Mình có 1 công thức này khá nhanh để đi tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung và nằm trên trục hoành là: +) cắt nhau tại 1 điểm nằm trên trục tung thì ta có:b=b' +) cắt nhau tại 1 điểm nằm trên trục hoành thì taco: b/a=b'/a'
💯💯💯
Thầy ơi, cái dạng bài tìm dk để 2 đth cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung sao mình Ko dùng a khác a' , b = b' cho nhanh ạ?
Cơ sở cũng chính là từ lý thuyết này
E làm thế là áp dụng ngay kết quả em nhé
Em thi vào 10 mắc chỗ này xem phát làm được luôn thầy ơi
chúc a đỗ đại học nhé
Cảm ơn thầy nhờ thấy em mới hiểu
c.ơn thầy rất nhiều ạ
Ok thanks thầy nhìu nha 😜😜😜😜
Ok em
Triệu like ❣️
Nó có đc áp dụng vào bài k thầy
Được em nhé
thầy cho em hỏi có trường hợp nào mà m= 0 thì d cắt d' tạo trục hoành và m cũng bằng 0 thì d cắt d' tại trục tung không ạ
Thank to you a lot
Cắt tại trục tung có cả đk
A≠a'
B=b'
Ngắn hơn mà thầy
chuẩn mà sao thầy ko có a khác a' nhỉ
@@annhng khôn vl
Thầy ơi, thầy làm video về chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến đc ko ạ
Đồng biến khi a>0
Nghịch biến khi a
thưa thầy vậy điều kiện để 2 đường thằng cắt nhau thì sao ạ?
em cảm ơn thầy ạ
Cảm ơn thầy ạ
ok em
thay day hay
Hay thầy ơi
Hay lắm thầy ạ
Chúc em học tập tốt!
Cảm ơn Thầyyy
cam on thay
Lỡ cả 2 hệ pt đều có m thì s ạ
ko có đâu nhé
nếu như cả 2 pt có m
TH1: Trục tung
a khác a'
b=b'
Th2: trục hoành
a khác a'
a/a'=b/b'
thế ko cần đk a khác a' à thầy
hiểu nhìu
cam on em
Hay quá ạ
Sao k cs điều kiện a khác a' thầy
Hay những ko hiểu lắm
cam on em
Mình có 1 công thức này khá nhanh để đi tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung và nằm trên trục hoành là:
+) cắt nhau tại 1 điểm nằm trên trục tung thì ta có:b=b'
+) cắt nhau tại 1 điểm nằm trên trục hoành thì taco: b/a=b'/a'
đây là công thức suy ra từ kết quả trên bạn nhé muốn dùng cái kết quả nên hiểu bản chất của nó nhé
Ok
Em cảm ơn thầy