[VTD 7] Tự do ngôn luận và trách nhiệm của mỗi cá nhân

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 19 лис 2024

КОМЕНТАРІ • 3

  • @MinhPham0407
    @MinhPham0407 7 років тому +10

    1:17 "Không ai độc quyền sự thật" một like cho câu phát biểu của Thầy :D

    • @VuTheDung
      @VuTheDung  7 років тому +2

      hôm nay mới thấy cái channel của em. Để từ từ ngồi thưởng thức, hay quá :)

  • @thithomnguyen1609
    @thithomnguyen1609 3 роки тому +2

    Tự do nói chung, trong đó có quyền tự do ngôn luận, quyền bày tỏ ý kiến là những quyền quan trọng nhất của quyền con người. Tôn trọng và bảo đảm quyền này vừa là mục tiêu, vừa là điều kiện và động lực phát triển của các xã hội không phân biệt chế độ chính trị, trình độ phát triển.
    Trong bản “Tuyên ngôn thế giới về quyền con người” năm 1948, quyền này được ghi tại Điều 19; Trong “Công ước quốc tế về các quyền dân sự chính trị” năm 1966, quyền này được ghi ở Điều 19, khoản 2. Trong Hiến pháp 1992, quyền này được ghi tại Điều 69 với nội dung như sau: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí… theo quy định của pháp luật”.
    Tuy nhiên, trên nhiều trang mạng, nhiều blogger khi viết về những vụ án cụ thể liên quan đến quyền này đã cố tình cắt xén cáo trạng, chứng cứ vi phạm pháp luật; cắt xén nội dung trong những quy định của pháp luật quốc tế cũng như pháp luật quốc gia.
    Đồng thời, người ta cũng cố tình che đậy thực tiễn pháp lý về quyền này ở các quốc gia và cố tình lờ đi quan điểm chung của cộng đồng quốc tế đối với chủ quyền quốc gia trong việc lựa chọn chế độ chính trị, xây dựng và thực thi pháp luật. Kiểu tuyên truyền thiên lệch như vậy khiến không ít người hiểu không đúng pháp luật Việt Nam, hiểu sai việc thực thi những quy định này trong những vụ án xét xử những người vi phạm pháp luật về quyền tự do ngôn luận, báo chí.
    Vậy nên, Tự do ngôn luận phải gắn liền nghĩa vụ công dân