Tôi đã từng ở Tống Lê Chân. Tôi chỉ còn nhớ đại khái như sau. Doanh trại chánh nằm trên đồi cao. Thấp hơn doanh trai chánh là một phi đạo nhỏ dành cho phi cơ C 119 cất hạ cánh. Dưới chân căn cứ, ở bên ngoài phi đạo có một con suối và một chiêc cầu ván nhỏ bắc qua con suối. Đó là những điều tôi còn nhớ chánh xác về căn cứ Tống Lê Chân. Tôi tin rằng căn cứ Tống Lê Chân nằm về hướng tây nam thị xã An Lộc. Vì tôi đã cùng 2 người bạn từ Tống Lê Chân đã băng rừng về An Lộc. Chúng tôi đã ước chừng hướng đông mà đi. Sau năm 1975, tôi có nghe là Tống Lê Chân đã bị phá đi và xây một trại tù có thể giam 5000 người.
Nếu Tôi không lầm,ở phía Bìnhlong đi vào gặp một sóc người dân tộc gọi là SócConTrăng ,rồi đivào nữa về bên tay trái khá xa xuôi hứơngSàiGòn lại có thêm một sóc người dân tộc gọi là sóc Bình linh .Đi đến Chan cầu SàiGòn vừa qua khỏi là bên tay trái chínhlà ngọn đồi 81 can cứ Tống Lê chân qua khỏi huống về Kà tùm ,Xa mát về Tây Nìnhlại gặp một caisóc gọi là Sóc Vàng
Nếu Tôi không lầm,ở phía Bìnhlong đi vào gặp một sóc người dân tộc gọi là SócConTrăng ,rồi đivào nữa về bên tay trái khá xa xuôi hứơngSàiGòn lại có thêm một sóc người dân tộc gọi là sóc Bình linh .Đi đến Chan cầu SàiGòn vừa qua khỏi là bên tay trái chínhlà ngọn đồi 81 can cứ Tống Lê chân qua khỏi huống về Kà tùm ,Xa mát về Tây Nìnhlại gặp một caisóc gọi là Sóc Vàng
Nghe đến Tông Lê Chân là nhớ đến vi chi huy trẻ tuổi nhất của qlvnch, 500 ngày trong tiền đon heo lánh để bảo vệ biên giới miền Tây,anh chết trong tù miền Bắc chưa tròn 30 tuổi! Nhớ anh, trời làm mưa bão… Tiếc anh, chiều rừng thay áo…
Các vật liệu bạn gọi là vải chính là các vải bao cát của Mỹ để xây các công sự. Ai sống vào thời đó đều nhận ra ngay. Tôi nghĩ bạn đã đến đúng chỗ đồn Tống lê Chân với các vết tích trên. Cám ơn bạn😊
Vải của bao cát làm công sự chu không phải y tế. Bao cát ở Khe sanh vẫn còn mà ND. Có lẽ đúng rồi đó. Có hai loại bao cát bằng plastic và vải. Ở đây có phi đao 3000 ft hay 914 mét phi cơ C130 đáp được. Ở đây công sự hầm ở dưới đất
Lòng buồn nào nao khi nghe và cùng Nam Dương tìm lại địa danh Tống Lê Chân ôi buồn làm sao - Nam Dương tìm đúng chỗ rồi những đi tích còn sót lại như mảng xi măng xây dựng lô cốt nhất là những bao cát là bằng chứng hùng hồn cho đơn vị phòng thủ - nguyện xin hồn thiêng sông núi mở rộng vòng tay đón nhận những anh lính tử sĩ ngã xuống nơi đây để bảo vệ cho Tổ Quốc Việt Nam
Đọc bài viết của Nam Dương sao đau lòng quá trong đầu chợt nghĩ đến những gian lao, đau thương của các anh (trong đó luôn có sự hiện diện của 2người anh và người tôi trao trọn ❤) ôi! chỉ mới nghĩ tới thôi lòng đã nhói trong tim 💓❤️😢
Vải nhặt dc chính xác là vải bao bố làm công sự nha anh, vải bao bố đắp công sự thường bỏ cát hoặc xi măng. Qua nhiều năm nó vẫn bền chắc. Em là người sưu tầm và buôn bán quân phục xưa
Nó cũng là vải bố lều trại mà quân đội Mỹ và VNCH hay sử dụng dựng lều trại , nó dày và rất chắc chắn , ở nhà tôi hồi xưa ba tôi đem về một tấm lớn để dựng cái lều sau nhà chứa đồ cũ y như cái nhà nhỏ vậy đến giờ vẩn còn sử dụng , đồ Mỹ bền chắc vô cùng
Đó không phải là những miếng băng cứu thương, đó là những cái bao cát dùng để chống đạn. ngày xưa người ta đổ cát hoặc đất vào rất nhiều cái bao như thế rồi xếp chồng lên nhau nhiều lớp để xây dựng cái "lô cốt". (Ngày xưa mình thấy những bao có 2 loại, 1 loại bằng sợi như bạn thấy, 1 loại bằng nylon màu nhà binh, loại như bạn thấy bền chắc hơn , mỗi bao khi bỏ cát hoặc đất vào nặng khoảng 20_25 kg...) Ngày xưa lính tiền đồn thường xây 1 lô cốt chính ở giữa và vài cái phụ ở chung quanh.. và bao quanh đó là những giao thông hào và nhiều hố cá nhân... khi bị pháo kích thì đó những nơi trú ẩn, khi bị tấn công thì ở dưới giao thông hào để chống lại... những miếng bao bạn nhìn thấy đó là những mảnh bao còn sót lại... chứng tỏ nó rất bền...sau 50 năm... nhà mình ở cao nguyên ngày xưa cũng mua những chiếc bao đó cho đất vào xếp chung nhà để chống đạn lạc và miểng pháo... nhà mình ở gần đồn pháo binh và 1vài cái đồn lính như thế... cảm ơn bạn đã cho mình nhớ lại cái cảm giác ngày xưa... thời chiến tranh... không bao giờ quên...!
Đồn TLC nằm trên bờ sông Saigon có cây cầu sắt bắc qua sông Sài Gòn nay thuộc đất của tỉnh Tây Ninh, còn bên này là huyện Hớn Quản của tỉnh Bình Phước, đồn TLC nằm trên một quả đồi gọi là đồi 81 bên dưới là sân bay dã chiến dài khoảng 1km, nằm hoàn toàn trên đất Tân Biên của tỉnh Tây Ninh, năm 18981.1982 vẫn còn đường băng bằng những tấm thép, cây cầu còn tồn tại đến khoảng năm 2000 mới có cây cầu bê tông như hiện tại!
Những năm 73- 74 tối về nghe tin tức từ đài phát thanh nói về trận chiến xảy ra ở Tống Lê Chân từng ngày từng giờ mà thương cho các chiến sĩ đã bỏ mình ở TLC !!
Chân thành cảm ơn lòng quyết tâm tìm lại nơi chốn đậm nét kiêu hùng của người lính binh chủng biệt động quân tại “ di tích lịch sử khắc sâu trong tim người yêu chuộng tự do hoà bình cho miền Nam thân yêu “ TỐNG LÊ CHÂN. Mình rất mến mộ Anh Nam Dương đả giúp cho mình thấy tận mắt nghe tận tai về mãnh đất đầy máu này trước 1975 mà mình chỉ nghe chứ chưa lần nào tận mắt thấy nó cho dù năm nay trên 60 tuổi rồi. Chúc cho Anh nhiều sức khỏe bình an để làm tiếp những gì cần làm giúp cho nhửng người muốn thấy muốn biết như chúng tôi những người rất muốn nghe muốn thấy tận mắt mà chưa có dịp…
Chỗ đó chắc là nơi đồn trú ngày xưa đó Nam dương.miếng vải đó hồi xưa gọi là bao cát.có 2 loại một loại như bao bố.một loại như cước để đựng cát xây công sự.cảm ơn bạn đã cho thế hệ trẻ biết được một thời hào hùng của cha ông ta
Đồi 81 căn cứ Mỹ hồi trước năm 1975 , muốn tìm dễ chính xác, thì đi từ phía thị xã An Lộc vào qua khỏi trại cải tạo tổng lê chân khoảng 5km, tới cầu Sài Gòn sông Sài Gòn là ranh của 2 tỉnh Tây Ninh - Bình Phước, vừa qua cầu Sài Gòn là đồi 81 phía bên trái, qua cầu mặt cua gấp quẹo trái là phi đạo sân bay hiện là sao nầy mở đường đi ngay trên phi đạo hồi xưa phi đạo dài khoảng 1km , vừa qua cầu thì đồn tlc phía bên trái, sân bay bên mặt, sông sg là bìa của căn cứ, đồi ko cao độ cao từ sông sg theo mặt sông cao hơn mặt sông khoảng 30m , căn cứ rộng tính tới bìa rào khoảng 5-6, ha , năm 2000 tôi đi cày khai hoang ngay trên đồi 81, nên tôi hiểu rất rõ,
Nam Dương đọc và nói chuyện rất hay. Nếu không ở Việt Nam thì có lẽ cuộc sống rất là khác biệt. Trình độ hiểu biết của ND làm tôi than phục. Cám ơn ND nhiều lắm.
@@DangLuu-hc6ec ngu như bò mà cũng nói. May không nhìn thấy Việt cộng cai trị cả nước đi làm cu li hả. Xuất khẩu lao động mà từ VN lập quốc đến giờ chỉ có tụi bay đoi quá mới làm. Cu li cho Hàn Quốc, Đai Loan, Nhật Bản, Tàu cộng, ở những nước Đông Âu, Mỹ, Singapore và thậm chí cả cam bốt, Thái Lan mà không thấy nhục quốc thể hả. Tụi bây thấy chủ nhân ông trong nước là ai không? Toàn là thực dân không đây. Rang mở mắt ra hay may bị mù?
Mấy miếng vải mà anh thấy đó là vải của bao cát chống đạn, rất dai và bền nên còn tồn tại đến giờ. Tiếc là các anh đã lên đến nơi mà lại không thắp được vài nén nhang, vài điếu thuốc tưởng niệm để ấm lòng các oan hồn tử sĩ cả hai bên.
Những địa danh và cả tên đường, tên trường học ngày ấy của Miền Nam nghe hay chứ không như bây giờ, sau ngày mất nước thì tất cả đều vô nghĩa, vô giá trị
Đầu năm 1976 tôi có làm cho 1 công ty xây dựng và được đưa đến Tống Lê Chân để làm nhà tù,tôi còn nhớ trươc khi vào trại phải qua 1 cầu sắt dài khoăng 50m qua cầu là thấy 1con suối ở bên phải, bên trái là đương phi đạo khá dài vì tôi thấy 2 chiếc phi cơ c130 chắc bị hư hay gì đó đi thêm khoảng 1 cây số là đên 1 sóc Ông Trăng của người Miên , lên đồi chi phải đi qua 1 cái cầu sắt san cầu đã mất hết sàn.Tôi đã lên tới đồi chỉ huy trên đó tôi còn thấy vài chiếc trực thăng 1 số chắc bị trúng đạn có 1 chiếc còn y nguyên, thùng đạn thì còn rất nhiều . Sau khi xây đươc khoảng vài dãy nhà thì họ đưa tù nhân tới. Tôi ở đó khoảng hơn 1 năm thì về lại SG.Hiện tại theo tôi biết bây giờ vẫn là nhà tù , còn như video này chắc là chỗ khác , từ Tống Lê Chân ra Thị Xã An Lộc khoảng 20 cây số và không qua cây cầu nào hết ngoại trừ cầu sắt tôi đã nói ơ trên.
Chính xác! Đi từ an lôc vào trại phải qua cây cầu sắt nhỏ bắc qua suối, 1985 tôi có dịp đi vào đó, khi đó là trại giam được xây dựng nhiều dãy nhà, phía cầu sắt Đi về phía trên 800m còn xác 1chiec máy bay nhỏ rơi sát suối.
Tôi hoàn toàn kính phục những người lính VNCH bảo vệ tự do hạnh phúc cho nhân dân VN CH họ là những anh hùng thật sự của dân tộc bảo vệ chính nghĩa tự do chồng lại miền Bắc xâm lược làm tay sai cho chú nghĩa cs ngoại lai Nga Tàu
@@NAMDUONGTVnếu may nhiều lớp chồng lên nhau là ruột áo giáp,còn màu xanh dệt hơi thưa là bao cát để làm công sự đó bạn, băng y tế thì nay không còn đâu🎉🎉🎉🎉🎉🎉❤❤❤❤❤❤
Thời VNCH có ông Bùi Đức Tôn ty cs đặc biệt quãng Ngãi. Đàn anh của ông Hồ Anh Triết(trưởng ty cs quảng ngãi) bây giờ bị lãng quên trong quân lực. Mong chương trình tìm hiểu về vị tướng đặc biệt này
Tôi coi tới đoạn giữa thấy anh tìm được một con suối và ngọn đồi cao thì có thể a đã tìm được đúng chổ. Hình miếng vải khó nhìn quá mà tôi mắt đã mờ rồi dù có đeo kiếng. Có thể đó là miếng lót trong áo giáp của lính chở không phải miếng vải. Vì miếng lót trong áo giáp là để chống đạn nên nó rất bền. Chí có thể là miếng lót trong áo giáp mới còn được tới bây giờ. Tôi muốn nói thêm một điều, nói 8000 tấn bom ném xuống Tống Lê Chân sau khi căn cứ thất thủ là chuyện không có. Tôi quên một chi tiết. A tìm được mấy miếng bê tông thi đúng rồi. Hầm chỉ huy của căn cứ được xây bằng bê tông rất dầy. Một viên đạn 130 ly đã bắn xuyên qua lớp bê tông đó và mắc kẹt lại trong bê tông. Đầu viên đạn 130 ly thò ra ngoài bê tông nhưng không nổ. Nếu nó nổ thì trung tá Lê văn Ngôn đã không còn để chỉ huy cân cứ nữa.
Vãi lót áo giáp nó dêt khít hơn nhiều và kich thước nó to bản hơn nhiều (2.5mm) Ngang ngữa bao cát bằng chỉ nylon Do VNCH dệt , Còn bao cát trong video là bao cát dệt từ bên MỸ nó Toàn là sợi polymer chắc BỀN dữ lắm có thể may mùng . VC chuyên dùng thứ nầy trong các khu binh trạm trên đất Miên , TẠI MẬT KHU LƯỞI CÂU cách TỐNG LÊ CHÂN TỪ 10 ĐẾN 15KM về chính Bắc và TÂY BẮC
Cô Chào ND chúc con nhiều sức khỏe và thành công trong cuộc sống và hạnh phúc bên gia đình và người thân và cô cũng nhan gửi con giữ thân dung đi sâu vào chính trị nhay cảm hãy làm một Khuong Tư Nha
C.S rât so nhung dâu tich nen đa san bang ,vai do la nhung bao CAT ,con mot loai nua la NYLON đa muc nat .CUU PHONG VIÊN C.TRUONG cam on con rat nhieu .Mat đang ngân lê .
Theo tôi Namduong TV phải bay bằng Flycam chụp hình lại so sánh với các không ảnh của US Army chụp trước 1975 mới xác định đúng chứ đi bộ không xác định được đâu
Tôi sống dưới chế độ VNCH.trươc năm 1975 còn nhỏ(độ tuổi thiẻu niên).nghe thông tin báo chí nói trận địa Tống lê chân đánh nhau dử dội.Bây gần nữa thế kỉ mà không biết nó nằm ở đâu?muốn đi vào quên lảng.Mong mấy anh tham gia trận chiến của đôi bên còn sống đến ngày hôm nay cho anh em báo chí biết nó nằm ở đâu và tên của Tống lê Chân là tiếng Pháp hay là tiếng Miên ,đính chính lại để đưa vào lịch sử truyền lại cho thế hệ sau nầy.
Tonle Cham TIẾNG MIÊN Tonle là sông , suối , rạch . Cham là CHAM ( DANH TỪ RIÊNG ) Khi PHÁP chiếm 3 nước VIỆT - MIÊN -LÀO CHÚNG DÙNG mẫu tự LATIN để phiên âm ra tiếng Pháp để đọc nhưng nghĩa là tiếng địa phương , tIẾNG PHÁP = TONLE' CHAM DALAT - ĐÀ LẠT
Cám ơn M chịu khó, cần thận mọi bề, lùm bụi nhiều rắn, rít. Di tích xưa có những thứ không lường, bò hương, đém v.v khắp nơi cẩn thận, năng sớm , mưa chiều , lam Sơn chướng khí, trong mình cần bỏ theo ít thuốc cảm mạo, khi trong mình thấy triệu chứng lạ uống ngay đừng để bịnh phát tác, khó trị chúc M khoe mạnh, bình an cùng gia đình.
Đúng rồi . nhữg thứ mà nd thấy nó là bao cát chứ k phải băg y tế đâu. Có 2 loại bao cát 1 loại bằg vải và 1 loại là sợi nylon bê tông và bao cát để làm côg sự chiến đấu.
Mìn Clay More không còn một trái khi kho đạn bị pháo kích trúng , Khi triệt thoái ra khỏi ttrai chỉ còn không đến 20 trái . Đã để lại cho 2 BĐQ người Stieng bị thương khá nặng trong khi triệt thoái đa vô tình chạm trán bọn VỊT CON . Họ không muốn đi nữa xin ở lại cản hậu bằng 2 trái Clay More và vài trái Lựu Đạn . Khi chúng tôi nắm -lần theo dây giăng ngang sông để vượt sông về XA CÁT . Khi chúng tôi đang qua sông đã có tiếng mìn Claynore nổ , cũng như tiếng súng và lựu đạn trao đổi ,rồi tiếng Mìn nổ tiếp VC sợ lọt vào bải phục kích của BĐQnên chạy bán mạng . Nên tụi nầy về đên đồn điên Xa Cát mà bọn nó đâu có hay niết gì - Mìn Clay More chỉ nổ khi có dòng điên 3.5 Volt và ít nhất 1.2 Amp . tui nầy đẫ phải dùng pin tép may AN/PRC 25 ÍT NHẤT LÀ 5 TÉP PIN CỦ , CÒN PIN MỚI THÌ 3 TÉP LÀ DƯ CHƠI . Nên hù bằng Clay More là chưa biết gì về đồ chơi của MỸ ĐẾ mặc dù Clay More là do canada sáng tạo
Tôi biết ít nhất có 2 loại vải bao cát. Loại trong clip là loại sợi nhỏ, khi ở tù cải tạo tôi đã tùng dùng nó để cắt may áo và quần lót. Loại bao thứ hai đan bằng sợi nylon dẹp, rộng độ 2mm, loại này theo thời gian dễ bị đứt bể ra, khó còn nguyên và dai như trong clip. Riêng loại vải áo giáp, rất bên, mầu trắng, mắc tiền, không ai dùng làm bao cát công sự; có lẻ vì lầm với vải nilon bọc ngoài của áo giáp, cũng có màu xanh như trong clip, nên có người nói là vải áo giáp
Bạn ND tôi theo dõi các bước đi tìm đấu vết xưa của bạn. Tôi cũng có cảm nhận có thể đúng đó là tiền đồn TLC của BĐQ BP ngày xưa những miếng vải pha nilon bạn đã tìm được là những bao chứa đất cát làm công sự ngày xưa đó....
Tiền Đồn Tống Lê chân một tiền Đồn nỗi tiếng năm 1973,1974 Hai bên Đỗ quân vào tiền Đồn nầy khủng khiếp năm đó ai học quân trường Dục Mỹ mãn khoá là điều được phân công vào Tống Lê chân,mai mắn là mình không có được bỗ sung vào tiền đồn Tống Lê chân
Anh đi lên đỉnh đồi đi ,trên đỉnh ngày xưa có hình ngôi sao bằng bê tông rất lớn ,miếng vải anh thấy đó là bao cát dùng để bỏ đất ,cát vào để đắp công sự của Mỷ sản xuất. Nếu tìm kỷ anh sẻ thấy đường ngầm bí mật từ trên đỉnh đồi xuông suối.
Hình như Anh đi lạc đường rồi.đồi 81 nằm gần chân cầu sắt( loại cầu hoàn toàn làm bằng sắt lắp ghép của người Mỷ sản xuất) nếu đi từ Bình long vào thì ngay bên kia chân cầu ,trên đỉnh đồi ngày xưa có đỉnh cột cờ ,có đường ngầm đi bí mật đi xuống sối để lấy nước. Năm 1981 chúng tôi còn đào được 2 xác lính Mỷ. Tiếp tục đi khoảng 5-700m về phía Tây ninh có 1 đường băng dả chiến cho máy bay. Ngay chân cầu phía bình long có con suối nhỏ chảy ra sông lớn.
Vải mà Nam Dương thấy là ruột của áo giáp, sợi nylon 100%,nhiều lớp may chồng lên nhau,sợi hơi thô,màu trắng rấy chắc,tôi đã dùng nó để quấn vành nón lá,làm quai guốc và may túi xách rât bền,bên trong và ngoài áo giáp là vải nylon mỏng màu xanh,không chừng chổ Nam Dương thấy vải có hài cốt các Tử Sĩ đó.thân🎉🎉🎉🎉🎉🎉🎉🎉🎉🎉🎉🎉🎉🎉
Hài cốt không có áo giáp , chỉ quấn poncho hoặc túi vải bọc thi thể ( body bag ) rồi đêm chôn , áo giáp để lại cho người còn chiến đấu , cần được bảo vệ ký hơn . đồng đôi thương XIN và nguyện cầu họ hộ trì trong lúc chiến đấu
@@VanLe-pb9wc Bên ngoài vành đai của trại, khi bị thương hay tử thương đều đem được về để chôn hay chờ chuyễn thương . Sau khi chạm súng với Cộng Quân bên ngoài căn cứ trong những ngày đầu của Hiệp Định Đình Chiến 1973 vì chúng lợi dụng ban đêm đến nhưng nương rẩy bỏ hoang của dân tộc Stieng mà lúc bấy giờ họ là những quân nhân B ĐQ của tiểu đoàn 92 ,nên họ và chúng tôi đi đến nhổ đi và cắm lại cờ VNCH mà chúng đã nhổ bỏ vứt đi đêm qua . Trong csc cuộc chạm súng chúng chỉ ôm đầu máu vì đấy là những Biệt Kích Quân CIDG và Mike Force do Lực Lương Biệt Kích Mỹ tuyễn mộ và huấn luyện , hơn nữa họ là THỔ ĐỊA tại vùng nầy từ Ngã 3 xã Lộc Ninh ( Tây Ninh ) cho đến Mật Khu Lưởi Câu , nên chuyện phục kích hay phản phục kích họ là TRÙM > Chúng tôi đã đi ra khỏi trại từng toán nhỏ hàng ngày để thám sat và đa phục kích bắn chết đoàn Công Tác của Thượng Tá Nguyễn Hương nguyên Cục Phó Cục Chính Trị của Mặt TRỢN Rải Phóng Miền Nam . Chổ hắn bị phục kích cách trại gần 3.5 Km về hướng Tây -Bắc , nơi tiếp giáp của con suối CẠN tên là Tà Mốt chay váo Sông Tà Lê Chàm ( Tale' Cham tức thượng nguồn sông Sài Gòn ). Bữa đó cũng là Chó Ngáp Phải Ruồi , đang di chuyễn đến khu đã có đặt censor ( Tropic Trees) của mý đã cài trước đó , vô tình thấy đường mòn mới ,nên lần dấu và nằm lại phục kích , trưa hôm sau khãng 10 giờ sáng có xe đạp đi qua , trên xe là 2 chú VỊT CỒ trang bị AK-47 báng xếp của nga đạo đến gần chổ giáp giới con suối cạn dưng lại chơd một thoang sau 2 xe đạp chở 4 người mặc áo màu Vịt Cộng Bắc Việt trờ đến tụi tôi khai hõa 2 thàng bên bờ suối chua đạp xe được 2 m đã nát bấy , 2 thằng đi xe cuối cùng chung số phận , thăng xe giũa lủi vô trong lùm SẬY nhưng cũng dính it nhất vài viên vì chúng nó đã hù lại bằng những phát đạn rất thưa . Chúng tôi im như thóc chờ xem chúng nó sẻ làm gì rồi sẻ quyết định chính thức . Chừng 40 Giây sau tên Nguyễn Hương to mồm Hù " Trung Đội 1 Bọc TRÁI , Trung Đội 2 thọc mạnh vào sườn PHẢI . Anh lính Stieeng nhắm nơi vừa phát tiếng ra lệnh , rút lự đạn ra , rút chốt an toàn khỏi lựu đạn M-67 , nuông cho rơi thìa chặn vồ khai hỏa , tiếng Tách khô khan gỏ xuống ngòii cháy chậm và đếm : 301 , 302 , 303, rồi tụng vòng cầu khỏi các đọt Lau-Sậy . OÀNH tui tôi xông vô , tui nầy không thằng nào còn thich thở nửa , Móc sắc cốt ngang hông xem biết nó là Thượng Tá Nguyễn Hương , Cục Phó Cục Chính Trị của Cục R , vừa từ ĐI THỊ SÁT CHIẾN TRƯỜNG AN LỘC về trong đó chúng nó PHÊ: Chỉ HUy Chiến TRận An Lộc đã vụng về không PHỐI HỢP ĐÔNG BỘ giữa Bộ Binh và CHIẾN XA để tấn công AN LỘC nên đã thất bại Ê CHỀ . Tóm lại đừng tưởng tượng TĐ 92 B ĐQ của Tống Lê Chân chỉ nằm mẹp trong trại để đánh nhau với VỊT CỘNG , Mỗi khi vừa dứt đọt Pháo Kích và không có HẬU XUNG thì chúng tôi đều ra khỏi trại để kiểm soat vòng đai phòng thủ , và tu bổ lại cung như trám chổ cho anh em bên rìa vòng đai vào trong dưỡng sức . Vải Bao Cát có Bê Tông là khu trại truyền Tin và bải pháo 155 mmm của sư đoàn 25 đã tạm trú yểm trợ cho Liên Đoàn 6 B ĐQ hành quân cách đó hơn 1 tháng . Chổ nầy cách Hầm TOC chỉ khoáng 40m di chuyễn bằng Giao Thông Hào . Chứ đường thẳng khoãng 25m . Tin" Photo Shop" rằng QL/ VNCH đã thả 8000 Tấn bom hũy diệt Căn Cứ TLC là TIN VIỆT CỘNG . Chiến trường An Lộc từ Xa Cát , Xa CAM , Tân Phong , Đồi Gió còn không có 30 Tấn Bom để thả . Thì bom đạn đâu có dư để thả vào cái đồn bỏ hoang với tình trạng CHIẾN CỤ không còn TỒN TẠI , Không Đạn , Không còn kể cả Antenna cho máy truyền tin , không lương thực , thuốc men , 2 cây đại bác 105 mm đã bị tháo máy ngắm , Cơ bẩm , nòng súng đã bị đốt nóng chãy bằng lựu đạn Thermal - Bạn biết chỉ cần quả bom 500 Pound ( 250Kg) thả xuống đất nó đào thành một cái hố bao sâu , và bao lớn hay không , 7m rộng 2.5 chiều sâu , . BOM 1000 pound mà VỊT CỘNG gọi là BOM ĐÌA Nó rộng hơn 17m tùy theo đất cứng cở nào và đào sâu từ 6m cho đên 10 tùy theo đầu ngòi nổ , Cái trại bé tí chỉ cần 2 Trái là hũy diệt hết rồi . Tin là tóot TIN VỊT CỘNG là DỐT nhớ nhé ! Hồ sơ tình báo là chính tay tôi đốt hết từ 6 giờ chiều , từng tập hồ sơ từ Cảm Tình Viên , Thám Báo , Hồi Chánh , ĐẶc Tình kể cả các hồ sơ về Dân Sự Vụ . Đến gần 7 giờ cho Thám Báo đên gần Xa Cát cách sau trai hơn 1,6km làm chố thám sat gởi tin về trại vì ddos là tuyến Giao Liên của VC từ Minh Thạnh -Minh Hòa thương di chuyễn bằng tuyến nây .. tôi còn bói hêt tro lên và cho một bình dầu đốt cả tro của các giấy Carbon đánh máy chử . Không bỏ lại thương binh chỉ 3 chiến sỉ Thượng họ tình nguyện ở lại đấnh chận cho thân nhân , con cái vượt Sông Sài Gòn về đồn điền Xa Cát , Cả 3 sau nầy đều tìm về An Lộc đầy đủ cả súng đạn
Những mảnh vải còn lưu lại đó không hẫng là vải xô y tế mà đó có khả năng là vải của bao cát Mỹ dùng để che chắn đạn của đối phương trong những tuyến phòng ngự !
Trính ngĩai là như thiệu lùn nói: còn tiền thì còn đánh , hết tiền hôm nay , sáng mai là bỏ dinh độc lập chạy luôn . Như thế là chính nghĩa hay là đánh thuê ?
@@tuanchau361nó đánh thằng cúi đầu dang đất nước cho ngoại bang . Nó lấy lại đất nước tự tay ngoại bang và lũ đánh thuê ... vậy trính nghĩa thuọc về nó là đương nhiên ! Khóc cái gì nữa ?
Đồ hộp mỹ thường 2 kêt giấy catton được kẹp thành cặp đôi... kiểu giống như bánh chưng ta thường cột thành cặp đôi 2 cái vậy.....Họ cột bằng máy bằng 2 dây thép 2 bên rất là chăc ,, khi mở tach 2 kêt riêng biệt ra phải mở bằng kìm mỏ két 《 loại kìm +lực nhỏ》mới cắt đưt 2 dây thep tach đôi 2 kêt riêng ra được... Khi cắt phải thủ cái mặt , bất cẩn rất dễ bị khi dây đứt ra sẽ bung đánh vô trong mặt...Vì dây là chất thép không phải kẻm.. Trong 1 ket đồ hộp của mỹ có đủ thực phẩm từ đồ mặn đến đồ ngọt, sinh tố《 trái cây thập cẩm》dứa, thịt giò batê..thuốc lá, giấy viết thư+giấy vệ sih đến thuôc lá điếu và diêm quẹt..muỗng và dao chuyên dụng để khui mở hộp..《đồ khui》.......
Theo hồi ký của một người lính TĐ 92 BĐQ ( kênh Tamtinhtang youtube )thì Căn cứ TLC nằm hướng tây - bắc An Lộc gần Tây Ninh hơn . Vì hướng chính tây thì ra cổng phú Lố nơi phòng thủ của Trung đoàn 7 , SĐ 5 BB .
Sợ mìn gài a16 còn sót lại! . Tầm sát thương 15m đường kính . Còn mìn claymore .( mìn định hướng) . Kích hoạt bằng CON CÓC . DẪN ĐIỆN BẰNG PIN . đốt cháy chất( c4) chất nổ dẻo . Tạo áp lực hơi nổ. Đẩy ( hàng bi) khoảng trên 400 bị 1 quả . Tung bắn về phía trước! . Nên claymore không đáng ngại . Chỉ ngại mìn gài a16( của mỹ)
Nó pháo hàng ngày đất đá ông trở thành bùm nhảo nên min chống cá nhân đa tung văng đến đá đã nhảo như bùn . Nếu không lợi dụng được hôm cho chuyễn thương binh nên ngưng băn đồng thời kéo các dây concertina ngoài vành đai thì VỊT CON có thể dàn hàng ngang chạy vô không bị trầy một vế nhỏ
Mìn Claymore có 700 viên bi thép đường kính 3.2mm cho mỗi viên Tầm sát hai 50m , Đạn thép bay xa đến mãn tầm là 250m Trúng chừng 2 giờ là cương mũ chắc chắn phải bị cưa . Vịt Cộng rất không thích thứ nầy nhưng tụi tôi thường lấy đạn cối 82mm của Vịt Cộng ( Pháo lép , Pháo gấp chưa kịp gở chốt Pi an toàn vốn được chốt trên đầu ngòi nổ , hay các loai đận pháo do chung gấp gáp , mỏi mệt vất ẩu , bỏ rớt rơi khi chém vè , kể cả 105 hay 155mm ( chung tôi kết theo mìn Claymore đặt tên là CHAMPAGNE) đăt thêm phía trước mìn chừng 2 tất đến 5 tất NHẰM cho việc ĐÓN TIẾP TĂNG THÊM PHẦN LONG TRỌNG , - Khi lũ cuồng sát nầy xung phong ồ ạt , sau đợt pháo kích vô trai hàng chục đến hàng trăm trái cối 82 đến 130mm . Chung nó lọt qua lớp rào giữa chừng 3 đến 5 m , liền tản dat rộng ra định tông Be'ta vào giao thông hào bên ngoài là tụi tôi cho khui " CHAMPAGNE " cả trung đội VC cũng Xùi bọt mép như chơi . Miễng 105 và 155mm nó to từ băng trái nho cho đến như miếng khô thỏi phang đứt thấy " quợn" lắm . nói chung là trong phạm vi 30 rất khó có còn lanhf lặn , xa hơn chỉ có nước nằm lăn lộn cho đến thoi thóp thở .. đàm sau chỉ là để cho tụi tôi tập bắn bia khi chưa đến lớp rào đầu M-16 The M16 mine is a United States-made bounding anti-personnel mine. It was based on captured plans of the World War II era German S-mine and has similar performance. ÚC ĐẠI LỢI (RAR = Royal Australia Regiment) Đóng ở Núi Đất Bà Rịa Gần B-36 (Long Hải ) họ chơi băng M-14 loại có khớp vòng bên hông có rảnh để nhét chốt an toàn hình móng ngựa để không cho phần trên đè mạnh lên phần dưới để kích hỏa kiếp nổ Anh em nào còn biết Thượng Sỹ Út trung đội phó trung đội Thám Báo của tiểu đoàn 92 B ĐQ trấn thủ căn cứ Tống Lê Chân hiện giờ đang ở đâu hay không , Tôi còn tấm ảnh chụp anh ta , cũng như một số anh em thám báo của T Đ 92 chụp vào sán của đêm phục kích bắc cháy 2 xe tăng của Vịt Cộng từ Tây Nam chạy xông lên đồi định làm thịt anh em nên bị anh em TS/Út cho nó mấy nhát Không Giật 76mm cháy rụi , Sáng tôi xuống xem thấy máu trong xe sau và bông băng cứu thương vất đầy rẩy mà phát ớn . Sẵn mát chupk toi nhơ thành Thanh Robert của tôi chụp mây pô , Hiện giờ vẫn còn đủ , Trước đây hơn 20 năm tôi có upload lên trang Skyscape , mà thợ Chôm Ảnh Năm Ròm chắc chắn có giữ lại SAVE , nhưnh họ không biết gì chuyện nầy vì tôi đặt tựa là ĐƯỜNG VỀ QUÊ BÁC. Cũng như đua băng Tốt Nghiệp Trương Quân Báo Cây Mai có Mã Số 196 bằng bút chì ở góc trên -PHẢI ( Tên Trương Cây Mai tôi xóa hết chỉ chừa nội dung Học Viên , Mộc và chử Ký của Trung Tướng đỏ chóe để nguyên
Đúng rồi đó bạn. Vì bạn không biết vãi bao cát bằng Nylon nên bạn không thấy tầm quan trọng của kết quả cuộc đi tìm của bạn. Nếu là tôi thì tôi rất mừng khi chứng kiến những vật thể còn sót lại như: Vãi bao cát bằng Nylon làm lô cốt và những miếng xi măng còn sót lại. Tôi tin chắc nơi đây là những lô cốt củ. tôi sẽ đào xới hy vọng sẽ tìm được những tàn tích xưa. Nhưng phải cẩn thận, coi chừng mìn bẩy còn sót lại.
Tôi đã từng ở Tống Lê Chân. Tôi chỉ còn nhớ đại khái như sau. Doanh trại chánh nằm trên đồi cao. Thấp hơn doanh trai chánh là một phi đạo nhỏ dành cho phi cơ C 119 cất hạ cánh. Dưới chân căn cứ, ở bên ngoài phi đạo có một con suối và một chiêc cầu ván nhỏ bắc qua con suối. Đó là những điều tôi còn nhớ chánh xác về căn cứ Tống Lê Chân. Tôi tin rằng căn cứ Tống Lê Chân nằm về hướng tây nam thị xã An Lộc. Vì tôi đã cùng 2 người bạn từ Tống Lê Chân đã băng rừng về An Lộc. Chúng tôi đã ước chừng hướng đông mà đi. Sau năm 1975, tôi có nghe là Tống Lê Chân đã bị phá đi và xây một trại tù có thể giam 5000 người.
Nếu chú/bác còn ở Việt Nam, xin vui lòng gửi email cho con, con xin được gặp để trò chuyện! Con cảm ơn chú/bác!
Cảm ơn tất cả những người chiến sĩ đã ngã xuống mảnh đất này 😢❤❤❤❤❤và cảm ơn anh N D đã chia sẻ bài 👍♥
Nếu Tôi không lầm,ở phía Bìnhlong đi vào gặp một sóc người dân tộc gọi là SócConTrăng ,rồi đivào nữa về bên tay trái khá xa xuôi hứơngSàiGòn lại có thêm một sóc người dân tộc gọi là sóc Bình linh .Đi đến Chan cầu SàiGòn vừa qua khỏi là bên tay trái chínhlà ngọn đồi 81 can cứ Tống Lê chân qua khỏi huống về Kà tùm ,Xa mát về Tây Nìnhlại gặp một caisóc gọi là Sóc Vàng
Nếu Tôi không lầm,ở phía Bìnhlong đi vào gặp một sóc người dân tộc gọi là SócConTrăng ,rồi đivào nữa về bên tay trái khá xa xuôi hứơngSàiGòn lại có thêm một sóc người dân tộc gọi là sóc Bình linh .Đi đến Chan cầu SàiGòn vừa qua khỏi là bên tay trái chínhlà ngọn đồi 81 can cứ Tống Lê chân qua khỏi huống về Kà tùm ,Xa mát về Tây Nìnhlại gặp một caisóc gọi là Sóc Vàng
Nam Dương muốn biết thêm về căn cứ Tống Lê Chân , có thể liên lạc đến cựu biệt kích Trần Trung Quân đang sống ở pháp .
Nghe đến Tông Lê Chân là nhớ đến vi chi huy trẻ tuổi nhất của qlvnch, 500 ngày trong tiền đon heo lánh để bảo vệ biên giới miền Tây,anh chết trong tù miền Bắc chưa tròn 30 tuổi!
Nhớ anh, trời làm mưa bão…
Tiếc anh, chiều rừng thay áo…
Tôi người miền Nam , từng sống trong thời VNCH rất trân trọng việc làm của NAM DƯƠNG . Cám ơn !
nghe và xem lại những vết tích xưa,sao trong lòng nghẹn ngào làm sao ấy❤
😭🥰
Rưng rưng nước mắt luôn, bạn ơi. Thương các Chú, Bác.
@@LuuhuongthaoNghĩa trang Biên Hòa còn đó!
thuong nguoi linh VNCH . cam on kenh rat nhieu
Các vật liệu bạn gọi là vải chính là các vải bao cát của Mỹ để xây các công sự. Ai sống vào thời đó đều nhận ra ngay. Tôi nghĩ bạn đã đến đúng chỗ đồn Tống lê Chân với các vết tích trên. Cám ơn bạn😊
Em cảm ơn anh Dương, nhờ những bài viết của anh mà lớp 8x biết tới những trận đánh oanh liệt của những người từng bảo vệ niềm nam
Oanh và liệt nhất là 30/4/1975 ₫ó!
@@NAMVIỆT-k8h . Tội ác của vc đối với Miền Nam, cướp cơm, cướp đất, cướp tài sản, xâm lược Miền Nam.
Cướp ..cướp ...cướp.
Thằng bố mày bán Miền Nam cho Mỹ còn éo đâu mà bảo vệ. Mày nói ngu hơn con chó sủa
lâu lắm mơi nghe lại địa danh này ....Tống Lê Chân , xin cản ơn bạn
Cám ơn a; phải có tâm huyết lắm mới tìm cho được địa điểm như vậy!
Vải của bao cát làm công sự chu không phải y tế. Bao cát ở Khe sanh vẫn còn mà ND. Có lẽ đúng rồi đó. Có hai loại bao cát bằng plastic và vải. Ở đây có phi đao 3000 ft hay 914 mét phi cơ C130 đáp được.
Ở đây công sự hầm ở dưới đất
Bao cát vải thưa hơn
đúng đấy
Lòng buồn nào nao khi nghe và cùng Nam Dương tìm lại địa danh Tống Lê Chân ôi buồn làm sao - Nam Dương tìm đúng chỗ rồi những đi tích còn sót lại như mảng xi măng xây dựng lô cốt nhất là những bao cát là bằng chứng hùng hồn cho đơn vị phòng thủ - nguyện xin hồn thiêng sông núi mở rộng vòng tay đón nhận những anh lính tử sĩ ngã xuống nơi đây để bảo vệ cho Tổ Quốc Việt Nam
Thành tâm Cảm ơn những người Lính VNCH❤️❤️❤️❤️❤️❤️❤️❤️❤️❤️🙏🙏🙏❤️❤️❤️❤️❤️❤️❤️❤️❤️👍😍
Đọc bài viết của Nam Dương sao đau lòng quá trong đầu chợt nghĩ đến những gian lao, đau thương của các anh (trong đó luôn có sự hiện diện của 2người anh và người tôi trao trọn ❤) ôi! chỉ mới nghĩ tới thôi lòng đã nhói trong tim 💓❤️😢
Đồng cảm với bạn
Số phận ba người thân yêu của Dung ra sao, lúc xe tăng T54 chọc thủng vòng đai phòng thủ Tống Lê Chân tôi có mặt ở đó
Vải nhặt dc chính xác là vải bao bố làm công sự nha anh, vải bao bố đắp công sự thường bỏ cát hoặc xi măng. Qua nhiều năm nó vẫn bền chắc. Em là người sưu tầm và buôn bán quân phục xưa
Nó cũng là vải bố lều trại mà quân đội Mỹ và VNCH hay sử dụng dựng lều trại , nó dày và rất chắc chắn , ở nhà tôi hồi xưa ba tôi đem về một tấm lớn để dựng cái lều sau nhà chứa đồ cũ y như cái nhà nhỏ vậy đến giờ vẩn còn sử dụng , đồ Mỹ bền chắc vô cùng
Miếng vải đó là vải bao cát để làm hầm đó em . Em tìm đúng chổ rồi đó anh là dân ở đây trước 1972 đến nay nè
Cám ơn con đã tìm chiến trường xưa như một nhà khảo cổ ! Mong con khoẽ và giỏi nhe ! ❤❤❤
❤❤❤ Nam Dương!!! Cám ơn em nhiều lắm!!! Chúc em mạnh khỏe và bình an!
Đó không phải là những miếng băng cứu thương, đó là những cái bao cát dùng để chống đạn. ngày xưa người ta đổ cát hoặc đất vào rất nhiều cái bao như thế rồi xếp chồng lên nhau nhiều lớp để xây dựng cái "lô cốt". (Ngày xưa mình thấy những bao có 2 loại, 1 loại bằng sợi như bạn thấy, 1 loại bằng nylon màu nhà binh, loại như bạn thấy bền chắc hơn , mỗi bao khi bỏ cát hoặc đất vào nặng khoảng 20_25 kg...) Ngày xưa lính tiền đồn thường xây 1 lô cốt chính ở giữa và vài cái phụ ở chung quanh.. và bao quanh đó là những giao thông hào và nhiều hố cá nhân... khi bị pháo kích thì đó những nơi trú ẩn, khi bị tấn công thì ở dưới giao thông hào để chống lại... những miếng bao bạn nhìn thấy đó là những mảnh bao còn sót lại... chứng tỏ nó rất bền...sau 50 năm... nhà mình ở cao nguyên ngày xưa cũng mua những chiếc bao đó cho đất vào xếp chung nhà để chống đạn lạc và miểng pháo... nhà mình ở gần đồn pháo binh và 1vài cái đồn lính như thế... cảm ơn bạn đã cho mình nhớ lại cái cảm giác ngày xưa... thời chiến tranh... không bao giờ quên...!
rất thích Video của NamDuongTV, ủng hộ kênh NamDuongTV thật nhiều, để lớp trể biết tới Miền Nam Việt Nam trước 1795, cảm ơn.
Đồn TLC nằm trên bờ sông Saigon có cây cầu sắt bắc qua sông Sài Gòn nay thuộc đất của tỉnh Tây Ninh, còn bên này là huyện Hớn Quản của tỉnh Bình Phước, đồn TLC nằm trên một quả đồi gọi là đồi 81 bên dưới là sân bay dã chiến dài khoảng 1km, nằm hoàn toàn trên đất Tân Biên của tỉnh Tây Ninh, năm 18981.1982 vẫn còn đường băng bằng những tấm thép, cây cầu còn tồn tại đến khoảng năm 2000 mới có cây cầu bê tông như hiện tại!
Những năm 73- 74 tối về nghe tin tức từ đài phát thanh nói về trận chiến xảy ra ở Tống Lê Chân từng ngày từng giờ mà thương cho các chiến sĩ đã bỏ mình ở TLC !!
cam on NAN DUONG da bo cong suc tim ra duoc nhung vung dat lich su
Chân thành cảm ơn lòng quyết tâm tìm lại nơi chốn đậm nét kiêu hùng của người lính binh chủng biệt động quân tại “ di tích lịch sử khắc sâu trong tim người yêu chuộng tự do hoà bình cho miền Nam thân yêu “ TỐNG LÊ CHÂN. Mình rất mến mộ Anh Nam Dương đả giúp cho mình thấy tận mắt nghe tận tai về mãnh đất đầy máu này trước 1975 mà mình chỉ nghe chứ chưa lần nào tận mắt thấy nó cho dù năm nay trên 60 tuổi rồi. Chúc cho Anh nhiều sức khỏe bình an để làm tiếp những gì cần làm giúp cho nhửng người muốn thấy muốn biết như chúng tôi những người rất muốn nghe muốn thấy tận mắt mà chưa có dịp…
Chỗ đó chắc là nơi đồn trú ngày xưa đó Nam dương.miếng vải đó hồi xưa gọi là bao cát.có 2 loại một loại như bao bố.một loại như cước để đựng cát xây công sự.cảm ơn bạn đã cho thế hệ trẻ biết được một thời hào hùng của cha ông ta
CẢM ƠN KÊNH
Đồi 81 căn cứ Mỹ hồi trước năm 1975 , muốn tìm dễ chính xác, thì đi từ phía thị xã An Lộc vào qua khỏi trại cải tạo tổng lê chân khoảng 5km, tới cầu Sài Gòn sông Sài Gòn là ranh của 2 tỉnh Tây Ninh - Bình Phước, vừa qua cầu Sài Gòn là đồi 81 phía bên trái, qua cầu mặt cua gấp quẹo trái là phi đạo sân bay hiện là sao nầy mở đường đi ngay trên phi đạo hồi xưa phi đạo dài khoảng 1km , vừa qua cầu thì đồn tlc phía bên trái, sân bay bên mặt, sông sg là bìa của căn cứ, đồi ko cao độ cao từ sông sg theo mặt sông cao hơn mặt sông khoảng 30m , căn cứ rộng tính tới bìa rào khoảng 5-6, ha , năm 2000 tôi đi cày khai hoang ngay trên đồi 81, nên tôi hiểu rất rõ,
Tống Lê Chân là kỷ lục của sự bao vây cô lập
Em đi đúng trai rồi đó bao các của mỹ để làm hầm đó. Hồi xưa anh ở sóc con trắng ❤❤❤❤❤❤❤❤chào cả nhà
Nam Dương đọc và nói chuyện rất hay. Nếu không ở Việt Nam thì có lẽ cuộc sống rất là khác biệt. Trình độ hiểu biết của ND làm tôi than phục. Cám ơn ND nhiều lắm.
Không ở Việt Nam giờ làm Tổng thống Mỹ rồi.
Sang Mỹ cả tập đoàn Tinh hoa VNCH đã có ai làm tỷ phú USD chưa? VC nó có gần chục tỷ phú USD rồi đó.
@@DangLuu-hc6ec ngu như bò mà cũng nói. May không nhìn thấy Việt cộng cai trị cả nước đi làm cu li hả. Xuất khẩu lao động mà từ VN lập quốc đến giờ chỉ có tụi bay đoi quá mới làm. Cu li cho Hàn Quốc, Đai Loan, Nhật Bản, Tàu cộng, ở những nước Đông Âu, Mỹ, Singapore và thậm chí cả cam bốt, Thái Lan mà không thấy nhục quốc thể hả. Tụi bây thấy chủ nhân ông trong nước là ai không? Toàn là thực dân không đây. Rang mở mắt ra hay may bị mù?
@@DangLuu-hc6ec! Tỉ phú sản sinh ra từ tham nhũng , có gì mà hãnh diện ?
Thất bại thì đâu cũng vậy..
Thanks Nam Duong TV
Mấy miếng vải mà anh thấy đó là vải của bao cát chống đạn, rất dai và bền nên còn tồn tại đến giờ. Tiếc là các anh đã lên đến nơi mà lại không thắp được vài nén nhang, vài điếu thuốc tưởng niệm để ấm lòng các oan hồn tử sĩ cả hai bên.
Lip này hay quá
Vãi bao cát bằng Nylon rất bền bạn ạ. Ngay chổ có miếng vãi tôi tin là vật tích còn sót lại. Cố lên bạn
Tuyệt vời lắm bạn ơi!
Clip rất hay, Thanks
Những địa danh và cả tên đường, tên trường học ngày ấy của Miền Nam nghe hay chứ không như bây giờ, sau ngày mất nước thì tất cả đều vô nghĩa, vô giá trị
Cảm ơn cháu rất nhiều .chúc cháu nhiều sức khỏe .
Đầu năm 1976 tôi có làm cho 1 công ty xây dựng và được đưa đến Tống Lê Chân để làm nhà tù,tôi còn nhớ trươc khi vào trại phải qua 1 cầu sắt dài khoăng 50m qua cầu là thấy 1con suối ở bên phải, bên trái là đương phi đạo khá dài vì tôi thấy 2 chiếc phi cơ c130 chắc bị hư hay gì đó đi thêm khoảng 1 cây số là đên 1 sóc Ông Trăng của người Miên , lên đồi chi phải đi qua 1 cái cầu sắt san cầu đã mất hết sàn.Tôi đã lên tới đồi chỉ huy trên đó tôi còn thấy vài chiếc trực thăng 1 số chắc bị trúng đạn có 1 chiếc còn y nguyên, thùng đạn thì còn rất nhiều . Sau khi xây đươc khoảng vài dãy nhà thì họ đưa tù nhân tới. Tôi ở đó khoảng hơn 1 năm thì về lại SG.Hiện tại theo tôi biết bây giờ vẫn là nhà tù , còn như video này chắc là chỗ khác , từ Tống Lê Chân ra Thị Xã An Lộc khoảng 20 cây số và không qua cây cầu nào hết ngoại trừ cầu sắt tôi đã nói ơ trên.
Đúng rồi ban đơn vi coi ở đó là đoàn 3 quản giáo sau trưc thuôc trung đoàn gia đinh nơi tâp trung cải tao của tp
Chính xác! Đi từ an lôc vào trại phải qua cây cầu sắt nhỏ bắc qua suối, 1985 tôi có dịp đi vào đó, khi đó là trại giam được xây dựng nhiều dãy nhà, phía cầu sắt Đi về phía trên 800m còn xác 1chiec máy bay nhỏ rơi sát suối.
Như vậy là dung rồi, những quân trang, quân dụng ngày trước, sau 50 năm còn như vậy là dung rồi Năm Dương ơi
Tôi hoàn toàn kính phục những người lính VNCH bảo vệ tự do hạnh phúc cho nhân dân VN CH họ là những anh hùng thật sự của dân tộc bảo vệ chính nghĩa tự do chồng lại miền Bắc xâm lược làm tay sai cho chú nghĩa cs ngoại lai Nga Tàu
T đang bơ vơ sống cùng VC từ 1975 đến này, VNCH chạy mịa hết từ bao giờ.
Đất nước đâu, quê hương đâu...hay ở Ca.li! Phi nghĩa...
Câu văn nghe quen quen,bổn cũ soạn lại
Đó là bao đựng cát làm công sự chiến đấu đó bạn
Dạ, cảm ơn chú/bác đã thông tin!
@@NAMDUONGTVnếu may nhiều lớp chồng lên nhau là ruột áo giáp,còn màu xanh dệt hơi thưa là bao cát để làm công sự đó bạn, băng y tế thì nay không còn đâu🎉🎉🎉🎉🎉🎉❤❤❤❤❤❤
Tôi rất thích tất cả videos của bạn.
Thời VNCH có ông Bùi Đức Tôn ty cs đặc biệt quãng Ngãi. Đàn anh của ông Hồ Anh Triết(trưởng ty cs quảng ngãi) bây giờ bị lãng quên trong quân lực. Mong chương trình tìm hiểu về vị tướng đặc biệt này
Tôi coi tới đoạn giữa thấy anh tìm được một con suối và ngọn đồi cao thì có thể a đã tìm được đúng chổ. Hình miếng vải khó nhìn quá mà tôi mắt đã mờ rồi dù có đeo kiếng. Có thể đó là miếng lót trong áo giáp của lính chở không phải miếng vải. Vì miếng lót trong áo giáp là để chống đạn nên nó rất bền. Chí có thể là miếng lót trong áo giáp mới còn được tới bây giờ. Tôi muốn nói thêm một điều, nói 8000 tấn bom ném xuống Tống Lê Chân sau khi căn cứ thất thủ là chuyện không có. Tôi quên một chi tiết. A tìm được mấy miếng bê tông thi đúng rồi. Hầm chỉ huy của căn cứ được xây bằng bê tông rất dầy. Một viên đạn 130 ly đã bắn xuyên qua lớp bê tông đó và mắc kẹt lại trong bê tông. Đầu viên đạn 130 ly thò ra ngoài bê tông nhưng không nổ. Nếu nó nổ thì trung tá Lê văn Ngôn đã không còn để chỉ huy cân cứ nữa.
Vãi lót áo giáp nó dêt khít hơn nhiều và kich thước nó to bản hơn nhiều (2.5mm) Ngang ngữa bao cát bằng chỉ nylon Do VNCH dệt , Còn bao cát trong video là bao cát dệt từ bên MỸ nó Toàn là sợi polymer chắc BỀN dữ lắm có thể may mùng . VC chuyên dùng thứ nầy trong các khu binh trạm trên đất Miên , TẠI MẬT KHU LƯỞI CÂU cách TỐNG LÊ CHÂN TỪ 10 ĐẾN 15KM về chính Bắc và TÂY BẮC
Cô Chào ND chúc con nhiều sức khỏe và thành công trong cuộc sống và hạnh phúc bên gia đình và người thân và cô cũng nhan gửi con giữ thân dung đi sâu vào chính trị nhay cảm hãy làm một Khuong Tư Nha
C.S rât so nhung dâu tich nen đa san bang ,vai do la nhung bao CAT ,con mot loai nua la NYLON đa muc nat .CUU PHONG VIÊN C.TRUONG cam on con rat nhieu .Mat đang ngân lê .
Thanh kinh Tri An Nguoi Linh VNCH 🙏🙏🙏🙏❤️❤️❤️❤️🌹🌹🌹🌹
Theo tôi Namduong TV phải bay bằng Flycam chụp hình lại so sánh với các không ảnh của US Army chụp trước 1975 mới xác định đúng chứ đi bộ không xác định được đâu
Ủng hộ Nam Dương nhiều
những lần đi như thế này ND nhớ đem theo nhang đèn để thắp lên và khấn vái các Chú Bác những người đã xã thân cho đất nước quê hương náy
Dạ, đúng vậy! Đây là thiếu sót của Dương.
Xả thân cho quê hương, đất nước...xàm xí.
@@dungdoantrung5603 "xàm xí." chỗ nào ? nói cho mọi người khác nghe thử xem! băng không nói được mầy là Bắc cụ bắc +🤔🐒TS
@@RICHARDLAM-zk8jk Bọn mày xả thân cho bu Mẽo của chúng mày chứ cho quê hương đất nước gì, ăn bám viện trợ( Sáu Thiệu nói đó nhé)
Chắc mẹ nó đẻ nó ra bằng lỗ đít. Nên giờ nó ko phân biệt dc người khác khỉ thế nào?@@RICHARDLAM-zk8jk
Được nghe bác Hai Bế nhân chứng sống nói chuyện rất hay
Bao cát làm công sự chiến đấu
2 loại:
Bao vải .
Bao ni lon màu xanh ô liu .
Ni lon thì còn tồn tại .
Bao vải mục hư hết rồi!!
Bạn nói đúng chi còn bao cát mới tồn tại
nam dương ơi cho mọi người nhìn gương mặt và dáng dấp đi vì khi xem đc slip nầy , mình cảm giác như người xưa vẫn hiên diện nơi đây
có gì đau lòng ẩn khuất người cảnh xưa xe thắt trái tim, ôi quê hương..thật buồn . mong các anh các bác yên nghỉ và hộ độ cho quê hương yên bình..
Tôi sống dưới chế độ VNCH.trươc năm 1975 còn nhỏ(độ tuổi thiẻu niên).nghe thông tin báo chí nói trận địa Tống lê chân đánh nhau dử dội.Bây gần nữa thế kỉ mà không biết nó nằm ở đâu?muốn đi vào quên lảng.Mong mấy anh tham gia trận chiến của đôi bên còn sống đến ngày hôm nay cho anh em báo chí biết nó nằm ở đâu và tên của Tống lê Chân là tiếng Pháp hay là tiếng Miên ,đính chính lại để đưa vào lịch sử truyền lại cho thế hệ sau nầy.
Tonle Cham TIẾNG MIÊN Tonle là sông , suối , rạch . Cham là CHAM ( DANH TỪ RIÊNG )
Khi PHÁP chiếm 3 nước VIỆT - MIÊN -LÀO CHÚNG DÙNG mẫu tự LATIN để phiên âm ra tiếng Pháp để đọc nhưng nghĩa là tiếng địa phương , tIẾNG PHÁP = TONLE' CHAM
DALAT - ĐÀ LẠT
quá hay
Vải đó là “ bao cát “” đó bạn thường chất nhiều quanh công sự
Cám ơn M chịu khó, cần thận mọi bề, lùm bụi nhiều rắn, rít. Di tích xưa có những thứ không lường, bò hương, đém v.v khắp nơi cẩn thận, năng sớm , mưa chiều , lam Sơn chướng khí, trong mình cần bỏ theo ít thuốc cảm mạo, khi trong mình thấy triệu chứng lạ uống ngay đừng để bịnh phát tác, khó trị chúc M khoe mạnh, bình an cùng gia đình.
Đúng rồi . nhữg thứ mà nd thấy nó là bao cát chứ k phải băg y tế đâu. Có 2 loại bao cát 1 loại bằg vải và 1 loại là sợi nylon bê tông và bao cát để làm côg sự chiến đấu.
Best Namduong
Cẩn thận có mìn laymort cũ còn sót lại áh namduong, tàn tích trận phòng thủ xuất sắc
Mìn Clay More không còn một trái khi kho đạn bị pháo kích trúng , Khi triệt thoái ra khỏi ttrai chỉ còn không đến 20 trái . Đã để lại cho 2 BĐQ người Stieng bị thương khá nặng trong khi triệt thoái đa vô tình chạm trán bọn VỊT CON . Họ không muốn đi nữa xin ở lại cản hậu bằng 2 trái Clay More và vài trái Lựu Đạn . Khi chúng tôi nắm -lần theo dây giăng ngang sông để vượt sông về XA CÁT . Khi chúng tôi đang qua sông đã có tiếng mìn Claynore nổ , cũng như tiếng súng và lựu đạn trao đổi ,rồi tiếng Mìn nổ tiếp
VC sợ lọt vào bải phục kích của BĐQnên chạy bán mạng . Nên tụi nầy về đên đồn điên Xa Cát mà bọn nó đâu có hay niết gì
- Mìn Clay More chỉ nổ khi có dòng điên 3.5 Volt và ít nhất 1.2 Amp . tui nầy đẫ phải dùng pin tép may AN/PRC 25 ÍT NHẤT LÀ 5 TÉP PIN CỦ , CÒN PIN MỚI THÌ 3 TÉP LÀ DƯ CHƠI . Nên hù bằng Clay More là chưa biết gì về đồ chơi của MỸ ĐẾ mặc dù Clay More là do canada sáng tạo
Tôi biết ít nhất có 2 loại vải bao cát. Loại trong clip là loại sợi nhỏ, khi ở tù cải tạo tôi đã tùng dùng nó để cắt may áo và quần lót. Loại bao thứ hai đan bằng sợi nylon dẹp, rộng độ 2mm, loại này theo thời gian dễ bị đứt bể ra, khó còn nguyên và dai như trong clip. Riêng loại vải áo giáp, rất bên, mầu trắng, mắc tiền, không ai dùng làm bao cát công sự; có lẻ vì lầm với vải nilon bọc ngoài của áo giáp, cũng có màu xanh như trong clip, nên có người nói là vải áo giáp
Tiền đồn heo hút, tinh tú quây quần nghe anh kể chuyện đời lính ......😢
Bạn ND tôi theo dõi các bước đi tìm đấu vết xưa của bạn. Tôi cũng có cảm nhận có thể đúng đó là tiền đồn TLC của BĐQ BP ngày xưa những miếng vải pha nilon bạn đã tìm được là những bao chứa đất cát làm công sự ngày xưa đó....
Sao a ko quay bằng fli cam có thể cho hình ảnh giống trong bản đồ trước đây! Nguyện ơn trên giữ gìn a bình an!❤❤❤
Những “miếng vải” em tìm thấy là những bao cát dùng tại những lô-cốt quanh đồn. Mến
Tôi có một người quen là trung úy Sơn và đại úy Viễn đóng ở trại này không biết bây giờ lưu lạc ở đâu mong 2 bạn và gia đình được bình an
Ở Thiện Ngon và lộc Ninh sông Bé lúc đó cô nghe tiếng súng dan no mà lòng rất lo sợ nhất là ban đêm
Mảnh Be tông và những mảnh vải hình như là bao cát loại pha nilong dây dù
Miếng vải đó có lẽ là vải bao cát làm công sự hoặc vải lót bên trong áo giáp bằng sợi kevla nên không bị mục sau 50 năm.
Vài đó các Huynh nói đúng, vải sợi chỉ nylon chắc lắm, loại bao cát sợi chi dẹp chịu vài mùa là hư rồi, có lẽ đúng là ngọn đồi của trại TLC rồi.
Vải đó là bao cát bằng nylon. Lâu mục lắm đựng cát phòng thủ.mấy ô cải tạo Vnch dùng bao cát này để may quần áo bận.nó bền lắm.
Tôi rất thích những video clip về những gì của VNCH của anh
Đi vào mùa khô (sau Tết Nguyên đán) dễ nhìn địa thế hơn, mùa mưa cây cỏ rậm rạp quá. Chỗ cao nhất Tống Lê Chân nay là trại tù của Bộ Công An
Đúng chổ rồi đó anh .
Tiền Đồn Tống Lê chân một tiền Đồn nỗi tiếng năm 1973,1974 Hai bên Đỗ quân vào tiền Đồn nầy khủng khiếp năm đó ai học quân trường Dục Mỹ mãn khoá là điều được phân công vào Tống Lê chân,mai mắn là mình không có được bỗ sung vào tiền đồn Tống Lê chân
Chúc Nam Dương sk và nhiều may mắn(và bạn nên nhớ nằm lòng là bạn đang sống ở đâu)💗💕❤🌸🌺🙋
Đúng là ngọn đồi tổng Lê chân rồi đó Nam Dương ,những miếng vải so mà ND thấy đó là bao cát xây công sự
chúc anh sức khoẻ
Anh đi lên đỉnh đồi đi ,trên đỉnh ngày xưa có hình ngôi sao bằng bê tông rất lớn ,miếng vải anh thấy đó là bao cát dùng để bỏ đất ,cát vào để đắp công sự của Mỷ sản xuất. Nếu tìm kỷ anh sẻ thấy đường ngầm bí mật từ trên đỉnh đồi xuông suối.
rất thích xem những video của bạn ❤❤
Những mảnh vải vụn mà Nam Dương nhìn thấy đó là vải bao cát dùng để xây dựng hệ thống phòng thủ, chứ không phải vải y tế .
Đường trần lệ xuân là con đường biên giới giữa việt nam và campuchia chạy từ lộc nình về tây ninh
Hay
Hình như Anh đi lạc đường rồi.đồi 81 nằm gần chân cầu sắt( loại cầu hoàn toàn làm bằng sắt lắp ghép của người Mỷ sản xuất) nếu đi từ Bình long vào thì ngay bên kia chân cầu ,trên đỉnh đồi ngày xưa có đỉnh cột cờ ,có đường ngầm đi bí mật đi xuống sối để lấy nước. Năm 1981 chúng tôi còn đào được 2 xác lính Mỷ. Tiếp tục đi khoảng 5-700m về phía Tây ninh có 1 đường băng dả chiến cho máy bay. Ngay chân cầu phía bình long có con suối nhỏ chảy ra sông lớn.
Từ chơ bình long vô trai A đồi 81 là 22km tù cải tao mới vô hoc chính tri xong mới đưa qua các trai khác
Bao cát để làm hầm chứ không phải vải y tế. Tôi là lính vnch nên tôi biết đó chinhz là bao cát để làm hầm.như vậy cũng đúng chổ rồi.
Vải mà Nam Dương thấy là ruột của áo giáp, sợi nylon 100%,nhiều lớp may chồng lên nhau,sợi hơi thô,màu trắng rấy chắc,tôi đã dùng nó để quấn vành nón lá,làm quai guốc và may túi xách rât bền,bên trong và ngoài áo giáp là vải nylon mỏng màu xanh,không chừng chổ Nam Dương thấy vải có hài cốt các Tử Sĩ đó.thân🎉🎉🎉🎉🎉🎉🎉🎉🎉🎉🎉🎉🎉🎉
Hài cốt không có áo giáp , chỉ quấn poncho hoặc túi vải bọc thi thể ( body bag ) rồi đêm chôn , áo giáp để lại cho người còn chiến đấu , cần được bảo vệ ký hơn . đồng đôi thương XIN và nguyện cầu họ hộ trì trong lúc chiến đấu
@@MinhBui-y2b chỉ sợ đang chiến đấu bị tử thương đồng đội không lấy được xác nên còn mặc áo giáp.
@@VanLe-pb9wc Bên ngoài vành đai của trại, khi bị thương hay tử thương đều đem được về để chôn hay chờ chuyễn thương . Sau khi chạm súng với Cộng Quân bên ngoài căn cứ trong những ngày đầu của Hiệp Định Đình Chiến 1973 vì chúng lợi dụng ban đêm đến nhưng nương rẩy bỏ hoang của dân tộc Stieng mà lúc bấy giờ họ là những quân nhân B ĐQ của tiểu đoàn 92 ,nên họ và chúng tôi đi đến nhổ đi và cắm lại cờ VNCH mà chúng đã nhổ bỏ vứt đi đêm qua . Trong csc cuộc chạm súng chúng chỉ ôm đầu máu vì đấy là những Biệt Kích Quân CIDG và Mike Force do Lực Lương Biệt Kích Mỹ tuyễn mộ và huấn luyện , hơn nữa họ là THỔ ĐỊA tại vùng nầy từ Ngã 3 xã Lộc Ninh ( Tây Ninh ) cho đến Mật Khu Lưởi Câu , nên chuyện phục kích hay phản phục kích họ là TRÙM >
Chúng tôi đã đi ra khỏi trại từng toán nhỏ hàng ngày để thám sat và đa phục kích bắn chết đoàn Công Tác của Thượng Tá Nguyễn Hương nguyên Cục Phó Cục Chính Trị của Mặt TRỢN Rải Phóng Miền Nam . Chổ hắn bị phục kích cách trại gần 3.5 Km về hướng Tây -Bắc , nơi tiếp giáp của con suối CẠN tên là Tà Mốt chay váo Sông Tà Lê Chàm ( Tale' Cham tức thượng nguồn sông Sài Gòn ).
Bữa đó cũng là Chó Ngáp Phải Ruồi , đang di chuyễn đến khu đã có đặt censor ( Tropic Trees) của
mý đã cài trước đó , vô tình thấy đường mòn mới ,nên lần dấu và nằm lại phục kích , trưa hôm sau khãng 10 giờ sáng có xe đạp đi qua , trên xe là 2 chú VỊT CỒ trang bị AK-47 báng xếp của nga đạo đến gần chổ giáp giới con suối cạn dưng lại chơd một thoang sau 2 xe đạp chở 4 người mặc áo màu Vịt Cộng Bắc Việt trờ đến tụi tôi khai hõa 2 thàng bên bờ suối chua đạp xe được 2 m đã nát bấy , 2 thằng đi xe cuối cùng chung số phận , thăng xe giũa lủi vô trong lùm SẬY nhưng cũng dính it nhất vài viên vì chúng nó đã hù lại bằng những phát đạn rất thưa . Chúng tôi im như thóc chờ xem chúng nó sẻ làm gì rồi sẻ quyết định chính thức . Chừng 40 Giây sau tên Nguyễn Hương to mồm Hù " Trung Đội 1 Bọc TRÁI , Trung Đội 2 thọc mạnh vào sườn PHẢI . Anh lính Stieeng nhắm nơi vừa phát tiếng ra lệnh , rút lự đạn ra , rút chốt an toàn khỏi lựu đạn M-67 , nuông cho rơi thìa chặn vồ khai hỏa , tiếng Tách khô khan gỏ xuống ngòii cháy chậm và đếm : 301 , 302 , 303, rồi tụng vòng cầu khỏi các đọt Lau-Sậy . OÀNH tui tôi xông vô , tui nầy không thằng nào còn thich thở nửa , Móc sắc cốt ngang hông xem biết nó là Thượng Tá Nguyễn Hương , Cục Phó Cục Chính Trị của Cục R , vừa từ ĐI THỊ SÁT CHIẾN TRƯỜNG AN LỘC về trong đó chúng nó PHÊ: Chỉ HUy Chiến TRận An Lộc đã vụng về không PHỐI HỢP ĐÔNG BỘ giữa Bộ Binh và CHIẾN XA để tấn công AN LỘC nên đã thất bại Ê CHỀ .
Tóm lại đừng tưởng tượng TĐ 92 B ĐQ của Tống Lê Chân chỉ nằm mẹp trong trại để đánh nhau với VỊT CỘNG , Mỗi khi vừa dứt đọt Pháo Kích và không có HẬU XUNG thì chúng tôi đều ra khỏi trại để kiểm soat vòng đai phòng thủ , và tu bổ lại cung như trám chổ cho anh em bên rìa vòng đai vào trong dưỡng sức .
Vải Bao Cát có Bê Tông là khu trại truyền Tin và bải pháo 155 mmm của sư đoàn 25 đã tạm trú yểm trợ cho Liên Đoàn 6 B ĐQ hành quân cách đó hơn 1 tháng . Chổ nầy cách Hầm TOC chỉ khoáng 40m di chuyễn bằng Giao Thông Hào . Chứ đường thẳng khoãng 25m .
Tin" Photo Shop" rằng QL/ VNCH đã thả 8000 Tấn bom hũy diệt Căn Cứ TLC là TIN VIỆT CỘNG . Chiến trường An Lộc từ Xa Cát , Xa CAM , Tân Phong , Đồi Gió còn không có 30 Tấn Bom để thả . Thì bom đạn đâu có dư để thả vào cái đồn bỏ hoang với tình trạng CHIẾN CỤ không còn TỒN TẠI , Không Đạn , Không còn kể cả Antenna cho máy truyền tin , không lương thực , thuốc men , 2 cây đại bác 105 mm đã bị tháo máy ngắm , Cơ bẩm , nòng súng đã bị đốt nóng chãy bằng lựu đạn Thermal
- Bạn biết chỉ cần quả bom 500 Pound ( 250Kg) thả xuống đất nó đào thành một cái hố bao sâu , và bao lớn hay không , 7m rộng 2.5 chiều sâu , . BOM 1000 pound mà VỊT CỘNG gọi là BOM ĐÌA Nó rộng hơn 17m tùy theo đất cứng cở nào và đào sâu từ 6m cho đên 10 tùy theo đầu ngòi nổ , Cái trại bé tí chỉ cần 2 Trái là hũy diệt hết rồi . Tin là tóot TIN VỊT CỘNG là DỐT nhớ nhé !
Hồ sơ tình báo là chính tay tôi đốt hết từ 6 giờ chiều , từng tập hồ sơ từ Cảm Tình Viên , Thám Báo , Hồi Chánh , ĐẶc Tình kể cả các hồ sơ về Dân Sự Vụ . Đến gần 7 giờ cho Thám Báo đên gần Xa Cát cách sau trai hơn 1,6km làm chố thám sat gởi tin về trại vì ddos là tuyến Giao Liên của VC từ Minh Thạnh -Minh Hòa thương di chuyễn bằng tuyến nây .. tôi còn bói hêt tro lên và cho một bình dầu đốt cả tro của các giấy Carbon đánh máy chử . Không bỏ lại thương binh chỉ 3 chiến sỉ Thượng họ tình nguyện ở lại đấnh chận cho thân nhân , con cái vượt Sông Sài Gòn về đồn điền Xa Cát , Cả 3 sau nầy đều tìm về An Lộc đầy đủ cả súng đạn
Những mảnh vải còn lưu lại đó không hẫng là vải xô y tế mà đó có khả năng là vải của bao cát Mỹ dùng để che chắn đạn của đối phương trong những tuyến phòng ngự !
Một thằng đánh- một thằng đở = một thằng cướp- một thằng giữ- ai chính nghỉa??
Một thằng"cướp" thì làm sao có chính nghĩa?
Trính ngĩai là như thiệu lùn nói: còn tiền thì còn đánh , hết tiền hôm nay , sáng mai là bỏ dinh độc lập chạy luôn . Như thế là chính nghĩa hay là đánh thuê ?
@@tuanchau361nó đánh thằng cúi đầu dang đất nước cho ngoại bang . Nó lấy lại đất nước tự tay ngoại bang và lũ đánh thuê ... vậy trính nghĩa thuọc về nó là đương nhiên ! Khóc cái gì nữa ?
@@tuanchau361cúi đầu dước voi về dầy mả tổ là chính nghĩa hả?
Rước chủ nghĩa cs xâm lược gây tang tóc, máu xương.
Đồ hộp mỹ thường 2 kêt giấy catton được kẹp thành cặp đôi... kiểu giống như bánh chưng ta thường cột thành cặp đôi 2 cái vậy.....Họ cột bằng máy bằng 2 dây thép 2 bên rất là chăc ,, khi mở tach 2 kêt riêng biệt ra phải mở bằng kìm mỏ két 《 loại kìm +lực nhỏ》mới cắt đưt 2 dây thep tach đôi 2 kêt riêng ra được... Khi cắt phải thủ cái mặt , bất cẩn rất dễ bị khi dây đứt ra sẽ bung đánh vô trong mặt...Vì dây là chất thép không phải kẻm.. Trong 1 ket đồ hộp của mỹ có đủ thực phẩm từ đồ mặn đến đồ ngọt, sinh tố《 trái cây thập cẩm》dứa, thịt giò batê..thuốc lá, giấy viết thư+giấy vệ sih đến thuôc lá điếu và diêm quẹt..muỗng và dao chuyên dụng để khui mở hộp..《đồ khui》.......
Theo hồi ký của một người lính TĐ 92 BĐQ ( kênh Tamtinhtang youtube )thì Căn cứ TLC nằm hướng tây - bắc An Lộc gần Tây Ninh hơn . Vì hướng chính tây thì ra cổng phú Lố nơi phòng thủ của Trung đoàn 7 , SĐ 5 BB .
Đó không phải là vải y tế mà đó là vải dùng làm bao cát để xây công sự (lô cốt) đó ND.
Thích nhất câu nói của ông già chọi thằng mỷ cục đất thôi .là nó chọi lại cả tấn bom
Tôi nghỉ nơi có miếng vãi bao cát (bao cát bằng Nylon của Mỹ rất bền) là lô cốt hay bộ chỉ huy của tiền đồn Tống Lê Chân
Very good👍👍👍👍👍💛💛💛💛💛💯💯💯💯💯
Sợ mìn gài a16 còn sót lại! .
Tầm sát thương 15m đường kính .
Còn mìn claymore .( mìn định hướng) .
Kích hoạt bằng CON CÓC .
DẪN ĐIỆN BẰNG PIN .
đốt cháy chất( c4) chất nổ dẻo .
Tạo áp lực hơi nổ.
Đẩy ( hàng bi) khoảng trên 400 bị 1 quả .
Tung bắn về phía trước! .
Nên claymore không đáng ngại .
Chỉ ngại mìn gài a16( của mỹ)
Dương thì nghĩ chắc không còn! Đến sắt còn không thấy 1 cục là đủ biết máy rà sắt chắc đã làm kỹ lắm rồi.
Nó pháo hàng ngày đất đá ông trở thành bùm nhảo nên min chống cá nhân đa tung văng đến đá đã nhảo như bùn .
Nếu không lợi dụng được hôm cho chuyễn thương binh nên ngưng băn đồng thời kéo các dây concertina ngoài vành đai thì VỊT CON có thể dàn hàng ngang chạy vô không bị trầy một vế nhỏ
Mìn Claymore có 700 viên bi thép đường kính 3.2mm cho mỗi viên
Tầm sát hai 50m , Đạn thép bay xa đến mãn tầm là 250m
Trúng chừng 2 giờ là cương mũ chắc chắn phải bị cưa . Vịt Cộng rất không thích thứ nầy nhưng tụi tôi thường lấy đạn cối 82mm của Vịt Cộng ( Pháo lép , Pháo gấp chưa kịp gở chốt Pi an toàn vốn được chốt trên đầu ngòi nổ , hay các loai đận pháo do chung gấp gáp , mỏi mệt vất ẩu , bỏ rớt rơi khi chém vè , kể cả 105 hay 155mm ( chung tôi kết theo mìn Claymore đặt tên là CHAMPAGNE) đăt thêm phía trước mìn chừng 2 tất đến 5 tất NHẰM cho việc ĐÓN TIẾP TĂNG THÊM PHẦN LONG TRỌNG ,
- Khi lũ cuồng sát nầy xung phong ồ ạt , sau đợt pháo kích vô trai hàng chục đến hàng trăm trái cối 82 đến 130mm . Chung nó lọt qua lớp rào giữa chừng 3 đến 5 m , liền tản dat rộng ra định tông Be'ta vào giao thông hào bên ngoài là tụi tôi cho khui " CHAMPAGNE " cả trung đội VC cũng Xùi bọt mép như chơi .
Miễng 105 và 155mm nó to từ băng trái nho cho đến như miếng khô thỏi phang đứt thấy " quợn" lắm .
nói chung là trong phạm vi 30 rất khó có còn lanhf lặn , xa hơn chỉ có nước nằm lăn lộn cho đến thoi thóp thở .. đàm sau chỉ là để cho tụi tôi tập bắn bia khi chưa đến lớp rào đầu
M-16 The M16 mine is a United States-made bounding anti-personnel mine. It was based on captured plans of the World War II era German S-mine and has similar performance.
ÚC ĐẠI LỢI (RAR = Royal Australia Regiment) Đóng ở Núi Đất Bà Rịa Gần B-36 (Long Hải ) họ chơi băng M-14 loại có khớp vòng bên hông có rảnh để nhét chốt an toàn hình móng ngựa để không cho phần trên đè mạnh lên phần dưới để kích hỏa kiếp nổ
Anh em nào còn biết Thượng Sỹ Út trung đội phó trung đội Thám Báo của tiểu đoàn 92 B ĐQ trấn thủ căn cứ Tống Lê Chân
hiện giờ đang ở đâu hay không , Tôi còn tấm ảnh chụp anh ta , cũng như một số anh em thám báo của T Đ 92 chụp vào sán của đêm phục kích bắc cháy 2 xe tăng của Vịt Cộng từ Tây Nam chạy xông lên đồi định làm thịt anh em nên bị anh em TS/Út cho nó mấy nhát Không Giật 76mm cháy rụi , Sáng tôi xuống xem thấy máu trong xe sau và bông băng cứu thương vất đầy rẩy mà phát ớn . Sẵn mát chupk toi nhơ thành Thanh Robert của tôi chụp mây pô , Hiện giờ vẫn còn đủ , Trước đây hơn 20 năm tôi có upload lên trang Skyscape , mà thợ Chôm Ảnh Năm Ròm chắc chắn có giữ lại SAVE , nhưnh họ không biết gì chuyện nầy vì tôi đặt tựa là ĐƯỜNG VỀ QUÊ BÁC. Cũng như đua băng Tốt Nghiệp Trương Quân Báo Cây Mai có Mã Số 196 bằng bút chì ở góc trên -PHẢI ( Tên Trương Cây Mai tôi xóa hết chỉ chừa nội dung Học Viên , Mộc và chử Ký của Trung Tướng đỏ chóe để nguyên
Cám ơn Duong tôi là Binh sĩ ở đó bị bao vây hai năm tu
Đúng rồi đó bạn. Vì bạn không biết vãi bao cát bằng Nylon nên bạn không thấy tầm quan trọng của kết quả cuộc đi tìm của bạn. Nếu là tôi thì tôi rất mừng khi chứng kiến những vật thể còn sót lại như: Vãi bao cát bằng Nylon làm lô cốt và những miếng xi măng còn sót lại. Tôi tin chắc nơi đây là những lô cốt củ. tôi sẽ đào xới hy vọng sẽ tìm được những tàn tích xưa. Nhưng phải cẩn thận, coi chừng mìn bẩy còn sót lại.
khi do minh duoc 8 tuoi,nhung thich nghe , thich doc lich su hoai do
Mình ở An Lộc BL mình có biết chỗ này, vải bố đó là bao đựng đất để xây đắp công sự lũy hào..
Mấy miếng vải là bao cát anh ơi, bảo cát làm bằng nylon nên rất bền, không phải là vải ý tế
Bao cát tấn chung quanh
Đúng rồi đó nam dương ơi
Nhớ nhé... những miếng vải đó không phải là vải y tế đâu, đó là mảnh vải của cái bao, mà ngày xưa người Mỹ họ dùng để bỏ cát vào làm locot ...
👍👍👍👍👍