốc mà ko tự lo dc vấn đề xăng dầu? Nó ngừng cung cấp xăng là cả Sài Gòn đẩy xe dẫn bộ? Giàu ngộ vậy?
Ông lúc đó đang ở đâu ? Biết hong ? Chưa sanh ra làm sao sống được ?
Nói thì lại bảo mình theo tụi 3/ này nọ nhưng mà đọc bl mới thấy cái tầm và cái tư duy của vn nó vi mô quá. Có lẽ do hậu quả xem phim tàu cổ trang nhiều các bộ phim ấy laik quay ở phim trường mới dc xây dựng nên mn có suy nghĩ ngày xưa nó như thế.
Sài Gòn rất tuyệt vời!
Quá hay.Nhìn thấy xe bò rồi nhé.Cái hay,và nhân văn nhất là xe bò,gồm có một con bò kéo xe.Con bò cần chỉ cần ăn cỏ,uống nước,khi đó chỗ nào nơi ngoại thị cũng có cỏ.Và một bác xà ích,có thể gọi là tài xế cũng chẳng sao.Xe của bác trở được 1000 viên gạch.công trả bác 300 nghìn /ngày.Bởi thế nên nhớ lại bài thơ hay,nhưng không nhớ tác giả.(Chiếc xe bò cải tiến.
Trên đường xa vời xa.
Bác ơi xây gì đó.
Trường học nhà hộ sinh.Hay xây nhà văn hóa.
Cho hợp tác xã mình).Cái hay nhất hiếm có là cải tiến từ bò kéo xe,sang người kéo và đẩy xe.Xe gồm 1 người trước cầm 2 càng kéo,2 người đẩy phía sau.Xe đó tải được 300 viên gạch.Thế mới biết cs quá giỏi rồi.Thủa xưa khi con người biết làm ra cái xe,rồi mất hàng ngàn năm mới biết thuần hóa cho con bò kéo.Để bớt đi sự nhọc nhằn của con người.Nhưng cs khi cướp được chính quyền họ cải tiến lùi chỉ mất vài năm thôi nhé.Quá giỏi xây dựng xhcn quá nhanh.