Mình cảm ơn bạn rất nhiều nhờ những video về kts số giúp mình ôn tập những ngày cuối và vá những lỗ hổng kiến thức về FF giúp mình đạt đc 9+ thi cuối kì. Mình chúc bạn nhiều sức khỏe và thành công trong cuộc sống.
9:52 em nghĩ anh nên đưa vào như tọa độ nó dễ nhớ hơn với cả xoay kiểu nào cũng không sai được, ví dụ cái đầu tiên SR=00, Qn=1 thì anh dóng sang Qn+1 nó là 0 xong điền 0 vào đó, làm như kiểu mình vẽ điểm trong đồ thị ấy ạ, còn đánh số thì ví dụ có 4 cái A,B,C,D là ngõ vào f là ngõ ra chẳng hạn thì em nghĩ nó sẽ khó
Ok e, e chia sẻ rất hợp lý. Ý đồ của a ở đây là a muốn chuyển về hệ thập phân (Dec) để mình thấy quen mắt hơn khi làm bài tập mạch đếm, a viết ra vậy thôi chứ bìa đó a cũng phải chuyển đổi toạ độ từ Bin -> Dec á chớ ^^. Làm theo cách của e thì rất Ok luôn. Thanks e nhé ^^.
Ai hộ em 2 câu này với ạ Câu 3: Hãy thiết kế mạch giải mã có 2 đường vào là mã nhị phân AB (A là MSB), các đường ra là Y0 -Y3 tích cực mức cao, 1 chân cho phép tác động mức cao Câu 4: Thiết kế bộ đếm không đồng bộ, đếm lùi, modul 8, dùng phần tử JKFF
ở phút 18:27 lúc nào người ta cũng cho biết trước giá trị ban đầu của Q là 1 or 0 phải ko ạ. Nếu không cho thì mình phải tìm như thế nào ạ em chưa hiểu lắm, mong anh giải thích, e cảm ơn.
Đúng rồi e phải cho trước ( dựa vào đề). Nếu không cho e có thể tuỳ ý chọn đầu vào, vì bài tập này chỉ quan trọng vẽ dạng sóng đúng sai, đó cũng ko quan trọng lắm.
À trạng thái 11 là trạng thái mơ hồ (Ambiguous) mình ko xác định được trạng thái của nó, nên a mới ghi là cấm. Ko nên cho đề tại vị trí 11, nếu có e bỏ qua đoạn đó đi.
Anh ơi, e hỏi phần này tí, Trạng thái JK-FF mà CK tích cực( như video), JK =01 và 10 thì làm sao đủ căn cứ xác định Outputs vậy ạ. Tại nó là NAND 3 ngõ vào mà, có số 0 ngõ vào NAND thì chắc chắn ra là 1 rồi, nhưng nếu ngõ vào là 11 thì còn phải phụ thuộc cái ngõ vào còn lại nữa chứ
Ở phút 22.29 nếu mình thay đổi xung ck tác động cạnh lên sang tác động cạnh xuống có thay đổi ngõ ra Q vs Q đảo không anh và các trường hợp ff khác sao ạ
Qua biểu thức Qn+1 = J nhân Qn phủ + K phủ nhân Qn em thẫy trạng thái của Qn thay đổi liên tục khi n tăng mặc dầu khi đó xung CK vẫn đang =1. Nghĩa là dạng ngõ ra của Qn không khớp với anh vẽ
Anh ơi đề bài là: "Cho mạch chốt S-R có mức tích cực thấp, dạng sóng vào như hình, hãy vẽ dạng sóng ở ngõ ra Q. Giả sử Q bắt đầu ở mức logic thấp." Đề cho như vậy mà không cho CK thì mình làm như thế nào ạ?
@@loiphantn theo như e đọc đề thì e hiểu bạn ấy đang nói đến bộ RSFF không đồng bộ mức tích cực thấp (không có CK-bộ RS FF không đồng bộ dùng cổng NAND). nên đề cho như vậy là đủ và đúng chứ anh nhỉ? Em mới học nên ko biết hiểu như vậy đúng ko, nhờ a chỉ giúp em
Em thấy biểu đồ xung ngõ ra Q có gì đó không đúng. Tại thời điểm cụ thể nào đó mà J bằng 1, k bằng 1 và CLK bằng 1 thì Q phải là đảo của trạng thái ngay trước đó mới chính xác
Good job ^^. Học trước luôn ta..... Theo a là do e chưa nắm chắc các kiến thức cơ bản rồi. E tìm hiểu kỹ kiến thức về cổng logic (and, or...), bìa Kaunaugh rồi hãy tìm hiểu clip này. Sẽ dễ hiểu hơn đó e.
ua-cam.com/video/trPGhO7MPnw/v-deo.html Em xem cả video của người nước ngoài nữa. Em thấy có sự khác nhau giữa bài giảng của họ so với thầy trong trường hợp j=k=CLK=1. Hình dạng xung ngõ ra ở Q hoàn toàn khác
Video bạn chia sẻ đề cập đến một vấn đề khá là nâng cao, nếu bạn không nghiên cứu chế tạo linh kiện thì ta có thể bỏ qua phần này ( Video nói về Racing trong FF) . Clip của mình chỉ xét ngõ ra thay đổi ở xung CK cạnh lên (tức là xét trường hợp "Over racing")
@@loiphantn vâng anh, thực ra em mới tự học qua UA-cam được ít thôi, nên em chưa hiểu rõ vấn đề. Trong quá trình xem videos em muốn hiểu rõ từng chi tiết nhỏ và cứ tìm kiếm xem nhiều videos để mong hiểu rõ vấn đề thôi ạ. Có gì khúc mắc nhờ thầy chỉ bảo với ạ. Cảm ơn thầy nhiều
Em đã thiết lập biểu thức Qn+1 theo Qn bằng cách dùng các công thức của cổng nand, làm tổng quát cho mọi xung ck. Em thẫy cũng nhanh, dễ hiểu lắm
Mình cảm ơn bạn rất nhiều nhờ những video về kts số giúp mình ôn tập những ngày cuối và vá những lỗ hổng kiến thức về FF giúp mình đạt đc 9+ thi cuối kì. Mình chúc bạn nhiều sức khỏe và thành công trong cuộc sống.
Wow.. đỉnh vậy bạn 🥰
tìm mãi mới thấy người dạy hay
👍
Dạ em cảm ơn anh nhiều a anh ơi. Anh giảng hay quá
Cảm ơn anh vì video rất hữu ích ạ!
Cảm ơn bạn, rất dễ hiểu và đẹp trai 👍🏻
Wth ??
Thầy dạy quá hay luôn!!!
Huhu cảm ơn a nhiều lắm a ơi, đúng lúc em đang bế tắc thì gặp phải video của anh ♥️♥️♥️♥️♥️♥️♥️
cảm ơn thầy rất nhiều dễ hiểu lắm ạ
cảm ơn anh anh dạy siêu hay, em đang bế tắc hên được xem video của anh
dễ hiểu quá anh ơi. Chúc anh thật nhiều sức khỏe để làm những video bổ ích hơn cho sinh viên ạ, cảm ơn anh rất nhiều
Ok e.. a chỉ sợ mình nói tào lao thôi 😄😄
hay lắm, cảm ơn anh rất nhiều
Hay lắm a ơi
Cảm ơn AD ạ, rất dễ hiễu
Em học môn KTMT ko hiểu gì hết, may có anh cứu
hay quá rất dễ hiểu ạ
Ok bạn.
@@loiphantn à a ơi cho e hỏi nếu CK tác động cạnh xuống thì bảng cũng chỉ đổi chỗ CK hướng xuống thôi ạ?
@@truongpham7279 đúng rồi. Phần này chúng ta chỉ xét có xung vào thôi là được
@@loiphantn Dạ vâng e cảm ơn ạ!
9:52 em nghĩ anh nên đưa vào như tọa độ nó dễ nhớ hơn với cả xoay kiểu nào cũng không sai được, ví dụ cái đầu tiên SR=00, Qn=1 thì anh dóng sang Qn+1 nó là 0 xong điền 0 vào đó, làm như kiểu mình vẽ điểm trong đồ thị ấy ạ, còn đánh số thì ví dụ có 4 cái A,B,C,D là ngõ vào f là ngõ ra chẳng hạn thì em nghĩ nó sẽ khó
Ok e, e chia sẻ rất hợp lý. Ý đồ của a ở đây là a muốn chuyển về hệ thập phân (Dec) để mình thấy quen mắt hơn khi làm bài tập mạch đếm, a viết ra vậy thôi chứ bìa đó a cũng phải chuyển đổi toạ độ từ Bin -> Dec á chớ ^^. Làm theo cách của e thì rất Ok luôn. Thanks e nhé ^^.
@@loiphantn dạ vâng, em cảm ơn anh
Video hay quá, rất có ích với những sinh viên không chuyên như mình. Cảm ơn bạn!
Chúc bn học tốt nhé.
Ai hộ em 2 câu này với ạ
Câu 3: Hãy thiết kế mạch giải mã có 2 đường vào là mã nhị phân AB (A là MSB), các đường ra là Y0 -Y3 tích cực mức cao, 1 chân cho phép tác động mức cao
Câu 4: Thiết kế bộ đếm không đồng bộ, đếm lùi, modul 8, dùng phần tử JKFF
cam on thay hay qua
Hay lắm a , a ra nhiều video nửa đi ạ
Bảng tt đầy đủ của T-FF cũng có 4 trường hợp hay sao ạ?
hay, cảm ơn anh nhiều
Mong a sớm ra các phần tiếp theo
học onl trên trg chẳng hiểu gì qua đây xem cái hiểu luôn anh ạ hihi
Ráng cày đi e ơi 🤣
mong a làm thêm nhiều video hơn về kts ạ !
Ok bạn
Học analog có cần học phần này không mn
Anh làm full kĩ thuật số luôn đi anh
hay quá a ơi yêu
Hay anh ơi
Nhanh gọn lẹ dễ hiểu quá anh
thank you so much
( mùa hk online)
đang đầu vào là RS tự nhiên sao lại có mấy cái PRE vs CL là cái j đấy ạ ?? ko thể hiểu
hay quá anh
ở phút 18:27 lúc nào người ta cũng cho biết trước giá trị ban đầu của Q là 1 or 0 phải ko ạ. Nếu không cho thì mình phải tìm như thế nào ạ em chưa hiểu lắm, mong anh giải thích, e cảm ơn.
Đúng rồi e phải cho trước ( dựa vào đề). Nếu không cho e có thể tuỳ ý chọn đầu vào, vì bài tập này chỉ quan trọng vẽ dạng sóng đúng sai, đó cũng ko quan trọng lắm.
@@loiphantn ở phút 16:27 cho e hỏi tại sao mình ko khoanh 11 hàng dọc vậy ạ
Quy tắc là mình phải khoanh sao cho gọn biểu thức nhất. Bạn thử khoanh theo cách bạn xem.😅
A ơi cho em hỏi là nếu ck tích cực cạnh xuống thì cái bảng trạng thái nó có thay đổi không ạ
Không đâu em !
anh nói hơi ngắn lưỡi thì phải. nói chung rất hay . thank anh nhiều
:)) chúc bn hc tốt
anh ơi anh có thể giảng về bài toán liên quan đến " bộ nhớ "- về cách lưu trữ trong memory cell được ko ạ ??? Many Thank bro
a cho e hỏi bảng trạng thái JK lúc Ck tác động canh xuống s v , bảng có Pre cl đó a
Vẫn giống y chang lúc Ck tác động lên e ... chỉ khác là khi ngõ ra vẽ hình thì lúc tác động xuống đó bảng trạng thái mới dc áp dụng
@@loiphantn là chỉ thay đổi mũi tên của Ck thôi phải k a
@@luungoco693 đúng rồi..
hay quá
anh tại sao tại phút 16:17 lại không nối 1 1 theo cột thẳng đứng ạ ở ngoài cùng ấy ạ
vì chúng ta phải khoanh làm sao cho ít số vòng khoanh nhất để hàm logic được gọn nhất. Nếu e khoanh ở phía sau thì phía trước e phải khoanh tiếp rồi.
Dạ cho em hỏi với RS là 11 trạng thái là cấm thì vẽ giản đồ thời gian của tín hiệu Q sẽ như thế nào vậy ạ
À trạng thái 11 là trạng thái mơ hồ (Ambiguous) mình ko xác định được trạng thái của nó, nên a mới ghi là cấm. Ko nên cho đề tại vị trí 11, nếu có e bỏ qua đoạn đó đi.
iu anh
Anh oi cho em hoi bai dc k a
A ơi, cho e hỏi là : trong bảng trạng thái đầy đủ của JK thì nếu ck tác động cạnh xuống thì bảng trạng thái của mình có bị thay đổi k ạ???? E cảm ơn
Bạn Chỉ cần chuyển mũi tên CK hướng xuống thôi. Còn phần khác ko thay đổi. Phần này chúng ta chỉ lưu ý có xung đi vào là được.
@@loiphantn dạ e cảm ơn ạ
cho em hỏi FF-RS có Pre và Cl tích cực mức cao. Thì minh lập bảng trạng thái có giống FF-Jk Pre và Cl tích cực mức cao ko ạ
Tương đối là giống đó e nhưng mà ngõ ra Q chắc chắn là khác nhen e.
Anh ơi cho em hỏi nếu Pre vs Clr tích cực mức thấp thì ngõ ra Q thay đổi không ạ.
2 chân này không thể cùng tích cực đồng thời được em, đây được xem là trạng thái cấm í
a cho e hỏi khi khoanh kiểu khác nhau ở bảng Qn+1 thì kết quả khác nhau ko ạ
Giống nhau hết đó e. Nhớ đừng khoanh trùng là dc.
@@loiphantn dạ vâng e cám ơn ạ!
Anh ơi, e hỏi phần này tí, Trạng thái JK-FF mà CK tích cực( như video), JK =01 và 10 thì làm sao đủ căn cứ xác định Outputs vậy ạ. Tại nó là NAND 3 ngõ vào mà, có số 0 ngõ vào NAND thì chắc chắn ra là 1 rồi, nhưng nếu ngõ vào là 11 thì còn phải phụ thuộc cái ngõ vào còn lại nữa chứ
À TH này e phải thực hiện bằng cách tìm biểu thức ở ngõ ra theo các ngõ vào là Qn ,Qn đảo á rồi e sẽ thấy kết quả thôi. Nhớ áp dụng boolean nhé !!
anh ơi. anh làm về phần Hệ Tuần Tự kiểu Mealy và Moore đi ạ
cho e hỏi Qn trong bảng PT Đặc Tính của SR-FF lấy giá trị ntn ạ..?
À. S R và Qn là tổ hợp 3 bit đó e. 000 001 010.....
ngõ vào pre là nnao thế ạ?
Em xem clip này sẽ rõ nè: ua-cam.com/video/XG1E6bswdDI/v-deo.html&ab_channel=PHANT%E1%BA%A4NL%E1%BB%A2I
Ở phút 22.29 nếu mình thay đổi xung ck tác động cạnh lên sang tác động cạnh xuống có thay đổi ngõ ra Q vs Q đảo không anh và các trường hợp ff khác sao ạ
Xung ck chỉ tác động là khi đến cạnh lên hay xuống bảng trạng thái mới tác động . Vì thế ngõ ra trong bảng trạng thái sẽ giữ nguyên nha e !
@@loiphantn dạ em cám ơn anh nha , nghe anh nói rất dễ hiểu luôn!!
@@minhta1086 Chúc e học tốt nhé !!
9:25 có sai bìa Karnaugh không anh
Bị sai chỗ nào e nhỉ ?
@@loiphantn À em nhầm, tưởng Qn là MSB á anh
anh ơi cho em hỏi là em dùng ff rồi đếm 0 lên 15 rồi mà ra 4 ngõ , làm sao để giải mã ra 2 led ạ
Em dùng 2 led 7 đoạn sao ? 1 led 7 là đủ để hiện rồi e ( 1 là dùng 7seg-BCD 4 chân hoặc dùng IC giải mã 7447 cho led 8 chân là được)
cho em xin slide của anh được không ạ? em cảm ơn anh nhiều
A để link trên phần mô tả rồi đó e.
Qua biểu thức Qn+1 = J nhân Qn phủ + K phủ nhân Qn em thẫy trạng thái của Qn thay đổi liên tục khi n tăng mặc dầu khi đó xung CK vẫn đang =1. Nghĩa là dạng ngõ ra của Qn không khớp với anh vẽ
a chưa hiểu ý e đang nói về vấn đề gì? e nhớ là ngõ ra chỉ thay đổi tại cạnh lên của xung CK thôi nhen e !
@@loiphantn vâng anh
Anh ơi đề bài là: "Cho mạch chốt S-R có mức tích cực thấp, dạng sóng vào như hình, hãy vẽ dạng sóng ở ngõ ra Q. Giả sử Q bắt đầu ở mức logic thấp." Đề cho như vậy mà không cho CK thì mình làm như thế nào ạ?
Chỗ mức tích cực thấp là cho CK t/c mức cạnh xuống đó e
@@loiphantn mà trong hình ko cho xung CK chỉ cho xung S và R thôi ạ
Phải có xung ck thì mới vẽ dc. có thể đề bị thiếu. E tự thêm vào, chủ yếu e biết cách vẽ là dc
@@loiphantn theo như e đọc đề thì e hiểu bạn ấy đang nói đến bộ RSFF không đồng bộ mức tích cực thấp (không có CK-bộ RS FF không đồng bộ dùng cổng NAND). nên đề cho như vậy là đủ và đúng chứ anh nhỉ? Em mới học nên ko biết hiểu như vậy đúng ko, nhờ a chỉ giúp em
Không e... flip flop thì bản chất là bộ nhớ 1 bit.. phải có xung kích thì dữ liệu mới được đưa vào và lưu giữ lại.
a có bài tập có lời giải về phần này ko cho em xin với ạ, em cảm ơn
Chương này chỉ làm nền tảng cho mấy chương tiếp theo. Nên a ko có bài tập có giải chương này nhiều.
@@loiphantn vâng ạ, a làm tiếp các phần khác nữa đi ạ
Anh ơi a có nhận hỗ trợ làm bài thi môn kỹ thuật số không ạ
A không em ơi
Anh ơi hướng dẫn em phần làm bảng trạng thái mạch đếm đồng bộ 4 bit với ạ.... Em cám ơn anh nhiều.
ua-cam.com/video/rb-ALQJ6OeE/v-deo.html
Cách làm tương tự như clip.. a gửi e kqua để dò lại 9:15 trong clip mạch đếm
@@loiphantn dạ em cám.ơn anh
Ở phút 2:47 thầy dùng câu " người ta quy ước..." Em nghĩ không chính xác
bạn nói đúng ! thực ra chỗ đó mình chỉ cần biến đổi tí là ra thôi, chứ ko phải là quy ước ^^ ví dụ: Ngõ ra Q = not(not(Q).1) = Q
Em thấy biểu đồ xung ngõ ra Q có gì đó không đúng. Tại thời điểm cụ thể nào đó mà J bằng 1, k bằng 1 và CLK bằng 1 thì Q phải là đảo của trạng thái ngay trước đó mới chính xác
Bạn nói đúng. Mình chưa đúng ở phút mấy bn nhỉ ?
Là em nghĩ vậy thôi, có lẽ do em chưa hiểu được. Nhưng mà em vẫn muốn nhờ thầy giải thích rõ chỗ biểu đồ ngõ ra của xung
anh cứu em lần kt giữa kì này rồi đấy ạ
haha học BK à bạn :))
Ghê vậy ta :> chúc e học tốt nhé ^^
Sao e xem mà k hiểu gì. Có thể do em hc trước nên k hiểu k a
Good job ^^. Học trước luôn ta..... Theo a là do e chưa nắm chắc các kiến thức cơ bản rồi. E tìm hiểu kỹ kiến thức về cổng logic (and, or...), bìa Kaunaugh rồi hãy tìm hiểu clip này. Sẽ dễ hiểu hơn đó e.
@@loiphantn ủa v hả a. Tại e hc trước chứ k có gtrinh k bt nên hc nào trc hi
Sao xét cái 1 2 lạ vậy anh
Lạ sao bn ???
5:53 đó anh 1 và 2 có cái chéo nhau thì chỉ xét tin hiệu 1 và tín hiệu 0 bỏ ạ
@@samaHama-wfssa là sao ta??a chưa hỉu ý e. E nói phần cấu tạo hay sao ?? Hay là bảng trạng thái
@@loiphantn cách mạch hoạt động đó anh
Gét môn này cực kì thề 🙂
Hiểu dc nó bn sẽ đam mê thôi :>>
ua-cam.com/video/trPGhO7MPnw/v-deo.html
Em xem cả video của người nước ngoài nữa. Em thấy có sự khác nhau giữa bài giảng của họ so với thầy trong trường hợp j=k=CLK=1. Hình dạng xung ngõ ra ở Q hoàn toàn khác
Video bạn chia sẻ đề cập đến một vấn đề khá là nâng cao, nếu bạn không nghiên cứu chế tạo linh kiện thì ta có thể bỏ qua phần này ( Video nói về Racing trong FF) . Clip của mình chỉ xét ngõ ra thay đổi ở xung CK cạnh lên (tức là xét trường hợp "Over racing")
@@loiphantn vâng anh, thực ra em mới tự học qua UA-cam được ít thôi, nên em chưa hiểu rõ vấn đề. Trong quá trình xem videos em muốn hiểu rõ từng chi tiết nhỏ và cứ tìm kiếm xem nhiều videos để mong hiểu rõ vấn đề thôi ạ. Có gì khúc mắc nhờ thầy chỉ bảo với ạ. Cảm ơn thầy nhiều
100 =4 cơ mà ??
thầy làm sai r :))) bìa cacno ý
Phút thứ mấy v bạn ??