Tại sao có NĂM NHUẬN | Cách tính năm nhuận đơn giản dễ hiểu
Вставка
- Опубліковано 27 лис 2024
- Năm nhuận Dương lịch:
Năm dương lịch được tính bằng đơn vị thời gian trái đất quay một vòng quanh mặt trời.
Một vòng quay của trái đất quanh mặt trời hết 356 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây. Để tiện tính toán, người ta tính chẵn 365 ngày là một năm dương lịch. Do trong 365 ngày có 12 lần mặt trăng tròn khuyết nên người ta chia thành 12 tháng. Vì 365 không chia hết cho 12 nên đành phải chia thành tháng đủ (31 ngày) và tháng thiếu (30 ngày). Riêng tháng 2 cũng là tháng thiếu nhưng chỉ có 28 ngày.
Như vậy mỗi năm sẽ dư 5 giờ 48 phút 46 giây. Trong 4 năm liền, số dư đó cộng lại xấp xỉ một ngày, và một ngày đó được cộng vào tháng 2 của năm thứ tư. Năm thứ tư ấy gọi là “năm nhuận”, có 366 ngày. Tháng 2 của năm nhuận có 29 ngày, ngày thứ 29 ấy gọi là “ngày nhuận”.
Năm nhuận Âm lịch:
Năm âm lịch được tính bằng chu kỳ tròn khuyết của mặt trăng (mặt trăng còn được gọi là sao “Thái âm”). Người xưa phát hiện ra mặt trăng tròn khuyết rất có quy luật, bình quân mỗi lần mặt trăng tròn khuyết là 29,53 ngày. Họ đã lấy khoảng thời gian đó làm đơn vị đo thời gian và gọi là “tháng”. Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày. Một năm âm lịch có 354 ngày, nó ngắn hơn năm dương lịch đến 11 ngày. Vậy cứ 3 năm lại ngắn hơn 33 ngày (hơn 1 tháng).
Để âm lịch vừa chỉ được tuần trăng, vừa không sai lệch nhiều với thời tiết của 4 mùa, thì cứ 3 năm âm lịch người ta phải cho thêm một tháng nhuận để năm âm lịch và dương lịch không sai nhau nhiều. Tuy nhiên, như vậy vẫn chưa đủ, năm âm lịch vẫn chậm hơn so với năm dương lịch. Người ta khắc phục tình trạng trên bằng cách là cứ 19 năm lại có một lần cách 2 năm thêm một tháng nhuận.
Trong 19 năm dương lịch có 228 tháng dương lịch, tương ứng với 235 tháng âm lịch, thừa 7 tháng so với năm dương lịch, gọi là 7 tháng nhuận. Bảy tháng trước đó được quy ước vào các năm thứ 3, 6, 9 hoặc 8, 11, 14, 17, 19 của chu kỳ 19 năm.
▶ Đăng ký kênh UA-cam: bit.ly/2IL2lLW
----------------------------------------------------------------
© Bản quyền thuộc về Anhtuanc95.
© Vui lòng không Reup dưới mọi hình thức!
#anhtuanc95
thầy giải thích dễ hiểu quá ạ
Năm nhuận là năm có 2 số sau cùng chia chẵn cho 4:1904,1916,1976,2016,2020...Nếu 2 số sau cùng là 2 số 00 thì 2 số đầu phải chia chẵn cho 4:1600,1800,2000 ....
Thầy dạy hay quá❤🎉
Rất bổ ích, nhuận âl khá phức tạp
xem video này mình mới hiểu nhuận âm lịch và dương lịch
Xin chào anh ,trước hết chúc Mừng năm mới anh và Gia đình anh nhé.
Em có một câu hỏi này mà em tìm trên Google mà không thấy câu trả lời.xin anh trả lời em được không à ?
Tại sao không có năm Nhuận rơi vào tháng 12 âm lịch.?
Đay đầu rắc rối q .cho hỏi năm 2023 có nhuận ko .lúc 2 lúc 3 năm ko h
Cảm ơn bạn đã chia sẽ kiến thức này
Cám ơn bn rất bổ ích
wao!!! dang khong hieu thi co ngay day🥰🎉❤
cam on thay ve kien thuc rat thu vi
chuẩn
Cứ 400 năm dương lịch thì chỉ có 97 năm nhuận thôi thay vì 100 năm nhuận, là năm thứ 100, năm 2o0 và năm 300 ko phải năm nhuận, năm thứ 400 là năm nhuận, cứ thế tính tiếp 4 năm 1 lần nhuận,😅😅
May quá , đang ko biết dạy con học kiểu gì,😅
Like xong rôi xem
Cam on chu thot
Chuẩn
V năm nhuận có 366ng hay 385 ngày
hay
Thế những năm gần năm thế kỷ (ví dụ như 2096 và 2104) là năm nhuận nhưng cách nhau tận 8 năm hả? Mình chưa có hiểu chỗ đó thôi
mình cũng cùng câu hỏi mà chưa thấy chỗ nào giải thích hic
vì năm 2100 không chia hết cho 400
@@ThaoTran-hw4ts ý mình là có những năm nhuận lại cách nhau đến tận 8 năm sao?
Bạn vô kênh khoa học và chúng ta giải thích rất rõ ràng về vấn đề nhuận của năm dương lịch
Giờ mới biết
Năm nhuận dương lịch là năm có 366 ngày theo lịch, đó là những năm có niên số chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100 và những năm có niên số chia hết cho 400. Tại sao thế?
Năm dương lịch bình quân dài 365,2425 ngày, nhưng người ta quy ước là 365 ngày. Như vậy thiếu 0,2425 ngày, sau 4 năm thiếu 0,97 ngày nên người ta quy ước bù 1 ngày vào tháng 2 của năm có niên số chia hết cho 4.
Nhưng như thế, cứ 4 năm lại thừa 0,03 ngày, sau 100 năm thừa 0,75 ngày nên người ta quy ước không bù thêm 1 ngày vào năm có niên số chia hết cho 100.
Nhưng như thế, cứ 100 năm lại thiếu 0,25 ngày, 400 năm thiếu đúng 1 ngày nên người ta quy ước bù thêm 1 ngày vào năm có niên số chia hết cho 400.
Để ý : 365,2425 = 365 + 1/4 - 1/100 + 1/400.
hay qua ban oi
@@menhmongquanhta8935 hay
Giỏi thế
siêu sao tính toán, bà trùm toán học, cụ tổ phép tính :))
vậy nếu năm 996(nhuận) thì phải đến 8 năm sau 1004 mới tiếp tục nhuận lại 1 lần hả anh
Cái này là bù cho cái làm tròn của (48phuts 58s) thành (6h tức 1/4 ngày) hàng năm
Vậy năm 1000 là năm thế kỉ nhưng lại không chia hết cho 400. Vậy nó có phảo năm nhuận ko?
co a
cu chia het cho 4 la ok
Năm dương lịch 1000( một ngàn chẵn ) KHÔNG PHẢI là năm nhuận , tháng 2 ( February) vẫn chỉ có 28 ngày thôi ….LÝ DO : hai số sau 00 chia đúng cho 4 ….NHƯNG , hai số đầu 10 , không chia đúng cho 4 ….
2023 có chia hết cho 4 đâu mà nhuận
Ai yêu Việt Nam nào!!!
Tại sao năm nay lại nhuận vào t2
Kĩ năng sư phạm chưa OK lắm
trên đt 2023 chia cho 19 = 106,473684 * tôi không hiểu ở điểm này
Goao chuẩn ok
Mình nghĩ cứ 19 năm lại có 2 lần cách 2 năm lại có tháng nhuận chứ.
-chia cho 19 số dư là 0, 3, 6, 9, 11, 14, 17 là có tháng nhuận.
- như năm
- dư 9 và 11 là cách 2 năm tôi thấy dư 17 và 0 cũng chỉ cách nhau 2 năm.
- Như vòng tròn tính 0,3,6,9,11,14,17,0
- vì từ năm 2023-2025 đến năm 2031- 2033 mới cách nhau 11 năm. Đã có 2 lần cách nhau 2 năm có tháng nhuận rồi.
In bed of😊
😮
😅
Nếu bạn sinh năm nhuộn thì 4 tháng sinh nhật bạn
12 phút thiếu sau 120 năm
anh viết nhanh quá ko kịp luôn
rồi xong rồi chừ mới xong
.
Bạn t cố chấp bắt t xem
Anh mất tích hơi lâu rồi đó kk
cảm ơn bạn đã quan tâm theo dõi kênh
Corona
Liên thiên