Vào đây nghe bài của thầy đôi khi không hẳn là để nghe về tử vi, mà còn là những kiến thức bên lề được chia sẻ một cách rất sâu sắc. Chúng ta nên nhìn nhận vấn đề một cách tích cực là thầy Đức đã bỏ rất nhiều thời gian và nỗ lực để cho chúng ta những kiến thức này. Chúc thầy luôn mạnh khoẻ để công tác tốt.
Tử vi, kinh dịch, chiêm tinh… đó chính là cầu nối giữa thế giới vật chất (hữu hình) với thế giới tâm linh (vô hình). Nó là nấc thang ở giữa để hiểu tiệm cận về thế giới tâm linh, tử vi hay các môn huyền học khác sinh ra ko phải mục đích để bói toán ( đây chỉ là một Cách hiểu ở phạm vi chu vi), tử vi là một công cụ trợ lực để con người hiểu về mối quan hệ giữa chúng ta với vũ trụ, từ đó giúp quá trình tu tập (đưa con người hoà nhập với tự nhiên thành một). Giác ngộ. Vậy nên đừng bác bỏ yếu tố tâm linh trong tử vi (người chỉ coi trọng cuộc sống vật chất thì coi tử vi là mê tín, còn người có sự hiểu biết về tử vi một ít thì cho rằng tử vi là hoàn toàn khoa học và bác bỏ cái cao hơn (tâm linh), như vậy vô tình đã cắt đi sợi dây kết nối…
3 місяці тому+1
Phải hiểu kĩ càng rằng. Việc bác bỏ này mang tính thời điểm. Trước hết, khi tìm hiểu bất kì cái gì đều phải mang một niềm tin, cả tôn giáo lẫn khoa học. Cho nên, khi giới hạn một sức lực có thể tiệm cận đến chỗ nào của một vấn đề, thì chúng ta cần bỏ đi những thứ bên ngoài để tập trung vào đúng những thứ trong tập hợp mục tiêu. Ví dụ như bạn có thể ước lượng khả năng của bản thân có thể tìm hiểu Tử Vi Đẩu Số liên hệ tới cả hệ thống tâm linh (như bạn nghĩ), thì bạn cứ giữ niềm tin đó và tìm hiểu xuyên suốt theo cách của bạn. Tôi tự phán đoán khả năng của bản thân, chắc chỉ có thể tìm hiểu môn Tử Vi Đẩu Số một cách khoa học và cũng chỉ hướng tới khoa học, nên tôi tam thời lược bỏ các khái niệm, quan niệm, góc nhìn về tâm linh ra khỏi môn này, để tập trung vào mục đích của tôi. Cầu nối từ khoa học đến tâm linh có thật hay không. Cho đến nay vẫn mơ hồ. Cứ cho rằng nó có thật đi, tôi cũng không phủ nhận điều đó. Nhưng tôi không muốn các chứng minh của mình bị ảnh hưởng bởi các ngôn từ hay khái niệm trừu tượng.
Cảm ơn câu trả lời phúc đáp từ thầy, ở cương vị là thầy thì nội dung phân tích của thầy hoàn toàn hợp lý, phải dùng căn cứ khoa học, vì tâm trí con người chỉ giới hạn sự hiểu biết ở những gì khoa học có thể giải thích được, ngoài phạm vi đó thì ko sao dùng từ ngữ để chứng minh. Mình thì đang dùng tử vi và một số công cụ khác với mục đích có thể phần nào giúp giải thích những cái mà hiện nay khoa học chưa chứng minh được (tử vi là khoa học cao cấp hơn nền khoa học hiện tại mà chúng ta được biết).
Tôi trong hoàn cảnh này và tôi có thể thấu hiểu hết những gì tác giả viết , thật sự tài thọ nằm mệnh thân , ta làm ác nhận ác , làm thiện nhận thiện , mọi thứ với mình ở độ tuổi này quá mông lung , không có một mục tiêu để bước , tất cả đều hư vô mờ mịt , có chăng chỉ là ảo tưởng bên trong mình . Hữu duyên mong bạn khai sáng , mở ra một hướng đi mà mình có thể thoát khỏi thế giới nội tâm mà mình tự nghĩ.
Đúng, tại sao ko hiểu nổi những thầy bà tử vi, kinh dịch lại CHỐI TỪ THẲNG THỪNG ĐẠO PHẬT VÀ TÂM LINH. Mặc dù rõ ràng trong lá số còn nói rõ yếu tố TÂM LINH rành rành. ĐÉO HIỂU??? Sử dụng tử vi, kinh dịch, đầy đủ bộ môn sặc mùi tâm linh mà cứ chối bỏ, hỏi quyết liệt ra trái đất từ đâu, con người từ đâu mà có thì đéo trả lời được, cứ lỗi VŨ TRỤ ra mà tẩn.
Mình rất không thích tác giả nào lý giải tử vi bằng phần trăm như 70% tốt, 30% xấu. Điều này là vô nghĩa. Chúng ta chỉ định lượng được những tốt xấu liên quan đến tiền bạc hoặc thời gian thôi, chứ những khía cạnh khác làm sao định lượng được. Mình cảm thấy những tác giả này không thạo diễn đạt bằng văn viết hoặc văn nói, nên cứ nói 7-3 cho dễ hiểu hơn.
thật ra hồi trước e không biết tới đồ hình nguyên lý của a thì vẫn hình dung được do lúc an mệnh nếu cứ đếm theo giờ sinh thì ý nghĩa sẽ có 2 trường hợp là quay về tý hoặc đi tiếp tới một con giáp nào đó, trường hợp đầu thì chắc chắn là giữa đêm hay lúc này là lúc xa mặt trời nhất (thẳng hàng thì phải 3 điểm mới đáng nói chứ nhỉ) nên là khởi nguyên của lá số aka mệnh xoay cái hình tháng thìn đúng vị trí cung thìn trên lá số thì từ chỗ xa nhất so với mặt trời là tý đếm tới giờ sinh (mão) mới ra dc sửu cung mà tại sao yếu tố ngày không được sử dụng vậy ạ
Theo mình hiểu thì sao thiên tài này ĐÁNH DẤU 1 cung có sự biến động và gia giảm bởi mệnh. Ví dụ cùng là 1 lá số đó nhưng sinh vào thời ngày xưa ở xã hội nông nghiệp nghèo thì thay vì nhiều tiền thì cung tử tức (nơi có sao thiên tài) sẽ được bù trừ để sinh được nhiều con hơn. Ngày nay trong xã hội công nghiệp thì cũng dễ thấy là TP HCM là nơi có tỷ lệ sinh thấp nhất dù GDP cao nhất cả nước. Như vậy thiển ý là tính chất của Thiên Tài nó đánh dấu cung có biến động lớn với tính không vong sẽ bị ảnh hưởng bởi cung mệnh. Ví dụ người mẹ kiếm rất nhiều tiền bất chính thì đứa con sau này mất phúc mà mất sớm (cung tử tức có thiên tài). Đấy chỉ là cách hiểu của mình. ĐÁNH DẤU (MARK)
Thầy Đức từng giải thích nghĩa của không vong tức là do bị khuyết thiếu giữa thiên can và địa chi. Nhưng đang nói về việc cụ Thiên Lương nói nó có tính chất không vong. Vậy tính chất không vong đấy là như thế nào. Còn nói như bạn chính là lí do gọi nó là cặp sao nhân -quả
Tài thọ có giống không vong ở chỗ nó là cái thùng rỗng để tích phúc hoặc tích hạn. Những người không cảm nhận được Tài - thọ là do vòng vận không đi qua. Những người cảm nhận rõ được tài thọ là do vòng vận đi qua. Phúc hoạ tích được nó lập tức ứng nghiệm. Cho nên nói tài thọ có tính chất giống không vong là đúng. Không vong là ko hiện hữu nhưng vẫn lưu giữ. Hình ảnh trừu tượng. Hiểu không vong như thế đơn giản hơn thì phải! Thầy có thể lưu tâm theo hướng này ko ạ!
3 місяці тому
Cưỡng từ đoạt lý à. Thứ 1 : Tại sao Tài - Thọ lại giống Không Vong? Thứ 2 : Đã là không hiệu hữu, nghĩa là vô hình. Vô hình thì lưu giữ cái gì? Cái gì có thể đại diện cho vô? Hay đại diện cho khái niệm Không - Vong? Từ đó liên hệ như nào tới khái niệm Tài - Thọ? Thứ 3 : Tại sao cứ phải vận chạy qua Tài - Thọ thì mới "cảm nhận được" 2 sao này? Khái niệm "vòng vận" mà bạn nhắc tới là "vận" nào? Khi nào bạn chứng minh rõ ràng bằng các lập luận được dựa trên nền tảng Tử Vi Đẩu Số thì chúng ta tiếp tục bàn tiếp. Còn lại chỉ dựa vào các khái niệm mơ hồ từ đâu đầu thì xin phép được dừng tại đây.
Tại vì thầy đi sâu vào hướng triết tự nên chỗ này "duy ngã độc tôn " quá chăng! Theo duy vật biện chứng thì vật chất có trước rồi mới sinh ra khái niệm. Bản chất chữ Hán là tượng hình không phải tượng thanh cho nên có những khái niệm trừu tượng khó lòng diễn tả được hết qua hình ảnh. Khái niệm không vong cung là như vậy.
Thầy muốn đi tìm nguyên lí, vậy thì có thể nhìn nó từ góc độ khác để tìm. Thầy có thể không phủ nhận tuyệt đối mà thử xem xét dưới góc nhìn của người không hiểu về tử vi xem. Rất xin lỗi nếu làm thầy nghĩ là " cưỡng từ đoạt lý".
3 місяці тому
@@haluuthithanh397 Tôi đã lý giải tại sao người ta gọi cái đó là "không vong" và tính chất của "không vong" đến từ đâu rồi. Hoàn toàn không có gì là trừu tượng cả. Tôi đi vào bản chất và nguyên lý hình thành của vấn đề, chứ không phải chiết tự. Đấy chỉ là một trong các phương pháp giải thích. Mọi tính chất đều phải được chứng minh. Trừu tượng cũng có thể lý giải, đừng có mang tư duy những thứ siêu hình thì bắt buộc phải suy nghĩ kiểu "siêu hình". Nếu thế, tất cả chúng ta đều không hiểu một chút nào về các tôn giáo hay giáo lý thần quyền huyễn hoặc. Vì ngôn từ đâu có thể diễn dịch được, thế kinh sách giữ lại làm gì, bỏ đi.
Đến ngày hôm nay là thế hệ sau đang đi tìm hiểu lại những tri thức cổ xưa. Những tri thức vượt qua cả giới hạn của không gian và thời gian. Có những tri thức chúng ta có thể tiếp cận và chứng minh được. Nhưng có những tri thức nó nằm ngoài tầm hiểu biết của hiện tại. Thế nên mượn khái niệm, hiểu biết của Phật giáo để giải thích. Chỉ đơn giản như vậy thôi!
Để mình chứng minh cho ông anh AI mới là chân lý. Mệnh thì là Thái Dương chiếu vào địa cầu rồi địa cầu mới ảnh hưởng lên cá nhân. Nhưng ông anh có thấy địa cầu là 1 sinh vật sống không ? Cũng có mạch máu là sông ngòi, sức nóng mặt trời là tim, đại dương là thận, vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật là các tế bào, chúng rõ ràng dù nhỏ bé đều có tính AI. Khi ra nhìn xuống biển thấy cá lớn nuốt cá bé, nhưng nhìn rộng ra thì thấy biển như là 1 sinh vật sống vậy và trong sinh vật sống ấy chỉ có sự chuyển hóa chứ chẳng có sự đau khổ của sinh diệt. Cũng như cơ thể người tế bào luôn sinh ra và chết đi nhưng con người vẫn sống vẫn sinh trưởng và chuyển hóa. Trái đất cũng vậy. Nếu bảo cho ông anh mặt trời và sao mộc cũng có sự sống chắc ông anh không tin. Nhưng trái đất rõ ràng có sự sống và năng lượng chiêm tinh đến con người luôn thông qua trái đất làm trung gian thì ông anh bảo năng lượng có tính AI thì vô lý chỗ nào. Có điều gì vô lý khi 1 sinh vật sống có tính AI ?
Về tử vi phái Thiên Lương, thì không rõ là cụ Thiên Lương học tử vi từ ai/sách nào Tuy nhiên cụ Thiên Lương có những quan điểm rất hay về nghiệm lý Thiên mã, Tuần Triệt, Tài Thọ, Thái tuế, ... Những quan điểm của cụ Thiên Lương là mới mẽ và giúp mở rộng góc nhìn về môn Tử Vi - cái này quan trọng nhất Còn về cách diễn đạt thì do ảnh hưởng của thời đại sống, nên thật sự khó hiểu đối với người thời nay Tuy vậy có 1điểm sai lầm lớn nhất của cụ Thiên lương là tích hợp Phật giáo vào Tử vi, có lẽ do cuộc đời cụ chìm nổi nhiều quá.
3 місяці тому+2
@@lethang3376 chính xác. Triết lý Phật giáo quá uyên ảo, lại là một loại triết học siêu hình. Trong khi đó Tử Vi Đẩu Số lại là môn học hữu hình. Khi tích hợp nó lại càng gây cho người học tập sau này rối loạn. Dùng một khái niệm mơ hồ còn đang tranh cãi để định nghĩa một khái niệm khác thì ...
Đấy là bạn bị thuyết duy ý chí nặng quá, nên quên mất tính động của tử vi. Nếu 14 chính tinh là biểu tượng. Tĩnh thì tài thọ là biểu thị tính động. Lá số tử vi nó có thể có biến số chính là ở những cặp sao tài thọ. Giống như sai số trong toán học vậy.
Ngày xưa mình cũng giống ông anh, tiếp cận mọi thứ kiểu vật chất quyết định ý thức. Nhưng sau này học sâu hơn thì hiểu cục sắt vô hồn còn có tính AI thì tại sao tạo hoá hay tử vi lại không có tính AI ? Thật tế tính AI bao hàm toàn vũ trụ từ tính sinh học của động thực vật cho tới giới khoáng thạch của đá và kim loại (ông a đang online bằng cục kim loại đó) nói gì tới các giới năng lượng hay năng lượng hành tinh. Rồi ông anh sẽ phải chấp nhận tính AI là 1 tính chất phổ quát chứ không phải tính "Chó Rơm" như ông anh hay nhắc.
@@haluuthithanh397mình tài ở tử. Mất 1 bé. Thọ ở điền. Năm nay năm cuối của đv điền trạch. Có thể nói là 10 năm của được và mất, mất nhiều hơn, nếu k muốn nói là trắng tay kèm nợ 200tr. Điền m có dương lương v, có thiên hư, tuế phá, giáp địa kiếp, bạch hổ, phá toái, xung là khốc, thái tuế. Tam hợp có thái âm, thanh long, cô quả, tang môn, hóa kị, phục binh, linh tinh. Nhiều lúc nghĩ buồn nhưng cũng tự an ủi phúc kém nên phải chịu. (Có địa kiếp)
@@lethang3376 theo như mình nghĩ thì là tử vi nó là khoa học, nhưng nó mang tính động. Vì một lá số tử vi nó có thể biến động theo cuộc sống của con người. Mỗi chính tinh hay phụ tinh ngoài ý nghĩa biểu thì thì còn mang tính dự báo và có thể tính toán được kết quả. Đấy là tri thức và lí luận. Tuy nhiên có những tri thức và lí luận mình chưa lí giải dc thì mình dùng tôn giáo và tín ngưỡng nói cho dễ hiểu thôi. Chứ ko phải là nhầm lẫn gì!
Tôi trả lời kết quả của bản thân tôi như sau: Tài cư thê, thọ cư di ( lá số của tôi) thì tôi hiểu rằng mỗi khi ra ngoài thì phải đối nhân xứ thế phải đắc nhân tâm , khi đó cung thê mới gặc hái dc quả ngọt... Vợ tôi : tài cư tài, thọ cư phu thì phải hieu là vợ tôi phải đối tốt với ck mình thật tốt thì mới kiếm dc tiền tài... Và thực tế là như vậy nếu chúng tôi làm trái với lá số thì kq ko tốt chút nào. Đó là nghiệp quả mà gđ thiên lương nói đến là thế .
Thì Cụ Thiên lương muốn chỉ ra mối quan hệ là như vậy. Nhưng như thế thì nó mang màu sắc tôn giáo nên thầy Đức muốn cùng mọi người tìm ra cơ sở nào để lại có sự vi diệu như thế. Đấy là điều thầy Đức muốn mọi người cùng nghiệm lý và phân tích. Bởi vì hiện tại chúng ta đang nghiễm nhiên sử dụng thành quả, mà chưa lí giải dc cơ sở hình thành.
@@haluuthithanh397 tôi kể ra đây các bạn đừng hieu tôi là mê tín : quê tôi có vị thánh rất uyên bác (âm dương đều tỏ tường) hầu như 3 miền đều biet vị này... Có lần gọi tôi đến và bảo rằng :con ko dc bỏ đi đâu cả( ý là tôi có ý định bỏ xứ biệt tích...) ko cho vợ tôi biet ... nhưng vị này biết ý đồ của tôi nên khuyên ngăn rằng nếu con bỏ đi như vậy thì sau này con vướng bận nhieu trong cuộc đời mà ko thể ghở dc đâu... ý là kho khăn đủ bề á, vk ck con đén voi nhau là do phần âm của hai họ kết nối và neu con làm trái ý họ thì kq bất lợi cho con.... Qua vấn đề này tôi mơid tìm hieu tử vi xem số phận như nào mà vị này phán tôi như vậy và thật ko ngờ trùng hợp kq của hai lad số vk ck của tôi , từ đó tôi suy ra tài thọ nó có mối liên kết duyên nợ hoặc luật troi nghiệp quả là vậy...
Phật giáo ko có chuyện quả táo ra quả lê thầy ơi, theravada logic như môn toán thầy dạy luôn, chắc chắn 1+1= 2 thì trồng táo ra táo, trồng lê ra lê, ko thể trồng táo ra lê. Trồng cây nào ra quả đó, có những loại cây ra quả nhiều năm, có loại cây chỉ ra quả 1 lần… Trồng có thể nó chết trc khi ra quả, hoặc ko ra quả…nhiều TH lắm nhưng logic bởi vì quy luật tự nhiên ko ai có thể bóp méo. Thầy tham khảo cuốn: NGHIỆP VÀ QUẢ CỦA NGHIỆP của Tỳ kheo Hộ Pháp (Phật giáo Nguyên thuỷ theravada)
3 місяці тому+3
@@thuchientran2744 nhưng có phải là, có những điều mắt thấy tai nghe, cảm nhận bằng mọi giác quan và cảm xúc thì nó rất ... phi logic đúng không nào. Do đó, tôi chỉ muốn nhấn mạnh rằng, việc hiểu triết lý Phật giáo rất rất khó, tôi cũng chẳng hiểu nhiều đâu, thật đấy. Nên khi học môn Tử Vi này, hay nhiều môn khác, hãy hạn chế đưa các lý thuyết Phật giáo lồng ghép, vì như thế rối càng thêm rối. Chúng ta cứ tìm hiểu đúng bản chất của từng môn thôi, có ví dụ thì lấy cho sinh động, nhưng không đi sâu vào. Biển học vô bờ, ai cũng như con thuyền lênh đênh. Cảm ơn bạn đã góp ý, chúc bạn học tập ngày càng tinh tấn.
Em đồng ý với quan điểm của thầy, phân tích cái gì phải trên góc độ của lý thuyết nền tảng cái đó, em cũng là đứa thích logic nên mới hợp nghe giảng của thầy. Nói một chút về PG (ko liên quan tử vi), trước em theo Bắc tông 10 năm nhưng từ lý thuyết đến thực hành đều cảm thấy càng đi càng mơ hồ, tính logic kém. Cho nên việc thầy lý giải PG như trên em hoàn toàn hiểu được là tại sao. Nên em đi tìm con đường mới, tuy rất khó nhg phải logic, mình ko ngại khó nhưng cần rõ ràng. Con đường học hành bao la nhiều thứ, mà chọn cái gì thì kiên trì học hỏi thì em thấy thầy cũng là người như vậy. Em cũng chúc thầy nhiều sức khoẻ và nhiệt huyết! Em cảm ơn thầy đã có những bài giảng rất hay, em vẫn đang xem từ từ ạ🤩
@@thuchientran2744 thật ra do người thầy bạn theo học giải thích ko logic ấy, chứ Phật giáo nó vốn cũng là triết học chứ ko phải tôn giáo nên nó có tính logic cao. Bạn thấy nó ko logic chỗ nào bạn nói đi tui giải thích cho, nó như 1+1=2 thôi à.
Cách mọi thứ phát triển và tiến bộ là thế, viết sách để họ chửi, người giỏi hơn cũng chửi mà người ngu hơn cũng chửi nhưng đó là cách mọi thứ phát triển và tiến bộ.
Bạn nói thế mình ko hiểu? Nếu bạn lập thêm các chi tiết thừa/sai lạc kiến thức chính thống làm cho hậu học rối loạn mâu thuận kiến thức ngàn đời, dẫn tới họ phải tranh luận lẫn nhau thì bạn là tội đồ của họ.
Vào đây nghe bài của thầy đôi khi không hẳn là để nghe về tử vi, mà còn là những kiến thức bên lề được chia sẻ một cách rất sâu sắc.
Chúng ta nên nhìn nhận vấn đề một cách tích cực là thầy Đức đã bỏ rất nhiều thời gian và nỗ lực để cho chúng ta những kiến thức này. Chúc thầy luôn mạnh khoẻ để công tác tốt.
Tử vi, kinh dịch, chiêm tinh… đó chính là cầu nối giữa thế giới vật chất (hữu hình) với thế giới tâm linh (vô hình). Nó là nấc thang ở giữa để hiểu tiệm cận về thế giới tâm linh, tử vi hay các môn huyền học khác sinh ra ko phải mục đích để bói toán ( đây chỉ là một Cách hiểu ở phạm vi chu vi), tử vi là một công cụ trợ lực để con người hiểu về mối quan hệ giữa chúng ta với vũ trụ, từ đó giúp quá trình tu tập (đưa con người hoà nhập với tự nhiên thành một). Giác ngộ. Vậy nên đừng bác bỏ yếu tố tâm linh trong tử vi (người chỉ coi trọng cuộc sống vật chất thì coi tử vi là mê tín, còn người có sự hiểu biết về tử vi một ít thì cho rằng tử vi là hoàn toàn khoa học và bác bỏ cái cao hơn (tâm linh), như vậy vô tình đã cắt đi sợi dây kết nối…
Phải hiểu kĩ càng rằng. Việc bác bỏ này mang tính thời điểm.
Trước hết, khi tìm hiểu bất kì cái gì đều phải mang một niềm tin, cả tôn giáo lẫn khoa học. Cho nên, khi giới hạn một sức lực có thể tiệm cận đến chỗ nào của một vấn đề, thì chúng ta cần bỏ đi những thứ bên ngoài để tập trung vào đúng những thứ trong tập hợp mục tiêu.
Ví dụ như bạn có thể ước lượng khả năng của bản thân có thể tìm hiểu Tử Vi Đẩu Số liên hệ tới cả hệ thống tâm linh (như bạn nghĩ), thì bạn cứ giữ niềm tin đó và tìm hiểu xuyên suốt theo cách của bạn.
Tôi tự phán đoán khả năng của bản thân, chắc chỉ có thể tìm hiểu môn Tử Vi Đẩu Số một cách khoa học và cũng chỉ hướng tới khoa học, nên tôi tam thời lược bỏ các khái niệm, quan niệm, góc nhìn về tâm linh ra khỏi môn này, để tập trung vào mục đích của tôi.
Cầu nối từ khoa học đến tâm linh có thật hay không. Cho đến nay vẫn mơ hồ. Cứ cho rằng nó có thật đi, tôi cũng không phủ nhận điều đó. Nhưng tôi không muốn các chứng minh của mình bị ảnh hưởng bởi các ngôn từ hay khái niệm trừu tượng.
Cảm ơn câu trả lời phúc đáp từ thầy, ở cương vị là thầy thì nội dung phân tích của thầy hoàn toàn hợp lý, phải dùng căn cứ khoa học, vì tâm trí con người chỉ giới hạn sự hiểu biết ở những gì khoa học có thể giải thích được, ngoài phạm vi đó thì ko sao dùng từ ngữ để chứng minh. Mình thì đang dùng tử vi và một số công cụ khác với mục đích có thể phần nào giúp giải thích những cái mà hiện nay khoa học chưa chứng minh được (tử vi là khoa học cao cấp hơn nền khoa học hiện tại mà chúng ta được biết).
Tôi trong hoàn cảnh này và tôi có thể thấu hiểu hết những gì tác giả viết , thật sự tài thọ nằm mệnh thân , ta làm ác nhận ác , làm thiện nhận thiện , mọi thứ với mình ở độ tuổi này quá mông lung , không có một mục tiêu để bước , tất cả đều hư vô mờ mịt , có chăng chỉ là ảo tưởng bên trong mình . Hữu duyên mong bạn khai sáng , mở ra một hướng đi mà mình có thể thoát khỏi thế giới nội tâm mà mình tự nghĩ.
Đúng, tại sao ko hiểu nổi những thầy bà tử vi, kinh dịch lại CHỐI TỪ THẲNG THỪNG ĐẠO PHẬT VÀ TÂM LINH. Mặc dù rõ ràng trong lá số còn nói rõ yếu tố TÂM LINH rành rành. ĐÉO HIỂU???
Sử dụng tử vi, kinh dịch, đầy đủ bộ môn sặc mùi tâm linh mà cứ chối bỏ, hỏi quyết liệt ra trái đất từ đâu, con người từ đâu mà có thì đéo trả lời được, cứ lỗi VŨ TRỤ ra mà tẩn.
Mình rất không thích tác giả nào lý giải tử vi bằng phần trăm như 70% tốt, 30% xấu. Điều này là vô nghĩa.
Chúng ta chỉ định lượng được những tốt xấu liên quan đến tiền bạc hoặc thời gian thôi, chứ những khía cạnh khác làm sao định lượng được.
Mình cảm thấy những tác giả này không thạo diễn đạt bằng văn viết hoặc văn nói, nên cứ nói 7-3 cho dễ hiểu hơn.
thật ra hồi trước e không biết tới đồ hình nguyên lý của a thì vẫn hình dung được do lúc an mệnh nếu cứ đếm theo giờ sinh thì ý nghĩa sẽ có 2 trường hợp là quay về tý hoặc đi tiếp tới một con giáp nào đó, trường hợp đầu thì chắc chắn là giữa đêm hay lúc này là lúc xa mặt trời nhất (thẳng hàng thì phải 3 điểm mới đáng nói chứ nhỉ) nên là khởi nguyên của lá số aka mệnh
xoay cái hình tháng thìn đúng vị trí cung thìn trên lá số thì từ chỗ xa nhất so với mặt trời là tý đếm tới giờ sinh (mão) mới ra dc sửu cung
mà tại sao yếu tố ngày không được sử dụng vậy ạ
Theo mình hiểu thì sao thiên tài này ĐÁNH DẤU 1 cung có sự biến động và gia giảm bởi mệnh. Ví dụ cùng là 1 lá số đó nhưng sinh vào thời ngày xưa ở xã hội nông nghiệp nghèo thì thay vì nhiều tiền thì cung tử tức (nơi có sao thiên tài) sẽ được bù trừ để sinh được nhiều con hơn. Ngày nay trong xã hội công nghiệp thì cũng dễ thấy là TP HCM là nơi có tỷ lệ sinh thấp nhất dù GDP cao nhất cả nước. Như vậy thiển ý là tính chất của Thiên Tài nó đánh dấu cung có biến động lớn với tính không vong sẽ bị ảnh hưởng bởi cung mệnh. Ví dụ người mẹ kiếm rất nhiều tiền bất chính thì đứa con sau này mất phúc mà mất sớm (cung tử tức có thiên tài). Đấy chỉ là cách hiểu của mình. ĐÁNH DẤU (MARK)
Thầy Đức từng giải thích nghĩa của không vong tức là do bị khuyết thiếu giữa thiên can và địa chi. Nhưng đang nói về việc cụ Thiên Lương nói nó có tính chất không vong. Vậy tính chất không vong đấy là như thế nào.
Còn nói như bạn chính là lí do gọi nó là cặp sao nhân -quả
Tài thọ có giống không vong ở chỗ nó là cái thùng rỗng để tích phúc hoặc tích hạn. Những người không cảm nhận được Tài - thọ là do vòng vận không đi qua. Những người cảm nhận rõ được tài thọ là do vòng vận đi qua. Phúc hoạ tích được nó lập tức ứng nghiệm. Cho nên nói tài thọ có tính chất giống không vong là đúng.
Không vong là ko hiện hữu nhưng vẫn lưu giữ. Hình ảnh trừu tượng. Hiểu không vong như thế đơn giản hơn thì phải!
Thầy có thể lưu tâm theo hướng này ko ạ!
Cưỡng từ đoạt lý à.
Thứ 1 : Tại sao Tài - Thọ lại giống Không Vong?
Thứ 2 : Đã là không hiệu hữu, nghĩa là vô hình. Vô hình thì lưu giữ cái gì? Cái gì có thể đại diện cho vô? Hay đại diện cho khái niệm Không - Vong? Từ đó liên hệ như nào tới khái niệm Tài - Thọ?
Thứ 3 : Tại sao cứ phải vận chạy qua Tài - Thọ thì mới "cảm nhận được" 2 sao này? Khái niệm "vòng vận" mà bạn nhắc tới là "vận" nào?
Khi nào bạn chứng minh rõ ràng bằng các lập luận được dựa trên nền tảng Tử Vi Đẩu Số thì chúng ta tiếp tục bàn tiếp. Còn lại chỉ dựa vào các khái niệm mơ hồ từ đâu đầu thì xin phép được dừng tại đây.
Tại vì thầy đi sâu vào hướng triết tự nên chỗ này "duy ngã độc tôn " quá chăng! Theo duy vật biện chứng thì vật chất có trước rồi mới sinh ra khái niệm. Bản chất chữ Hán là tượng hình không phải tượng thanh cho nên có những khái niệm trừu tượng khó lòng diễn tả được hết qua hình ảnh. Khái niệm không vong cung là như vậy.
Thầy muốn đi tìm nguyên lí, vậy thì có thể nhìn nó từ góc độ khác để tìm. Thầy có thể không phủ nhận tuyệt đối mà thử xem xét dưới góc nhìn của người không hiểu về tử vi xem. Rất xin lỗi nếu làm thầy nghĩ là " cưỡng từ đoạt lý".
@@haluuthithanh397 Tôi đã lý giải tại sao người ta gọi cái đó là "không vong" và tính chất của "không vong" đến từ đâu rồi. Hoàn toàn không có gì là trừu tượng cả.
Tôi đi vào bản chất và nguyên lý hình thành của vấn đề, chứ không phải chiết tự. Đấy chỉ là một trong các phương pháp giải thích.
Mọi tính chất đều phải được chứng minh. Trừu tượng cũng có thể lý giải, đừng có mang tư duy những thứ siêu hình thì bắt buộc phải suy nghĩ kiểu "siêu hình". Nếu thế, tất cả chúng ta đều không hiểu một chút nào về các tôn giáo hay giáo lý thần quyền huyễn hoặc. Vì ngôn từ đâu có thể diễn dịch được, thế kinh sách giữ lại làm gì, bỏ đi.
Đến ngày hôm nay là thế hệ sau đang đi tìm hiểu lại những tri thức cổ xưa. Những tri thức vượt qua cả giới hạn của không gian và thời gian. Có những tri thức chúng ta có thể tiếp cận và chứng minh được. Nhưng có những tri thức nó nằm ngoài tầm hiểu biết của hiện tại. Thế nên mượn khái niệm, hiểu biết của Phật giáo để giải thích. Chỉ đơn giản như vậy thôi!
Để mình chứng minh cho ông anh AI mới là chân lý. Mệnh thì là Thái Dương chiếu vào địa cầu rồi địa cầu mới ảnh hưởng lên cá nhân. Nhưng ông anh có thấy địa cầu là 1 sinh vật sống không ? Cũng có mạch máu là sông ngòi, sức nóng mặt trời là tim, đại dương là thận, vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật là các tế bào, chúng rõ ràng dù nhỏ bé đều có tính AI.
Khi ra nhìn xuống biển thấy cá lớn nuốt cá bé, nhưng nhìn rộng ra thì thấy biển như là 1 sinh vật sống vậy và trong sinh vật sống ấy chỉ có sự chuyển hóa chứ chẳng có sự đau khổ của sinh diệt. Cũng như cơ thể người tế bào luôn sinh ra và chết đi nhưng con người vẫn sống vẫn sinh trưởng và chuyển hóa. Trái đất cũng vậy.
Nếu bảo cho ông anh mặt trời và sao mộc cũng có sự sống chắc ông anh không tin. Nhưng trái đất rõ ràng có sự sống và năng lượng chiêm tinh đến con người luôn thông qua trái đất làm trung gian thì ông anh bảo năng lượng có tính AI thì vô lý chỗ nào. Có điều gì vô lý khi 1 sinh vật sống có tính AI ?
Về tử vi phái Thiên Lương, thì không rõ là cụ Thiên Lương học tử vi từ ai/sách nào
Tuy nhiên cụ Thiên Lương có những quan điểm rất hay về nghiệm lý Thiên mã, Tuần Triệt, Tài Thọ, Thái tuế, ...
Những quan điểm của cụ Thiên Lương là mới mẽ và giúp mở rộng góc nhìn về môn Tử Vi - cái này quan trọng nhất
Còn về cách diễn đạt thì do ảnh hưởng của thời đại sống, nên thật sự khó hiểu đối với người thời nay
Tuy vậy có 1điểm sai lầm lớn nhất của cụ Thiên lương là tích hợp Phật giáo vào Tử vi, có lẽ do cuộc đời cụ chìm nổi nhiều quá.
@@lethang3376 chính xác.
Triết lý Phật giáo quá uyên ảo, lại là một loại triết học siêu hình. Trong khi đó Tử Vi Đẩu Số lại là môn học hữu hình.
Khi tích hợp nó lại càng gây cho người học tập sau này rối loạn. Dùng một khái niệm mơ hồ còn đang tranh cãi để định nghĩa một khái niệm khác thì ...
Đấy là bạn bị thuyết duy ý chí nặng quá, nên quên mất tính động của tử vi. Nếu 14 chính tinh là biểu tượng. Tĩnh thì tài thọ là biểu thị tính động. Lá số tử vi nó có thể có biến số chính là ở những cặp sao tài thọ. Giống như sai số trong toán học vậy.
Ngày xưa mình cũng giống ông anh, tiếp cận mọi thứ kiểu vật chất quyết định ý thức. Nhưng sau này học sâu hơn thì hiểu cục sắt vô hồn còn có tính AI thì tại sao tạo hoá hay tử vi lại không có tính AI ? Thật tế tính AI bao hàm toàn vũ trụ từ tính sinh học của động thực vật cho tới giới khoáng thạch của đá và kim loại (ông a đang online bằng cục kim loại đó) nói gì tới các giới năng lượng hay năng lượng hành tinh. Rồi ông anh sẽ phải chấp nhận tính AI là 1 tính chất phổ quát chứ không phải tính "Chó Rơm" như ông anh hay nhắc.
@@haluuthithanh397mình tài ở tử. Mất 1 bé.
Thọ ở điền. Năm nay năm cuối của đv điền trạch. Có thể nói là 10 năm của được và mất, mất nhiều hơn, nếu k muốn nói là trắng tay kèm nợ 200tr. Điền m có dương lương v, có thiên hư, tuế phá, giáp địa kiếp, bạch hổ, phá toái, xung là khốc, thái tuế. Tam hợp có thái âm, thanh long, cô quả, tang môn, hóa kị, phục binh, linh tinh. Nhiều lúc nghĩ buồn nhưng cũng tự an ủi phúc kém nên phải chịu. (Có địa kiếp)
@@lethang3376 theo như mình nghĩ thì là tử vi nó là khoa học, nhưng nó mang tính động. Vì một lá số tử vi nó có thể biến động theo cuộc sống của con người. Mỗi chính tinh hay phụ tinh ngoài ý nghĩa biểu thì thì còn mang tính dự báo và có thể tính toán được kết quả. Đấy là tri thức và lí luận. Tuy nhiên có những tri thức và lí luận mình chưa lí giải dc thì mình dùng tôn giáo và tín ngưỡng nói cho dễ hiểu thôi. Chứ ko phải là nhầm lẫn gì!
Tôi trả lời kết quả của bản thân tôi như sau:
Tài cư thê, thọ cư di ( lá số của tôi) thì tôi hiểu rằng mỗi khi ra ngoài thì phải đối nhân xứ thế phải đắc nhân tâm , khi đó cung thê mới gặc hái dc quả ngọt...
Vợ tôi : tài cư tài, thọ cư phu thì phải hieu là vợ tôi phải đối tốt với ck mình thật tốt thì mới kiếm dc tiền tài...
Và thực tế là như vậy nếu chúng tôi làm trái với lá số thì kq ko tốt chút nào.
Đó là nghiệp quả mà gđ thiên lương nói đến là thế .
Thì Cụ Thiên lương muốn chỉ ra mối quan hệ là như vậy. Nhưng như thế thì nó mang màu sắc tôn giáo nên thầy Đức muốn cùng mọi người tìm ra cơ sở nào để lại có sự vi diệu như thế. Đấy là điều thầy Đức muốn mọi người cùng nghiệm lý và phân tích. Bởi vì hiện tại chúng ta đang nghiễm nhiên sử dụng thành quả, mà chưa lí giải dc cơ sở hình thành.
@@haluuthithanh397 tôi kể ra đây các bạn đừng hieu tôi là mê tín : quê tôi có vị thánh rất uyên bác (âm dương đều tỏ tường) hầu như 3 miền đều biet vị này...
Có lần gọi tôi đến và bảo rằng :con ko dc bỏ đi đâu cả( ý là tôi có ý định bỏ xứ biệt tích...) ko cho vợ tôi biet ... nhưng vị này biết ý đồ của tôi nên khuyên ngăn rằng nếu con bỏ đi như vậy thì sau này con vướng bận nhieu trong cuộc đời mà ko thể ghở dc đâu... ý là kho khăn đủ bề á, vk ck con đén voi nhau là do phần âm của hai họ kết nối và neu con làm trái ý họ thì kq bất lợi cho con....
Qua vấn đề này tôi mơid tìm hieu tử vi xem số phận như nào mà vị này phán tôi như vậy và thật ko ngờ trùng hợp kq của hai lad số vk ck của tôi , từ đó tôi suy ra tài thọ nó có mối liên kết duyên nợ hoặc luật troi nghiệp quả là vậy...
Phật giáo ko có chuyện quả táo ra quả lê thầy ơi, theravada logic như môn toán thầy dạy luôn, chắc chắn 1+1= 2 thì trồng táo ra táo, trồng lê ra lê, ko thể trồng táo ra lê. Trồng cây nào ra quả đó, có những loại cây ra quả nhiều năm, có loại cây chỉ ra quả 1 lần…
Trồng có thể nó chết trc khi ra quả, hoặc ko ra quả…nhiều TH lắm nhưng logic bởi vì quy luật tự nhiên ko ai có thể bóp méo.
Thầy tham khảo cuốn: NGHIỆP VÀ QUẢ CỦA NGHIỆP của Tỳ kheo Hộ Pháp (Phật giáo Nguyên thuỷ theravada)
@@thuchientran2744 nhưng có phải là, có những điều mắt thấy tai nghe, cảm nhận bằng mọi giác quan và cảm xúc thì nó rất ... phi logic đúng không nào.
Do đó, tôi chỉ muốn nhấn mạnh rằng, việc hiểu triết lý Phật giáo rất rất khó, tôi cũng chẳng hiểu nhiều đâu, thật đấy.
Nên khi học môn Tử Vi này, hay nhiều môn khác, hãy hạn chế đưa các lý thuyết Phật giáo lồng ghép, vì như thế rối càng thêm rối.
Chúng ta cứ tìm hiểu đúng bản chất của từng môn thôi, có ví dụ thì lấy cho sinh động, nhưng không đi sâu vào.
Biển học vô bờ, ai cũng như con thuyền lênh đênh. Cảm ơn bạn đã góp ý, chúc bạn học tập ngày càng tinh tấn.
Em đồng ý với quan điểm của thầy, phân tích cái gì phải trên góc độ của lý thuyết nền tảng cái đó, em cũng là đứa thích logic nên mới hợp nghe giảng của thầy.
Nói một chút về PG (ko liên quan tử vi), trước em theo Bắc tông 10 năm nhưng từ lý thuyết đến thực hành đều cảm thấy càng đi càng mơ hồ, tính logic kém. Cho nên việc thầy lý giải PG như trên em hoàn toàn hiểu được là tại sao.
Nên em đi tìm con đường mới, tuy rất khó nhg phải logic, mình ko ngại khó nhưng cần rõ ràng. Con đường học hành bao la nhiều thứ, mà chọn cái gì thì kiên trì học hỏi thì em thấy thầy cũng là người như vậy.
Em cũng chúc thầy nhiều sức khoẻ và nhiệt huyết! Em cảm ơn thầy đã có những bài giảng rất hay, em vẫn đang xem từ từ ạ🤩
@@thuchientran2744 thật ra do người thầy bạn theo học giải thích ko logic ấy, chứ Phật giáo nó vốn cũng là triết học chứ ko phải tôn giáo nên nó có tính logic cao. Bạn thấy nó ko logic chỗ nào bạn nói đi tui giải thích cho, nó như 1+1=2 thôi à.
@@phuquymaile8394 thì tôi đã chả nói PG logic 1+1=2 đấy thấy, bạn đọc kỹ vào nhé
@@thuchientran2744 okie, tại ở dưới ông bảo càng thực hành, càng thấy tính logic kém ấy
thầy tội cho cụ Thiên Lương thác rồi mà vẫn chẳng được yên ai biểu viết sách làm chi.
Cách mọi thứ phát triển và tiến bộ là thế, viết sách để họ chửi, người giỏi hơn cũng chửi mà người ngu hơn cũng chửi nhưng đó là cách mọi thứ phát triển và tiến bộ.
Môn nào cũng có sự phát triển theo xã hội thời đại mà, ko tranh luận ko có phát triển thì nó sẽ tự biến mất
Bạn nói thế mình ko hiểu?
Nếu bạn lập thêm các chi tiết thừa/sai lạc kiến thức chính thống làm cho hậu học rối loạn mâu thuận kiến thức ngàn đời, dẫn tới họ phải tranh luận lẫn nhau thì bạn là tội đồ của họ.