Mình ở Hà Nội, khi còn là học sinh lớp 1 vẫn được dạy phát âm đúng các phụ âm tr, r, s như thường, nhưng sau dần lên các lớp cao hơn cũng như trong đời sống hàng ngày thì sẽ phát âm nhẹ đi như trong clip. Mọi người cũng không nên đánh đồng việc này với ngọng n-l, vì ở Hà Nội, kể cả BTV thời sự ai cũng phát âm những âm tr, r, s nhẹ như vậy, nhưng không phải ai cũng ngọng n-l. Mình hoàn toàn có thể phát âm chuẩn những âm đó, chỉ là đôi khi việc phát âm nhẹ đi sẽ giúp nói chuyện trôi chảy và nghe bớt nặng hơn thôi. Mọi người cũng sẽ đúng chính tả khi viết, ai viết như khi đọc thì lí do đơn giản là họ sai chính tả thôi. Mình cũng phân biệt rất rõ ràng n-l trong cả nói và viết, tuy nhiên khi nói có những người bị ngọng, và nếu đã quen thì rất khó để sửa. Mỗi vùng miền lại có giọng khác nhau, quan trọng là mình hiểu nhau khi giao tiếp là được rồi, đúng không?
Rì rào thành dì dào mà bảo k ngọng thế thì thế nào mới là ngọng vậy bạn. Bến Tre người ta cũng k dùng âm Tr mà chuyển thành T cho nhẹ nhàng thì họ cũng k ngọng phải k nào? Còn lúc tập trung nói cho tròn vành rõ chữ thì hầu như ai cũng nói đúng hết, con bạn tui dân Hải Phòng ngọng n-l nặng nhưng tập trung vẫn nói đúng được hết. Ngay cả trong từng tỉnh thành thì mỗi huyện cũng đã có giọng khác nhau, "ngọng" khác nhau rồi. Người HN dám nói giọng mình k có tí ngọng nào cũng hơi bị hay đấy.
Người HN cứ việc tự hào về giọng HN gốc của mình vì thực sự nó rất nhẹ nhàng và truyền cảm. Ngày xưa tui mê mấy bác giọng HN trong chương trình kể chuyện trên radio lắm. Nhưng thực tế người HN có dùng các âm d, ch thay cho r, tr nên kêu đấy là giọng "chuẩn tiếng Việt", "chuẩn như từ điển" thì quá khiên cưỡng. Tui cũng k hiểu mọi người cứ giành giật cái danh hiệu nói giọng chuẩn để làm gì. Như trong Anh-Anh, giọng BBC hay trong từ điển Cambridge là giọng Morden RP, được tạm coi là giọng chuẩn của tiếng Anh đi, người nước ngoài học TA theo Anh-Anh cũng được dạy loại này. Nhưng những người nói giọng Morden RP thì chỉ là thiểu số. Ngay cả giới thượng lưu, quí tộc cũng hay dùng kiểu Upper RP hơn, chứ k nói giọng giống BBC. Cố Nữ hoàng Elizabeth và Vua Charles đều phát âm nhiều từ khác giọng RP hiện tại, không lẽ họ cũng nói ngọng? Nên mỗi vùng có một accent khác nhau, nếu cần làm nghề nghiệp phải giao tiếp bằng giọng nói nhiều thì tập nói theo giọng "chuẩn", còn k thì thôi, chẳng sao cả.
Nói thật thì chả ai ở Thalic nói chuẩn giọng Hà nội đâu, mà là giọng “đã nắn chuẩn” standard phổ thông cho ngành truyền thông dành cho nhiều vùng miền. Tôi chưa thấy ai ngoài đời nói chuyện như thế cả. Hà Nội ko ai phát âm tròn vành rõ chữ như phóng viên thời sự đâu, thế thì tôi đã đi làm biên tập viên vtv rồi. Giọng người Hà nội nói rất nhẹ nhàng, ko bao giờ gắng gượng để tròn vành rõ chữ, nghe rất không thoải mái, vị trí âm thanh kết hợp tất cả các xoang mặt, chứ ko phải chỉ từ ngực giống thalic. Accent là cái gì đó rất riêng, nếu học để giọng đẹp hơn, khẩu hình đẹp hơn, thu hút người nghe hơn thì OK, nhưng mà học để sửa accent thì đừng học ạ, em khuyên thật. Em ở nước ngoài hơn chục năm, phát âm tiếng người ta chuẩn standard nhưng accent ko chỉnh đc, thỉnh thoảng vẫn có một chút Việt Nam, nhưng ng ta vẫn rất thích 😊 bảo rất yêu con người Việt Nam mình, tiếng Việt mình nghe như một bản nhạc 🎼
Chả biết ông nào lấy bảng chữ quốc ngữ hiện tại làm tiêu chuẩn cho giọng bắc luôn ;^. Thực ra chữ quốc ngữ ban đầu được ký âm ở miền trung, sau này đc chỉnh dần và áp dụng lần đầu tại nam kỳ, trung rồi bắc. Chữ quốc ngữ k thể ký âm chuẩn cho cả 3 miền được. Chưa hề có loại chữ nào ký âm giọng bắc bao h, chữ quốc ngữ chỉ ký âm chung chung 3 miền và còn nhiều sạn, có miền đọc đúng âm này sai âm kia. Cho nên k thể lấy chữ quốc ngữ để làm cái rốn cho giọng bắc hay giọng hà nội ::)
Không phải là người Hà Nội nói ngọng mà ngữ điệu của người Hà Nội và người miền Bắc nói chung là như vậy nhưng vẫn rõ nghĩa. 1 số bạn miền Trung thường cho rằng người miền Trung nói không ngọng nhưng người miền Trung chỉ nói rõ những từ như tr s n nhưng có những từ người miền Trung nói sai nghĩa mà người khác dễ hiểu lầm thành ý khác như tên người là thúy thì nói thành thụy nói thì nọi vv
Bạn ơi ko ai có quyền nói 1 địa phương ngọng đâu vì đây là nét đặc trưng địa phương đó. Bạn ơi người Hà Nội cũng nói sai: Bẩy= bảy giầy= giày, rượu= riệu Cấp cứu = cấp ciếu...
Mình ở Hà Nội;-;Ừm mình cũng không chắc phát âm như vậy có phải là ngọng hay không nhưng...mình phát âm như vậy thuận miệng với dễ phát âm hơn nữa:> Mấy bạn Hà Nội hay phát âm như vậy, nhưng viết vẫn đúng chính tả mà. Nói chung là mỗi vùng miền, tỉnh thành phố sẽ có giọng nói đặc trưng riêng
Người chưa biết đã đành, người biết sai cũng không nhận sai, lại còn biện minh. Người trong ngành giáo dục mà, phải làm gương chứ, thân là học viện đào tạo giọng nói hẳn hòi chứ ít gì?!
Ở chỗ mình trọ có người phát âm thiếu chữ như Nguyên thành Nguên, người làm cùng ở Sóc Sơn nói ngọng âm n-l thấy bảo họ không biết âm nào mới đúng. Có người nói từ "trong" thành "troong"...
Thật ra đó mới là cách phát âm chuẩn theo chữ viết, âm cuối là "ng". Còn "trong" theo cách đọc của đa số mọi người khi kết thúc thường có động tác khép miệng nên sẽ biến thành "trongm", âm cuối là "m". Không tin bạn thử đọc nhanh "không ai" mà xem, kết quả sẽ nghe giống "không mai". Còn những người mà bạn cho là ngọng sẽ phát âm thành "không ngai". Thêm nữa, "ong" và "oong" không khác nhau về âm cuối, mà là khác nhau về nguyên âm ("o": âm o ngắn, nghẹn hơi mũi; "oo": âm o dài hơn, không nghẹn hơi mũi), sự khác nhau giống như cách phát âm "long" trong tiếng việt và tiếng anh.
mình ở HN ngày xưa đi học cô giáo đọc chính tả pháp âm có chuẩn, nhưng đó là 1 phần, bởi vì đẻ ra bản thân bọn HN mình phát âm đã nhẹ rồi, còn những từ S, R, TR thì dùng nhiều (đọc nhiều, viết nhiều) sẽ thành phản xạ để viết ra đúng chính tả thôi
"Chuẩn" là gì ??? Người Miền nào thì nói giọng miền nấy, ko có sự đúng sai trong giọng nói. Ngôn ngữ là để trao đổi truyền đạt thông tin. Nói như thế nào cũng được miễn là người nghe hiểu dc ý bạn muốn nói gì .
Dạ bạn add Zalo giúp em 0845956333 (THALIC VOICE) hoặc để lại sđt em liên hệ hỗ trợ ạ. Thông tin thêm bạn có thể tham khảo tại website thalic.edu.vn/. Cảm ơn bạn ạ.
Này là phát âm sai do thói quen từ rất lâu rồi chứ không phải ngọng,lúc học cũng được dạy phát âm như vậy nhé. Do phát âm quen nên kiểu bắt chước nhau rồi thành kiểu nói như vậy chứ viết không sai chính tả là được.
vốn dĩ làm gì có khái niệm "nói ngọng", mỗi vùng miền đều có chất giọng riêng ko có gì gọi là "chuẩn" trong giọng nói cả, tại sao lại lấy phiên âm bảng chữ cái để làm chuẩn khi vốn dĩ nó ko chuẩn, thử hỏi giọng nói có trước hay bảng chữ cái có trước? bảng chữ cái hiện tại là tổng hợp lại phiên âm của 3 miền đất nước, tức nó được tạo nên từ giọng nói các địa phương mà mỗi nơi lại có 1 chất giọng khác nhau => bảng chữ cái ko thể lấy làm chuẩn đc, đúng hơn là chẳng có căn cứ gì để lấy nó làm tiêu chuẩn cho giọng nói cả, thứ duy nhất được chuẩn hóa mà bắt buộc người sử dụng tiếng Việt phải tuân theo chỉ có chính tả thôi
Chả biết ông nào lấy bảng chữ quốc ngữ hiện tại làm tiêu chuẩn cho giọng bắc luôn ;^. Thực ra chữ quốc ngữ ban đầu được ký âm ở miền trung, sau này đc chỉnh dần và áp dụng lần đầu tại nam kỳ, trung rồi bắc. Chữ quốc ngữ k thể ký âm chuẩn cho cả 3 miền được. Chưa hề có loại chữ nào ký âm giọng bắc bao h, chữ quốc ngữ chỉ ký âm chung chung 3 miền và còn nhiều sạn, có miền đọc đúng âm này sai âm kia. Cho nên k thể lấy chữ quốc ngữ để làm cái rốn cho giọng bắc hay giọng hà nội ::)
Người hà nội vẫn nói bẹt âm nha, chẳng hạn một số người hà nội phát âm dấu sắc kiểu dấu sắc pha dấu hỏi (trừ âm cuối là âm c, t là chuẩn) chẳng hạn như máy móc thì lại đọc mảáy móc hay em bé thì lại đọc em bẻé hay hóa học thì lại nói hỏá học, hay dấu hỏi thì số người hà nội còn bị dấu nặng do hạ âm bị gắt hơn giọng tỉnh khác, giọng tỉnh khác ở miền bắc phát âm dấu sắc ít bị đệm dấu hỏi đằng trước hay dấu hỏi tỉnh khác ít bị gắt hơn
“Một số người” là khoảng bao nhiêu % ? Và theo t dc biết HN rất rộng lớn. Ý m nói người HN ở nội đô hay ở ngoại thành ? Chịu khó đi vào trung tâm giao tiếp nhiều vào cho mở mang đầu óc.
1 thanh niên ko phân biệt đc giọng phát biểu. Giọng hà nội gốc và giọng hà nội pha, giọng tỉnh nghe rất khác nhau nhé. Đừng đánh đồng ai sống ở HN đều là người HN. Dân HN gốc hiện tại chỉ chiếm 10 - 15% thôi. Đa số là tỉnh lẻ lên HN. Người nam định ngọng L-N, thái bình,... ngọng iem bié, giọng HN gốc nói còn trầm hơn giọng phát âm bình thường. Giống miền trung và miền nam mỗi tỉnh lại có giọng lơ lớ nhau, chưa kể 1 số người bị ngọng, bị dị tật ở miệng nên phát âm ko tròn vành rõ chữ.
Theo chương trình địa lý cấp 3 của tớ thì lúc đó Hà Nội đã mở rộng xác nhập 1 số tỉnh ở đồng bằng sông Hồng vào rồi, nên phải nói là người Hà Nội thế hệ nào mới được.
"Lói" nhẹ cái gì.sai là sai.đúng là đúng.các ông các bà bắt bẻ rồi cười ng nói ngọng N vs L.trong khi R vs D khác nhau các ông các bà phát âm sai thành D hết thì nói là phát âm nhẹ.tiêu chuẩn kép ak.
Muốn nhẹ thì phải giọng miền Tây. "Em hông thích zậy nha" Nghe chả nhẹ nhàng ngọt ngào à. Ơ thế mà nói Hông thì bọn nó lại bảo miền Tây nói ngọng đấy. Chuẩn kép luôn
Bảy =bẩy, giày= giầy, rượu =riệu.... Nhiều lắm chứ chả ít đây. Nhưng chả ai dám nói 1 tỉnh là ngọng đâu. Đó là nét đặc trưng mỗi tỉnh. Nhưng theo quy ước thế giới giọng thủ đô là giọng chuẩn nước đó
Chả biết ông nào lấy bảng chữ quốc ngữ hiện tại làm tiêu chuẩn cho giọng bắc luôn ;^. Thực ra chữ quốc ngữ ban đầu được ký âm ở miền trung, sau này đc chỉnh dần và áp dụng lần đầu tại nam kỳ, trung rồi bắc. Chữ quốc ngữ k thể ký âm chuẩn cho cả 3 miền được. Chưa hề có loại chữ nào ký âm giọng bắc bao h, chữ quốc ngữ chỉ ký âm chung chung 3 miền và còn nhiều sạn, có miền đọc đúng âm này sai âm kia. Cho nên k thể lấy chữ quốc ngữ để làm cái rốn cho giọng bắc hay giọng hà nội ::)
@@jojomusic937 lấy đc sao ko ? Đó là công trình nghiên cứu xong chọn vùng, phân tích ra miền bắc chẳng có gì chuẩn. Máu thì pha cả chục tộc, hầu hết tộc tụ ở quanh bao đồng bằng sông hồng. Việc giao thoa ảnh hưởng đến ngôn ngữ vd như Tày Nùng không mói được D => bắc k nói đc D, nhưng Mường lại nói đc D mà mường là cổ việt, Bắc gần TQ, TQ bảo sao theo vậy, trong khi Đàng Trong 200 năm họ chẳng qua lại gì vs TQ, mà đàng trong mang tâm thế chiến lấn nên văn hoá ảnh hưởng lên Nhóm Khmer, chứ ko thủ như Đàng ngoài chịu áp lực từ TQ
Phát âm sai quy chuẩn tiếng Việt chứ không phải là phát âm theo cách của người HN hay ở đâu… Việc phát âm sai /tr/ - /ch/, /s/ - /x/, /r/ - /d/ không khác gì đánh đồng /n/ - /l/ Nếu muốn hướng đến giao tiếp quốc tế thì nên dạy theo hướng quy chuẩn. Trân trọng!
Chả biết ông nào lấy bảng chữ quốc ngữ hiện tại làm tiêu chuẩn cho giọng bắc luôn ;^. Thực ra chữ quốc ngữ ban đầu được ký âm ở miền trung, sau này đc chỉnh dần và áp dụng lần đầu tại nam kỳ, trung rồi bắc. Chữ quốc ngữ k thể ký âm chuẩn cho cả 3 miền được. Chưa hề có loại chữ nào ký âm giọng bắc bao h, chữ quốc ngữ chỉ ký âm chung chung 3 miền và còn nhiều sạn, có miền đọc đúng âm này sai âm kia. Cho nên k thể lấy chữ quốc ngữ để làm cái rốn cho giọng bắc hay giọng hà nội ::)
Ơ thế miền Tây nói hông thay cho Không nghe lại chả nhẹ nhàng dễ thương hơn nhể. Thế mà bọn nó bảo phải nói là không chứ không được nói là hông. Còn dồi , dì dào thì nó bảo là nói nhẹ 😂😂😂
@@boynoob3011 thì có vấn đề thiệt mà :)) nếu gọi lớp này là phát âm chuẩn giọng Hà Nội thì ok chứ gọi là phát âm chuẩn tiếng Việt thì chưa thuyết phục được đại đa số người Việt Nam
Giọng Hà Nội với cả miền bắc khác nhau gì mấy đâu mà phân biệt nói thật nhiều khi người ta ko nói quê ở đâu thì cũng chả thể phân biệt được người hà nội với các tỉnh miền Bắc đâu vì cách phát âm gần giống nhau
Chả biết ông nào lấy bảng chữ quốc ngữ hiện tại làm tiêu chuẩn cho giọng bắc luôn ;^. Thực ra chữ quốc ngữ ban đầu được ký âm ở miền trung, sau này đc chỉnh dần và áp dụng lần đầu tại nam kỳ, trung rồi bắc. Chữ quốc ngữ k thể ký âm chuẩn cho cả 3 miền được. Chưa hề có loại chữ nào ký âm giọng bắc bao h, chữ quốc ngữ chỉ ký âm chung chung 3 miền và còn nhiều sạn, có miền đọc đúng âm này sai âm kia. Cho nên k thể lấy chữ quốc ngữ để làm cái rốn cho giọng bắc hay giọng hà nội ::)
Các bạn người miền gì cũng thế, giảng viên hay học viên cũng vậy, ....Dất" là sai nhé, phải là Rất,...ko lát có mấy cháu học cao , các cháu ấy lại vả vô mồm 😏
@@maiothi1757 đọc thành thói quen là quen thôi =)) như tôi bây giờ gần như nói chuyện thường ngày vẫn đọc đúng chính tả, kiểu quen rồi, rung R thì nhiều người làm dc, nhiều cái t từ thói quen nhưng sửa để tốt hơn t vẫn sửa thành thói quen mới dc, về chuyện phát âm này thì quan trọng là muốn hay k thôi, chứ chả có gì khó cả
giáo viên tiếng Việt mà còn ko biết điểm sai của người Hà Nội, làm gì có chuyện phát âm nhẹ nhàng hơn trời? tào lao. ngọng líu ngọng lô nhiều âm khác nữa chứ có phải nhiêu đó ko thôi đâu!!
Mình ở Hà Nội, khi còn là học sinh lớp 1 vẫn được dạy phát âm đúng các phụ âm tr, r, s như thường, nhưng sau dần lên các lớp cao hơn cũng như trong đời sống hàng ngày thì sẽ phát âm nhẹ đi như trong clip. Mọi người cũng không nên đánh đồng việc này với ngọng n-l, vì ở Hà Nội, kể cả BTV thời sự ai cũng phát âm những âm tr, r, s nhẹ như vậy, nhưng không phải ai cũng ngọng n-l. Mình hoàn toàn có thể phát âm chuẩn những âm đó, chỉ là đôi khi việc phát âm nhẹ đi sẽ giúp nói chuyện trôi chảy và nghe bớt nặng hơn thôi. Mọi người cũng sẽ đúng chính tả khi viết, ai viết như khi đọc thì lí do đơn giản là họ sai chính tả thôi.
Mình cũng phân biệt rất rõ ràng n-l trong cả nói và viết, tuy nhiên khi nói có những người bị ngọng, và nếu đã quen thì rất khó để sửa.
Mỗi vùng miền lại có giọng khác nhau, quan trọng là mình hiểu nhau khi giao tiếp là được rồi, đúng không?
Nhg khi bạn nói nhẹ như vậy. K rõ đc d r ở miền bắc thì có thể hiểu. Nhg chắc gì vùng khác đã hiểu.
Rì rào thành dì dào mà bảo k ngọng thế thì thế nào mới là ngọng vậy bạn. Bến Tre người ta cũng k dùng âm Tr mà chuyển thành T cho nhẹ nhàng thì họ cũng k ngọng phải k nào? Còn lúc tập trung nói cho tròn vành rõ chữ thì hầu như ai cũng nói đúng hết, con bạn tui dân Hải Phòng ngọng n-l nặng nhưng tập trung vẫn nói đúng được hết. Ngay cả trong từng tỉnh thành thì mỗi huyện cũng đã có giọng khác nhau, "ngọng" khác nhau rồi. Người HN dám nói giọng mình k có tí ngọng nào cũng hơi bị hay đấy.
@@lananhvu3488 người ta nói quen chứ không phải không biết phân biệt ngôn từ,từ ngữ. Phát âm có thể không đúng nhưng khi viết k sai chính tả là được.
@@dongha5835 Thì ở đây có ai nói gì đến viết chính tả à 🤷
@@lananhvu3488 có tôi nói đó
Người HN cứ việc tự hào về giọng HN gốc của mình vì thực sự nó rất nhẹ nhàng và truyền cảm. Ngày xưa tui mê mấy bác giọng HN trong chương trình kể chuyện trên radio lắm. Nhưng thực tế người HN có dùng các âm d, ch thay cho r, tr nên kêu đấy là giọng "chuẩn tiếng Việt", "chuẩn như từ điển" thì quá khiên cưỡng. Tui cũng k hiểu mọi người cứ giành giật cái danh hiệu nói giọng chuẩn để làm gì. Như trong Anh-Anh, giọng BBC hay trong từ điển Cambridge là giọng Morden RP, được tạm coi là giọng chuẩn của tiếng Anh đi, người nước ngoài học TA theo Anh-Anh cũng được dạy loại này. Nhưng những người nói giọng Morden RP thì chỉ là thiểu số. Ngay cả giới thượng lưu, quí tộc cũng hay dùng kiểu Upper RP hơn, chứ k nói giọng giống BBC. Cố Nữ hoàng Elizabeth và Vua Charles đều phát âm nhiều từ khác giọng RP hiện tại, không lẽ họ cũng nói ngọng? Nên mỗi vùng có một accent khác nhau, nếu cần làm nghề nghiệp phải giao tiếp bằng giọng nói nhiều thì tập nói theo giọng "chuẩn", còn k thì thôi, chẳng sao cả.
Nói thật thì chả ai ở Thalic nói chuẩn giọng Hà nội đâu, mà là giọng “đã nắn chuẩn” standard phổ thông cho ngành truyền thông dành cho nhiều vùng miền. Tôi chưa thấy ai ngoài đời nói chuyện như thế cả. Hà Nội ko ai phát âm tròn vành rõ chữ như phóng viên thời sự đâu, thế thì tôi đã đi làm biên tập viên vtv rồi. Giọng người Hà nội nói rất nhẹ nhàng, ko bao giờ gắng gượng để tròn vành rõ chữ, nghe rất không thoải mái, vị trí âm thanh kết hợp tất cả các xoang mặt, chứ ko phải chỉ từ ngực giống thalic. Accent là cái gì đó rất riêng, nếu học để giọng đẹp hơn, khẩu hình đẹp hơn, thu hút người nghe hơn thì OK, nhưng mà học để sửa accent thì đừng học ạ, em khuyên thật. Em ở nước ngoài hơn chục năm, phát âm tiếng người ta chuẩn standard nhưng accent ko chỉnh đc, thỉnh thoảng vẫn có một chút Việt Nam, nhưng ng ta vẫn rất thích 😊 bảo rất yêu con người Việt Nam mình, tiếng Việt mình nghe như một bản nhạc 🎼
Đúng rồi em, tuyệt vời quan điểm 🥰
E nói đúng nhưng e xinh nên thành rất đúng
Người Hà Nội phát âm tròn vành rõ chữ như các MC đang dạy đó bạn, và nói nhẹ nhàng hơn chút nữa là đúng.
Không phải cứ nói tròn vành rõ chữ đúng chính tả sách giáo khoa là giọng hà nội đâu bạn.
Chả biết ông nào lấy bảng chữ quốc ngữ hiện tại làm tiêu chuẩn cho giọng bắc luôn ;^. Thực ra chữ quốc ngữ ban đầu được ký âm ở miền trung, sau này đc chỉnh dần và áp dụng lần đầu tại nam kỳ, trung rồi bắc. Chữ quốc ngữ k thể ký âm chuẩn cho cả 3 miền được. Chưa hề có loại chữ nào ký âm giọng bắc bao h, chữ quốc ngữ chỉ ký âm chung chung 3 miền và còn nhiều sạn, có miền đọc đúng âm này sai âm kia. Cho nên k thể lấy chữ quốc ngữ để làm cái rốn cho giọng bắc hay giọng hà nội ::)
Giọng nói nhẹ nhàng quá 😊
Không phải là người Hà Nội nói ngọng mà ngữ điệu của người Hà Nội và người miền Bắc nói chung là như vậy nhưng vẫn rõ nghĩa. 1 số bạn miền Trung thường cho rằng người miền Trung nói không ngọng nhưng người miền Trung chỉ nói rõ những từ như tr s n nhưng có những từ người miền Trung nói sai nghĩa mà người khác dễ hiểu lầm thành ý khác như tên người là thúy thì nói thành thụy nói thì nọi vv
Bạn ơi ko ai có quyền nói 1 địa phương ngọng đâu vì đây là nét đặc trưng địa phương đó.
Bạn ơi người Hà Nội cũng nói sai:
Bẩy= bảy giầy= giày, rượu= riệu
Cấp cứu = cấp ciếu...
Mình ở Hà Nội;-;Ừm mình cũng không chắc phát âm như vậy có phải là ngọng hay không nhưng...mình phát âm như vậy thuận miệng với dễ phát âm hơn nữa:> Mấy bạn Hà Nội hay phát âm như vậy, nhưng viết vẫn đúng chính tả mà. Nói chung là mỗi vùng miền, tỉnh thành phố sẽ có giọng nói đặc trưng riêng
xưa nay chả ai nói phát âm nhẹ là ngọng cả, chỉ mỗi kênh thalic nói vậy thôi =))
R,S,Tr họ đều có thể nói được nhưng ngta k thích nhấn mạnh gây cảm giác cứng, thiếu lưu loát thôi.
Ừ tôi nói bình thường vẫn rõ âm mà đâu có thành x , ch hay mẹ j đâu nó chị nhẹ nhàng hơn thôi tại vì trong cs ko cần nhấn nhá quá mạnh làm j
@@ph2320 Chuẩn, có phải BTV hay giáo viên dạy học sinh tập đọc đâu, cũng k phải phát ngôn của đảng hay chính quyền.
Vậy tiếng Trung Quốc tụi mầy mê quá cứng k :)
@@tamtv805 Vện vàng khát nước nửa thế kỷ không hết khát.😂
Người chưa biết đã đành, người biết sai cũng không nhận sai, lại còn biện minh. Người trong ngành giáo dục mà, phải làm gương chứ, thân là học viện đào tạo giọng nói hẳn hòi chứ ít gì?!
Đi học để yêu cô đc k ta😊😊😊
Ở chỗ mình trọ có người phát âm thiếu chữ như Nguyên thành Nguên, người làm cùng ở Sóc Sơn nói ngọng âm n-l thấy bảo họ không biết âm nào mới đúng. Có người nói từ "trong" thành "troong"...
Thật ra đó mới là cách phát âm chuẩn theo chữ viết, âm cuối là "ng". Còn "trong" theo cách đọc của đa số mọi người khi kết thúc thường có động tác khép miệng nên sẽ biến thành "trongm", âm cuối là "m".
Không tin bạn thử đọc nhanh "không ai" mà xem, kết quả sẽ nghe giống "không mai". Còn những người mà bạn cho là ngọng sẽ phát âm thành "không ngai".
Thêm nữa, "ong" và "oong" không khác nhau về âm cuối, mà là khác nhau về nguyên âm ("o": âm o ngắn, nghẹn hơi mũi; "oo": âm o dài hơn, không nghẹn hơi mũi), sự khác nhau giống như cách phát âm "long" trong tiếng việt và tiếng anh.
Bé Pam thì sao😂😂
mình ở HN ngày xưa đi học cô giáo đọc chính tả pháp âm có chuẩn, nhưng đó là 1 phần, bởi vì đẻ ra bản thân bọn HN mình phát âm đã nhẹ rồi, còn những từ S, R, TR thì dùng nhiều (đọc nhiều, viết nhiều) sẽ thành phản xạ để viết ra đúng chính tả thôi
Hà Nội ở đây là nội đô Hà Nội
Đăng ký học tại: thalic.edu.vn
Tư vấn chi tiết qua hotline: 0822 870 555 / 087 8722 555
Hn đại diện cho toàn miền bắc
phát âm nhẹ cho đỡ mệt, để dành sức làm việc khác :D
"Chuẩn" là gì ??? Người Miền nào thì nói giọng miền nấy, ko có sự đúng sai trong giọng nói. Ngôn ngữ là để trao đổi truyền đạt thông tin. Nói như thế nào cũng được miễn là người nghe hiểu dc ý bạn muốn nói gì .
E cũng bi nói ngọng ko biêt lam như thế nào mà sửa
Dạ bạn add Zalo giúp em 0845956333 (THALIC VOICE) hoặc để lại sđt em liên hệ hỗ trợ ạ. Thông tin thêm bạn có thể tham khảo tại website thalic.edu.vn/. Cảm ơn bạn ạ.
ở đou chả ns ngọng,t Hà Nội đây,bn t ngọng đầy=))
HN có thể nói với các bạn nhẹ, nhưng khi đọc văn bản chắc chắn chuẩn luôn nhé !
Đọc văn bản thì có luyện tập ai trả đọc đúng
Phải có đt vs sạc
Này là phát âm sai do thói quen từ rất lâu rồi chứ không phải ngọng,lúc học cũng được dạy phát âm như vậy nhé. Do phát âm quen nên kiểu bắt chước nhau rồi thành kiểu nói như vậy chứ viết không sai chính tả là được.
vốn dĩ làm gì có khái niệm "nói ngọng", mỗi vùng miền đều có chất giọng riêng ko có gì gọi là "chuẩn" trong giọng nói cả, tại sao lại lấy phiên âm bảng chữ cái để làm chuẩn khi vốn dĩ nó ko chuẩn, thử hỏi giọng nói có trước hay bảng chữ cái có trước? bảng chữ cái hiện tại là tổng hợp lại phiên âm của 3 miền đất nước, tức nó được tạo nên từ giọng nói các địa phương mà mỗi nơi lại có 1 chất giọng khác nhau => bảng chữ cái ko thể lấy làm chuẩn đc, đúng hơn là chẳng có căn cứ gì để lấy nó làm tiêu chuẩn cho giọng nói cả, thứ duy nhất được chuẩn hóa mà bắt buộc người sử dụng tiếng Việt phải tuân theo chỉ có chính tả thôi
Chả biết ông nào lấy bảng chữ quốc ngữ hiện tại làm tiêu chuẩn cho giọng bắc luôn ;^. Thực ra chữ quốc ngữ ban đầu được ký âm ở miền trung, sau này đc chỉnh dần và áp dụng lần đầu tại nam kỳ, trung rồi bắc. Chữ quốc ngữ k thể ký âm chuẩn cho cả 3 miền được. Chưa hề có loại chữ nào ký âm giọng bắc bao h, chữ quốc ngữ chỉ ký âm chung chung 3 miền và còn nhiều sạn, có miền đọc đúng âm này sai âm kia. Cho nên k thể lấy chữ quốc ngữ để làm cái rốn cho giọng bắc hay giọng hà nội ::)
Em gái huấn rose :))
Ơ thế từ "thủ đô" đọc thành "thụ đô" thì không phải ngọng à mọi người?
Người hà nội vẫn nói bẹt âm nha, chẳng hạn một số người hà nội phát âm dấu sắc kiểu dấu sắc pha dấu hỏi (trừ âm cuối là âm c, t là chuẩn) chẳng hạn như máy móc thì lại đọc mảáy móc hay em bé thì lại đọc em bẻé hay hóa học thì lại nói hỏá học, hay dấu hỏi thì số người hà nội còn bị dấu nặng do hạ âm bị gắt hơn giọng tỉnh khác, giọng tỉnh khác ở miền bắc phát âm dấu sắc ít bị đệm dấu hỏi đằng trước hay dấu hỏi tỉnh khác ít bị gắt hơn
“Một số người” là khoảng bao nhiêu % ?
Và theo t dc biết HN rất rộng lớn. Ý m nói người HN ở nội đô hay ở ngoại thành ?
Chịu khó đi vào trung tâm giao tiếp nhiều vào cho mở mang đầu óc.
1 thanh niên ko phân biệt đc giọng phát biểu. Giọng hà nội gốc và giọng hà nội pha, giọng tỉnh nghe rất khác nhau nhé. Đừng đánh đồng ai sống ở HN đều là người HN. Dân HN gốc hiện tại chỉ chiếm 10 - 15% thôi. Đa số là tỉnh lẻ lên HN. Người nam định ngọng L-N, thái bình,... ngọng iem bié, giọng HN gốc nói còn trầm hơn giọng phát âm bình thường. Giống miền trung và miền nam mỗi tỉnh lại có giọng lơ lớ nhau, chưa kể 1 số người bị ngọng, bị dị tật ở miệng nên phát âm ko tròn vành rõ chữ.
mảáy móc với em bẻé mới vl. ông nghe Hà Nội nào nói kiểu đó đấy???
Theo chương trình địa lý cấp 3 của tớ thì lúc đó Hà Nội đã mở rộng xác nhập 1 số tỉnh ở đồng bằng sông Hồng vào rồi, nên phải nói là người Hà Nội thế hệ nào mới được.
@@truongo8109 cũng ko hiểu gì luôn. Vcl em bẻ vs mảy móc =))) ngáo đét
Hà lội
D đọc là Dờ - chứ sao là Dzờ
muốn nói chuẩn mấy tr thì gặp miền trung
Tr miền Bắc và Tr miền Trung khác nhau, ko cái nào đúng cái nào
@ chữ R miền trung quqs chuẩn ý
Xin lỗi mấy cái đó toàn toàn dân đều bị nha, miền nam đây ra nè
"Lói" nhẹ cái gì.sai là sai.đúng là đúng.các ông các bà bắt bẻ rồi cười ng nói ngọng N vs L.trong khi R vs D khác nhau các ông các bà phát âm sai thành D hết thì nói là phát âm nhẹ.tiêu chuẩn kép ak.
điển hình là dấu ngã đọc thành dấu sắc
Muốn nhẹ thì phải giọng miền Tây.
"Em hông thích zậy nha"
Nghe chả nhẹ nhàng ngọt ngào à.
Ơ thế mà nói Hông thì bọn nó lại bảo miền Tây nói ngọng đấy.
Chuẩn kép luôn
công giáo còn sai tr-ch kìa
Hà Lội
Hà Lội thì chỉ có Hà Tây cũ Hà Nội 2 ngọng L với N thôi bạn và cái phần dân số đó k thấm gì với HN đâu.
Chắc mẹ gì chị ad là người hà lội
Nói sai luôn chính tả luôn chứ ngọng gì...thử nói chữ :r,d,gi,z xem ai ngọng
Không ngọng thì cũng là phát âm sai, chứ xu với hướng cái gì😂
Bảy =bẩy, giày= giầy, rượu =riệu....
Nhiều lắm chứ chả ít đây.
Nhưng chả ai dám nói 1 tỉnh là ngọng đâu.
Đó là nét đặc trưng mỗi tỉnh.
Nhưng theo quy ước thế giới giọng thủ đô là giọng chuẩn nước đó
Chả biết ông nào lấy bảng chữ quốc ngữ hiện tại làm tiêu chuẩn cho giọng bắc luôn ;^. Thực ra chữ quốc ngữ ban đầu được ký âm ở miền trung, sau này đc chỉnh dần và áp dụng lần đầu tại nam kỳ, trung rồi bắc. Chữ quốc ngữ k thể ký âm chuẩn cho cả 3 miền được. Chưa hề có loại chữ nào ký âm giọng bắc bao h, chữ quốc ngữ chỉ ký âm chung chung 3 miền và còn nhiều sạn, có miền đọc đúng âm này sai âm kia. Cho nên k thể lấy chữ quốc ngữ để làm cái rốn cho giọng bắc hay giọng hà nội ::)
@@jojomusic937 lấy đc sao ko ? Đó là công trình nghiên cứu xong chọn vùng, phân tích ra miền bắc chẳng có gì chuẩn.
Máu thì pha cả chục tộc, hầu hết tộc tụ ở quanh bao đồng bằng sông hồng. Việc giao thoa ảnh hưởng đến ngôn ngữ vd như Tày Nùng không mói được D => bắc k nói đc D, nhưng Mường lại nói đc D mà mường là cổ việt,
Bắc gần TQ, TQ bảo sao theo vậy, trong khi Đàng Trong 200 năm họ chẳng qua lại gì vs TQ, mà đàng trong mang tâm thế chiến lấn nên văn hoá ảnh hưởng lên Nhóm Khmer, chứ ko thủ như Đàng ngoài chịu áp lực từ TQ
Phát âm sai quy chuẩn tiếng Việt chứ không phải là phát âm theo cách của người HN hay ở đâu…
Việc phát âm sai /tr/ - /ch/, /s/ - /x/, /r/ - /d/ không khác gì đánh đồng /n/ - /l/
Nếu muốn hướng đến giao tiếp quốc tế thì nên dạy theo hướng quy chuẩn.
Trân trọng!
Chả biết ông nào lấy bảng chữ quốc ngữ hiện tại làm tiêu chuẩn cho giọng bắc luôn ;^. Thực ra chữ quốc ngữ ban đầu được ký âm ở miền trung, sau này đc chỉnh dần và áp dụng lần đầu tại nam kỳ, trung rồi bắc. Chữ quốc ngữ k thể ký âm chuẩn cho cả 3 miền được. Chưa hề có loại chữ nào ký âm giọng bắc bao h, chữ quốc ngữ chỉ ký âm chung chung 3 miền và còn nhiều sạn, có miền đọc đúng âm này sai âm kia. Cho nên k thể lấy chữ quốc ngữ để làm cái rốn cho giọng bắc hay giọng hà nội ::)
Chả thấy dịu dàng nhẹ nhàng gì, chỉ thấy giọng chua chát
Giật tít lệch lạc quá
Không ngọng thì sai chính tả
Sang sông phải bắc cầu Kiều. Làm thầy đố mày dám cãi
zì zào, chong chẻo :)) nhẹ hơn chỗ nào so với rì rào, trong trẻo??.. rõ ràng là sai mà cứ lí do này nọ
Vì bạn không phải người Bắc nên không thấy nó trọ trẹ
Ơ thế miền Tây nói hông thay cho Không nghe lại chả nhẹ nhàng dễ thương hơn nhể.
Thế mà bọn nó bảo phải nói là không chứ không được nói là hông.
Còn dồi , dì dào thì nó bảo là nói nhẹ 😂😂😂
@@boynoob3011 cái đó là phương ngữ, đặc trưng của miền Tây rồi bạn.. còn ở đây đang bàn đến phát âm chuẩn của tiếng Việt thì đang có vấn đề
@@ericphanquocvinh8531 các bạn ấy bảo là nói nhẹ chứ chả có vấn đề DÌ cả nhé. DẤT là bình thường
@@boynoob3011 thì có vấn đề thiệt mà :)) nếu gọi lớp này là phát âm chuẩn giọng Hà Nội thì ok chứ gọi là phát âm chuẩn tiếng Việt thì chưa thuyết phục được đại đa số người Việt Nam
Giọng miền bắc không đủ dấu thanh
Giọng Hà Nội với cả miền bắc khác nhau gì mấy đâu mà phân biệt nói thật nhiều khi người ta ko nói quê ở đâu thì cũng chả thể phân biệt được người hà nội với các tỉnh miền Bắc đâu vì cách phát âm gần giống nhau
Lươn
Phát âm sai chứ ngọng cái nỗi gì =)). Nói chung vùng nào cũng phát âm sai vài chữ hết. Không có chỗ nào nói đúng 100% cả
Ng ta phát âm cũng đúng k hề sai. K có vùng nào phát âm sai cả. Quan điểm vùng này phát âm đúng vùng kia phát âm sai cũng là sai rồi
Chả biết ông nào lấy bảng chữ quốc ngữ hiện tại làm tiêu chuẩn cho giọng bắc luôn ;^. Thực ra chữ quốc ngữ ban đầu được ký âm ở miền trung, sau này đc chỉnh dần và áp dụng lần đầu tại nam kỳ, trung rồi bắc. Chữ quốc ngữ k thể ký âm chuẩn cho cả 3 miền được. Chưa hề có loại chữ nào ký âm giọng bắc bao h, chữ quốc ngữ chỉ ký âm chung chung 3 miền và còn nhiều sạn, có miền đọc đúng âm này sai âm kia. Cho nên k thể lấy chữ quốc ngữ để làm cái rốn cho giọng bắc hay giọng hà nội ::)
Tui cũng bị ngọng nhưng là ngọng dấu ngã.Dấu ngã tui cứ bị đọc thành dấu sắc nên nhiều khi cũng thấy khó chịu(Tui là người Hà Nội)
Bạn thử ạ á , ạ á , ạ á rùi nói nhanh sẽ thành ã
Phát âm sai chứ không phải ngọng.
Phát âm sai thì là ngọng còn nữa
Các bạn người miền gì cũng thế, giảng viên hay học viên cũng vậy, ....Dất" là sai nhé, phải là Rất,...ko lát có mấy cháu học cao , các cháu ấy lại vả vô mồm 😏
*Phát âm sai, ko nói đc chứ nhẹ gì, sai thì nhận đi, sai lệch so với tiếng Việt cổ rồi mấy anh chị ngàn năm văn vở*
Ừ nô llee ziển trỏo toàng ziển
Ngụy biện
Không ngọng thì gọi là gì R thì thành N - rì rào mà thành dì dào thì khác gì ngọng L vs N cạn nời các bạn
Cái r-r này đọc dễ, nhưng mà đọc nó bị cứng câu:v
R con bạn tôi vẫn đọc đúng r và bật rung đc, nó ng HN luôn. Nhưng phát âm từ thì vẫn đọc như trên tại quen miệng rồi, chứ k phải nói ngọng
Ngọng LN khó sửa, có cố phát âm cũng chưa chắc sửa được. Còn đây là thói quen, muốn phát âm nặng thoải mái nhưng k thích thôi
@@maiothi1757 đọc thành thói quen là quen thôi =)) như tôi bây giờ gần như nói chuyện thường ngày vẫn đọc đúng chính tả, kiểu quen rồi, rung R thì nhiều người làm dc, nhiều cái t từ thói quen nhưng sửa để tốt hơn t vẫn sửa thành thói quen mới dc, về chuyện phát âm này thì quan trọng là muốn hay k thôi, chứ chả có gì khó cả
@@thucphamtien9695 thế trong năm vẫn phát âm vậy mà. Nhiều tự vẫn đọc bth nma họ thích đọc V thành z thôi. Chả sao cả. Miễn nghe hiểu là đc
giáo viên tiếng Việt mà còn ko biết điểm sai của người Hà Nội, làm gì có chuyện phát âm nhẹ nhàng hơn trời? tào lao. ngọng líu ngọng lô nhiều âm khác nữa chứ có phải nhiêu đó ko thôi đâu!!
sao bà coi nói cũng sai luôn vậy