Thầy ơi, con xin chân thành cảm ơn thầy.., con là một người theo đạo Công giáo, nhưng nghe thầy thuyết giảng về vô ngã làm cho con thỏa lòng vì thầy giúp con hiểu đúng.., và mới có suy nghĩ đúng và hành động đúng..! Giúp con sáng tỏ.., dù mới nghe chỉ một lần.., và con quyết tâm sẽ nghe đi nghe lại 100 lần hoặc đến lần thứ 1000 để những gì mà con được học từ Thầy sẽ trở thành chính là “ CỦA” chính con..! Và sẽ trở thành cách ứng xử một cách vô điều kiện, hay trở thành PHẢN XẠ TỰ NHIÊN…!!! Con thật lòng cảm ơn thầy quá thầy ơi..!!! Con rất là vui vì sự thầy giúp cho là sự THÔNG MỞ trong con.., dù con Tin yêu Đức Jesus, nhưng con cũng rất rất là tin yêu Đức Phật..!!!! Nhờ thầy mà con càng hiểu và yêu quý Đức Phật hơn và dễ sống theo lời Ngài dạy hơn vì được đã thầy giúp cho con hiểu đúng…!
Thầy giảng quá thực tế quá vi diệu giá như thế gian này ai cũng được nghe những bài giảng của thầy thì hạnh phúc biết mấy bình an biét mấy cám ơn thầy thật nhiều adidaphat
Mỗi bài giảng của Thầy đều có ý nghĩa rất thiết thực giữa cuộc đời Thầy đã đem những gì Thầy học hiểu biết chia sẻ với mọi ng bằng hết tận đái lòng . Con cảm thấy vợ chồng con rất mai mắn có duyên với thầy mới nghe hiểu nhg gì Thầy giảng dạy , và thật sự từ khi biết được Phật Pháp con thấy co nhiều thay đổi tốt hơn . Biết chia sẻ hơn biết nhường nhịn hơn , bớt cố chấp và thông cảm nhiều hơn . Kính chúc Thầy sức khỏe và bình an trên mọi nơi hoàng phap của Thầy ADIDAPHAT ! 🙏🙏🙏
Cái Ngã chẳng qua là cái do cái CHẤP mà ra, ví dụ như đối với cái thức của lưỡi thì chỉ có mặn ngọt đắng cay, nhưng chính vì cái Ngã nó lại cho rằng chè ngọt thì NGON chè đắng mặn thì lại cho là DỞ, xoài đắng thì DỞ mà xoài chua hay ngọt thì lại gọi là NGON ... cái thức của xúc thân thì chỉ có nóng lạnh, ấm mát đau rát hay nhưng chính vì cái NGÃ nó lại tạo ra Thích SướngDễ chịu Khó chịu hay ghét ..... tương tự như thế đối với các mắt tai mũi lưỡi và thân cũng vậy. chính cái NGÃ nó tạo ra cái ĐẸP hay XẤU, cái NGON hay DỠ, cái Sung sướng Hạnh Phúc hay khổ đâu. Muốn đạt được cái Vô Ngã thì đòi hỏi chúng ta phải có chánh niệm đối với cái ngũ uẩn, Chúng ta phải có tác ý như thật, tuệ tri như thật: Mặn là Mặn, Ngọt là Ngọt, Chua là Chua .... và không được khởi lên ngon hay dỡ, thèm hay chán. đối với trên thân cũng vậy: Nóng là Nóng, Lạnh là Lạnh - không nên khởi lên ý nghĩ nóng là dễ chịu, Lạnh là dễ chịu ....... Nếu có Chánh Niệm chúng ta sẽ có được sự VÔ NGÃ.
con xin chân thành cảm ơn kênh phật pháp ấn dụng, cũng nhờ đó mà con nghe được nhiều bài pháp thoại của thầy Thích phước Tiến ,một vị thầy thật tuyệt vời . con cầu chuc thầy được nhiều sức khỏe cho chúng con mãi được nghe những bài giảng dạy quý báu của thầy. Nam mô a di đà phật
Con hiểu rồi thưa thầy, Cái Ngã chẳng qua là cái do cái CHẤP mà ra, ví dụ như đối với cái thức của lưỡi thì chỉ có mặn ngọt đắng cay, nhưng chính vì cái Ngã nó lại cho rằng chè ngọt thì NGON chè đắng mặn thì lại cho là DỞ, xoài đắng thì DỞ mà xoài chua hay ngọt thì lại gọi là NGON ... cái thức của xúc thân thì chỉ có nóng lạnh, ấm mát đau rát hay nhưng chính vì cái NGÃ nó lại tạo ra Thích SướngDễ chịu Khó chịu hay ghét ..... tương tự như thế đối với các mắt tai mũi lưỡi và thân cũng vậy. chính cái NGÃ nó tạo ra cái ĐẸP hay XẤU, cái NGON hay DỠ, cái Sung sướng Hạnh Phúc hay khổ đâu. Muốn đạt được cái Vô Ngã thì đòi hỏi chúng ta phải có chánh niệm đối với cái ngũ uẩn, Chúng ta phải có tác ý như thật, tuệ tri như thật: Mặn là Mặn, Ngọt là Ngọt, Chua là Chua .... và không được khởi lên ngon hay dỡ, thèm hay chán. đối với trên thân cũng vậy: Nóng là Nóng, Lạnh là Lạnh - không nên khởi lên ý nghĩ nóng là dễ chịu, Lạnh là dễ chịu ....... Nếu có Chánh Niệm chúng ta sẽ có được sự VÔ NGÃ.
Để mình nói thêm về Chánh niệm::Chánh niệm là rõ biết thân tâm làm gì nghĩ gì..Đi biết đi.Đứng biết đứng.Hít vào rõ biết hít vào.Thở ra rõ biết thở ra.
@@saitamavip cái đó là tỉnh thức, nếu chọn nó là đề mục thì đó mới chỉ là Niệm thôi,, chọn các đề mục để niệm, chứ chưa phải là CHÁNH niệm,,, phần lớn các thầy giảng sai, nên các phật tử như bạn hiểu sai bét
Con chào thầy, nghe bài giảng của thầy con có một thắc mắc mong thầy giải đáp. Trong bài thầy có đưa ra ví dụ về một vị thái tử bố thí cả con và vợ, và ông ấy đã đạt được vô ngã. Còn trong ví dụ về các anh hùng dân tộc, các vị ấy vẫn còn cái tình với đất nước mà đấu tranh, vậy tại sao như vậy lại coi là vô ngã. Theo con hiểu vô ngã là coi mọi sự vật sự việc như không, thế nên nếu các vị ấy coi đất nước cũng là không thì mới gọi là vô ngã chứ ạ. Con cảm ơn thầy.
Vậy bạn xem, Phật hy sinh cuộc sống hạnh phúc hoàng cung để tìm con đường dẫn con người đến chấm dứt sinh tử khổ đau thì cũng là từ thương yêu muôn loài mà hy sinh bản thân. Vô ngã không động chạm gì đến lòng từ bi bạn ạ, mà từ bi đi kèm với vô ngã còn có thể làm được những chuyện vĩ đại nữa. Các anh hùng dân tộc cũng vậy, nhưng tầm từ bi của họ nhỏ hơn đức Phật vì họ chỉ hy sinh bản thân để bảo vệ cho quê hương và gia đình. Mình vẫn gọi là tâm từ bi vì các anh hùng hy sinh không chỉ cho những người thân quen của họ, mà họ còn hy sinh cho thế hệ sau của đất nước kể cả những người họ không hề biết. Vô ngã không phải là một quả vị nên không thể đạt được, mà vô ngã biểu hiện trong từng hành động ấy
Khi bạn thương một ai đó là vợ con hay một cái gì đó quá giá trị mà không tiếc mạng sống để bảo vệ, đó gọi là hành động mang đến từ tham ái sở hữu, chưa phải vô ngã và từ bi. Nhưng khi bạn bắt đầu yêu một thứ gì đó không liên quan và không điều kiện, sẵn sàng bỏ mạng để bảo vệ, ví dụ như bạn thương thế hệ con em của đất nước, bạn sẵn sàng hay sinh mạng sống để bảo vệ họ, hoặc bạn không tiếc số tiền lớn làm việc thiện giúp cho một người xa lạ nào đó vượt qua cảnh hiểm nghèo, cái đó gọi là hành động vô ngã và từ bi.
Cái Ngã chẳng qua là cái do cái CHẤP mà ra, ví dụ như đối với cái thức của lưỡi thì chỉ có mặn ngọt đắng cay, nhưng chính vì cái Ngã nó lại cho rằng chè ngọt thì NGON chè đắng mặn thì lại cho là DỞ, xoài đắng thì DỞ mà xoài chua hay ngọt thì lại gọi là NGON ... cái thức của xúc thân thì chỉ có nóng lạnh, ấm mát đau rát hay nhưng chính vì cái NGÃ nó lại tạo ra Thích SướngDễ chịu Khó chịu hay ghét ..... tương tự như thế đối với các mắt tai mũi lưỡi và thân cũng vậy. chính cái NGÃ nó tạo ra cái ĐẸP hay XẤU, cái NGON hay DỠ, cái Sung sướng Hạnh Phúc hay khổ đâu. Muốn đạt được cái Vô Ngã thì đòi hỏi chúng ta phải có chánh niệm đối với cái ngũ uẩn, Chúng ta phải có tác ý như thật, tuệ tri như thật: Mặn là Mặn, Ngọt là Ngọt, Chua là Chua .... và không được khởi lên ngon hay dỡ, thèm hay chán. đối với trên thân cũng vậy: Nóng là Nóng, Lạnh là Lạnh - không nên khởi lên ý nghĩ nóng là dễ chịu, Lạnh là dễ chịu ....... Nếu có Chánh Niệm chúng ta sẽ có được sự VÔ NGÃ.
giảng đi giảng lại vẫn ko làm rõ được vô ngã là gì . Trong Phật giáo , thuật ngữ anattā ( Pali ) hay anātman ( tiếng Phạn ) dùng để chỉ học thuyết "vô ngã", rằng không có sự bất biến, vĩnh viễn, tâm hồn hay bản thể trong các hiện tượng. Anattā là một từ Pali tổng hợp bao gồm một (không, không có) và attā (linh hồn). Thuật ngữ này đề cập đến học thuyết trung tâm của Phật giáo rằng "ở người không có chất tồn tại lâu dài, có thể được gọi là linh hồn". Đó là một trong ba đặc điểm của tất cả sự tồn tại, cùng với dukkha (đau khổ, không thỏa mãn) và anicca (vô thường). Anattā đồng nghĩa với Anātman (an + ātman) trong các văn bản Phật giáo tiếng Phạn. Trong một số văn bản Pali, ātman của các văn bản Vệ Đà cũng được nhắc đến với thuật ngữ Attan , với ý nghĩa của linh hồn. Một cách sử dụng thay thế của Attan hoặc Atta là "bản thân, bản thân, bản chất của một người", được thúc đẩy bởi thời kỳ Vệ đà tin rằng linh hồn là bản thể vĩnh viễn, không thể thay đổi của một sinh vật hoặc con người thật. Trong văn học Anh liên quan đến Phật giáo, Anattā được biểu hiện là " Vô ngã", nhưng bản dịch này thể hiện một ý nghĩa không hoàn chỉnh, Peter Harvey nói ; một kết xuất hoàn chỉnh hơn là "vô ngã" bởi vì từ những ngày đầu tiên, học thuyết Anattā phủ nhận rằng có bất kỳ thứ gì gọi là "Tự ngã" ở bất kỳ người nào hay bất cứ điều gì khác, và niềm tin vào "Tự ngã" là nguồn gốc của Dukkha (đau khổ , đau đớn, không thỏa mãn). Cũng không đúng khi dịch Anattā đơn giản là "ít bản ngã", theo Peter Harvey, bởi vì khái niệm ātman và attā của Ấn Độ khác với khái niệm về bản ngã của Freud. Anatta hay Anatma-vada cũng được gọi là "học thuyết vô hồn hay vô ngã" của Phật giáo.
Thầy ơi, con xin chân thành cảm ơn thầy.., con là một người theo đạo Công giáo, nhưng nghe thầy thuyết giảng về vô ngã làm cho con thỏa lòng vì thầy giúp con hiểu đúng.., và mới có suy nghĩ đúng và hành động đúng..! Giúp con sáng tỏ.., dù mới nghe chỉ một lần.., và con quyết tâm sẽ nghe đi nghe lại 100 lần hoặc đến lần thứ 1000 để những gì mà con được học từ Thầy sẽ trở thành chính là “ CỦA” chính con..! Và sẽ trở thành cách ứng xử một cách vô điều kiện, hay trở thành PHẢN XẠ TỰ NHIÊN…!!!
Con thật lòng cảm ơn thầy quá thầy ơi..!!! Con rất là vui vì sự thầy giúp cho là sự THÔNG MỞ trong con.., dù con Tin yêu Đức Jesus, nhưng con cũng rất rất là tin yêu Đức Phật..!!!! Nhờ thầy mà con càng hiểu và yêu quý Đức Phật hơn và dễ sống theo lời Ngài dạy hơn vì được đã thầy giúp cho con hiểu đúng…!
Lành thay! Lành thay! Thật hoan hỉ khi bạn đã bât đầu khai mở.
Cám ơn chúc thầy nhiều sức khỏe và toàn thể mọi thân tâm an lạc
Nam mô A Di Đà Phật con xin tri ân bài giảng của Thầy. Con nghe con giác ngộ và rất hoan hỉ
Thầy giảng quá thực tế quá vi diệu giá như thế gian này ai cũng được nghe những bài giảng của thầy thì hạnh phúc biết mấy bình an biét mấy cám ơn thầy thật nhiều adidaphat
A di ĐÀ Phật con cảm ơn thầy
A DI ĐÀ PHẬT. Con kính chúc thầy pháp thể khinh an, phật sự viên thành.
Thầy giảng quá hay. Quá tuyệt vời
Nam mô bổ sư thích Ca Mâu ni Phật thầy giảng bài pháp ý nghĩa quá thầy ơi cảm ơn thầy nhiều lắm
A di đà phật phật pháp đã hay rồi người chuyển pháp còn tuyệt vời hơn nữa xin cám ơn người A di đà phật
Mỗi bài giảng của Thầy đều có ý nghĩa rất thiết thực giữa cuộc đời Thầy đã đem những gì Thầy học hiểu biết chia sẻ với mọi ng bằng hết tận đái lòng . Con cảm thấy vợ chồng con rất mai mắn có duyên với thầy mới nghe hiểu nhg gì Thầy giảng dạy , và thật sự từ khi biết được Phật Pháp con thấy co nhiều thay đổi tốt hơn . Biết chia sẻ hơn biết nhường nhịn hơn , bớt cố chấp và thông cảm nhiều hơn . Kính chúc Thầy sức khỏe và bình an trên mọi nơi hoàng phap của Thầy ADIDAPHAT ! 🙏🙏🙏
Đáy lòng nghe Đạo Hữu ! ,Tiếng Việt rất dễ thương ......
Hoa Huynh c
đáy lòng, may mắn
may mắn, y dài.
đáy lòng cũng thế. đái là dùng khi đi đái. peace.
Cái Ngã chẳng qua là cái do cái CHẤP mà ra, ví dụ như đối với cái thức của lưỡi thì chỉ có mặn ngọt đắng cay, nhưng chính vì cái Ngã nó lại cho rằng chè ngọt thì NGON chè đắng mặn thì lại cho là DỞ, xoài đắng thì DỞ mà xoài chua hay ngọt thì lại gọi là NGON ... cái thức của xúc thân thì chỉ có nóng lạnh, ấm mát đau rát hay nhưng chính vì cái NGÃ nó lại tạo ra Thích SướngDễ chịu Khó chịu hay ghét ..... tương tự như thế đối với các mắt tai mũi lưỡi và thân cũng vậy. chính cái NGÃ nó tạo ra cái ĐẸP hay XẤU, cái NGON hay DỠ, cái Sung sướng Hạnh Phúc hay khổ đâu. Muốn đạt được cái Vô Ngã thì đòi hỏi chúng ta phải có chánh niệm đối với cái ngũ uẩn, Chúng ta phải có tác ý như thật, tuệ tri như thật: Mặn là Mặn, Ngọt là Ngọt, Chua là Chua .... và không được khởi lên ngon hay dỡ, thèm hay chán. đối với trên thân cũng vậy: Nóng là Nóng, Lạnh là Lạnh - không nên khởi lên ý nghĩ nóng là dễ chịu, Lạnh là dễ chịu ....... Nếu có Chánh Niệm chúng ta sẽ có được sự VÔ NGÃ.
Hoan hô thầy...con chúc thầy sức khoẻ..chúng sanh sinh vào thời có thầy cũng là 1 hạnh phúc lớn..!!! Con nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật..
Trần hiền Tâ
Nam mo a di da phat !Nghe duoc nhung bai giang cua Thay long con ko con phien nao!Chuc Thay nhieu suc khoe:
Tất cả pháp vô ngã
Với tuệ quán thấy vậy
Đau khổ được nhàm chán
Chính con đường thanh tịnh (Kinh Pháp cú)
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni Phật con xin thành kính tri ân thầy.
Nam Mô A Di Đà Phật .Con rất kính cách giảng khẳng khái của Thầy .
Adi da phật, thay như 1 vị phat sống tại thế dem các pháp cho chúng con ngộ
Tịnh Độ đi từng bước
Vững trãi và thảnh thơi
Hiện tại sống chánh niệm
Tịnh độ đã thật rồi.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Nam Mô Thầy thích Phước Tiến giảng pháp Bồ Tát Ma Ha Tát
con xin chân thành cảm ơn kênh phật pháp ấn dụng, cũng nhờ đó mà con nghe được nhiều bài pháp thoại của thầy Thích phước Tiến ,một vị thầy thật tuyệt vời . con cầu chuc thầy được nhiều sức khỏe cho chúng con mãi được nghe những bài giảng dạy quý báu của thầy. Nam mô a di đà phật
Cám ơn thầy . chúc thầy luôn khỏe.
Con hiểu rồi thưa thầy, Cái Ngã chẳng qua là cái do cái CHẤP mà ra, ví dụ như đối với cái thức của lưỡi thì chỉ có mặn ngọt đắng cay, nhưng chính vì cái Ngã nó lại cho rằng chè ngọt thì NGON chè đắng mặn thì lại cho là DỞ, xoài đắng thì DỞ mà xoài chua hay ngọt thì lại gọi là NGON ... cái thức của xúc thân thì chỉ có nóng lạnh, ấm mát đau rát hay nhưng chính vì cái NGÃ nó lại tạo ra Thích SướngDễ chịu Khó chịu hay ghét ..... tương tự như thế đối với các mắt tai mũi lưỡi và thân cũng vậy. chính cái NGÃ nó tạo ra cái ĐẸP hay XẤU, cái NGON hay DỠ, cái Sung sướng Hạnh Phúc hay khổ đâu. Muốn đạt được cái Vô Ngã thì đòi hỏi chúng ta phải có chánh niệm đối với cái ngũ uẩn, Chúng ta phải có tác ý như thật, tuệ tri như thật: Mặn là Mặn, Ngọt là Ngọt, Chua là Chua .... và không được khởi lên ngon hay dỡ, thèm hay chán. đối với trên thân cũng vậy: Nóng là Nóng, Lạnh là Lạnh - không nên khởi lên ý nghĩ nóng là dễ chịu, Lạnh là dễ chịu ....... Nếu có Chánh Niệm chúng ta sẽ có được sự VÔ NGÃ.
NĐ
hay quá
Để mình nói thêm về Chánh niệm::Chánh niệm là rõ biết thân tâm làm gì nghĩ gì..Đi biết đi.Đứng biết đứng.Hít vào rõ biết hít vào.Thở ra rõ biết thở ra.
@@saitamavip cái đó là tỉnh thức, nếu chọn nó là đề mục thì đó mới chỉ là Niệm thôi,, chọn các đề mục để niệm, chứ chưa phải là CHÁNH niệm,,, phần lớn các thầy giảng sai, nên các phật tử như bạn hiểu sai bét
Nam Mô A Di Đà Phật. Con xin trì ân Thầy. Cầu mong Thầy an khang, cát tường để chúng con được nghe Thầy ban Pháp thường xuyên.
TỐC EM DÀI EM ĐI TRONG GIÓ
TỐC EM THƯA EM ĐI TRÔNG MƯA
TỐC EM KHÔNG CÓ THÌ EM ĐI VÔ CHÙA......
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni Phật con xin kê đầu đảnh lễ tri ân thầy .
adidaphat thầy giảng hay quá
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật
Nam mô a Di Đà Phật
nam mo bon su thich ca mau ni phat
Nam mô a di đà phật nam mô a di đà phât nam mô a di đà phật
NAM MO A DI DA PHAT
Vô ngã là cái tôi không có thật
thầy ơi con hiểu rồi.
ÔNG SƯ quốc doanh Phước Tiến nầy là BS tâm lý học luôn mới ghê
A Di Đà Phật
Rất hay
trian thay đa giup con vọi đi rat nhieu đau khô trong cuôc sông
con nam mô a di đà phật
Con chào thầy, nghe bài giảng của thầy con có một thắc mắc mong thầy giải đáp. Trong bài thầy có đưa ra ví dụ về một vị thái tử bố thí cả con và vợ, và ông ấy đã đạt được vô ngã. Còn trong ví dụ về các anh hùng dân tộc, các vị ấy vẫn còn cái tình với đất nước mà đấu tranh, vậy tại sao như vậy lại coi là vô ngã. Theo con hiểu vô ngã là coi mọi sự vật sự việc như không, thế nên nếu các vị ấy coi đất nước cũng là không thì mới gọi là vô ngã chứ ạ. Con cảm ơn thầy.
Vậy bạn xem, Phật hy sinh cuộc sống hạnh phúc hoàng cung để tìm con đường dẫn con người đến chấm dứt sinh tử khổ đau thì cũng là từ thương yêu muôn loài mà hy sinh bản thân. Vô ngã không động chạm gì đến lòng từ bi bạn ạ, mà từ bi đi kèm với vô ngã còn có thể làm được những chuyện vĩ đại nữa. Các anh hùng dân tộc cũng vậy, nhưng tầm từ bi của họ nhỏ hơn đức Phật vì họ chỉ hy sinh bản thân để bảo vệ cho quê hương và gia đình. Mình vẫn gọi là tâm từ bi vì các anh hùng hy sinh không chỉ cho những người thân quen của họ, mà họ còn hy sinh cho thế hệ sau của đất nước kể cả những người họ không hề biết. Vô ngã không phải là một quả vị nên không thể đạt được, mà vô ngã biểu hiện trong từng hành động ấy
Khi bạn thương một ai đó là vợ con hay một cái gì đó quá giá trị mà không tiếc mạng sống để bảo vệ, đó gọi là hành động mang đến từ tham ái sở hữu, chưa phải vô ngã và từ bi.
Nhưng khi bạn bắt đầu yêu một thứ gì đó không liên quan và không điều kiện, sẵn sàng bỏ mạng để bảo vệ, ví dụ như bạn thương thế hệ con em của đất nước, bạn sẵn sàng hay sinh mạng sống để bảo vệ họ, hoặc bạn không tiếc số tiền lớn làm việc thiện giúp cho một người xa lạ nào đó vượt qua cảnh hiểm nghèo, cái đó gọi là hành động vô ngã và từ bi.
Ưng vô sở trụ nhi sanh kì tâm
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT ()
Lan Nguyen
CÁI MICRI MÀU ĐÕ MUA Ỡ ĐÂU ĐẸP VẬY THẦY??????
Cam on cac Đạo Hữu nhắc nhở tận Đáy Lòng ..!😂😂😂
Mong thầy Thích Phước Tiến có đọc được comments này. Bài giảng này hơi lộn xộn. Tư tưởng sắp xếp không có trình tự. Những gì thầy đang nói hình như là tánh không hơn là vô ngã.
Mới học nên khi nghe có mấy cái quảng cáo làm sao lãng quá 😑
Không quản cáo sao ÔNG SƯ quốc doanh PHƯỚC TIẾN NẦY có tiền
Mô phật đoạn nhạc mở đầu bài pháp tên gì vậy ạ ☺️🌿
🙏🥀🥀🙏🙏
1:00:34
👍👍👍
Cái Ngã chẳng qua là cái do cái CHẤP mà ra, ví dụ như đối với cái thức của lưỡi thì chỉ có mặn ngọt đắng cay, nhưng chính vì cái Ngã nó lại cho rằng chè ngọt thì NGON chè đắng mặn thì lại cho là DỞ, xoài đắng thì DỞ mà xoài chua hay ngọt thì lại gọi là NGON ... cái thức của xúc thân thì chỉ có nóng lạnh, ấm mát đau rát hay nhưng chính vì cái NGÃ nó lại tạo ra Thích SướngDễ chịu Khó chịu hay ghét ..... tương tự như thế đối với các mắt tai mũi lưỡi và thân cũng vậy. chính cái NGÃ nó tạo ra cái ĐẸP hay XẤU, cái NGON hay DỠ, cái Sung sướng Hạnh Phúc hay khổ đâu. Muốn đạt được cái Vô Ngã thì đòi hỏi chúng ta phải có chánh niệm đối với cái ngũ uẩn, Chúng ta phải có tác ý như thật, tuệ tri như thật: Mặn là Mặn, Ngọt là Ngọt, Chua là Chua .... và không được khởi lên ngon hay dỡ, thèm hay chán. đối với trên thân cũng vậy: Nóng là Nóng, Lạnh là Lạnh - không nên khởi lên ý nghĩ nóng là dễ chịu, Lạnh là dễ chịu ....... Nếu có Chánh Niệm chúng ta sẽ có được sự VÔ NGÃ.
giảng đi giảng lại vẫn ko làm rõ được vô ngã là gì .
Trong Phật giáo , thuật ngữ anattā ( Pali ) hay anātman ( tiếng Phạn ) dùng để chỉ học thuyết "vô ngã", rằng không có sự bất biến, vĩnh viễn, tâm hồn hay bản thể trong các hiện tượng.
Anattā là một từ Pali tổng hợp bao gồm một (không, không có) và attā (linh hồn). Thuật ngữ này đề cập đến học thuyết trung tâm của Phật giáo rằng "ở người không có chất tồn tại lâu dài, có thể được gọi là linh hồn". Đó là một trong ba đặc điểm của tất cả sự tồn tại, cùng với dukkha (đau khổ, không thỏa mãn) và anicca (vô thường).
Anattā đồng nghĩa với Anātman (an + ātman) trong các văn bản Phật giáo tiếng Phạn. Trong một số văn bản Pali, ātman của các văn bản Vệ Đà cũng được nhắc đến với thuật ngữ Attan , với ý nghĩa của linh hồn. Một cách sử dụng thay thế của Attan hoặc Atta là "bản thân, bản thân, bản chất của một người", được thúc đẩy bởi thời kỳ Vệ đà tin rằng linh hồn là bản thể vĩnh viễn, không thể thay đổi của một sinh vật hoặc con người thật.
Trong văn học Anh liên quan đến Phật giáo, Anattā được biểu hiện là " Vô ngã", nhưng bản dịch này thể hiện một ý nghĩa không hoàn chỉnh, Peter Harvey nói ; một kết xuất hoàn chỉnh hơn là "vô ngã" bởi vì từ những ngày đầu tiên, học thuyết Anattā phủ nhận rằng có bất kỳ thứ gì gọi là "Tự ngã" ở bất kỳ người nào hay bất cứ điều gì khác, và niềm tin vào "Tự ngã" là nguồn gốc của Dukkha (đau khổ , đau đớn, không thỏa mãn). Cũng không đúng khi dịch Anattā đơn giản là "ít bản ngã", theo Peter Harvey, bởi vì khái niệm ātman và attā của Ấn Độ khác với khái niệm về bản ngã của Freud.
Anatta hay Anatma-vada cũng được gọi là "học thuyết vô hồn hay vô ngã" của Phật giáo.
Giảng cho phần đông phật tử mới thập thò cửa chùa học thuyết vô ngã như ngài vừa nêu liệu có ổn?
Rất hoan hỉ sự chi sẻ của ngài!
Sao mà lộn xộn quá thầy ơi.
co ai biet tai sao lai duoc goi la phat o cho minh biet voi
dich ra chu but hay la chu buda
NGÃ CÓ NGHĨA LÀ TÉ XE ĐÓ MÁY BA MÁY MÁ......
Thầy hơi ngả thực rồi đó.thấy thầy hơi tròn ra.làn hơi bửa nay ko được thanh tao như trước
Ông sư quốc doanh nầy đâu có kiến thức phật giáo chỉ hoc lóm rồi lên nói thôi chúng sinh mà hỏi lại là "Đứng Hinh" xin quý vị đừng làm khó hỏi lại
JUSTIN BIBER ĐI NGŨ ĐI MÀY......
A Di Đà Phật.
Nam Mô Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật.
Chúc thầy thật nhiều sức khỏe. ❤
A DI ĐÀ PHẬT
CON THÀNH KÍNH ĐỘI ƠN THẦY ĐÃ KHAI THỊ CHO CON VÀ CHÚNG SINH.
Con tri ân Thầy. Con chúc Thầy nhiều sức khỏe
Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô A Di Đà Phật
_Thầy giảng hay quá_
nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật
nam mô a di đà phật
A di đà phật
a di đà phật
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật
Nam Mô A Di Đà Phật.
Nam mô a di đà phật 🙏🙏🙏
Nam Mô A Di Đà Phật _()_
Nam Mô A Di Đà Phật _()_
Nam Mô A Di Đà Phật _()_
NAM MO A DI DA PHAT
a di đà phật
nam mô a di đà phật
Nam Mô A Di Đà Phật ( Phuc Che )
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT .
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
🙏🙏🙏
NAM MÔ PHẬT BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni Phật
nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật
Nam mô A Di Đà Phật