Trì Chú | Sư Giác Nguyên | Sư Toại Khanh

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 12 вер 2024

КОМЕНТАРІ • 39

  • @hongdang9922
    @hongdang9922 10 місяців тому +17

    Moi thứ đều là giả .Moi thử đều là khổ .Cái gì giả đều là khổ . Cái gì khổ đều là giả .Cái gì giả & khổ đều không đáng là ta .🙏🏻🙏🏻🙏🏻.Con vô cùng tri ân công đức cuả Thầy .Con nguyện có 1 ngày đuoc đảnh Lể Thầy ,( from USA ).🙏🏻+ tri ân NLê to post this video 🙏🏻❤️👍👏

  • @hongloan1134
    @hongloan1134 8 місяців тому +1

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

  • @khanhluu90
    @khanhluu90 10 місяців тому +5

    Con xin thành kính tri ân Sư. Nhờ Sư giảng pháp Của Đức Thế Tôn cho con nghe, dù con chỉ là kẻ ngu, nhưng áp dụng nó ít nhiều cuộc đời con cũng đỡ khổ. Sư giảng pháp rất logic, khoa học. Quan trọng là rất dễ hiểu. Có thể nói Sư là một trong số những giảng Sư cực kỳ giỏi trong thời nay

  • @anhkim2171
    @anhkim2171 9 місяців тому +1

    Con tri ân công đức thầy , thầy giảng. Pháp thâm sâu lắm 🙏🙏🙏

  • @sungle-sj8fk
    @sungle-sj8fk 9 місяців тому +1

    ❤ Mô Phật !
    Con cung kính lắng nghe lời Sư dạy .

  • @khanhdang5444
    @khanhdang5444 10 місяців тому +6

    Sư giảng dạy rất thực tế,rỏ ràng,hành giả quán chiếu cái thân tâm mình thì bớt được khổ đau....

  • @kimhoatran5661
    @kimhoatran5661 8 місяців тому +1

    Nam Mo Bon Su Thich Ca Mau Ni Phat
    Con kính tri ân những lời giảng dạy của Thầy , con xúc động khi hiểu được những lời vàng ngọc này

  • @linhle1016
    @linhle1016 10 місяців тому +3

    🙏Con luon ung hộ nhung loi Pháp cua Su🙏

  • @ThiNguyen-io9pu
    @ThiNguyen-io9pu 10 місяців тому +2

    Nam Mo Bon Su Thich Ca Mau Ni Phat

  • @duongthanh7354
    @duongthanh7354 9 місяців тому +1

    Học đạo quý nhất là Vô Tâm. Con xin đãnh lễ Sư 🙏🙏🙏

  • @ThanhNguyen-rp4lq
    @ThanhNguyen-rp4lq 10 місяців тому +2

    Lành thay lành thay lành thay🙏🏻🙏🏻🙏🏻

  • @user-hn6lf5ui9r
    @user-hn6lf5ui9r 10 місяців тому +2

    🙏🙏🙏 mô phật đảnh lễ thầy TOẠI KHANH tri ân công đức bài thuyết giảng của thầy miếng ăn tạo nghiệp nhưng thầy ơi o"đút vào mồm" thì làm sao mà giữ được cái thân xác để trả cho hết nghiệp hà thầy 😅😊

  • @film1686
    @film1686 10 місяців тому +2

    Con xin tri ân Sư.cảm ơn Ngoc Lê chia sẽ bài.rất hay.rất ý nghĩa

  • @semietran1883
    @semietran1883 10 місяців тому +1

    Kinh chào Thien su.🌻
    Vo cùng rõ rang và thông hiểu những gì Thầy giảng, Phat Pháp Chanh Pháp khó hiểu với những ai hoàn toàn không có sự thực hành tu tập, phải vừa học vừa tập tu thien định thì chúng ta mới có khả năng thông hiểu chính sát lời Thầy giảng. Xin Tri Ơn Thien Su, thật vo cùng hoan hỷ và hạnh phúc Thầy đang giải thích những điều chúng con đang rất cần được biết là sự giúp sức tiệt đối cho sự tu tập cũng như tu học🙏

  • @grandmam1936
    @grandmam1936 10 місяців тому +3

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏Bài Trì Chú,rất là thực tế,thấm thía.Sau 75 có vài người bạn kể chuyện ở miền Bắc là mỗi ngày “họ”lại nhà người dân để collected baskets of the “caca”bây giờ nghe lại có thật,lúc đó Phật tử không tin. Kính Sư Thầy🙏🙏🙏

    • @minhha7659
      @minhha7659 9 місяців тому +1

      Sự việc đó đúng là có thật, nhưng hơi bị sai một chút về bối cảnh ạ. Thầy Toại Khanh cũng có hơi sai, nhưng không sao vì thầy không sinh sống ở thời đó ngoài Bắc nên không rõ thôi.
      Sự thật là : ngay trong nhà của mỗi gia đình (kể cả khu phố cổ) thì hệ thống toa lét giữ nguyên như từ thời cổ xưa, không có kiểu hố xí tự hoại như các gia đình ở đô thị miền Nam (ở nông thôn miền Nam thì đi cầu tõm). Kiểu của nhà ở ngoài Bắc là hố xí đặt trên bệ cao có khoét lỗ, dưới thì xây kín chỉ có cửa nhỏ mở ra vào để xúc “f^n” ra, phía dưới có rải tro. Các nhà ở khu phố cổ xây theo kiểu thời phong kiến là có một khoảng sân bên trong nhà nên hố xí đặt ở khu vực này vẫn thông thoáng.
      Chừng vài tuần thì sẽ có người đến nhà để xúc những cái ấy đi để làm phân bón.
      Sự thật là chỉ có vậy thôi ạ.
      Hoàn cảnh lịch sử miền Bắc sau khi người Pháp là xứ bảo hộ chứ không phải là thuộc địa trực tiếp của Pháp như miền Nam nên ngoài Bắc cũng chưa có văn minh. Sau đó là giai đoạn 54-75 thì không có điều kiện tiếp xúc những “tiến bộ” này, cứ thế kéo dài đến thời “Đổi mới”, có tiếp xúc và giao thoa với văn minh công nghệ thì dần dần có những nhà chuyển sang hố xí tự hoại như bây giờ.
      Vì vậy chuyện mà có người đều xúc f-n mang đi là có thật nhưng nguyên nhân lý do là như vậy đó ạ.

  • @HungNguyen-im6pp
    @HungNguyen-im6pp 10 місяців тому +2

    Nam mô a di đà phật

  • @LeNguyen-kj1oo
    @LeNguyen-kj1oo 10 місяців тому +2

    Sadhu sadhu sadhu lanh thay

  • @jessicatran9617
    @jessicatran9617 10 місяців тому +2

    🙏🙏🙏

  • @khanhdang5444
    @khanhdang5444 10 місяців тому +2

    Con kính lễ Sư 🙏🙏🙏

  • @phamnga3831
    @phamnga3831 10 місяців тому +3

    Sa fhu sa dhu sa dhu tri an bài Pháp

  • @phamnga3831
    @phamnga3831 10 місяців тому +5

    Chán thành lời tam sự và tam quyết của Ngài với đại chúng sa dhu sa dhu

  • @kimcangnguyen5994
    @kimcangnguyen5994 10 місяців тому +2

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q 10 місяців тому +1

    Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo
    Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
    Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật.
    Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai.
    Nam Mô Thuyết Pháp Đệ Nhất Phú Lâu Na Ni Đa La Ni Tử ( Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta ) Tôn Giả.
    Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành :
    Nam Mô Tăng.
    Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng.
    ......
    Vui thay, Phật ra đời !; Vui thay, Pháp được giảng !; Vui thay, Tăng hòa hợp !; Hòa hợp tu, vui thay!.
    Khó thay, được làm người; Khó thay, được sống còn; Khó thay, nghe diệu pháp; Khó thay, Phật ra đời !.
    ......
    Chúng con thành tâm cầu nguyện, cầu mong cho tất cả pháp giới chúng sinh thường xuyên : quy y ba ngôi quý báu Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo; sám hối, thiền định ( Như Lai Thiền, Tổ Sư Thiền ), niệm Phật - Pháp - Tăng Tam Bảo, đọc - thâm nhập ý nghĩa - trì tụng - hành theo lời dạy của Chư Phật, Tổ, Hiền Thánh Tăng thông qua Khế Kinh ( Kinh ), Luật, Luận, Lời Thuyết Pháp, nghiêm trì giới Luật ( Khai - giá - trì - phạm ), tìm hiểu đạo đức, phương pháp tu học của Qúy Tôn Đức. Chẳng hạn như Các Qúy Tôn Đức, bốn chúng đệ tử của Đức Phật trong cả ba thời ( không nên sanh tâm phân biệt các môn phái, tông phái khác nhau trong đạo Phật : Bắc Tông, Nam Tông, Tịnh Độ, Thiền Tông, Mật Tông, Khất Sĩ.......vì trong đạo Phật đây là những phương tiện tu tập để cũng chỉ nhắm mục đích sau cùng là đạt tịch tịnh, an lạc, giải thoát, chứng thánh, tùy theo căn cơ, phước duyên, ước nguyện của mỗi người mà chọn phương pháp tu thích hơp, không nên công kích các pháp môn, chỉ coi trọng pháp môn mình tu học mà chê bai pháp môn của người khác, nên giữ tâm bình đẳng chân thật. Điều này đặc biệt đúng trong giai đoạn Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế Ngài không có chia tông phái mà chỉ có duy nhất Tăng Đoàn với người đứng đầu, giáo chủ, lãnh đạo thống nhất giáo hội là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Khi Đức Phật nhập “ Đại Niết Bàn “ ( Nhưng cũng cần khẳng định lại chắc chắn một lần nữa với tất cả mọi người, với tất cả chúng sinh, những người có duyên với đạo Phật là “ lời Phật ” là chánh ngữ, chơn ngữ, thật ngữ, thời ngữ, là vi diệu đệ nhất, Đức Phật là vô vi, chẳng nhập Niết Bàn bằng chứng là Đức Phật vẫn còn “ hiện diện “ trên thế gian thông qua Tăng Đoàn, giáo Pháp, giới Luật,……mà Ngài đã dạy, truyền lại cho hậu thế đời sau nổ lực bước lên “ con đường giải thoát mà Đức Phật đã đi qua, dẫn dắt chúng sinh tinh tấn, dũng khí bước tiếp theo Ngài, mở ánh sáng trí tuệ đẩy lùi bóng tối vô minh, hướng tới an lạc, giải thoát cho tất cả pháp giới chúng sinh hữu tình hay vô tình ). Ngài cũng không thọ giáo cho bất kỳ ai đứng đầu giáo hội ( không phải vì Ngài không tin tưởng bất cứ ai mà Ngài không giao phó mà mục đích cốt lõi chính sau cùng của Đức Phật là Ngài cũng chỉ muốn nhìn thấy được : Tăng Đoàn có giới Luật, trật tự, quy cụ, biết đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, tránh sự công kích từ bên ngoài, tránh sự đấu tranh đễ đoạt ngôi vị “ giáo chủ “ ở bên trong,…… ) mà Ngài chỉ khuyên dạy cho Tăng Đoàn, tất cả đệ tử xuất gia, tại gia, người có tín tâm, có duyên với đạo Phật nên lấy " giới Luật Ba La Đề Mộc Xoa làm Thầy ", điều này sẽ giúp tạo ra giới Luật, quy cụ, trật tự, thống nhất, đoàn kết trong Tăng Đoàn tăng lên, cụ thể như sau :
    Hoa Nghiêm tối sơ tam thất nhựt
    A Hàm thập nhị Phương Ðẳng bát
    Nhị thập nhị niên Bát Nhã đàm
    Pháp Hoa Niết Bàn cộng bát niên.
    DỊCH NGHĨA
    Trước nói Hoa Nghiêm hăm mốt ngày
    A Hàm mười hai, Phương Ðẳng tám
    Hai mươi hai năm nói Bát Nhã
    Pháp Hoa Niết Bàn cộng tám năm.
    + Kinh Bắc Tông ( Đại Thừa ) - Mật Tông - Thiền Tông : Kinh Phật Nói Về Tắm Tượng Phật; Kinh Bồ Tát Thanh Cảnh Quán Tự Tại Tâm Đà La Ni; Kinh Bồ Tát Thánh Đa La; KInh Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Lạo Đà La Ni Thân; Kinh Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Trị Bệnh Hợp Dược; Kinh Chú Đà La Ni Kim Cang Bí Mật Thiện Môn; Kinh Chú Đà La Ni Ma Lợi Chi Thiên; Kinh Chú Lục Tự Đại Đà La Ni; KInh Chư Phật Cảnh Giới Nhiếp Chơn Thực; Kinh Chư Phật Tâm Ấn Đà La Ni; KInh Chữa Bệnh Trĩ; Kinh Chú Tối Thắng Phật Đỉnh Đà La Ni Tịnh Trừ Nghiệp Chướng; Chơn Ngôn Đà La Ni Phật Đỉnh Tôn Thắng; Chơn Ngôn Nghi Qũy Thắng Sơ Du Già; Củ Lí Ca Long Vương Tượng Pháp; Kinh Đà La Ni Bá Thiên Ấn; Kinh Đà La Ni Bảo Sinh; Kinh Đà La Ni Bảo Tạng Văn Thù Sư Lợi; Kinh Đà La Ni Bồ Tát Địa Tạng; Kinh Đà La Ni Bồ Tát Phổ Hiền; Kinh Đà La Ni Câu Lợi Già La Đại Long Thắng Phục Ngoại Đạo; Kinh Đà La Ni Đại Hàn Lâm Thánh Nạn Nã; Kinh Đà La Ni Đại Phật Đỉnh Quảng Tụ; Kinh Đà La Ni Đại Thất Bảo; Kinh Đà La Ni Diên Thọ Diệu Môn; Kinh Đà La Ni Kim Cang Bí Mật Thiện Môn; Kinh Đà La Ni Kim Cang Thọ Mạng; Kinh Đà La Ni Lạc Xoa; Kinh Đà La NI Liên Hoa Nhãn; Kinh Đà La Ni Như Ý Luân; Kinh Đà La Ni Nhứt Thiết Như Lai Kim Cang Thọ Mạng; Kinh Đà La Ni Phật Đỉnh Đại Bạch Tản Cái; Kinh Đà La Ni Phật Đỉnh Tôn Thắng; Kinh Đà La Ni Tăng Huệ; Kinh Đà La Ni Tập Cửu Phẩm Vãng Sanh A Di Đà Tam Ma Địa; Kinh Đà La Ni Tất Cả Danh Hiệu Như Lai; Kinh Đà La Ni Thắng Phan Anh Lạc; Kinh Đà La Ni Thánh Lục Tự Tăng Thọ Đại Minh; Kinh Đà La Ni Thánh Tối Thắng; Kinh Đà La Ni Thánh Trì Thế; Kinh Đà La Ni Tiêu Trừ Hết Thảy Chướng Nạn Thiểm Điện Tùy Cầu Như Ý; Kinh Đà La Ni Tối Thắng Phật Đỉnh; Kinh Đà Lân Ni Bát; Kinh Đà La Ni Tối Thượng Ý; KInh Đà La Ni Vô Lượng Công Đức; Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni; Kinh Đại Cát Tường Đà La Ni; Kinh Đại Diệu Kim Cang Đại Cam Lộ Quân Nã Lợi Diệm Man Sí Thạnh Phật Đỉnh; Kinh Đà La Ni Túc Mạng Trí; Kinh Đại Oai Đức Kim Luân Phật Đảnh Xí Thạnh Quang Như Lai Tiêu Trừ Nhất Thiết Tai Nạn Đà La Ni; Kinh Đại Phương Quảng Bồ Tát Tạng Kinh Trung Văn Thù Sư Lợi Căn Bổn Nhứt Tự Đà La Ni; Kinh Đại Thừa 12 Tương Khế Với 108 Danh Hiệu Vô Cấu Của Thiên Nữ Đại Cát Tường; Kinh Đại Thừa Đà La Ni Thánh Cát Tường Trì Thế; Kinh Đại Thừa Đà La Ni Thành Vô Lượng Thọ Quyết Định Quang Minh Vương Như Lai; Kinh Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương; Kinh Đại Vân Luân Cầu Mưa; Kinh Đàn Đặc La Ma Du Thuật; Kinh Diệu Cát Tường Bồ Tát Đà La Ni; Kinh Diệu Tý Ấn Tràng Đà La Ni; Kinh Đồng Tử Tô Bà Hô Thưa Hỏi; Kinh Du Già Tập Yếu Cứu A Nan Đà La Ni Diệm Khẩu Qũy Nghi; Kinh Kim Cang Đỉnh Nhứt Thiết Như Lai Chơn Thực Nhiếp Đại Thừa Hiện Chứng Đại Giáo Vương; Kinh Ma Lợi Chi Thiên; Kinh Ma Ni La Đàn; Kinh Năng Tịnh Nhất Thiết Nhãn Tật Bệnh Đà La Ni; Kinh Nghi Qũy Đại Minh Thành Tựu Trì Minh Tạng Du Già Đại Giáo Tôn Na Bồ Tát; Kinh Nghi Qũy Đại Oai Nộ Ô Sô Sáp Ma; Kinh Nghi Qũy Huyễn Hóa Võng Đại Du Già Giáo Thập Phẫn Nộ Minh Vương Đại Minh Quán Tưởng; Kinh Nghi Quỹ Kim Cang Đỉnh Du Già Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Tự Tại Tu Hạnh; Kinh Nhất Thiết Chư Như Lai Tâm Quang Minh Gia Trì Bồ Tát Phổ Hiền Đà La Ni Diên Mạng Kim Cang Tối Thắng; Kinh Pháp Bí Mật Bồ Tát Thiên Quang Nhãn Quán Tự Tại; Kinh Phật Dạy Về Tôn Thắng Đại Minh Vương; Kinh Phật Thuyết Đà La Ni Cứu Bạt Ngạ Qủy Diệm Khẫu; Kinh Phật Thuyết Đà La Ni Đại Ái; Kinh Phật Thuyết Đà La Ni Diệu Sắc; Kinh Phật Thuyết Đà La Ni Thần Chú Cứu Ngạ Qủy Diện Nhiên; Kinh Phật Thuyết Thí Ngạ Qủy Cam Lộ Vị Đà La Ni......

  • @DaoPhatVietNam
    @DaoPhatVietNam 10 місяців тому +2

    Đừng nên tái ngộ dây dưa
    Đừng gieo lộn giống như xưa được rồi
    Ngày nay phước đức vun bồi
    Đừng bi quan quá buông trôi cuộc đời
    Phải lo làm lại kịp thời
    Vươn lên hoàn hảo rạng ngời tương lai.

  • @NguyenNgocHienhopthu136
    @NguyenNgocHienhopthu136 9 місяців тому +1

    ....Namaaaaaa!
    ..như tui muốn hỏi 01 Thắc mắc...thì ai là người HỒI ĐÁP!!!!!!!
    Dạ Kính!!!!!

  • @NguyenNgocHienhopthu136
    @NguyenNgocHienhopthu136 9 місяців тому +1

    ....Tubeeeee!
    ...cách Trả lời bằng Anh Ngữ của Vị Pháp này... cũnng chưa thiệt là ĐÚNG!!!!
    ?????

  • @tiepnguyen3375
    @tiepnguyen3375 10 місяців тому +2

    Đức Phật dạy : " được thân này khó " thế sao sư ghê gớm thân này đến vậy. Không có thân này thì lấy gì mà tu thấy ơi

  • @user-zy8et1zp2w
    @user-zy8et1zp2w 9 місяців тому +1

    Mọi thứ đều là giả

  • @chuyennguyen8405
    @chuyennguyen8405 10 місяців тому +4

    Đã nói mỗi người có nghiệp khác nhau ,đi vượt biên cá ăn hết chứ bộ muốn là được à ,hên thầy còn sống qua mỹ giờ trở lại vn chê bai😊

    • @hoctheravada
      @hoctheravada 10 місяців тому +1

      Nghe khúc 43 cũng hơi cấn cấn. Thôi học đạo chứ ko học ng hành đạo

    • @khanhdang5444
      @khanhdang5444 10 місяців тому +1

      Người ăn cá ,cá ăn người công bằng...

    • @khanhdang5444
      @khanhdang5444 10 місяців тому +2

      @@hoctheravadaquan trọng cái tâm sàng lọc để hành trì ...

    • @khanhdang5444
      @khanhdang5444 10 місяців тому +1

      Không dám nhìn thực tế hay tâm còn đang lơ lửng ....

    • @anlee6782
      @anlee6782 10 місяців тому +2

      Sao bạn nhạy cảm v? Nghe sự so sánh nước A nước B là đã cắm mốc là đang nói VN chứ đâu. Sao bạn ko nghĩ là ví dụ các nước như TQ hay Bắc TT v? Đừng tự nhột thân tự nhận mình nhanh v! Chứ mình là mình hiểu thông điệp sư nói chứ ko nghĩ sư chê. Mà đặc biệt là mình cũng ko nghĩ tới VN mình..

  • @chinhtrancmag
    @chinhtrancmag 9 місяців тому +1

    Haaa...Sư nam truyền mà hỏi trì chú, trì chú thì phải hỏi Sư bên Mật Tông bắc truyền chứ quý vị. Không lẽ Đức Phật tu tập bao nhiêu đời kiếp ko có công đức chú ngữ, hồng danh để chúng sanh nương nhờ được sao. Phước Tuệ to lớn của Phật chỉ là ông Ấn Độ chưa đến 2 thước à, chỉ 1 quốc độ nhỏ nhoi vậy sao ? Phước Tuệ của Phật to lớn vậy nó đi về đâu ?.....nhiều vấn đề lắm quý vị ơi đừng nghe một phía

  • @khanhha6783
    @khanhha6783 10 місяців тому +2

    🙏🏻🙏🏻🙏🏻