Tóm lại có 3 nguyên tắc chung rút ra: - Đừng để nợ tăng nhanh hơn thu nhập - Đừng để thu nhập tăng nhanh hơn năng suất - Hãy làm tất cả những gì có thể để nâng cao năng suất của mình
Mình học song bằng Ngoại Thương và Bách Khóa HN, đang làm lập trình viên tại Sing. Mình đã từng nghĩ học kte chẳng để làm j cho đến khi mình xem đc video này. Tổng kết rất rõ bức tranh của kte học và cá nhân nên làm j vs nó
Đúc kết cả clip cho các bạn tiện theo dõi nè +- Đừng để nợ tăng nhanh hơn thu nhập +- Đừng để thu nhập tăng nhanh hơn năng suất +- Hãy làm tất cả những gì có thể để nâng cao năng suất của mình
cái cần quan tâm là chu kỳ tín dụng , tăng trưởng do chi tiêu "tín dụng" và giảm cũng do nợ "tín dụng" tạo thành 1 chu kỳ tăng giảm liên quan tới tín dụng ngắn thì 5-8 thậm chí 9 10 năm dài thì hơn 70-100 năm là 1 chu kỳ dài mà đời người chưa sống đc tới đó nên ta chỉ quan tâm chu kỳ ngắn thôi mà ngắn cũng gần 10 năm thì đời người đc chắc 2 lần như vậy nếu hiểu và nắm bắt đc, còn khộng thì ko có cơ hội nào.
z nếu nhìn tổng quát thì năng suất của thế giới có bằng nhau không khi trong 2 trường hợp có và ko có tín dụng? mà nếu bằng thì tín dụng sinh ra chỉ để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh với nhau của con người à =))?
khi ngân hàng trung ương in thêm tiền và cho chính phủ vay thông qua trái phiếu chính phủ, thì cái khoản vay này có được cộng vào nợ công không nhỉ ? Mong được trả lời ạ !!
Học Quản Trị Kinh Doanh cũng có cái này. Nhưng giải thích khô khan, không dễ hiểu và sinh động thế này. Cái này đúng là Kim Chỉ Nam của dân Chứng khoán.
@@lovetnt1470 cnay nằm trog phillips curve, mối tương quan giữa tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ lạm phát. Ban đầu mô hình này nói rằng có sự đối nghịch khi nhà nước để lạm phát cao thì giúp tỉ lệ thấp nghiệp thấp. Và điều ngược lại, lạm phát thấp thì tỉ lệ thất nghiệp cao. Khủng hoàng đình lạm hay stagflation là khi lạm phát tăng cao nhưng thất nghiệp cũng tăng theo. Tức theo cái model phillips thì đồ thị shift sang bên phải chứ k còn chạy theo điểm trên đồ thị ban đầu nữa.
mình xem lại vid thì vào 10p10, vid chỉ ra là trong ngắn hạn, muốn tăng TN thì k chỉ là việc tăng NS mà tín dụng cũng có thể buff để TN tăng cao, như vậy, có thể nói, trong ngắn hạn TN cao hơn NS kp điều gì xấu. tuy nhiên, trong dài hạn thì k nên để TN tăng nhanh hơn NS.
kiến thúc 5 năm về tài chính gom gọn trong 1 video này... còn 1 cái tui thấy video không nói đến là trách nhiệm và nhiệm vụ của ngân hàng trung ương, nó nắm giữ quyền in tiền để bơm vào thị trường và như ví dụ ban đầu mỗi người 100k sau đó tăng lên 110k thì 10k đó cũng là do ngân hàng trung ương in ra để người dân đi kiếm tiền trả cho ngân hàng =))
Khi anh làm những video này nó thật sự mang lại nhiều người đến với anh hơn anh ạ
Tóm lại có 3 nguyên tắc chung rút ra:
- Đừng để nợ tăng nhanh hơn thu nhập
- Đừng để thu nhập tăng nhanh hơn năng suất
- Hãy làm tất cả những gì có thể để nâng cao năng suất của mình
giỏi lắm cơ
❤❤
Mình chưa hiểu ý "Đừng để thu nhập tăng nhanh hơn năng suất". Mong được bản giải thích cụ thể hơn. Cảm ơn bạn
@@anhdaotuan1146 thu nhập tăng hơn năng suất thì lạm phát tăng khó kiểm soát hơn
@@anhdaotuan1146 hay còn gọi là bong bóng kinh tế
Rất hữu ích ạ. Cảm ơn anh đã thuyết minh sang tiếng Việt ạ❤🎉😊.
Ông Ray Dalio này nói quá chuẩn. Mà khá khen cho chính sách tiền tệ của VN.
Cảm ơn AD, Video rất bổ ích
Mình học song bằng Ngoại Thương và Bách Khóa HN, đang làm lập trình viên tại Sing. Mình đã từng nghĩ học kte chẳng để làm j cho đến khi mình xem đc video này. Tổng kết rất rõ bức tranh của kte học và cá nhân nên làm j vs nó
Cảm ơn anh vì một video rất hữu ích
1/ Đừng để nợ tăng nhanh hơn thu thập
2/ Đừng để thu nhập tăng nhanh hơn năng suất
3/ Hãy làm tất cả những gì có thể để nâng cao năng suất của mình
Dựa vào thứ gì để đánh giá năng suất? Không phải là thu nhập à?
Video theo phong cách quốc tế , rất cuốn và hữu ích ạ
thì là video bác ấy thuyết minh từ video gốc á ua-cam.com/video/PHe0bXAIuk0/v-deo.html
Đúc kết cả clip cho các bạn tiện theo dõi nè
+- Đừng để nợ tăng nhanh hơn thu nhập
+- Đừng để thu nhập tăng nhanh hơn năng suất
+- Hãy làm tất cả những gì có thể để nâng cao năng suất của mình
Năng suất là gì?
Biete clip từ tóp tóp❤
cái cần quan tâm là chu kỳ tín dụng , tăng trưởng do chi tiêu "tín dụng" và giảm cũng do nợ "tín dụng" tạo thành 1 chu kỳ tăng giảm liên quan tới tín dụng ngắn thì 5-8 thậm chí 9 10 năm dài thì hơn 70-100 năm là 1 chu kỳ dài mà đời người chưa sống đc tới đó nên ta chỉ quan tâm chu kỳ ngắn thôi mà ngắn cũng gần 10 năm thì đời người đc chắc 2 lần như vậy nếu hiểu và nắm bắt đc, còn khộng thì ko có cơ hội nào.
KÊNH QUÁ TUYỆT VOI❤
CHÚC KÊNH THÀNH CÔNG HƠN NỮA❤
Dr, hiểu được càng sớm càng dễ giầu
Xàm
z nếu nhìn tổng quát thì năng suất của thế giới có bằng nhau không khi trong 2 trường hợp có và ko có tín dụng? mà nếu bằng thì tín dụng sinh ra chỉ để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh với nhau của con người à =))?
Cảm ơn anh
Cảm ơn anh nhiều ạ. Clip quá hay, quá nhiều kiến thức bổ ích ạ
Bạn nên có những video viết chi tiết hơn về chu kỳ kinh tế và ứng dụng vào giải quyết bài toán thực tế.
Video cực bổ ích, cảm ơn bạn ❤
Cảm ơn bạn rất nhiều.
Xin cảm ơn. ❤❤
Cảm ơn bạn
Hay quá add❤❤
Rất hữu ích ạ, thankiu bro😍
khi ngân hàng trung ương in thêm tiền và cho chính phủ vay thông qua trái phiếu chính phủ, thì cái khoản vay này có được cộng vào nợ công không nhỉ ? Mong được trả lời ạ !!
Rất hữu ích.
tks
cảm ơn bạn rất nhiều
rất hay, cảm ơn bạn
Video rất hữu ích. Cám ơn ad rất nhiều ạ❤
Hay quá. Mà anh ơi có bạn nào lấy clip của anh đăng tiktok ấy ạ
nai xừ ,cảm ơn 1 clip ý nghĩa🥰
rất hay
hay quá
Hay quá 😊
thanks admin
❤❤❤
Học Quản Trị Kinh Doanh cũng có cái này. Nhưng giải thích khô khan, không dễ hiểu và sinh động thế này.
Cái này đúng là Kim Chỉ Nam của dân Chứng khoán.
Hay
A cho e xin in4 người edit video đk ạ
những điều này trong các trường đại học Việt Nam không dạy kĩ càng.
Hay vãi đái, cảm ơn anh nhiều nhé
❤
Tại sao việc tái cấu trúc nợ sẽ làm biến mất thu nhập và khiến cho giá trị tài sản vậy mọi người
Do đang nợ nên k có tiền chi ra, mà chi của người này là thu nhập người kia nên bị mất thu nhập, dẫn tới giá trị tài sản giảm
- Đừng để thu nhập tăng nhanh hơn năng suất
Ý này là sao vậy mọi người ơi. Nghe chưa hiểu lắm
Trong video cũng có nói đó bạn , nếu để thu nhập quá mức khả năng phát sinh dòng tiền thì chúng ta sẽ bị chịu thuế cao
Đừng để thu nhập tăng nhanh hơn năng suất
Em không hiểu ý này lắm ạ
Theo mình hiểu, thì thu nhập tăng nhanh hơn năng suất nó cũng giống như bạn có 100 người lính, nhưng bạn không quản lý nổi số nhân sự đó.
😊
Thị trường luôn luôn nằm trong đường cong phillips
Thế bạn giải thích hộ mình sao lại có khủng hoảng đình lạm ?
@@lovetnt1470 những ai có chút kiến thức về kt vĩ mô thì không ai không biết khái niệm cơ bản đó cả
@@missgirlaodaivietnamese bạn nên tìm hiểu kỹ xem chứ "một chút kiến thức về ktvm" là nguy hiểm đấy.
@@lovetnt1470 cnay nằm trog phillips curve, mối tương quan giữa tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ lạm phát. Ban đầu mô hình này nói rằng có sự đối nghịch khi nhà nước để lạm phát cao thì giúp tỉ lệ thấp nghiệp thấp. Và điều ngược lại, lạm phát thấp thì tỉ lệ thất nghiệp cao. Khủng hoàng đình lạm hay stagflation là khi lạm phát tăng cao nhưng thất nghiệp cũng tăng theo. Tức theo cái model phillips thì đồ thị shift sang bên phải chứ k còn chạy theo điểm trên đồ thị ban đầu nữa.
cho e hỏi là anh edit video trên nền tảng nào vậy ạ có thể cho e xin tên được ko
Video này lấy của kênh quốc tế về thuyết minh lại
chotui xin info vs@@lovetnt1470
video rất hay. Nhưng mà khúc 17:24 hình như là bất động sản giảm giá chứ không phải tăng giá thì phải.
Mình cũng có suy nghĩ giống bạn, k hiểu tại sao lại nói tăng giá bds 😮😮😮
thì giảm mà bạn, lúc đầu là 3x$ => 2x$ => $ đó, ý là khi mọi người cũng xả bán bds thì giá bds giảm xuống, phía người mua cũng chi ít tiền hơn để mua
Mình nghĩ là bds trở về với giá thực thì chính xác hơn
@@trunglejose1825mình nghĩ là dịch sai á bạn. Mình có qua bên bản gốc xem thì rõ ràng kêu bđs giảm
Bitcoin to the moon
Minh họa hay bạn ạ. Bạn dùng phần mềm nào làm video có thể cho mình biết tên ko? Powtoon, canvas?
Netflix 🤫🤭
Đừng để thu nhập tăng nhanh hơn năng suất là như thế nào?
đồng quan điểm, phải trên cùng 1 hệ quy chiếu thì mới so sánh đc chứ nhỉ?
mình xem lại vid thì vào 10p10, vid chỉ ra là trong ngắn hạn, muốn tăng TN thì k chỉ là việc tăng NS mà tín dụng cũng có thể buff để TN tăng cao, như vậy, có thể nói, trong ngắn hạn TN cao hơn NS kp điều gì xấu. tuy nhiên, trong dài hạn thì k nên để TN tăng nhanh hơn NS.
theo mình thì nếu mà tăng nhanh hơn năng suất thì tổng thu nhập chia cho hàng hoá thì giá sản phẩm cao dẫn đến lạm phát ấy
kiến thúc 5 năm về tài chính gom gọn trong 1 video này... còn 1 cái tui thấy video không nói đến là trách nhiệm và nhiệm vụ của ngân hàng trung ương, nó nắm giữ quyền in tiền để bơm vào thị trường và như ví dụ ban đầu mỗi người 100k sau đó tăng lên 110k thì 10k đó cũng là do ngân hàng trung ương in ra để người dân đi kiếm tiền trả cho ngân hàng =))
Nó là cách đưa tiền vào thị trường đo bạn. Chu kỳ đang tao ra
video quá phức tạp
do m nguu
@@nguyenthaiduong7994công nhận
Dễ hiểu mà
vid này dễ hiểu gấp 1000 lần bth r