WISDOM ❤❤❤ Tâm rỗng lặng trong sáng. Thấy rõ ràng các pháp. Đến đi đều vô ngại. Thương yêu không dính mắc. Tự tánh luôn trung thực. Như lai hằng thưởng có! Be attentive!😂Be focus!😊Be mindful!🥰 SMILE!🧘♀️ BREATHE!🧘♀️ SMILE!💕
video rất hay ạ. , con học được thêm 1 cách miêu tả về sự thật để giúp dễ thông suốt hơn qua 1 lời nói của sư ông đó là " chánh niệm bên trong, rồi đến chành niệm vừa bên trong lẫn ngoài, rồi đến cái chân phúc nhất, đó là chánh niệm trong ngoài hòa làm 1, hòa làm KHÔNG CÓ HAI" . xin đa tạ.
Tiến Trình Giải Thoát của Đức Phật Khi Ngài Thành Đạo HT. Thích Minh Châu Gia chủ Tapussa cùng với Tôn Giả Ananda đến hỏi Đức Phật, vì sao giới cư sĩ gia chủ "Thọ hưởng các dục, vui thích các dục, ưa thích các dục, hoan hỷ các dục", xem đời sống viễn ly của các vị xuất gia như là vực thẳm. Tuy vậy trong pháp và luật của Thế Tôn lại có những Tỳ Kheo trẻ tuổi phấn khởi trong sự xuất ly, tịnh tín, an trú, hướng đến xuất ly, và các vị này thấy trong sự xuất ly "Đây là an tịnh". Chính ở nơi đây là sự sai khác trong Pháp và Luật này giữa các Tỳ kheo và phần đông quần chúng. Sự ngạc nhiên và khâm phục của Tapussa được Thế Tôn chấp nhận, và Đức Phật kể lại kinh nghiệm của Ngài trong tiến trình thành đạo của Ngài dưới gốc cây Bồ Đề. Khi Ngài chưa thành bậc Chánh Giác, Ngài diễn tả sự phấn khởi của Ngài trong tiến trình tu tập vượt qua các chướng ngại để đạt được các cảnh giới thiền, và vượt lên đạt được các cảnh giới thiền cao hơn, tất cả đòi hỏi một sự phấn đấu kiên cường, sáng suốt bền bỉ và tuần tự. Ngài Bắt đầu với cảnh giới Sơ thiền và đối tượng cần phải gạt bỏ là các dục (lìa dục) để chứng được Sơ thiền. Ngài suy nghĩ: "Lành thay sự xuất ly! lành thay đời sống viễn ly". Nhưng tâm của Ngài không có phấn khởi trong sự xuất ly ấy, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến, dầu ta có thấy "Đây là an tịnh". Rồi Thế Tôn suy nghĩ: "Do nhân gì, do duyên gì, tâm ta không có phấn khởi trong xuất ly, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến, dầu ta có thấy: "Đây là an tịnh". Rồi này Ananda, Ta suy nghĩ: "Vì Ta không thấy sự nguy hiểm trong các dục, vì Ta không làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy. Lợi ích của xuất ly chưa được chứng đắc, Ta chưa được thưởng thức lợi ích ấy, do vậy tâm Ta không có phấn khởi trong xuất ly ấy. Không tịnh tín, không an trú, không có hướng đến. Này Ananda, về vấn đề ấy ta suy nghĩ như sau: "Nếu sau khi thấy sự nguy hiểm trong các dục, Ta làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy. Sau khi chứng được lợi ích trong sự xuất ly, Ta thưởng thức lợi ích ấy. Thời sự kiện này có thể xảy ra:" Tâm của Ta có thể phấn khởi trong xuất ly, tịnh tín, an trú và hướng đến, vì Ta có thấy" Đây là an tịnh". " Rồi này Ananda, sau một thời gian sau khi thấy được sự nguy hiểm trong các dục, Ta làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy, sau khi chứng được lợi ích trong sự xuất ly, Ta thưởng thức lợi ích ấy. Và này Ananda, tâm Ta hứng khởi trong xuất ly, tịnh tín, an trú và hướng đến, vì ta có thấy: "Đây là an tịnh". Này Ananda sau một thời gian Ta ly dục, chứng đạt và an trú sơ thiền. Do ta trú với sự an trú này, các tưởng tác ý câu hữu (cùng tồn tại, bởi còn tình thức nên vẫn còn dục) với dục vẫn hiện hành. Như vậy đối với ta là một chứng bệnh. Ví như này Ananda , đối với người sung sướng, đau khổ có thể khởi lên, như là một chứng bệnh. Cũng vậy, các tưởng tác ý câu hữu với dục vẫn hiện hành ở nơi Ta, như vậy, đối với Ta là một chứng bệnh". "Rồi này Ananda, Ta suy nghĩ như sau: "Vậy ta hãy chỉ tức các tầm và tứ... chứng đạt và an trú thiền thứ hai (lìa tầm và tứ). Nhưng tâm của Ta không có hứng khởi đối với không có tầm ấy, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến dầu Ta có thấy" Đây là an tịnh". Này Ananda, về vấn đề ấy ta suy nghĩ như sau: "Do nhân gì, do duyên gì, tâm Ta không có hứng khởi đối với không có tầm ấy, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến, dầu Ta có thấy: "Đây là an tịnh". Rồi này Ananda, Ta suy nghĩ như sau:" Vì ta không thấy nguy hiểm trong các tầm, vì Ta không làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy. Lợi ích không có tầm chưa được chứng đắc, Ta chưa được thưởng thức lợi ích ấy. Do vậy tâm Ta không hứng khởi đối với không có tầm, không tịnh tín, không an trú, không hướng đến. Này Ananda, về vấn đề ấy Ta suy nghĩ như sau: " Nếu sau khi thấy nguy hiểm trong các tầm, Ta làm cho sung mãn nguy hiểm ấy. Sau khi chứng được lợi ích không có tầm, Ta thưởng thức lợi ích ấy, thời sự kiện này xảy ra: " Tâm của Ta có thể hứng khởi không có tầm, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta thấy " Đây là an tịnh" Rồi này Ananda, sau một thời gian, sau khi thấy nguy hiểm trong các tầm, Ta làm cho sung mãn nguy hiểm ấy, sau khi chứng được lợi ích không có tầm, Ta thưởng thức lợi ích ấy. Và này Ananda, tâm Ta hứng khởi trong không có tầm, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta thấy "Đây là an tịnh". Này Ananda, sau một thời gian Ta diệt tầm và tứ... chứng đạt và an trú thiền thứ hai. Do Ta trú với sự an trú này, các tưởng tác ý câu hữu với tầm vẫn hiện hành nơi ta (cùng tồn tại bởi còn tình thức nên tâm hướng đến của tình thức vẫn còn có mặt), như vậy đối với Ta là một chứng bệnh".
Thấy tưởng là ko trong sáng rõ ràng.Thấy sợi dây thừng nhưng vì tâm ko trong sáng + mắt mờ>>con rắn.Người khỏe mạnh tâm trong sáng ko sợ hãi chấp trước,mắt tinh tường thấy dây thừng rất rõ ràng chi tiết đến cả sợi li ti nếu muốn.
@@XDCS86 không khổ khi còn sống thì chỉ có cán bộ đảng cộng sản vô cảm cứ tham nhũng có tiền tỷ là không khổ mà thôi hoặc các sư như thích trúc thái minh là, dịch vụ mê tín oan gia trái chủ thu tiền tỷ cũng không khổ chi, những người khác nói không khổ là nói xạo
@@XDCS86 người dân ViệtNam đang khổ lại nghèo không có tiền mua thuốc trị bệnh nghe các sư nói thì mê mờ hoang tưởng như có thuốc tiên chữa bệnh nào ngờ không thuốc thì bệnh không khỏi làm sao đang sống mà không khổ, đồ sư xạo..
2.Này Ananda, Ta suy nghĩ như sau:" Vậy Ta hãy ly hỷ, chứng đạt và an trú thiền thứ ba (lìa hỷ). Nhưng này Ananda, tâm của Ta không có hứng khởi đối với không có hỷ ấy, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến, dầu ta có thấy "Đây là an tịnh".Này Ananda, về vấn đề ấy Ta suy nghĩ như sau: " Do nhân gì, do duyên gì, tâm Ta không có hứng khởi đối với không có hỷ ấy, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến, dầu Ta có thấy "Đây là an tịnh". Rồi này Ananda, Ta suy nghĩ như sau: "Vì Ta không thấy sự nguy hiểm trong hỷ, vì ta không làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy. Lợi ích không có hỷ chưa được chứng đắc, Ta chưa được thưởng thức lợi ích ấy. Do vậy tâm ta không hứng khởi đối với không có hỷ ấy, không tịnh tín, không an trú, không có hướng đến. Này Ananda, về vấn đề ấy Ta suy nghĩ như sau: "Nếu sau khi thấy nguy hiểm trong hỷ, Ta làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy. Sau khi chứng được lợi ích trong không có hỷ, Ta thưởng thức lợi ích ấy, thời sự kiện này xảy ra: "Tâm của Ta có thể hứng khởi trong không có hỷ, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta có thấy "Đây là an tịnh". "Rồi này Ananda, sau một thời gian, sau khi thấy nguy hiểm trong hỷ, Ta làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy, sau khi chứng được lợi ích trong không có hỷ, ta thưởng thức lợi ích ấy. Và này Ananda, tâm Ta hứng khởi trong không có hỷ, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta thấy "Đây là an tịnh". Này Ananda, sau một thời gian, Ta ly hỷ... chứng đạt và an trú thiền thứ ba. Do Ta trú với sự an trú này, các tưởng tác ý câu hữu với hỷ vẫn hiện hành (cùng tồn tại bởi còn tình thức tâm hoan hỷ vẫn còn có mặt). Đây đối với Ta là một chứng bệnh. Ví như này Ananda, đối với người sung sướng đau khổ có thể khởi lên như là một chứng bệnh. Cũng vậy các tưởng, tác ý cùng khởi với hỷ vẫn hiện hình ở nơi Ta, như vậy đối với Ta là một chứng bệnh" Rồi này Ananda, Ta suy nghĩ như sau: "Vậy Ta hãy đoạn lạc, đoạn khổ... chứng đạt và an trú thiền thứ tư (xả khổ và lạc). Nhưng tâm của ta không có hứng khởi đối với không khổ, không lạc, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến, dầu Ta có thấy "Đây là an tịnh". Này Ananda, về vấn đề ấy, Ta suy nghĩ như sau: "Do nhân gì, do duyên gì, tâm Ta không hứng khởi đối với không khổ, không lạc ấy, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến, dầu Ta có thấy "Đây là an tịnh". Rồi này Ananda, Ta suy nghĩ như sau: "Vì Ta không thấy nguy hiểm trong xả lạc, vì ta không làm cho sung mãn nguy hiểm ấy. Lợi ích của không khổ, không lạc chưa được chứng đắc, Ta chưa được thưởng thức lợi ích ấy. Do vậy tâm ta không hứng khởi đối với không khổ, không lạc ấy, không tịnh tín, không an trú, không hướng đến. Này Ananda, về vấn đề ấy Ta suy nghĩ như sau:"Nếu sau khi thấy nguy hiểm trong xả lạc, ta làm cho sung mãn nguy hiểm ấy. Sau khi chứng được lợi ích trong không khổ, không lạc, Ta thưởng thức sự lợi ích ấy, thời sự kiện này xảy ra:"Tâm của Ta có thể phấn khởi trong không khổ, không lạc, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta có thấy "Đây là an tịnh"."Rồi này Ananda, sau một thời gian sau khi thấy nguy hiểm trong xả lạc, Ta làm cho sung mãn nguy hiểm ấy, sau khi chứng được lợi ích trong không khổ, không lạc. Ta thưởng thức lợi ích ấy. Và này Ananda, tâm Ta hứng khởi trong không khổ, không lạc, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta thấy "Đây là an tịnh". Này Ananda, sau một thời gian Ta xả lạc, xả khổ... chứng đạt và an trú thiền thứ tư. Do Ta trú với sự an trú này, các tưởng tác ý cùng khởi với xả lạc vẫn hiện hành (cùng tồn tại bởi còn tình thức nên tâm tác ý xả lạc vẫn có mặt), như vậy đối với Ta là một chứng bệnh. Ví như này Ananda, đối với người sung sướng, đau khổ có thể khởi lên như là một chứng bệnh. Cũng vậy, các tưởng tác ý cùng khởi với xả vẫn hiện hành nơi Ta, như vậy đối với Ta là một chứng bệnh".Tiếp tục như vậy, Ngài chứng thiền Không vô biên xứ, Thức vô biên xứ, Vô sở hữu xứ, Phi tưởng phi phi tưởng xứ, Diệt thọ tưởng định. Tại Không vô biên xứ thiền, Ngài vượt qua các sắc tưởng, tại Thức vô biên xứ thiền, Ngài vượt qua Không vô biên xứ, chứng đắc Thức vô biên xứ. Tại Vô sở hữu xứ thiền, Ngài vượt qua Thức vô biên xứ và chứng đắc Vô sở hữu xứ. Tại Phi tưởng phi phi tưởng xứ, Ngài vượt qua Vô sở hữu xứ và chứng đắc Phi tưởng phi phi tưởng xứ. Tại Diệt thọ tưởng định, Ngài vượt qua Phi tưởng phi phi tưởng xứ và chứng đắc diệt thọ tưởng định:" Ta phấn khởi trong diệt thọ tưởng định, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta thấy "Đây là an tịnh". Này Ananda, sau một thời gian Ta vượt qua phi tưởng phi phi tưởng xứ, chứng đạt và an trú diệt thọ tưởng định. Ta thấy với trí tuệ và các lậu hoặc đi đến đoạn diệt". Như vậy là tiến trình giải thoát, thành đạo của Đức Phật đi từ thiền thứ nhất, vượt qua thiền thứ hai, thiền thứ ba, thiền thứ tư, vượt luôn bốn thiền ở Vô sắc giới, chứng đạt Diệt thọ tưởng định, với trí tuệ đoạn trừ các lậu hoặc để thành bậc Chánh Giác.
3.Cứ mỗi thiền chứng đạt, an trú và vượt qua, Thế Tôn cần phải nỗ lực kiên trì đối trị với các trở ngại bệnh chướng của mỗi thiền và cuối cùng, Ngài tuyên bố: "Cho đến khi nào, này Ananda, chín thứ đệ trú thiền chứng chưa được Ta thuận thứ nghịch thứ chứng đạt và xuất khởi, thời này Ananda, trong thế giới này, với Thiên giới, Ma giới, Phạm thiên giới, với quần chúng Sa môn và Bà la môn, chư thiên và loài người cho đến khi ấy, Ta không xác chứng Ta đã chứng được Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác cho đến khi nào, này Ananda , chín thứ đệ trú thiền chứng này đã được Ta thuận thứ nghịch thứ chứng đạt và xuất khởi, thời này Ananda, trong thế giới này với Thiên giới, Ma giới, Phạm thiên giới, với quần chúng Sa Môn và Bà La Môn, chư thiên và loài người, cho đến khi ấy Ta mới xác chứng rằng Ta đã chứng được Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác. Tri và Kiến khởi lên nơi Ta, Ta biết rằng:" Bất động là tâm giải thoát của Ta. Đây là đời sống cuối cùng, nay không còn tái sanh nữa". Con tán đồng tầm nhìn của HT Viên Minh qua "Thiền định" bởi "Tứ thiền bát định" và "Thiền na". Còn bài trên do ngài Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch; Bởi từ "Sơ thiền đến bát định" đức Phật nói "Vẫn còn bệnh". Đã là bệnh thì sao phải từ thực hành từ "Sơ thiền đến bát định theo thuận thứ và nghịch thứ"? mà không nhảy thẳng vào "Thiền na"? Theo con thì vượt bỏ thiền định (tứ thiền bát định), mà thực hành thiền na mới vượt qua tình thức; nên ngài Đạt Ma dạy: "Bất lập văn tự. Giáo ngoại biệt truyền. Trực chỉ nhân tâm. Kiến tánh thành Phật" mới thật lý. Nhờ thiền na mới đốt cháy dukkha, thì nirvana mới hiện bày; còn thiền định (bát định) do có sở định mới rơi vào 3 tầng tâm chứng là: Dục giới thiên, sắc giới thiên và vô sắc giới thiên; thì tu thiền định làm gì cho mất thời gian và vẫn còn bệnh? Vì vậy cho nên, bài kinh trên con nghi là do người sau nhầm lẫn viết ra.
Con xin tạ ơn ngài con cầu chúc cho ngài thật nhiều sức khỏe để chỉ ra sự thật chân lý cho chúng sanh được nhờ.mô phật con là người ngoại Đạo
Lành thay! Lành thay! Chúc bạn luôn an lạc 🙏
Con xin đảnh lễ thầy
👍👍👍🙏🙏🙏
Nam Mô Bon Su Thích Ca Mau Ni Phật 🙏🙏🙏
Nam mô bồn sư thích ca mâu ni Phật
Con xin thành kính đảnh lễ và tri ân sư
Kính chúc sư luôn khỏe mạnh và bình an 🙏🙏🙏
Con xin tán thán công đức giảng pháp của thầy, nam mô a Di Đà Phật
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
Mình thấy tất cả các tâm, nhưng bất động.
Tâm bình thường là đạo
Con cám ơn Thầy ❤🙏🙏🙏
Sadhu Sadhu Sadhu!!!....
Sadhu Sadhu Sadhu 🙏🙏🙏
Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Con xin thành kính tri ân công đức của sư Ông ạ.
Nam Mô Bản Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!🙏🙏🙏
con cin Tti Ân Thay ạ
🙏🙏🙏🧎🏾♀️🧎🏾♀️🧎🏾♀️
NAm mô a di đà phật
Nam mô Phật Pháp Tăng Tam Bảo
Con cảm ơn Thầy, con kính chúc Thầy ngiều sức khỏe ạ
WISDOM ❤❤❤
Tâm rỗng lặng trong sáng. Thấy rõ ràng các pháp. Đến đi đều vô ngại. Thương yêu không dính mắc. Tự tánh luôn trung thực. Như lai hằng thưởng có! Be attentive!😂Be focus!😊Be mindful!🥰 SMILE!🧘♀️ BREATHE!🧘♀️ SMILE!💕
Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác.
Mô Phật
❤🙏🙏🙏🇦🇩
❤ con nam mô phật 🙏🙏🙏
Con thành kính đảnh lễ và tri ân công đức của Đức Thầy❤
Kính cám ơn thầy 🙏🙏🙏
Cám ơn PPVĐ
Dạ con kính tri ân thầy
video rất hay ạ. , con học được thêm 1 cách miêu tả về sự thật để giúp dễ thông suốt hơn qua 1 lời nói của sư ông đó là " chánh niệm bên trong, rồi đến chành niệm vừa bên trong lẫn ngoài, rồi đến cái chân phúc nhất, đó là chánh niệm trong ngoài hòa làm 1, hòa làm KHÔNG CÓ HAI" . xin đa tạ.
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc
🙏🙏🙏
💖💖💖
Tiến Trình Giải Thoát của Đức Phật
Khi Ngài Thành Đạo
HT. Thích Minh Châu
Gia chủ Tapussa cùng với Tôn Giả Ananda đến hỏi Đức Phật, vì sao giới cư sĩ gia chủ "Thọ hưởng các dục, vui thích các dục, ưa thích các dục, hoan hỷ các dục", xem đời sống viễn ly của các vị xuất gia như là vực thẳm. Tuy vậy trong pháp và luật của Thế Tôn lại có những Tỳ Kheo trẻ tuổi phấn khởi trong sự xuất ly, tịnh tín, an trú, hướng đến xuất ly, và các vị này thấy trong sự xuất ly "Đây là an tịnh".
Chính ở nơi đây là sự sai khác trong Pháp và Luật này giữa các Tỳ kheo và phần đông quần chúng. Sự ngạc nhiên và khâm phục của Tapussa được Thế Tôn chấp nhận, và Đức Phật kể lại kinh nghiệm của Ngài trong tiến trình thành đạo của Ngài dưới gốc cây Bồ Đề. Khi Ngài chưa thành bậc Chánh Giác, Ngài diễn tả sự phấn khởi của Ngài trong tiến trình tu tập vượt qua các chướng ngại để đạt được các cảnh giới thiền, và vượt lên đạt được các cảnh giới thiền cao hơn, tất cả đòi hỏi một sự phấn đấu kiên cường, sáng suốt bền bỉ và tuần tự.
Ngài Bắt đầu với cảnh giới Sơ thiền và đối tượng cần phải gạt bỏ là các dục (lìa dục) để chứng được Sơ thiền. Ngài suy nghĩ: "Lành thay sự xuất ly! lành thay đời sống viễn ly". Nhưng tâm của Ngài không có phấn khởi trong sự xuất ly ấy, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến, dầu ta có thấy "Đây là an tịnh". Rồi Thế Tôn suy nghĩ: "Do nhân gì, do duyên gì, tâm ta không có phấn khởi trong xuất ly, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến, dầu ta có thấy: "Đây là an tịnh". Rồi này Ananda, Ta suy nghĩ: "Vì Ta không thấy sự nguy hiểm trong các dục, vì Ta không làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy. Lợi ích của xuất ly chưa được chứng đắc, Ta chưa được thưởng thức lợi ích ấy, do vậy tâm Ta không có phấn khởi trong xuất ly ấy. Không tịnh tín, không an trú, không có hướng đến. Này Ananda, về vấn đề ấy ta suy nghĩ như sau: "Nếu sau khi thấy sự nguy hiểm trong các dục, Ta làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy. Sau khi chứng được lợi ích trong sự xuất ly, Ta thưởng thức lợi ích ấy. Thời sự kiện này có thể xảy ra:" Tâm của Ta có thể phấn khởi trong xuất ly, tịnh tín, an trú và hướng đến, vì Ta có thấy" Đây là an tịnh".
" Rồi này Ananda, sau một thời gian sau khi thấy được sự nguy hiểm trong các dục, Ta làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy, sau khi chứng được lợi ích trong sự xuất ly, Ta thưởng thức lợi ích ấy. Và này Ananda, tâm Ta hứng khởi trong xuất ly, tịnh tín, an trú và hướng đến, vì ta có thấy: "Đây là an tịnh". Này Ananda sau một thời gian Ta ly dục, chứng đạt và an trú sơ thiền. Do ta trú với sự an trú này, các tưởng tác ý câu hữu (cùng tồn tại, bởi còn tình thức nên vẫn còn dục) với dục vẫn hiện hành. Như vậy đối với ta là một chứng bệnh. Ví như này Ananda , đối với người sung sướng, đau khổ có thể khởi lên, như là một chứng bệnh. Cũng vậy, các tưởng tác ý câu hữu với dục vẫn hiện hành ở nơi Ta, như vậy, đối với Ta là một chứng bệnh".
"Rồi này Ananda, Ta suy nghĩ như sau: "Vậy ta hãy chỉ tức các tầm và tứ... chứng đạt và an trú thiền thứ hai (lìa tầm và tứ). Nhưng tâm của Ta không có hứng khởi đối với không có tầm ấy, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến dầu Ta có thấy" Đây là an tịnh". Này Ananda, về vấn đề ấy ta suy nghĩ như sau: "Do nhân gì, do duyên gì, tâm Ta không có hứng khởi đối với không có tầm ấy, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến, dầu Ta có thấy: "Đây là an tịnh". Rồi này Ananda, Ta suy nghĩ như sau:" Vì ta không thấy nguy hiểm trong các tầm, vì Ta không làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy. Lợi ích không có tầm chưa được chứng đắc, Ta chưa được thưởng thức lợi ích ấy. Do vậy tâm Ta không hứng khởi đối với không có tầm, không tịnh tín, không an trú, không hướng đến. Này Ananda, về vấn đề ấy Ta suy nghĩ như sau: " Nếu sau khi thấy nguy hiểm trong các tầm, Ta làm cho sung mãn nguy hiểm ấy. Sau khi chứng được lợi ích không có tầm, Ta thưởng thức lợi ích ấy, thời sự kiện này xảy ra: " Tâm của Ta có thể hứng khởi không có tầm, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta thấy " Đây là an tịnh"
Rồi này Ananda, sau một thời gian, sau khi thấy nguy hiểm trong các tầm, Ta làm cho sung mãn nguy hiểm ấy, sau khi chứng được lợi ích không có tầm, Ta thưởng thức lợi ích ấy. Và này Ananda, tâm Ta hứng khởi trong không có tầm, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta thấy "Đây là an tịnh". Này Ananda, sau một thời gian Ta diệt tầm và tứ... chứng đạt và an trú thiền thứ hai. Do Ta trú với sự an trú này, các tưởng tác ý câu hữu với tầm vẫn hiện hành nơi ta (cùng tồn tại bởi còn tình thức nên tâm hướng đến của tình thức vẫn còn có mặt), như vậy đối với Ta là một chứng bệnh".
Mình quan sát các tâm mình, nhưng không theo nó.
Thấy tưởng là ko trong sáng rõ ràng.Thấy sợi dây thừng nhưng vì tâm ko trong sáng + mắt mờ>>con rắn.Người khỏe mạnh tâm trong sáng ko sợ hãi chấp trước,mắt tinh tường thấy dây thừng rất rõ ràng chi tiết đến cả sợi li ti nếu muốn.
chân lý: cái gì của người khác thì đừng tưởng nó là của mình thì không bị Càng Nắm Giữ Càng Tuột Mất.
Đó là hình tướng. Còn những trạng thái an lạc khi thiền nếu nắm giữ cũng là nguyên nhân của khổ, cản trở giác ngộ.
@@XDCS86 trừu tượng qúa, nói chi cho nhiều rồi ai cũng đến cuối đời nằm yên bất động lạnh ngắt
@@abcmedia2297 tôi đang nói không khổ khi sống chứ chét rồi nói làm gì.
@@XDCS86 không khổ khi còn sống thì chỉ có cán bộ đảng cộng sản vô cảm cứ tham nhũng có tiền tỷ là không khổ mà thôi hoặc các sư như thích trúc thái minh là, dịch vụ mê tín oan gia trái chủ thu tiền tỷ cũng không khổ chi, những người khác nói không khổ là nói xạo
@@XDCS86 người dân ViệtNam đang khổ lại nghèo không có tiền mua thuốc trị bệnh nghe các sư nói thì mê mờ hoang tưởng như có thuốc tiên chữa bệnh nào ngờ không thuốc thì bệnh không khỏi làm sao đang sống mà không khổ, đồ sư xạo..
2.Này Ananda, Ta suy nghĩ như sau:" Vậy Ta hãy ly hỷ, chứng đạt và an trú thiền thứ ba (lìa hỷ). Nhưng này Ananda, tâm của Ta không có hứng khởi đối với không có hỷ ấy, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến, dầu ta có thấy "Đây là an tịnh".Này Ananda, về vấn đề ấy Ta suy nghĩ như sau: " Do nhân gì, do duyên gì, tâm Ta không có hứng khởi đối với không có hỷ ấy, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến, dầu Ta có thấy "Đây là an tịnh". Rồi này Ananda, Ta suy nghĩ như sau: "Vì Ta không thấy sự nguy hiểm trong hỷ, vì ta không làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy. Lợi ích không có hỷ chưa được chứng đắc, Ta chưa được thưởng thức lợi ích ấy. Do vậy tâm ta không hứng khởi đối với không có hỷ ấy, không tịnh tín, không an trú, không có hướng đến. Này Ananda, về vấn đề ấy Ta suy nghĩ như sau: "Nếu sau khi thấy nguy hiểm trong hỷ, Ta làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy. Sau khi chứng được lợi ích trong không có hỷ, Ta thưởng thức lợi ích ấy, thời sự kiện này xảy ra: "Tâm của Ta có thể hứng khởi trong không có hỷ, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta có thấy "Đây là an tịnh". "Rồi này Ananda, sau một thời gian, sau khi thấy nguy hiểm trong hỷ, Ta làm cho sung mãn sự nguy hiểm ấy, sau khi chứng được lợi ích trong không có hỷ, ta thưởng thức lợi ích ấy. Và này Ananda, tâm Ta hứng khởi trong không có hỷ, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta thấy "Đây là an tịnh". Này Ananda, sau một thời gian, Ta ly hỷ... chứng đạt và an trú thiền thứ ba. Do Ta trú với sự an trú này, các tưởng tác ý câu hữu với hỷ vẫn hiện hành (cùng tồn tại bởi còn tình thức tâm hoan hỷ vẫn còn có mặt). Đây đối với Ta là một chứng bệnh. Ví như này Ananda, đối với người sung sướng đau khổ có thể khởi lên như là một chứng bệnh. Cũng vậy các tưởng, tác ý cùng khởi với hỷ vẫn hiện hình ở nơi Ta, như vậy đối với Ta là một chứng bệnh"
Rồi này Ananda, Ta suy nghĩ như sau: "Vậy Ta hãy đoạn lạc, đoạn khổ... chứng đạt và an trú thiền thứ tư (xả khổ và lạc). Nhưng tâm của ta không có hứng khởi đối với không khổ, không lạc, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến, dầu Ta có thấy "Đây là an tịnh". Này Ananda, về vấn đề ấy, Ta suy nghĩ như sau: "Do nhân gì, do duyên gì, tâm Ta không hứng khởi đối với không khổ, không lạc ấy, không có tịnh tín, không có an trú, không có hướng đến, dầu Ta có thấy "Đây là an tịnh". Rồi này Ananda, Ta suy nghĩ như sau: "Vì Ta không thấy nguy hiểm trong xả lạc, vì ta không làm cho sung mãn nguy hiểm ấy. Lợi ích của không khổ, không lạc chưa được chứng đắc, Ta chưa được thưởng thức lợi ích ấy. Do vậy tâm ta không hứng khởi đối với không khổ, không lạc ấy, không tịnh tín, không an trú, không hướng đến. Này Ananda, về vấn đề ấy Ta suy nghĩ như sau:"Nếu sau khi thấy nguy hiểm trong xả lạc, ta làm cho sung mãn nguy hiểm ấy. Sau khi chứng được lợi ích trong không khổ, không lạc, Ta thưởng thức sự lợi ích ấy, thời sự kiện này xảy ra:"Tâm của Ta có thể phấn khởi trong không khổ, không lạc, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta có thấy "Đây là an tịnh"."Rồi này Ananda, sau một thời gian sau khi thấy nguy hiểm trong xả lạc, Ta làm cho sung mãn nguy hiểm ấy, sau khi chứng được lợi ích trong không khổ, không lạc. Ta thưởng thức lợi ích ấy. Và này Ananda, tâm Ta hứng khởi trong không khổ, không lạc, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta thấy "Đây là an tịnh". Này Ananda, sau một thời gian Ta xả lạc, xả khổ... chứng đạt và an trú thiền thứ tư. Do Ta trú với sự an trú này, các tưởng tác ý cùng khởi với xả lạc vẫn hiện hành (cùng tồn tại bởi còn tình thức nên tâm tác ý xả lạc vẫn có mặt), như vậy đối với Ta là một chứng bệnh. Ví như này Ananda, đối với người sung sướng, đau khổ có thể khởi lên như là một chứng bệnh. Cũng vậy, các tưởng tác ý cùng khởi với xả vẫn hiện hành nơi Ta, như vậy đối với Ta là một chứng bệnh".Tiếp tục như vậy, Ngài chứng thiền Không vô biên xứ, Thức vô biên xứ, Vô sở hữu xứ, Phi tưởng phi phi tưởng xứ, Diệt thọ tưởng định. Tại Không vô biên xứ thiền, Ngài vượt qua các sắc tưởng, tại Thức vô biên xứ thiền, Ngài vượt qua Không vô biên xứ, chứng đắc Thức vô biên xứ. Tại Vô sở hữu xứ thiền, Ngài vượt qua Thức vô biên xứ và chứng đắc Vô sở hữu xứ. Tại Phi tưởng phi phi tưởng xứ, Ngài vượt qua Vô sở hữu xứ và chứng đắc Phi tưởng phi phi tưởng xứ. Tại Diệt thọ tưởng định, Ngài vượt qua Phi tưởng phi phi tưởng xứ và chứng đắc diệt thọ tưởng định:" Ta phấn khởi trong diệt thọ tưởng định, tịnh tín, an trú, hướng đến, vì Ta thấy "Đây là an tịnh". Này Ananda, sau một thời gian Ta vượt qua phi tưởng phi phi tưởng xứ, chứng đạt và an trú diệt thọ tưởng định. Ta thấy với trí tuệ và các lậu hoặc đi đến đoạn diệt". Như vậy là tiến trình giải thoát, thành đạo của Đức Phật đi từ thiền thứ nhất, vượt qua thiền thứ hai, thiền thứ ba, thiền thứ tư, vượt luôn bốn thiền ở Vô sắc giới, chứng đạt Diệt thọ tưởng định, với trí tuệ đoạn trừ các lậu hoặc để thành bậc Chánh Giác.
3.Cứ mỗi thiền chứng đạt, an trú và vượt qua, Thế Tôn cần phải nỗ lực kiên trì đối trị với các trở ngại bệnh chướng của mỗi thiền và cuối cùng, Ngài tuyên bố: "Cho đến khi nào, này Ananda, chín thứ đệ trú thiền chứng chưa được Ta thuận thứ nghịch thứ chứng đạt và xuất khởi, thời này Ananda, trong thế giới này, với Thiên giới, Ma giới, Phạm thiên giới, với quần chúng Sa môn và Bà la môn, chư thiên và loài người cho đến khi ấy, Ta không xác chứng Ta đã chứng được Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác cho đến khi nào, này Ananda , chín thứ đệ trú thiền chứng này đã được Ta thuận thứ nghịch thứ chứng đạt và xuất khởi, thời này Ananda, trong thế giới này với Thiên giới, Ma giới, Phạm thiên giới, với quần chúng Sa Môn và Bà La Môn, chư thiên và loài người, cho đến khi ấy Ta mới xác chứng rằng Ta đã chứng được Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác. Tri và Kiến khởi lên nơi Ta, Ta biết rằng:" Bất động là tâm giải thoát của Ta. Đây là đời sống cuối cùng, nay không còn tái sanh nữa".
Con tán đồng tầm nhìn của HT Viên Minh qua "Thiền định" bởi "Tứ thiền bát định" và "Thiền na". Còn bài trên do ngài Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch; Bởi từ "Sơ thiền đến bát định" đức Phật nói "Vẫn còn bệnh". Đã là bệnh thì sao phải từ thực hành từ "Sơ thiền đến bát định theo thuận thứ và nghịch thứ"? mà không nhảy thẳng vào "Thiền na"? Theo con thì vượt bỏ thiền định (tứ thiền bát định), mà thực hành thiền na mới vượt qua tình thức; nên ngài Đạt Ma dạy: "Bất lập văn tự. Giáo ngoại biệt truyền. Trực chỉ nhân tâm. Kiến tánh thành Phật" mới thật lý. Nhờ thiền na mới đốt cháy dukkha, thì nirvana mới hiện bày; còn thiền định (bát định) do có sở định mới rơi vào 3 tầng tâm chứng là: Dục giới thiên, sắc giới thiên và vô sắc giới thiên; thì tu thiền định làm gì cho mất thời gian và vẫn còn bệnh? Vì vậy cho nên, bài kinh trên con nghi là do người sau nhầm lẫn viết ra.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật ! ❤️❤️❤️🙏🙏🙏
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏Dạ Con xin thành kính Đảnh Lễ tri ân Ngài 🙏
Nam mo a di da Phat con Chuc Thay that nhieu suc khoe de Dịu dat phat tu duoc hoc Guaita phat tu thay nam mo a di da phat
Dạ con xin tri ân Thầy.
NAM MÔ PHẬT!
Tạ ơn sư đã khai mở quá nhiều điều chúng con hữa duyen
🙏🙏🙏
🙏
🙏🙏🙏
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu..
Namo Sakya Muni Buddha
Namo Avalokiteshvara
Chúc bạn tinh tấn nghe pháp của Thầy thân tâm an lạc