Ngàn like cho bác. Đúng cái em rất quan tâm. Thiết bị điện trong nhà hiện nay nhiều và cũng đắt tiền mà sét thì không biết đâu mà lần. Ra nhiều video thực tế như này bác nhé. Cảm ơn bác
Mạch Như trên là khi séc đánh 1 thủng tiếp xuống đất, đồng thời giảm áp phản hồi về 2 bảo vệ tổng ---> Cái sp3 bảo vệ tổng độ trễ phản hồi dòng dò rò . rất an toàn, khong thừa đau.👏❤
Dây Lửa và max đầu vào nếu Chập vào nhau thì Cục cp chống sét nó có ngắt mạch khônh? Nếu nó ngắt thì dây lửa và max đầu vào có phóng lửa với nhau không?
Rất trân trọng VIDEO cơ mà nên bỏ cái CB bảo vệ SPD vì khi có xung sét thì nó truyền vào SPD xuống đất luôn,.nếu bạn nào muốn bảo vệ an toàn hơn nữa thì lắp con thêm con biến áp cách ly 220v-220v hoặc lọc nguồn AC sẽ hết xung sét.lưu ý lọc nguồn cũng phải tiếp địa
Mình cũng bỏ CB bảo vệ SPD. Để khi có xung lớn quá sức chịu đựng của SPD, pha thông xuống đất sẽ đoản mạch và nhảy CB tổng luôn. Lúc đó ta sẽ biết SPD đã hỏng. Còn lắp CB bảo vệ SPD thì nó chỉ nhảy 1 mình, (nhưng có ưu điểm là không ảnh hưởng đến nguồn tổng gia đình). Và ta thường xuyên phải kiểm tra tình trạng đèn SPD sống hay chết (Quan điểm cá nhân của em)
E thắc mắc là cb tổng chống rò điện nối song song với cb bảo vệ spd. Khi sét đánh vào nó đánh luôn sang cb tổng nữa đúng ko ak? Hay là nó chạy hết qua spd xún đất
@@lovediy8784 xung sét sẽ chạy khắp các vị trí tiếp xúc. Vì thế ta phải tối ưu nhất khoảng cách và điện trở nhỏ nhất có thể. Để xung sét đi theo đường dễ nhất, nhanh nhất xuống đất
@@tiennguyendanh4549 xung sét nó đi bên ngoài vỏ dây. Vậy cọc đỡ dây điện ngoài trụ mình làm cọc sắt nối xún cột tiếp địa. Cho xung sét nó xún đất bớt dc ko a nhỉ. Ta dùng 3 bộ phận thoát sét: 1. Cọc đỡ dây điên trên nóc nhà nối tiếp địa. 2. 2 dây nóng nguội vô nhà qua cb tổng. Đầu ra của cb nối vs van thoát sét gz250. 3. Đầu vào của cb tổng nối song song vs spd.
@@lovediy8784 mình chưa nghe xung sét đi ngoài vỏ dây...là không hiểu Cọc đỡ dây nguồn mà tiếp địa...nếu cao quá sẽ đón sét trực tiếp đấy. Vỡ mồm luôn Có điều kiện nên đi thêm tủ thoát sét bậc 1 như bạn nói
Giờ e muốn lắp at đảo chiều thì lắp sao a củng với bộ trên.? Và cọc dẫn sét lan truyền từ cục dẫn sét lan truyền có phải là cọc chôn dưới đất từ cột thu lôi luôn ko. E gà mờ.Hãy hồi âm or a ra video đó.
Rất thích và xin cảm ơn anh cho em xin hỏi một điều này đối với dây tiếp địa trong các thiết bị của nhà mình có thể đấu chung với cọc tiếp địa của CB chống sét lan truyền không anh hay là phải đi riêng ạ xin anh chia sẻ cho em nhé
chào anh,cho em hỏi nhà em sắp xây,khi điện lực xuống lắp đồng hồ ngoài trụ thì ngay dưới đồng hồ có 1 MCB C32. vậy em có thể dùng CB đó làm CB bảo vệ cho SPD luôn đc ko? Nếu vậy em chỉ cần kéo dây từ trụ sau MCB của điện lực vào mắc song song cho SPD và RCBO tổng là đc phải ko anh?
anh ơi. nếu lắp cb bảo vệ spd sau RCBO Thì lắp dc ko? em thấy kỹ sư nước ngoài họ lắp sau RCBO và họ lắp thêm 1 nhánh VARISTOR Để thoát sét nhanh xuống đất tạo 2 đường bảo vệ cắt sét. và lắp sau RCBO HOẶC RCCB ĐỂ PHÒNG KHI VARISTOR BỊ HỎNG RÒ ĐIỆN XUỐNG ĐẤT AK.
Đầu ra của thiết bị chống sét lan truyền nối vào dây tiếp địa. Trong khi khá nhiều thiết bị sử dụng có dấu dây tiếp địa vào thân vỏ máy. Vậy cho hỏi khi tác động của sét dòng điện sẽ giải phóng xuống dây tiếp địa rồi truyền xuống đất một phần của dòng sét sẽ truyền theo dây tiếp địa đến các thiết bị, khi đó thiết bị có bị ảnh hưởng không?
M cũng đang băn khoăn, nhà đag có tiếp địa của hệ thống thu lôi trên mái. Vậy khi nắp bộ này thì lại phải đóng riêng cọc tiếp địa hay chung với tiếp địa trên mái
Xin hỏi nếu nối RCBO song song với MCB bảo vệ SPD thì khi có sét đánh vào dây thì MCB ngắt nhưng vẫn tác động trực tiếp đến RCBO và điện sau RCBO? Như vậy SPD có bảo vệ được hệ thống điện? Thanks
3:54 Lúc xây nhà do thiếu kiến thức, em làm cọc tiếp địa 3:55 chỉ có 1 cọc, khả năng cao điện trở đất lớn hơn 10 ôm, vậy thì lắp hệ thống chống sét lan truyền có tác dụng không bác?
@@MrThaihoc108 Nếu điện trở tiếp địa của bạn lớn hơn 10 ohm thì tuyệt đối không được lắp cho hệ thống thu lôi vì nó rất nguy hiểm ( cọc thu lôi dẫn sét nhưng tiếp địa không đủ để thoát sét dẫn đến tình trạng nhà của bạn bị sét đánh), còn với điện trở tầm 20 ohm trở xuống thì thì vẫn lắp đặt được chống sét lan truyền vì sét lan truyền đã bị cắt lọc bớt bởi hệ thống này ở trạm biến áp nên dòng của nó nhỏ hơn rất nhiều so với sét trực tiếp nhé bạn. Chỉ có điều là nó không đạt tiêu chuẩn của nhà sản xuất thôi nhưng vẫn chấp nhận được.
Cảm ơn bác nhiều đã chia sẻ rất chi tiết, rõ ràng. Tôi chỉ hơi lăn tăn vì sau khi xem video của bác để lắp đặt cho nhà của tôi thì tôi cũng mua 1 con CBRO. Sau đó xem vài hướng dẫn nữa thì tôi nghĩ ko cần dùng 1 con RCBO (của Dobo) mà chỉ cần 1 con RCCB vì nó đã được kẹp bởi những con MCB rồi phải ko bác? Sorry bác nếu tôi hỏi sai
Theo như nhà mình đã lắp giống sơ đồ trên và mỗi lần sét đánh thì nó ngắt RCBO và thiết bị điện an toàn, trước khi chưa lắp thì mỗi lần sét đánh cũng bị cháy mất mấy cái bóng đèn.
Cái sơ đồ ở đầu clip các tbi như máy vi tính, tivi, tủ lạnh thấy có nối đất về dây nối đất spd. Vậy mình nối như thế nào vậy, thông thường thì nối đất từ vỏ thiết bị. Như nhà mình ở quê nền đất mình nối đất cho mỗi tbi (mỗi tbi 1 cọc tiếp địa) luôn có dc k
Bạn cẩn thận nhầm lẫn khái niệm tiếp địa an toàn (chống dòng rò mA) và tiếp địa chống sét lan truyền (dòng xung kích) nhé. Như sơ đồ đầu clip tiếp địa an toàn nó để gạch chấm nét đứt về Earth để minh họa thôi. Thực tế, ngta thi công tách biệt 2 hệ thống tiếp địa an toàn và tiếp địa chống sét riêng biệt. Tiếp địa an toàn (tiếp địa vỏ máy) các thiết bị điện trong nhà về bãi tiếp địa riêng (thi công đơn giản cọc thép/sắt/mạ đồng, cọc đơn hoặc hình tia, R quá OK. Tiếp địa an toàn + CB chống giật là combo hoàn hảo. Thứ nữa, SPD bảo vệ chống sét lan truyền chỉ là bảo vệ thứ cấp, từ ngoài đường dây điện lực vào. Để bảo vệ công trình, cần thiết thi công thêm chống sét chủ động tia tiên đạo (cột thu lôi riêng trên mái riêng). Nếu nhà mình nằm trong khu dân cư đông đúc, thấp hơn nhà hàng xóm, hoặc gần các trạm phát sóng BTS, thì chỉ cần chống sét lan truyền là đủ.
Bác cho em hỏi chút là cọc tiếp địa dành cho SPD chống sét lan truyền này có dùng chung cọc tiếp địa với cột thu lôi trên nóc nhà được không ạ. Hay là phải làm riêng 1 hệ cọc tiếp địa và đường dây riêng ạ
Spd này chỉ bảo vệ đc sét lan truyền từ ngoài cột và từ đường mạng nếu nhà hxom bị sét đánh. Còn thiết bị nhà mh bị sét đánh có đc bảo vệ ko bạn. Mh hơi mơ hồ cụm từ lan truyền
Bạn đấu có nhầm không vậy, CB chống sét của Schneider Khi có set lan truyền Thì ngoài việc nó thoát sét nó sẽ gây đoản mạch giữa L và N vậy cái CB bảo vệ STD sẽ Cắt. Mà CB bảo vệ SPD cắt thì hệ thống chống sét lan tryềnd đâu còn tác dụng. Nếu sét đáng lần nữa thiết bị điện đâu thoát sét được nữa. Như vậy theo mình để vừa thoát sét vừa cắt sét cái Đầu Ra CB bảo về SPD sẽ cấp nguồn cho CB chống giật chứ không phải cầu ở phía trên CB bảo vệ.
@@H2k_Zu2k Đúng rồi bạn. Nguồn ra của cái thứ 2 phải là nguồn vào của các thiết bị trong nhà khi sét đánh STD schneider sẽ thoát sét và gây đoản mạch CB2 sẽ ngắt hết nguồn điện của các thiết bị vậy mới an toàn
Cách nhanh nhất là kiếm con tụ khoảng 1kv đấu giữa 2 dây trước con tụ có 1 con cầu chì là ok mà an toàn nhất .khi có sét tụ nó chập cầu chì đứt hoặc áp nó cắt .mua 10 con dùng cả đời
đấu kiểu SPD song song với RCBO như này thì liệu SPD có kịp ngắt MCB trước khi sét đánh bay RCBO không anh em chưa hiểu lắm. em tưởng phải theo thứ tự MCB tới SPD tới RBCO chứ ạ
Đấu thế này thì giả sử có sự cố thì cái CB bảo vệ con chống sét cắt vẫn không hay biết, lúc đó nhà vẫn có điện dùng bình thường, khi có sự cố sét đánh lang truyền thì chức năng chống sét mất hết công dụng thế là cả nhà hứng trọn hết luôn. Theo tôi nên chuyển cấp nguồn cho RCBO lấy phía dưới CB lúc đó con CB bảo vệ được quá tải, ngắn mạch nếu như con RCBO bị hỏng chức năng đó (bảo vệ 2 cấp). Vấn đề nữa là cái chống sét không nên dùng CB bảo vệ vì lúc có sét dòng điện xả rất lớn (lên hàng chục kA theo như thông số trên chống sét) lúc đó CB sẽ không chịu đựng được dòng xả này sẽ cắt làm hở mạch xả sét, lúc đó sét lang truyền sẽ đi thẳng vào hệ thống điện trong nhà chứ không được xả xuống đất.
Chào các bác, em cũng đang tìm hiểu để lắp SPD. Theo như ý định của em như này: CB tổng - đến SPD- đến RCBO- đến CB tép, như vậy có đúng không vậy các bác, em đọc cm mà chả hiểu nên làm như nào cho đúng, đợt này sét đánh nhiều quá, xin được tư vấn của các bác ạ.
5 місяців тому+1
Bạn cứ đấu dây theo sơ đồ của nhà sản xuất là yên tâm nhé !
Cảm ơn chia sẻ của bạn, khó nhất là vấn đề tiếp địa, có thể nối vào đường ống nước được không bạn?
2 роки тому+1
Phải dùng cọc tiếp địa bằng đồng hoặc mạ đồng d16mm chiều dài là 2,4m số lượng cọc phụ thuộc vào điện trở đất ở nơi làm bãi tiếp địa. Điện trở đất phải dưới 10 ôm mới đạt bạn nhé !
Không lắp mcb cho spd được không bạn? Với lại nếu sét đánh vào angten thì nên bảo vệ như thế nào, vì như trên video là bảo vệ khi sét đánh vào lưới điện.
ad cho mình hỏi phòng mình chỉ dùng máy tính máy quạt với mấy bóng đèn, mà MCB tổng của mình dùng c 63 như vậy có cao quá không ạ. trong khi đó cb tổng ngoài cột điện vào nhà là c32
2 роки тому
Chào bạn! Các thiết bị điện sử dụng trong phòng không nhiều mà dùng cb C63 như vậy là cao quá bạn nhé
Nếu bên điện lục thay đồng hồ cố tình đảo dây nóng thành dây trung tính và ngược lại thì dòng điện có thoát xuống cọc không? 8 năm trước nhà mình thợ gắn dây trung tính tiếp đất tới lúc điện lưc thay đồng hồ và họ đảo dây trung tính thành dây nóng, kết quả 6 g tối tới 4g sáng hết 100k điện, làm dây nối đất nóng chảy ra, tường nhà nóng ran, tí cháy nhà, sau này ông thợ nào kêu tiếp cọc thì thôi
2 роки тому
Nếu điện lực đổi pha thì SPD này cũng không xảy ra hiện tượng như bạn đưa ra nhé! Mà dây tiếp địa sao lại đấu chung với dây trung tính?
@ thợ điện làm, thì thấy nói có cọc có rò điện không bị giật ở thiết bị, khi điện lực thay và đảo dây thì mới biết là thợ nối trung tính tiếp đất, chứ không phải dây rò điện thiết bị
Anh cho em hỏi ạ. Ngoài thị trường họ bán tủ điện chống sét lan truyền em thấy đa phần có vài ba cái cục gì đó bự lắm, vậy ráp tủ như của anh thì công năng nó có giống nhau ko anh?
K hiểu nguyên lý lan chuyền kiểu gì trong khi tình huônga giả định sét đánh vào cột điện hoặc đường điện cấp thì con bảo vệ kia có nhiệm vụ gì khi nó tách rời với thiết bị bảo vệ mạch điện sinh hoạt
Sao ko đấu SPD nối tiếp sau CB tổng để khi cô sét SPD nó vừa xả vừa kích cho CB tổng nhảy cắt điện? Đấu như kiểu này phải thêm một CB và CB này cắt SpD khi có sét đánh vào ,trong trường hợp sét đánh tiếp thì SPD hoàn toàn vô giá trị ?xin giải thích giùm Cảm ơn nhiều!
2 роки тому+1
Video này đấu dây theo sơ đồ của nhà sản xuất Schneider. Bạn có thể tìm hiểu thêm về nguyên lý hoạt động của SPD này và tìm hiểu thêm tài liệu từ nhà sản xuất nhé
Các bạn hãy làm thế này thì không tốn nhiều tiền: dùng 5 con vazitor có ký hiệu 15D471 đấu song song,mắc thêm led báo và cầu chì 5A sau đó nhét vào cái vỏ của cục sạc điện thoại( cái hỏng giữ lại vỏ), làm vài cái như thế và cắm vào những ổ cắm theo các nhánh điện ở trong nhà. Nó chống sét lan truyền tương đối tốt đấy. Khi Vazitor bị chập thì chì nổ,đèn led tắt thì báo hiệu cần thay bộ Vazitor khác. Có khi Vazitor nổ nó còn nhảy luôn át ở nhánh hoặc át tổng,kết quả là thiết bị điện tử trong nhà bạn sẽ an toàn.
@@vanquannguyen2851 Nếu làm thêm nối đất thì quá tốt, lắp vazitor song song dây nóng với dây nguội, lắp Vazitor song song từ dây nóng với dây đất, lắp Vazitor song song dây nguội với dây đất tạo ra bộ bảo vệ hoàn chỉnh đúng chuẩn về kỹ thuật.
Bác đấu như vậy là sai nguyên lý rồi từ nguồn tổng vào bác cầu dây qua cb bảo vệ trong nhà như vậy k có tác dụng cầu như z sét vẫn lan truyền wa nó phải nằm dưới cb tổng mới đúng
anh ơi, cái spd này có khả năng hút sét ạ tại đấu song song như này thì biết sét chạy vào đường nào ạ vs spd đấu song song vs cb tổng lại còn qua 1 cb bảo vệ nếu có sét cb bảo vệ spd nhảy rồi thì sét chạy qua đâu ạ em cảm ơn
2 роки тому
SPD này có tác dụng chuyển hướng dòng điện quá áp do sét gây ra e nhé. Nếu CB bảo vệ SPD bị nhảy thì SPD đã có sự cố hư hỏng nhé e
Mình ko hiểu được câu tạo cách hoạt động chính xác của thiết bị này (theo mình nghĩ ở chế độ hoạt động bình thường có điện lấy bút thử điện qua bên số 1 sẽ ko có điện vì có cũng chẳng để làm gì ở số 1 và khi có sét cb2 ngắt xuống lúc đó bên cb 1 mới hấp thu sét và truyền xuống đất)
Cách đấu này mà bị sét đánh thì thiết bị nhà vẫn dính đòn.vì không có tác dụng ngắt điện tổng nhà.mà cái chống sét shneider có tác dụng vừa ngắt điện và chuyền sét xuống đất chú k giống cái chống sét chin
Các đấu như video k đúng.vì khi sét đánh vào điện nhà mình thì sẽ đi qua MCB2 ở trên vì deo và qua luôn cả RCCB hay RCBO3 trên video trước khi qua thiết bị chống sét lan truyền.đúng ra dây cấp cho RCCB phải ở dưới MCB 2.Trong đó dây truyền tải cho chống sét sẽ đấu ngắn hơn dây đây cho rccb3 vì tốc độ truyền tính theo giây mà .
Để chống sét schneider có tác dụng vừa chống sét vừa ngắt điện để bảo vệ thiết bị điên nhà mình thì chống sét và Rccb3 đều ngắt đc điện thì dây dẫn đấu dưới MCB2 nhưng dây dẫn bên chống sét sẽ ngắn hơn 5cm chẳng hạn thì cái chống sét làm việc trước o.1s so với Rccb3.
do có tiếp địa rồi. nên nó sẽ chạy ào xuống đất mak ko đi sang RCBO. TUY NHIÊN KHI SPD HỎNG THÌ NÓ ĐẬP CHO TAN LUÔN MẤY CÁI KIA. CẦN CÓ THÊM 1 LỚP BẢO VỆ SÉT NỮA LÀ LẮP THÊM VARISTOR GZ250.
Ngàn like cho bác. Đúng cái em rất quan tâm. Thiết bị điện trong nhà hiện nay nhiều và cũng đắt tiền mà sét thì không biết đâu mà lần. Ra nhiều video thực tế như này bác nhé. Cảm ơn bác
Cảm ơn kênh đã chia sẽ 1 video hữu ích đến mình và mọi người, mong kênh sẽ ra nhiều video hay hơn nữa chúc chủ kênh nhiều sức khỏe
Mạch Như trên là khi séc đánh 1 thủng tiếp xuống đất, đồng thời giảm áp phản hồi về 2 bảo vệ tổng ---> Cái sp3 bảo vệ tổng độ trễ phản hồi dòng dò rò . rất an toàn, khong thừa đau.👏❤
woawoo 👍🏻😍👌
cảm ơn anh. video rất hữu ích. nghe rõ ràng rất dễ hiểu. đã trông chờ mạch này rất lâu.
xin hỏi AD tiếp địa của cắt sét lan truyền này có phải là tiếp địa của chống sét ở trên tum hay không? hay là phải làm 2 bãi tiếp địa độc lập.
Làm bãi tiếp địa độc lập bạn nhé !
Dây Lửa và max đầu vào nếu Chập vào nhau thì Cục cp chống sét nó có ngắt mạch khônh? Nếu nó ngắt thì dây lửa và max đầu vào có phóng lửa với nhau không?
Rất trân trọng VIDEO cơ mà nên bỏ cái CB bảo vệ SPD vì khi có xung sét thì nó truyền vào SPD xuống đất luôn,.nếu bạn nào muốn bảo vệ an toàn hơn nữa thì lắp con thêm con biến áp cách ly 220v-220v hoặc lọc nguồn AC sẽ hết xung sét.lưu ý lọc nguồn cũng phải tiếp địa
Mình cũng bỏ CB bảo vệ SPD. Để khi có xung lớn quá sức chịu đựng của SPD, pha thông xuống đất sẽ đoản mạch và nhảy CB tổng luôn. Lúc đó ta sẽ biết SPD đã hỏng.
Còn lắp CB bảo vệ SPD thì nó chỉ nhảy 1 mình, (nhưng có ưu điểm là không ảnh hưởng đến nguồn tổng gia đình). Và ta thường xuyên phải kiểm tra tình trạng đèn SPD sống hay chết (Quan điểm cá nhân của em)
E thắc mắc là cb tổng chống rò điện nối song song với cb bảo vệ spd.
Khi sét đánh vào nó đánh luôn sang cb tổng nữa đúng ko ak?
Hay là nó chạy hết qua spd xún đất
@@lovediy8784 xung sét sẽ chạy khắp các vị trí tiếp xúc. Vì thế ta phải tối ưu nhất khoảng cách và điện trở nhỏ nhất có thể. Để xung sét đi theo đường dễ nhất, nhanh nhất xuống đất
@@tiennguyendanh4549 xung sét nó đi bên ngoài vỏ dây.
Vậy cọc đỡ dây điện ngoài trụ mình làm cọc sắt nối xún cột tiếp địa. Cho xung sét nó xún đất bớt dc ko a nhỉ.
Ta dùng 3 bộ phận thoát sét:
1. Cọc đỡ dây điên trên nóc nhà nối tiếp địa.
2. 2 dây nóng nguội vô nhà qua cb tổng. Đầu ra của cb nối vs van thoát sét gz250.
3. Đầu vào của cb tổng nối song song vs spd.
@@lovediy8784 mình chưa nghe xung sét đi ngoài vỏ dây...là không hiểu
Cọc đỡ dây nguồn mà tiếp địa...nếu cao quá sẽ đón sét trực tiếp đấy. Vỡ mồm luôn
Có điều kiện nên đi thêm tủ thoát sét bậc 1 như bạn nói
Giờ e muốn lắp at đảo chiều thì lắp sao a củng với bộ trên.?
Và cọc dẫn sét lan truyền từ cục dẫn sét lan truyền có phải là cọc chôn dưới đất từ cột thu lôi luôn ko. E gà mờ.Hãy hồi âm or a ra video đó.
Rất thích và xin cảm ơn anh cho em xin hỏi một điều này đối với dây tiếp địa trong các thiết bị của nhà mình có thể đấu chung với cọc tiếp địa của CB chống sét lan truyền không anh hay là phải đi riêng ạ xin anh chia sẻ cho em nhé
Đi riêng bạn ơi: Các cọc tiếp địa các hệ thống sau làm riêng: Chống sét; hệ thống điện nặng; hệ thống điện nhẹ ( Máy chủ, ca mera...)
chào anh,cho em hỏi nhà em sắp xây,khi điện lực xuống lắp đồng hồ ngoài trụ thì ngay dưới đồng hồ có 1 MCB C32. vậy em có thể dùng CB đó làm CB bảo vệ cho SPD luôn đc ko? Nếu vậy em chỉ cần kéo dây từ trụ sau MCB của điện lực vào mắc song song cho SPD và RCBO tổng là đc phải ko anh?
nói chung theo nguyên lý b đấu bộ lọc sét này đấu song song với tải là ok
dây tiếp địa này dùng chống sét..và chung với các ổ cắm 3 chấu phải không ad!?
Bác cho em hỏi một số nơi họ đấu thêm van thoát sét ở hai đầu L và N nữa có cần thiết không?
Bác cho hỏi nhà có cọc đồng 1m tiếp đất có lắp chống sét lan truyền chung vào đc ko bạn .xin cám ơn
ad cho hỏi là các thiết bị của gia đình có cần dây nối đất không, hay chỉ cần mỗi SPD nối đất là được
anh ơi. nếu lắp cb bảo vệ spd sau RCBO Thì lắp dc ko? em thấy kỹ sư nước ngoài họ lắp sau RCBO và họ lắp thêm 1 nhánh VARISTOR Để thoát sét nhanh xuống đất tạo 2 đường bảo vệ cắt sét. và lắp sau RCBO HOẶC RCCB ĐỂ PHÒNG KHI VARISTOR BỊ HỎNG RÒ ĐIỆN XUỐNG ĐẤT AK.
Tủ nhà em không còn đủ chỗ để lắp SPD và 1 CB nữa thì em lắp SPD và đấu trực tiếp vào phía sau CB tổng được không ah? Em cảm ơn
Đầu ra của thiết bị chống sét lan truyền nối vào dây tiếp địa. Trong khi khá nhiều thiết bị sử dụng có dấu dây tiếp địa vào thân vỏ máy. Vậy cho hỏi khi tác động của sét dòng điện sẽ giải phóng xuống dây tiếp địa rồi truyền xuống đất một phần của dòng sét sẽ truyền theo dây tiếp địa đến các thiết bị, khi đó thiết bị có bị ảnh hưởng không?
Hình như phải đi tiếp địa riêng
M cũng đang băn khoăn, nhà đag có tiếp địa của hệ thống thu lôi trên mái. Vậy khi nắp bộ này thì lại phải đóng riêng cọc tiếp địa hay chung với tiếp địa trên mái
Bạn đấu sét lan truyền 3 tầng đi bạn ơi... ( cắt - lọc - cắt ) thanks bạn.
Xin hỏi nếu nối RCBO song song với MCB bảo vệ SPD thì khi có sét đánh vào dây thì MCB ngắt nhưng vẫn tác động trực tiếp đến RCBO và điện sau RCBO? Như vậy SPD có bảo vệ được hệ thống điện? Thanks
3:54 Lúc xây nhà do thiếu kiến thức, em làm cọc tiếp địa 3:55 chỉ có 1 cọc, khả năng cao điện trở đất lớn hơn 10 ôm, vậy thì lắp hệ thống chống sét lan truyền có tác dụng không bác?
Mong kênh phản hồi
@@MrThaihoc108
Nếu điện trở tiếp địa của bạn lớn hơn 10 ohm thì tuyệt đối không được lắp cho hệ thống thu lôi vì nó rất nguy hiểm ( cọc thu lôi dẫn sét nhưng tiếp địa không đủ để thoát sét dẫn đến tình trạng nhà của bạn bị sét đánh), còn với điện trở tầm 20 ohm trở xuống thì thì vẫn lắp đặt được chống sét lan truyền vì sét lan truyền đã bị cắt lọc bớt bởi hệ thống này ở trạm biến áp nên dòng của nó nhỏ hơn rất nhiều so với sét trực tiếp nhé bạn.
Chỉ có điều là nó không đạt tiêu chuẩn của nhà sản xuất thôi nhưng vẫn chấp nhận được.
Cảm ơn bác nhiều đã chia sẻ rất chi tiết, rõ ràng. Tôi chỉ hơi lăn tăn vì sau khi xem video của bác để lắp đặt cho nhà của tôi thì tôi cũng mua 1 con CBRO. Sau đó xem vài hướng dẫn nữa thì tôi nghĩ ko cần dùng 1 con RCBO (của Dobo) mà chỉ cần 1 con RCCB vì nó đã được kẹp bởi những con MCB rồi phải ko bác? Sorry bác nếu tôi hỏi sai
RCBO là có chức năng MCB và chống giật
RCBO = RCCB+MCB bạn nhé
Cảm ơn bạn đã chia sẻ trực quan dễ hiểu .
Hay quá a. Nhờ a làm clip về cảm biến quang nha. Điên sáng hay tắt nhờ cảm biến. Thank
Theo như nhà mình đã lắp giống sơ đồ trên và mỗi lần sét đánh thì nó ngắt RCBO và thiết bị điện an toàn, trước khi chưa lắp thì mỗi lần sét đánh cũng bị cháy mất mấy cái bóng đèn.
Bác có làm thêm bãi tiếp địa riêng hay sao vậy ạ, và cách làm bãi tiếp địa bác làm là đạng đong cọc hay khoan giếng ạ?
Đóng cọc tiếp địa bác ạ.
@@nguyenhuy1993đóng riêng cọc à bạn ???
Cám ơn a đã chia sẻ video bổ ích . chúc a luôn thành công
Cái sơ đồ ở đầu clip các tbi như máy vi tính, tivi, tủ lạnh thấy có nối đất về dây nối đất spd. Vậy mình nối như thế nào vậy, thông thường thì nối đất từ vỏ thiết bị. Như nhà mình ở quê nền đất mình nối đất cho mỗi tbi (mỗi tbi 1 cọc tiếp địa) luôn có dc k
Bạn cẩn thận nhầm lẫn khái niệm tiếp địa an toàn (chống dòng rò mA) và tiếp địa chống sét lan truyền (dòng xung kích) nhé.
Như sơ đồ đầu clip tiếp địa an toàn nó để gạch chấm nét đứt về Earth để minh họa thôi. Thực tế, ngta thi công tách biệt 2 hệ thống tiếp địa an toàn và tiếp địa chống sét riêng biệt.
Tiếp địa an toàn (tiếp địa vỏ máy) các thiết bị điện trong nhà về bãi tiếp địa riêng (thi công đơn giản cọc thép/sắt/mạ đồng, cọc đơn hoặc hình tia, R quá OK. Tiếp địa an toàn + CB chống giật là combo hoàn hảo.
Thứ nữa, SPD bảo vệ chống sét lan truyền chỉ là bảo vệ thứ cấp, từ ngoài đường dây điện lực vào. Để bảo vệ công trình, cần thiết thi công thêm chống sét chủ động tia tiên đạo (cột thu lôi riêng trên mái riêng). Nếu nhà mình nằm trong khu dân cư đông đúc, thấp hơn nhà hàng xóm, hoặc gần các trạm phát sóng BTS, thì chỉ cần chống sét lan truyền là đủ.
Ad cho em hỏi chọn MCB bảo vệ SPD có dòng định mức bằng RCBO bảo vệ hệ thống điện gia đình luôn ạ?
Bạn ơi điện áp giữa chân tiếp địa và đất là bao nhiêu vôn, thử bút điện đầu đó có lên không bạn?
Bác cho em hỏi chút là cọc tiếp địa dành cho SPD chống sét lan truyền này có dùng chung cọc tiếp địa với cột thu lôi trên nóc nhà được không ạ. Hay là phải làm riêng 1 hệ cọc tiếp địa và đường dây riêng ạ
Riêng nhé bác
Spd này chỉ bảo vệ đc sét lan truyền từ ngoài cột và từ đường mạng nếu nhà hxom bị sét đánh. Còn thiết bị nhà mh bị sét đánh có đc bảo vệ ko bạn. Mh hơi mơ hồ cụm từ lan truyền
Bạn đấu có nhầm không vậy, CB chống sét của Schneider Khi có set lan truyền Thì ngoài việc nó thoát sét nó sẽ gây đoản mạch giữa L và N vậy cái CB bảo vệ STD sẽ Cắt. Mà CB bảo vệ SPD cắt thì hệ thống chống sét lan tryềnd đâu còn tác dụng. Nếu sét đáng lần nữa thiết bị điện đâu thoát sét được nữa. Như vậy theo mình để vừa thoát sét vừa cắt sét cái Đầu Ra CB bảo về SPD sẽ cấp nguồn cho CB chống giật chứ không phải cầu ở phía trên CB bảo vệ.
Thấy cái thứ 2 nó thừa ,, Nếu đấu như vậy thì cái rcbo nó vẫn còn nguồn vào , thì khi sét đánh thì điện vẫn vào thiết bị
@@H2k_Zu2k Đúng rồi bạn. Nguồn ra của cái thứ 2 phải là nguồn vào của các thiết bị trong nhà khi sét đánh STD schneider sẽ thoát sét và gây đoản mạch CB2 sẽ ngắt hết nguồn điện của các thiết bị vậy mới an toàn
Quá chuẩn luôn b. Vậy mà đa số các bố vào đều khen thì đến thua.
ua-cam.com/video/qNtHccxEnfs/v-deo.html
Hướng dẫn của nhà sản xuất. Tham khảo trước khi phán xét.
@@sundaymorning5591 mình coi lâu rồi bạn. Nhưng mình đấu theo cách khác. có nhiều cách đấu. nhà sản xuất họ đưa ra cách chưa hẳn tối ưu nhất.
A dạy rất dể hiểu
Cách nhanh nhất là kiếm con tụ khoảng 1kv đấu giữa 2 dây trước con tụ có 1 con cầu chì là ok mà an toàn nhất .khi có sét tụ nó chập cầu chì đứt hoặc áp nó cắt .mua 10 con dùng cả đời
A cho e hỏi là điện gia đình thì mình nên sử dụng ELCB hay RCCB hơn ạ.
Nên dùng RCBO bạn nhé
Anh ơi cho em hỏi át chống sét tường mưa bị ẩm có bị nảy át không anh
nên chọn loại 10-20 ka hay loai 20 trở lên ạ
Mình chỉnh có mcb với cb chống dịch được không bạn
Làm thêm video đấu tủ bơm tự tưới nước cho vườn nhà vườn ươm đi anh , và nó điều khiển bằng điện thoại ấy.. em chưa hiểu rõ ạ.
Không biết bạn nên mang đến thợ cho người ta làm nhé
@@lymacsau1546 Dạ anh.
Video rất hay, bác cho mình hỏi mình đấu từ cp bảo vệ spd qua rờ le bảo vệ điện áp rồi ra cp tổng được ko ?
Bạn đấu rơ le bảo vệ điện áp sau cb tổng nhé
Hay quá,cảm ơn!
Cặp L,N trên RCBO bạn lấy sau đồng hồ, thì sao nó bảo vệ khi set đánh được?
đấu kiểu SPD song song với RCBO như này thì liệu SPD có kịp ngắt MCB trước khi sét đánh bay RCBO không anh
em chưa hiểu lắm.
em tưởng phải theo thứ tự MCB tới SPD tới RBCO chứ ạ
Video này đấu theo sơ đồ của nhà sản xuất e nhé
@ dạ anh, để em xem lại và tìm hiểu
Anh ơi cho em hỏi cái MCB
Bảo vệ SPD là loại thông thường hay là có CB bảo vệ riêng của nó xin cảm ơn
Là loại thông thường bảo vệ quá tải và ngắn mạch e nhé
Đấu thế này thì giả sử có sự cố thì cái CB bảo vệ con chống sét cắt vẫn không hay biết, lúc đó nhà vẫn có điện dùng bình thường, khi có sự cố sét đánh lang truyền thì chức năng chống sét mất hết công dụng thế là cả nhà hứng trọn hết luôn. Theo tôi nên chuyển cấp nguồn cho RCBO lấy phía dưới CB lúc đó con CB bảo vệ được quá tải, ngắn mạch nếu như con RCBO bị hỏng chức năng đó (bảo vệ 2 cấp). Vấn đề nữa là cái chống sét không nên dùng CB bảo vệ vì lúc có sét dòng điện xả rất lớn (lên hàng chục kA theo như thông số trên chống sét) lúc đó CB sẽ không chịu đựng được dòng xả này sẽ cắt làm hở mạch xả sét, lúc đó sét lang truyền sẽ đi thẳng vào hệ thống điện trong nhà chứ không được xả xuống đất.
Bác chủ kênh đấu chưa hợp lí thật rồi. Bác nên ngiên cứu thêm
Bạn trình bày quá dễ hiểu
A cho e hỏi tiếp địa của SPD có đi chung với tiếp địa của hệ thống thiết bị gia đình đc ko
Nó là 1
Hay quá, đã đăng ký kênh theo dõi rồi 😁
Khi cúp điện bộ chống sét có còn hoạt động không vậy
Anh cho e hỏi cách chọn và tương quan giữa dòng cắt của Spd, CB bảo vệ Spd và Rcbo trong trường hợp này.
Chào các bác, em cũng đang tìm hiểu để lắp SPD. Theo như ý định của em như này: CB tổng - đến SPD- đến RCBO- đến CB tép, như vậy có đúng không vậy các bác, em đọc cm mà chả hiểu nên làm như nào cho đúng, đợt này sét đánh nhiều quá, xin được tư vấn của các bác ạ.
Bạn cứ đấu dây theo sơ đồ của nhà sản xuất là yên tâm nhé !
quá hay và chuyên nghiệp
Dây nối đất của spd lấy từ tiếp địa chống giật vỏ chạy chung của cả nhà đc chứ a ? Nhà có tiếp địa cho vỏ thiết bị có đóng cọc đồng 3m
Mình đang đấu như thế. Theo tài liệu của Schneider và Panasonic thì phải đấu tiếp địa thiết bị cần bảo vệ chung với SPD
@@tiennguyendanh4549nhưng theo simon thì lại không được đấu chung bác ạ😢
Dây pha của thiể bị có nối song song với dây tiếp đất không mọi người ? Hay phải cách li riêng dây pha của thiết bị và dây tiếp đất của SPD ra
Cảm ơn chia sẻ của bạn, khó nhất là vấn đề tiếp địa, có thể nối vào đường ống nước được không bạn?
Phải dùng cọc tiếp địa bằng đồng hoặc mạ đồng d16mm chiều dài là 2,4m số lượng cọc phụ thuộc vào điện trở đất ở nơi làm bãi tiếp địa. Điện trở đất phải dưới 10 ôm mới đạt bạn nhé !
@ hình như e nhớ tiêu chuẩn cho chống set lan truyền là dưới 4 ôm phải k bác nhỉ
@ cái này khi đóng cọc đồng 2,4 m xong dùng đồng hồ đo ôm hả?
@@nhanacc2685điện trở cọc chống sét là 10 ohm, điện trở cọc nối đất là 4ohm đạt chuẩn
Bác cho em hỏi cách lựa chọn aptomat bảo vệ cho spd với
Không lắp mcb cho spd được không bạn? Với lại nếu sét đánh vào angten thì nên bảo vệ như thế nào, vì như trên video là bảo vệ khi sét đánh vào lưới điện.
Cái đó nó thuộc hệ thống của cột thu lôi r b. Nó có hệ thống riêng và cần cơ sở để lắp đó
ad cho mình hỏi phòng mình chỉ dùng máy tính máy quạt với mấy bóng đèn, mà MCB tổng của mình dùng c 63 như vậy có cao quá không ạ. trong khi đó cb tổng ngoài cột điện vào nhà là c32
Chào bạn! Các thiết bị điện sử dụng trong phòng không nhiều mà dùng cb C63 như vậy là cao quá bạn nhé
@ cao như vậy có ảnh hưởng gì không ạ
@@DucCanhVT khi có sự cố dòng lớn quá không cắt được cháy hết thiết bị
Anh ơ .1bô chống sét bảo vệ thiết bi gia đình.như đấu trên vieo.khoảng bao nhiêu tiền.Em muốn mua anh đấu sẵng
Nếu bên điện lục thay đồng hồ cố tình đảo dây nóng thành dây trung tính và ngược lại thì dòng điện có thoát xuống cọc không?
8 năm trước nhà mình thợ gắn dây trung tính tiếp đất tới lúc điện lưc thay đồng hồ và họ đảo dây trung tính thành dây nóng, kết quả 6 g tối tới 4g sáng hết 100k điện, làm dây nối đất nóng chảy ra, tường nhà nóng ran, tí cháy nhà, sau này ông thợ nào kêu tiếp cọc thì thôi
Nếu điện lực đổi pha thì SPD này cũng không xảy ra hiện tượng như bạn đưa ra nhé! Mà dây tiếp địa sao lại đấu chung với dây trung tính?
@ thợ điện làm, thì thấy nói có cọc có rò điện không bị giật ở thiết bị, khi điện lực thay và đảo dây thì mới biết là thợ nối trung tính tiếp đất, chứ không phải dây rò điện thiết bị
Nếu đấu như này cho em hỏi dây tiếp địa có điện ko ạ? E đấu thiết bị loại khác thử thấy có điện ở đầu ra dậy tiếp địa😂
Anh cho em hỏi ạ. Ngoài thị trường họ bán tủ điện chống sét lan truyền em thấy đa phần có vài ba cái cục gì đó bự lắm, vậy ráp tủ như của anh thì công năng nó có giống nhau ko anh?
Ý bạn là bộ biến áp, bộ hẹn giờ,... ạ?
Anh chia sẻ rất hay ,anh để cả sđt và địa chỉ để ai cần sp còn tiện liên hệ
Tuyệt vời hơn khi anh test spd hoạt động thế nào
*Làm sao test được vì sét đâu phải muốn là có*
Dùng bộ kích sét. Giống như vợt muỗi ấy. Tạo xung cao áp trong tivi hồi xưa ấy. Lên mấy ngàn v ấy
@@lovediy8784 *Mình hiểu là bạn rất thích "ấy"*
CB tổng & CB bảo vệ SPD có cần giống nhau về Ampere & Dòng cắt ko ạ? Vd cả 2 đều phải 32A & 10kA? Cảm ơn
Mcb và rcbo 50-63A là dc b
Anh ơi, lắp theo sơ đồ này thì khi sét đánh thì SPD không có tác dụng để kích hoạt bảo vệ hệ thống điện gia dình ạ.
Cũng đang cần lời giải thích
Đúng lúc e đang quan tâm - ngàn like - có nhận day nghề ko ah _ giá chống sét lan truyền bn vậy ah
E tham khảo link sp bên dưới tiêu đề video nhé
A ơi SPD - lấy âm có cần chôn sắt hay chỉ cần khoan suống đất là đk
E xem ở 3:52 nhé
Bạn ơi mình có nhu cầu mua đồ của bạn và nhờ bạn đấu sẵn tủ điện.
K hiểu nguyên lý lan chuyền kiểu gì trong khi tình huônga giả định sét đánh vào cột điện hoặc đường điện cấp thì con bảo vệ kia có nhiệm vụ gì khi nó tách rời với thiết bị bảo vệ mạch điện sinh hoạt
Đúng rồi bác. Ông này chắc học mót ở đâu quay làm UA-cam chứ chả hiểu gì về cái SPD cả.
Một bộ y như hình lắp đặt sẵn giá bao nhiêu hả ban
cảm ơn ah chia sẻ dễ hiểu quá ạ
Aptomat chống sét có cần dùng cây chống sét không anh
Sao ko đấu SPD nối tiếp sau CB tổng để khi cô sét SPD nó vừa xả vừa kích cho CB tổng nhảy cắt điện? Đấu như kiểu này phải thêm một CB và CB này cắt SpD khi có sét đánh vào ,trong trường hợp sét đánh tiếp thì SPD hoàn toàn vô giá trị ?xin giải thích giùm
Cảm ơn nhiều!
Video này đấu dây theo sơ đồ của nhà sản xuất Schneider. Bạn có thể tìm hiểu thêm về nguyên lý hoạt động của SPD này và tìm hiểu thêm tài liệu từ nhà sản xuất nhé
@ nếu không có CB bảo vệ SPD có được không ạ?
@@ThuanNguyen-jn9sp Cũng được. Nhưng để tối ưu nhất thì e nên đấu theo sơ đồ của nhà sản xuất nhé
SPD ko đaau sau CB tổng thì gì b oi
cho em hỏi sau cần 1 cb cho chống sét ạ
Đấu kiểu lửa sang cắt set, xong lại có lửa sang phụ tải thế kia khi sét đánh nó đánh sang cả 2 bên cùng lúc. Vậy cắt sét để làm gì nữa
Các bạn hãy làm thế này thì không tốn nhiều tiền: dùng 5 con vazitor có ký hiệu 15D471 đấu song song,mắc thêm led báo và cầu chì 5A sau đó nhét vào cái vỏ của cục sạc điện thoại( cái hỏng giữ lại vỏ), làm vài cái như thế và cắm vào những ổ cắm theo các nhánh điện ở trong nhà. Nó chống sét lan truyền tương đối tốt đấy. Khi Vazitor bị chập thì chì nổ,đèn led tắt thì báo hiệu cần thay bộ Vazitor khác. Có khi Vazitor nổ nó còn nhảy luôn át ở nhánh hoặc át tổng,kết quả là thiết bị điện tử trong nhà bạn sẽ an toàn.
Lắp song song sẽ giảm điện trở của varizto a
@@lovediy8784 Nó không phải điện trở thông thường,điện áp đánh thủng là khoảng cách của 2 miếng dẫn điện và chất dung môi. Dùng được và giá rẻ .
Xin sơ đồ lăp vazitơr dc k bạn
Có cần nối đất không bác
@@vanquannguyen2851 Nếu làm thêm nối đất thì quá tốt, lắp vazitor song song dây nóng với dây nguội, lắp Vazitor song song từ dây nóng với dây đất, lắp Vazitor song song dây nguội với dây đất tạo ra bộ bảo vệ hoàn chỉnh đúng chuẩn về kỹ thuật.
Cắt sét thế này chưa chuẩn anh oi, phải có tủ rùi van chong set, tụ lọc sét , phải là cắt lọc cắt mới an toàn . Vì dòng sét rất cao.
Video này đấu theo sơ đồ của nhà sản xuất Schneider e nhé !
Bác đấu như vậy là sai nguyên lý rồi từ nguồn tổng vào bác cầu dây qua cb bảo vệ trong nhà như vậy k có tác dụng cầu như z sét vẫn lan truyền wa nó phải nằm dưới cb tổng mới đúng
Video này đấu theo sơ đồ của nhà sản xuất bạn nhé
Nêu lap 1bô như vay cỡ bao nhieu k ha ban ?
Có chống được sét không hay chỉ tốn tiền mua thiết bị vì không tes được sét là một thứ hai tỷ lệ sét đánh là rất nhỏ !!!.
anh ơi, cái spd này có khả năng hút sét ạ
tại đấu song song như này thì biết sét chạy vào đường nào ạ
vs spd đấu song song vs cb tổng lại còn qua 1 cb bảo vệ
nếu có sét cb bảo vệ spd nhảy rồi thì sét chạy qua đâu ạ
em cảm ơn
SPD này có tác dụng chuyển hướng dòng điện quá áp do sét gây ra e nhé. Nếu CB bảo vệ SPD bị nhảy thì SPD đã có sự cố hư hỏng nhé e
@ dạ vâng, e cảm ơn ạ
Làm vd vẽ cho cái sơ đồ mạch nữa
Sao không lắo chống sét chung với Cb tổng vì nó chạy 24/24 mà. Hoặc dùng 1 cb tép thôi.
Đây là cách đấu tối ưu của nhà sản xuất bạn nhé!
Mình ko hiểu được câu tạo cách hoạt động chính xác của thiết bị này (theo mình nghĩ ở chế độ hoạt động bình thường có điện lấy bút thử điện qua bên số 1 sẽ ko có điện vì có cũng chẳng để làm gì ở số 1 và khi có sét cb2 ngắt xuống lúc đó bên cb 1 mới hấp thu sét và truyền xuống đất)
Ko thử điện cao áp đưa vào để test hả bạn
Cọc tiếp địa phải bắt buộc 2,4m hả a
Xin cảm ơn anh
Chào bác, nối đất các thiết bị điện trong gia đình như thế nào đúng kỹ thuật ạ. Nhờ bác hướng dẫn
Cách đấu này mà bị sét đánh thì thiết bị nhà vẫn dính đòn.vì không có tác dụng ngắt điện tổng nhà.mà cái chống sét shneider có tác dụng vừa ngắt điện và chuyền sét xuống đất chú k giống cái chống sét chin
Các đấu như video k đúng.vì khi sét đánh vào điện nhà mình thì sẽ đi qua MCB2 ở trên vì deo và qua luôn cả RCCB hay RCBO3 trên video trước khi qua thiết bị chống sét lan truyền.đúng ra dây cấp cho RCCB phải ở dưới MCB 2.Trong đó dây truyền tải cho chống sét sẽ đấu ngắn hơn dây đây cho rccb3 vì tốc độ truyền tính theo giây mà .
Để chống sét schneider có tác dụng vừa chống sét vừa ngắt điện để bảo vệ thiết bị điên nhà mình thì chống sét và Rccb3 đều ngắt đc điện thì dây dẫn đấu dưới MCB2 nhưng dây dẫn bên chống sét sẽ ngắn hơn 5cm chẳng hạn thì cái chống sét làm việc trước o.1s so với Rccb3.
Đây là ý kiến của mình nha.sai các bạn cứ bảo nha.để cùng phát triển và đúng kĩ thuật hơn bạn nha
Cụ này nói đúng đấu như trên ko có tác dụng gì cả .
hay quá bác ơi
Sét đánh xuống đường dây điện rồi chạy qua RCBO, RCBO không nhảy để bảo vệ hệ thống điện trong nhà hả anh, mong anh tư vấn, cảm ơn anh nhiều.
RCBO không có chức năng chống sét e nhé
@ cảm ơn anh.
@ Thực sự nó không có chức năng chống sét. Nhưng cái này dùng chip điện tử rất nhạy .bữa nhà mình sét xoẹt qua tự nhảy...kì lạ
Xét không đi qua RCBO hả a
@@kiepduhanh3456 nó có nhảy nhưng mà thiết bị điện có cắm vào nguồn điện nó vẫn chết bình thường😂😂
CB tổng chống ròng dò cho cả nhà thì tủ như lạnh đâu chung đc a
CB bảo vệ SPD nếu đấu như thế thì sét đánh vào dòng ngắn mạch lớn thì CB bảo vệ SPD ngắt mất rui thì làm sao truyền sét xuống đất được ah?
Trường hợp bạn đưa ra chỉ xảy ra khi SPD bị hư hỏng nhé
E hỏi Khi bật nóng lạnh thì cb ngoài cột nhảy cb nóng lạnh và cb tổng trong nhà ko bị là ls a cb40a
Thay cb hoặc tiếp điểm bị ô xi hóa ngoài cột hay bị lắm, tôi đã từng bị như vậy
Bạn thay cb khác nhé
Lắp chống sét lan truyền 3 pha cho 1 pha đc ko bạn
dây vàng/xanh nối chung vào mát của thiết bị trong nhà rồi kéo chung xuống bãi tiếp mát dược ko ạ?
Hiển nhiên là KHÔNG vì hiểu đúng thì nó là dây tiếp Sét, nếu nối vào thì sét lại lan ngược về thiết bị trong nhà. Lắp bảo vệ thành công cóc rồi
Với dòng này thì lên đấu nguồn sau at tổng anh à. Vì sét đánh là nó cho thông mạch ngắt luôn at tổng
Cách đấu này theo sơ đồ của nhà sản xuất em nhé
@ rồi sao nó ngắt at tổng
@@anhphi2825nó sẽ ngắt con RCBO
Sét nó k lan sang cb tổng chống rò hả a?
Cb tổng lắp song song vs cb bảo vệ spd ấy
do có tiếp địa rồi. nên nó sẽ chạy ào xuống đất mak ko đi sang RCBO. TUY NHIÊN KHI SPD HỎNG THÌ NÓ ĐẬP CHO TAN LUÔN MẤY CÁI KIA. CẦN CÓ THÊM 1 LỚP BẢO VỆ SÉT NỮA LÀ LẮP THÊM VARISTOR GZ250.
Cọc nối đất sử dụng cọc inox dc không ạ? Nêu dùng thì cọc bao nhiêu là hợp lý ạ
Không nên dùng cọc inox vì khả năng dẫn sét kém nhé bạn, nên dùng cọc đồng, nhôm, thép kỹ thuật, coban,... sẽ an toàn hơn.
A ơi khi có cb 1 cực rồi mình có cần phải lắp thêm cầu chì bảo vệ ko? Cảm ơn anh
Không cần e nhé
Có cái này bảo vệ thiết thực đây, giá SPD trong video tầm 2tr5