Cái giá của công lý là bao nhiêu ?

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 28 лип 2024
  • Title: Triết Học và Công Lý: Suy Ngẫm về Logic và Lập Trường
    Description:
    Trong video này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về triết học - một hoạt động tư duy thuần túy, theo đuổi sự thuần khiết của logic và tính tự nhất quán. Chúng ta sẽ thảo luận về sự khác biệt giữa logic và lập trường, cũng như cách thức công lý được xây dựng dựa trên logic chứ không phải lập trường. Đặc biệt, chúng ta sẽ phân tích các lệnh trừng phạt đối với Nga từ góc độ quyền lợi và hợp đồng, và đặt câu hỏi liệu những hành động này có thực sự công bằng hay không.
    Hãy cùng nhau khám phá những vấn đề này thông qua những suy luận logic và những ví dụ thực tiễn, từ những quyết định của các doanh nghiệp phương Tây, đến những bài học lịch sử như sự trung lập của ngân hàng Thụy Sĩ trong Thế chiến II.
    Timestamp Highlights:
    00:00 - Giới thiệu về triết học và sự thuần khiết của logic.
    00:06 - Phân tích sự khác biệt giữa logic và lập trường.
    00:19 - Những người xem quan tâm đến tính thực dụng có thể bỏ qua video này.
    00:26 - Các lệnh trừng phạt của Apple đối với Nga và sự công bằng của chúng.
    01:09 - Apple có quyền không bán sản phẩm cho Nga không?
    01:34 - Vi phạm hợp đồng và những hậu quả đối với người tiêu dùng.
    02:23 - Các ví dụ lịch sử và bài học từ Thế chiến II.
    03:30 - Suy luận logic về quyền lợi tài sản và công lý.
    05:00 - Sự quan trọng của phương tiện chính nghĩa và cái giá của công lý.
    Hãy like, bình luận và chia sẻ video này nếu bạn thấy thú vị và bổ ích!
    Subscribe để không bỏ lỡ những video tiếp theo!
    #TriếtHọc #CôngLý #Logic #Apple #PhânTích #LậpTrường #Philosophy #Justice #Sanctions #History #BusinessEthics
    -----------------
    © Bản quyền thuộc về Merr Lịch Sử Tư Tưởng
    © Copyright by OnlyC Production ☞ Do not Reup

КОМЕНТАРІ • 43

  • @HoanHaole-nk3ru
    @HoanHaole-nk3ru 23 дні тому +1

    Cho em hỏi chị vài câu:
    1. Chúng ta là gì? Ý em là chúng ta mà ta gọi là cơ thể hay bộ não chúng ta, nếu là não thì sao ta ko tự gọi ta là não mà gọi là chúng ta? nếu đúng là não ta thì sao nó có thể tự nghĩ ra và làm như vậy? nếu vậy cơ thể ta là gì? là kiểu như robot để chúng ta điều khiển sao? nếu ta có thể tách não ra và hắn nó vào cơ thể khác thì chúng ta còn là ta ko?
    2. Ngôn ngữ chúng ta tồn tại thế nào? Ý em là tên gọi và từ ngữ để nói. Về tên gọi, em có ví dụ cho câu hỏi: nếu từ đầu chúng ta (hoặc người đầu toên nghĩ ra) gọi con mèo là chó thì hiện tại ta cũng gọi mèo là chó chứ không phải là mèo, vậy sao ban đầu ko gọi nó là chó tay vì mèo và làm sao ta nghĩ ra được các từ chó, mèo, cha, mẹ, biển, trời,... Tại sao chúng ta nghĩ ra các từ ngữ chúng ta đang dùng mà không phải bất kì từ nào khác.

    • @Merrlichsututuong
      @Merrlichsututuong  23 дні тому +1

      lại thêm 1 bạn đặt câu hỏi mà giải thích abc... cũng hmm

    • @Merrlichsututuong
      @Merrlichsututuong  23 дні тому +1

      câu trả lời còn phụ thuộc vào nhiều góc nhìn và cách tiếp cận khác nhau:
      Về bản ngã không chỉ là nhận thức của bộ não mà còn là sự tự nhận diện của toàn bộ cơ thể và kinh nghiệm sống của con người. Việc sử dụng từ "chúng ta" phản ánh sự thống nhất giữa cơ thể và ý thức trong quá trình nhận thức.
      quan điểm của Kant, nếu não (với toàn bộ ký ức và khả năng nhận thức) được chuyển sang một cơ thể khác, thì bản ngã cơ bản của bạn vẫn có thể được duy trì do tính liên tục của các trải nghiệm và ký ức. Tuy nhiên, sự thay đổi cơ thể có thể ảnh hưởng đến cách bạn nhận thức và trải nghiệm thế giới, từ đó có thể làm thay đổi cảm giác về bản ngã.
      Nói cách khác, bạn vẫn có thể là "bạn", nhưng cảm giác và trải nghiệm về bản thân có thể bị thay đổi do sự tương tác mới giữa lý trí và cơ thể mới.

    • @Merrlichsututuong
      @Merrlichsututuong  23 дні тому +1

      (Kant) ngôn ngữ và tên gọi của các từ ngữ là kết quả của quá trình nhận thức và sự đồng thuận xã hội. Các từ ngữ chúng ta sử dụng để chỉ các đối tượng không phải là cố định mà được hình thành và củng cố qua thời gian dựa trên các quy ước xã hội và khả năng tạo khái niệm của con người.
      Do đó, nếu ban đầu chúng ta gọi con mèo là "chó", thì hiện tại chúng ta sẽ dùng từ "chó" để chỉ con mèo. Tên gọi của từ ngữ là sự đồng thuận của cộng đồng và phản ánh cách chúng ta tổ chức và hiểu thế giới thông qua các phạm trù lý tính tiên nghiệm.

    • @Merrlichsututuong
      @Merrlichsututuong  23 дні тому +1

      Dưới góc nhìn của triết lý hiện sinh, nếu não bộ của chúng ta được tách ra và gắn vào một cơ thể khác, chúng ta vẫn là chính mình. Bản sắc cá nhân của chúng ta chủ yếu được xác định bởi ý thức, khả năng lựa chọn và các quyết định mà chúng ta thực hiện, chứ không phải bởi cơ thể vật lý. Do đó, sự thay đổi cơ thể không làm thay đổi bản chất hay bản sắc của chúng ta.

    • @Merrlichsututuong
      @Merrlichsututuong  23 дні тому +1

      giải thích bởi triết lý hiện sinh và ngôn ngữ một phần không thể thiếu của bản chất con người, giúp chúng ta kết nối và hiểu biết về thế giới xung quanh. Việc tạo ra và sử dụng từ ngữ là một biểu hiện của sự tự do và ý thức của con người.....

  • @mrrickie28
    @mrrickie28 5 днів тому

    Hay cho câu lí tính thuần túy phi phi thực dụng. Tôi luôn cảm thấy thế giới đang dần thiếu mất triết học trong văn hóa đại chúng

  • @mrrickie28
    @mrrickie28 5 днів тому

    Tôi đặc biệt ấn tượng với câu nói: Độc ác là mục đích, chính nghĩa là quy tắc. Trong thế giới hiện thực, đó cũng là lý do vì sao xu thế thực dụng lại nhiều hơn và sự bất công của luật pháp cũng nhiều hơn. Bởi vì phải duy trì quy tắc chính nghĩa, nếu quy tắc này bị vi phạm thì lực lượng thực thi chính nghĩa sẽ trở thành phi nghĩa. CHÍNH NGHĨA ĐÁNG GIÁ BAO NHIÊU?

  • @KietLeAnh-dj2rg
    @KietLeAnh-dj2rg 5 днів тому

    Bạn có thể tìm hiểu hoàn cảnh thay đổi cơ bản trong hợp đồng cho trường hợp của Apple nha. Tại đời điểm bán điện thoại cho Nga, Apple không và không thể nghĩ đến việc Nga sẽ tiến đánh Ukraine, vi phạm nhân quyền, và gây chiến tranh

  • @HduJdjsj
    @HduJdjsj 18 днів тому

    Chính nghĩa.. !!! Phi nghĩa
    lập luận quá hay......

  • @bikeridershub
    @bikeridershub 22 дні тому +1

    1: Vũ trụ có thể được coi là một mạng lưới các hạt, các trường, hoặc các cấu trúc lượng tử liên kết và vướng víu qua lịa lẫn nhau.
    2: Điệu nhảy của thần Shiva, được gọi là "Nataraja" (Vũ công vũ trụ), là một trong những biểu tượng quan trọng và nổi tiếng trong Ấn Độ giáo (Hinduism). Hình ảnh này biểu thị nhiều ý nghĩa tôn giáo, triết học và vũ trụ học.
    3: Không gắn tên và danh: Lão Tử cho rằng việc gắn tên và danh cho mọi thứ có thể hạn chế sự hiểu biết và nhận thức của chúng ta về vũ trụ. Đạo là vô danh, không thể diễn tả hoàn toàn qua ngôn ngữ.
    Có một lần khi đứng giữa rừng mình hình dung mọi sinh vật và thực vật + vật chất sung quanh mình điều là các hạt vật chất siêu nhỏ dệt lại thành một mạng lưới tương tác và vướng víu qua lại lẫn nhau mình có cảm giác 3 khái niệm trên đang diễn ta cùng một vấn đề điệu nhảy của shiva và đạo của lão tử như đang mô tả các hạt vật chất nhảy múa và di chuyển không ngừng trong môi trường lượng tử của nó điệu nhãy thêu dệt lên vũ trụ =))))).
    Bỡi vì cấu trúc của não người cũng là các hạt vật chất siêu nhỏ và xây dựng trên các hạt cơ bản siêu nhỏ của vụ trụ khoảnh khắc mà người khác hay dùng danh từ thức tỉnh, giác ngộ ... có phải là khoảnh khắc ta cảm nhận được điệu nhãy này không ??? suy nghỉ cá nhận nên viết ra hơi lộn xộn chủ kênh nếu có thể sắp xếp và dựng thành clip đc thì cảm ơn nhiều nhé. ko đc cũng ko sao kk..

  • @thaichinhtAB
    @thaichinhtAB 10 днів тому

    logic ko phải là thực tế thì 1 là anh bạn này ngu 2 là anh bạn này thuộc vào chủ nghĩa kinh nghiệm hoặc thần học 👍

  • @FumiMshomie
    @FumiMshomie День тому

    Nội dung hay nhưng giọng đọc chán quá

  • @ssl380
    @ssl380 13 днів тому

    Không thể ngờ là có một channel để avata hình anime lại nêu ra những vấn đề phức tạp như thế này

    • @Merrlichsututuong
      @Merrlichsututuong  13 днів тому

      chào mừng bạn cùng tham gia thảo luận với mình ^^

  • @pandora1512
    @pandora1512 22 дні тому

    Hồi nhỏ còn tin là có công lý😂Lớn mới biết công lý trong TG này vốn ko tồn tại thực sự

  • @trungkiennguyen3841
    @trungkiennguyen3841 22 дні тому

    ❤❤❤

  • @mikitori637
    @mikitori637 8 днів тому

    Dọng gg đọc tiếng Anh khó nghe quá :))
    Nhưng xem hay thật

  • @thanhlong9309
    @thanhlong9309 21 день тому

    Vid ý nghĩa này mà ít ng coi haizz :

    • @Merrlichsututuong
      @Merrlichsututuong  21 день тому

      mấy chủ đề này ít tính giải trí nên thế mà, có ai làm mấy đâu :))

  • @nguyen_bun2110
    @nguyen_bun2110 23 дні тому

    cách phát âm tiếng Anh nghe dị thật

  • @nhatanh6566
    @nhatanh6566 21 день тому +1

    bạn có thể gửi mình script video này không? mình không suy nghĩ kỹ được khi nghe giọng google.

    • @Merrlichsututuong
      @Merrlichsututuong  21 день тому +1

      bạn có thể xem bản chép lời trên ytb mà nhỉ

  • @bikeridershub
    @bikeridershub 22 дні тому +1

    chủ kênh này là mọt sách hay wibu dạy xem gần hết clip thấy fen hiểu được kiến thức của nhiều triết gia quá có cả kiến thức lượng tử vs phân tâm học nữa =))) tôi có một ý tưởng fen giúp tôi dựng thành clip đc ko

    • @Merrlichsututuong
      @Merrlichsututuong  22 дні тому

      nêu quan điểm ạ ok mình lên video ^^ à tối nay vào cày view video mới cho mình nhen :)

    • @bikeridershub
      @bikeridershub 22 дні тому

      @@Merrlichsututuong 1: Vũ trụ có thể được coi là một mạng lưới các hạt, các trường, hoặc các cấu trúc lượng tử liên kết và vướng víu qua lịa lẫn nhau.
      2: Điệu nhảy của thần Shiva, được gọi là "Nataraja" (Vũ công vũ trụ), là một trong những biểu tượng quan trọng và nổi tiếng trong Ấn Độ giáo (Hinduism). Hình ảnh này biểu thị nhiều ý nghĩa tôn giáo, triết học và vũ trụ học.
      3: Không gắn tên và danh: Lão Tử cho rằng việc gắn tên và danh cho mọi thứ có thể hạn chế sự hiểu biết và nhận thức của chúng ta về vũ trụ. Đạo là vô danh, không thể diễn tả hoàn toàn qua ngôn ngữ.
      Có một lần khi đứng giữa rừng mình hình dung mọi sinh vật và thực vật + vật chất sung quanh mình điều là các hạt vật chất siêu nhỏ dệt lại thành một mạng lưới tương tác và vướng víu qua lại lẫn nhau mình có cảm giác 3 khái niệm trên đang diễn ta cùng một vấn đề điệu nhảy của shiva và đạo của lão tử như đang mô tả các hạt vật chất nhảy múa và di chuyển không ngừng trong môi trường lượng tử của nó điệu nhãy thêu dệt lên vũ trụ =))))).
      Bỡi vì cấu trúc của não người cũng là các hạt vật chất siêu nhỏ và xây dựng trên các hạt cơ bản siêu nhỏ của vụ trụ khoảnh khắc mà người khác hay dùng danh từ thức tỉnh, giác ngộ ... có phải là khoảnh khắc ta cảm nhận được điệu nhãy này không ??? suy nghỉ cá nhận nên viết ra hơi lộn xộn chủ kênh nếu có thể sắp xếp và dựng thành clip đc thì cảm ơn nhiều nhé. ko đc cũng ko sao kk..

    • @bikeridershub
      @bikeridershub 22 дні тому +1

      @@Merrlichsututuong 1: Vũ trụ có thể được coi là một mạng lưới các hạt, các trường, hoặc các cấu trúc lượng tử liên kết và vướng víu qua lịa lẫn nhau.
      2: Điệu nhảy của thần Shiva, được gọi là "Nataraja" (Vũ công vũ trụ), là một trong những biểu tượng quan trọng và nổi tiếng trong Ấn Độ giáo (Hinduism). Hình ảnh này biểu thị nhiều ý nghĩa tôn giáo, triết học và vũ trụ học.
      3: Không gắn tên và danh: Lão Tử cho rằng việc gắn tên và danh cho mọi thứ có thể hạn chế sự hiểu biết và nhận thức của chúng ta về vũ trụ. Đạo là vô danh, không thể diễn tả hoàn toàn qua ngôn ngữ.
      Có một lần khi đứng giữa rừng mình hình dung mọi sinh vật và thực vật + vật chất sung quanh mình điều là các hạt vật chất siêu nhỏ dệt lại thành một mạng lưới tương tác và vướng víu qua lại lẫn nhau mình có cảm giác 3 khái niệm trên đang diễn ta cùng một vấn đề điệu nhảy của shiva và đạo của lão tử như đang mô tả các hạt vật chất nhảy múa và di chuyển không ngừng trong môi trường lượng tử của nó điệu nhãy thêu dệt lên vũ trụ =))))).
      Bỡi vì cấu trúc của não người cũng là các hạt vật chất siêu nhỏ và xây dựng trên các hạt cơ bản siêu nhỏ của vụ trụ khoảnh khắc mà người khác hay dùng danh từ thức tỉnh, giác ngộ ... có phải là khoảnh khắc ta cảm nhận được điệu nhãy này không ??? suy nghỉ cá nhận nên viết ra hơi lộn xộn chủ kênh nếu có thể sắp xếp và dựng thành clip đc thì cảm ơn nhiều nhé. ko đc cũng ko sao kk..

    • @Merrlichsututuong
      @Merrlichsututuong  21 день тому

      sự kết hợp giữa vũ trụ và triết hmm... hơi bị dài đóa mình lười lém :)

    • @Merrlichsututuong
      @Merrlichsututuong  21 день тому

      cảm ơn bạn nha mình suy nghĩ

  • @toaninhquoc2547
    @toaninhquoc2547 18 днів тому

    Dùng giọng đọc AI nghe không nổi

  • @quynguyen-dg8vj
    @quynguyen-dg8vj 21 день тому

    😮wattesigma