ĐỨC PHẬT nói ĐẠO PHẬT không phải là Tôn Giáo - Sư THÍCH MINH NIỆM

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 11 вер 2024
  • #phatphap #thichminhniem #ducphat

КОМЕНТАРІ • 19

  • @anlinhnguyen6696
    @anlinhnguyen6696 3 місяці тому +1

    Rất đồng ý với thày. Đạo phât không phải là tôn giáo. Chữ ĐẠO ở đây chỉ có nghĩa là một phương cách tu tập thôi như chữ NHU ĐẠO, THÁI CỰC ĐẠO, KHÔNG THỦ ĐẠO…. Cho nên cầu xin khấn vái là mê muội, là mê tín. Phật Thích Ca, người sáng lập đạo phật đã day : “ ta là phật đã thành, các con là phật sắp thành. Ta chẳng ban phước giáng hoạ cho ai..” ta tu để tự giải thoát ta khỏi các phiền muộn, buông bỏ những lo âu phiền muộn, ham muốn lục dục thất tình sẽ có hạnh phúc tức là niết bàn vậy. Phạt giáo đại thừa là một biến thái bắt chước theo đạo bà la môn dạy chúng sinh khấn vái cầu xin, cúng dường cho nhiều để phật độ. Sao nghe giống hối lộ quá !

  • @hungquangpham7318
    @hungquangpham7318 3 місяці тому

    I) KẾT CẤU CỦA TÔN GIÁO :
    A) Đạo : con đường thực hành : 1) Triết lý sống ( đối với trường phái triết học ) . 2) Chủ trương giải thoát thân phận bất toàn của con người ( đối với tôn giáo ) .
    B) Giáo Hội : tổ chức của Đạo .
    Nhận xét hai yếu tố nói trên : * Đạo không thể biệt lập , thụ động nên cần tổ chức của Giáo hội . * Giáo hội thiếu danh nghĩa nên cần danh nghĩa của Đạo .
    C) Tôn Giáo : kết hợp Đạo (A) và Giáo hội (B) được biểu thị bằng công thức :
    Đạo (A) + Giáo hội (B) = Tôn giáo (C) .
    * Tính liên đới của các thành phần trên :
    _ Chủ trương của Đạo cũng là chủ trương của Giáo hội , cũng là chủ trương của tôn giáo .
    _ Hoạt động của Giáo hội cũng là hoạt động của Tôn giáo .
    * Công năng tôn giáo : hoạt động của tôn giáo tạo nên công năng tôn giáo .
    Công năng : hoạt động có khả năng đáp ứng nhu cầu nào đó .
    Một số công năng tôn giáo : dịch kinh , phát hành sách báo , giáo dục - đào tạo tu sỹ , thuyết giảng , dạy giáo lý , cử hành các nghi lễ , làm từ thiện v.v...
    II) ĐỊNH NGHĨA và PHÂN LOẠI TÔN GIÁO
    * Định nghĩa : tôn giáo là tổ chức được thành lập theo chủ trương giải thoát thân phận bất toàn của con người không những ở hiện đời mà còn hướng tới sự sống hậu lai .
    * Phân loại tôn giáo bằng tính cách của tôn giáo :
    A) Tôn giáo hữu thần : tôn thờ thần linh và kính ngưỡng thần quyền .
    B) Tôn giáo vô thần : không tôn thờ thần linh .
    III) THẨM ĐỊNH TÔN GIÁO
    Nói tới thẩm định tôn giáo là nói tới học thuật : dùng triết học về tôn giáo để thẩm định tính tôn giáo . Giao điểm của các tôn giáo là chủ trương giải thoát thân phận bất toàn của con người không những ở hiện đời mà còn hướng tới sự sống hậu lai . Yếu tố then chốt này làm nên đinh nghĩa tôn giáo và cũng là hệ quy chiếu để thẩm định tính tôn giáo của bất kỳ đạo nào .
    IV) KẾT LUẬN
    Mặc dù Đạo và Tôn giáo có quan hệ gắn bó trong suốt lịch sử hiện hữu nhưng Đạo vẫn có thể tách rời Tôn giáo trong ba lãnh vực :
    1) Xác định Đạo là Con Đường - Phương Pháp thực hành chủ trương giải thoát thân phận bất toàn của con người .
    2) Nghiên cứu học thuật chuyên sâu về Đạo .
    3) Nghiệm chứng thẩm thấu về Đạo trong tư tưởng và công phu tu tập .
    Lãnh vực thứ nhất nói trên giải thích vì sao một số người Phật giáo tách rời Đạo vượt lên trên Tôn giáo chỉ để tôn vinh đạo Phật là con đường - phương pháp minh triết đi tới giác ngộ - giải thoát
    ( Tôi tham gia bình luận với một mục đích : trình bày tư duy độc lập và một yêu cầu : xin chủ kênh không ẩn , không giản lược , không xóa bình luận của tôi .- Cảm ơn chủ kênh ) .

  • @luonghuu1249
    @luonghuu1249 Місяць тому

    . * ĐẠO PHẬT.
    1/- Phật . Bậc Giác Ngộ . -- PHẬT
    2/- Giáo điễn . Kinh tạng . -- PHÁP.
    3/- Giáo đoàn . Tăng lữ . -- TĂNG.
    4/- Phật tử. . Tu dưỡng.
    5/- Phẫm phục . Nghi lễ .
    * ĐẠO PHẬT.
    TRIẾT HỌC -- HÀN LÂM
    1/- Triết học Tánh không. Bát nhã .
    2/- Triết học Duy thức.
    Duy thức học . Thế Thân. Vô Trước .
    3/- Triết học Trung quán.
    Trung quán luận . Long Thọ
    4/- Triết học. Vô ngã .
    5/- Triết học. Duyên khởi.
    6/- Triết học Thiền . Zen .

  • @nguyentrieu2350
    @nguyentrieu2350 21 день тому

    Đạo Phật là do con người tìm ra nên không phải là thần thánh.

  • @KhiemHa
    @KhiemHa 5 місяців тому +2

    Đạo Phật Là Một Tôn Giáo, Đức Phật là Bậc Thánh Giác Ngộ Tuyệt Đối.
    Vì vậy ai xem Phật chỉ là một triết gia thì mình nghĩ người đó chỉ mang hình thức tu sĩ chứ không phải tu sĩ Phật giáo.
    Nếu người đó là xưng là cư sĩ thì mình nghĩ người ấy không phải là Phật tử.
    Đây là quan điểm cá nhân của một cư sĩ Phật tử tại gia. Bởi vì Đạo Phật có Tam Bảo: Phật, Pháp, Tăng.
    Đức Phật đã nhắc đi nhắc lại, xác quyết tiêu chí Tam minh Lục thông đối với một Bậc giác ngộ. Những tiêu chí này 'vượt tầm' kiến thức và lí luận của triết học hiện đại. Vì thế nếu mang hình thức tu sĩ mà chỉ cho Phật là một triết gia thì quá xem thường vị Giáo chủ của mình. Theo mình người đó không xứng đáng là Tăng bảo vì đã tự ý bác bỏ điều Phật đã xác quyết, bác bỏ Tam Bảo (tức không phải tu sĩ Phật giáo thực sự).

    • @AnhMinh-pn7br
      @AnhMinh-pn7br 5 місяців тому +1

      Thầy có nói Phật chỉ là 1 triết gia k? Hay bạn tự thêm vào? Đạo Phật không phải tôn giáo vì không có thần linh, k có người ban phúc giáng họa. Đạo Phật là phương pháp thực hành, là con đường đi tới hạnh phúc. Ai đi đúng đường thì được hưởng, thế thôi. Hòa thượng Pháp Tông và nhiều vị cao tăng cũng nói giống sư MN. Các bạn biết bao nhiêu giáo lý mà bày đặt bài bác.

    • @AnhMinh-pn7br
      @AnhMinh-pn7br 5 місяців тому

      @@hungquangpham7318 tôi không tán thành việc tranh cãi PG có phải tôn giáo hay không. Đối với tôi, chuyện đó rất vô ích.
      Thứ nhất Phật hay các nhà truyền đạo khác chưa bao giờ nói cái này là tôn giáo, cái kia không phải tôn giáo. Tôn giáo là từ do con người đặt ra. Tiêu chí ntn để được xem là tôn giáo cũng do con người đặt ra. Chúng ta đang sống trong XH mà Hầu hết mọi người đều hiểu rằng tôn giáo là đức tin về các vị thần, hay đấng sáng thế. Vì thế các thầy giảng PG kg phải tôn giáo theo nghĩa đó. Mục đích là để phá chấp, phá những suy nghĩ mê tín đang còn rất nặng trong 1 bộ phận k nhỏ giới Phật tử.
      Thứ 2 Đạo Phật là vô ngã. Tam pháp ấn PG là khổ, vô thường, vô ngã. Phật từng nói 40 năm qua, ta chưa từng nói câu nào, mặc dù lời ngài dạy chép thành tam tạng kinh điển. Vì sao vậy? Vì Phật cũng là một hợp thể vô ngã như chúng ta.
      Thứ 2 giá trị của Phật pháp nằm ở thực hành, không phải ở đức tin như các tôn giáo khác. Chúa nói rằng phúc cho ai không thấy mà tin. Nhưng Phật dạy rằng tin ta mà không hiểu ta tức là đang hủy báng ta. Vì vậy nếu ai đó không tôn kính Phật hay coi thường Phật pháp, giá trị của Phật vẫn không bị hạ thấp. Hoặc nếu có ai tuyên xưng Phật Pháp, táng dương Đức Phật, giá trị của Phật pháp không vị vậy mà tăng thêm. Vậy hà cớ gì phải bận lòng về chuyện PG có phải tôn giáo hay k làm gì? Muốn hiểu lời Phật dạy trong kinh điển, Phải hiểu Phật đang nói điều đó cho ai nghe, Phật đang nói điều đó là dựa trên tục đế hay chân đế. Vì vậy trong tất cả các bài kinh đều bắt đầu giới thiệu nơi chốn, người nghe gồm những ai, ai hỏi điều gì. Nếu tìm hiểu kinh theo cách đó, bạn sẽ hiểu tại sao các thầy giảng PG không phải tôn giáo. Đồng thời cũng k cảm thấy PG bị giảm giá trị khi không được xem là TG, để buông lời chỉ trích. Phải hiểu họ đang nói trong hoàn cảnh nào, mục đích gì.

    • @AnhMinh-pn7br
      @AnhMinh-pn7br 5 місяців тому

      @@hungquangpham7318 Phật tổ chức tăng đoàn là để hướng dẫn con đường thoát khổ. Chính bạn cũng thừa nhận Phật chưa từng nói đạo Phật là tôn giáo hay không phải tôn giáo. Vậy thì chư tăng có phát biểu đạo Phật k phải tôn giáo cũng k phải là cãi lại lời Phật. Đúng không? Về vấn đề mục đích các thầy nói như vậy mình đã trình bày trên, không nói lại. Bạn muốn suy diễn thế nào, đó là ý kiến chủ quan của bạn. Nếu như muốn đánh giá khách quan, thì bạn phải tìm hiểu cách hoăng pháp, cách tu tập, pháp hành của từng người rồi hãy phán xét. Tặng bạn câu chuyện dưới đây để suy ngẫm:
      Có một vị học giả tới hỏi Phật, có ngã hay không có ngã. Phật chỉ im lặng nhìn người đó không trả lời. Khi người đó đi rồi, ngài Anan mới hỏi sao đức thế tôn vẫn dạy chúng con là vô ngã, mà sao vừa rồi ngài không trả lời cho ông đó biết về vô ngã. Phật trl rằng ông ta đến đây để tìm hiểu về 1 chủ thuyết, mà đạo của ta không phải là một chủ thuyết để cho con người vướng kẹt vào. Dù ta trả lời là có hay không, thì cũng làm cho ông ta chấp vào câu trl đó, không có lợi cho ông ta. Vì thế nên ta im lặng.
      Thân!

    • @AnhMinh-pn7br
      @AnhMinh-pn7br 5 місяців тому

      @@hungquangpham7318 ừm! Tôi hiểu rồi cuộc nc tới đây là kết thúc.
      P/s: Nếu bạn muốn kết thúc câu chuyện, thì k nên nói một tràng, rồi phán "đã mãn" làm vậy giống mấy cố bé ngúng nga ngúng nguẩy lắm :)) mình thật!

    • @Batmann24
      @Batmann24 3 місяці тому

      Phật nói ta là vật đã thành các người là phật sẽ thành.Từ Phật có nghĩa là đấng giác ngộ và ai cũng có thể trở thành Phật

  • @luonghuu1249
    @luonghuu1249 Місяць тому

    . * ĐẠO : Con đường .
    TÔN GIÁO : Tôn sùng .
    Giáo chủ - Giáo điều - Giáo quyền .
    TÔN GIÁO .
    1/- Giáo chủ . Thần chủ .
    Thần khải . Thần quyền .
    Siêu nhiên. Quyền bí .
    2/- Giáo điều . Thần học .
    Giáo chế . Giáo quyền.
    3/- Giáo sĩ . Sứ giả .
    4/- Tông đồ . Tín hửu.
    5/- Phẩm phục . Nghi lễ

  • @NgamTheGian2204
    @NgamTheGian2204 Рік тому

    CHỦ ĐÈ MỚI LẠ

  • @quocthaihuynh8122
    @quocthaihuynh8122 3 місяці тому

    Vậy mà thích chân quang nói kêu người ta phải chung thành với nói suốt đời

  • @nguyenquang4579
    @nguyenquang4579 4 місяці тому

    Đạo phật không phải tôn giáo. Vậy đạo phật có phải là vô thần không mọi người ?

    • @hungquangpham7318
      @hungquangpham7318 4 місяці тому

      Khi giới học thuật xác định nguồn gốc đạo Phật do con người tìm ra chứ không do thần linh mặc khải và thẩm định đúng mức tính cách vô thần của đức Phật thì họ cho rằng đạo Phật là tôn giáo vô thần ( hoặc tôn giáo phi thần ) để phân biệt với các tôn giáo hữu thần khác . Dù là tôn giáo hữu thần hoặc tôn giáo vô thần thì điều này chỉ nói lên tính cách của tôn giáo . Vì tính cách của hai khối tôn giáo khác nhau ( không có giao điểm ) nên tính cách không phải là yếu tố để thẩm định tôn giáo .
      Nói tới thẩm định tôn giáo là nói tới học thuật : dùng triết học về tôn giáo để thẩm định tính tôn giáo . Giao điểm của các tôn giáo là chủ trương giải thoát thân phận bất toàn của con người không những ở hiện đời mà còn hướng tới sự sống hậu lai . Yếu tố then chốt này làm nên định nghĩa tôn giáo và cũng là hệ quy chiếu để thẩm định tính tôn giáo của bất kỳ đạo nào .

    • @nguyenquang4579
      @nguyenquang4579 4 місяці тому

      @@hungquangpham7318 Giới học thuật thì nói đạo phật là tôn giáo, nhưng là tôn giáo vô thần, giới phật học, các nhà sư (Thích Minh Niệm, Thích Nhật Từ, Thích Pháp Hoà...) thì nói Đạo phật không phải là tôn giáo, một số người khác lại nói Đạo phật chỉ là một triết thuyết, minh triết, những người khác nữa, đã số các phật tử bình dân lại nói Phật giáo là hữu thần...nói chung là rối rắm ! Không biết tin ai bây giờ !

  • @anhbanah7334
    @anhbanah7334 5 місяців тому

    Nói vậy thằng thích chân quang lại tâm tư lắm