Văn hóa moi vùng miền đều có cái hay của nó và rất đáng trân trọng. Nói về văn hóa Miền Nam là một nền văn hóa pha trộn với: Việt, Hoa, Kho me, Chăm pa, Tây và các văn hóa dân tộc ban địa. Đây la một nền văn hóa đặc thù ko phai nên van hóa Việt cổ truyền thống. Xin hãy trân trọng và lưu truyền nó, xin đừng áp đặt nó theo một khuôn mẫu nào đó mà làm mất đi bản sắc của nó.
Cám ơn Hậu Lực đã có chương trình với chủ đề THEO DẤU GIÀY SÔ . Nói về lịch sử di dân của người dân xứ Quảng về miền Nam . Nói về những trận chiến oai hùng của các anh chiến sĩ VIỆT NAM CỘNG HOÀ giữ an bình cho hậu phương , cùng những hình ảnh của SÁIGON XƯA , làm cho người xem nhớ lại thuở Học Trò nơi SÀIGON XƯA . 😜👍🙏🙏🙏🇦🇺
Cảm ơn bạn Hậu Lực đã sưu tầm khá tốt về nguồn gốc ,tập tục văn hóa Nam Bộ. Để thế hệ sau nắm bắc gìn giữ những nét đẹp Văn Hóa Phương Nam. Gia Đình tôi từ Phương Bắc vào nam từ cuối Thập niên 30. Tôi thường nghe Bố mẹ nõi người miền nam rất hiền hòa thường bênh vực những người cô thế từ phương xa vào lập nghiệp phương nam. Kể cả sau ngày Thống Nhất bố mẹ chưa về miền bắc cho đến ngày các Cụ Mãn phần nay gần 40năm. Có lẽ vì khí hậu cùngg con người và nếp sống Phương Nam mà Bố Mẹ tôi chọn là nơi sinh sống đến cuối đời? Bố Mẹ thừng nói Đất Phương Nam dễ sinh sống.Tôi còn nhớ trước 75 người Sài Gòn nói chung ( gồm nhiều sắc tộc) hằng năm dịp lễ tết thường đi lễ Lăng Đức Tả Quân Lê Văn Duyệt rất đông hương khói nghi ngút nhằm tỏ lòng thành kính đối với Bật Tiền Hiền mở mang gìn giữ bờ cỏi và cùng nhau xây dựng đất nước của tất cả sắc tộc Việt,Hoa,khơ me, chăm... ( ở Q8 có người Ấn, Pakistan,Afghanistan,... điển hình cầu Chà và nơi hội tụ thương buôn Ấn,Bom bay. Khu chợ lớn người Việt gốc Hoa có nhiều thương buôn thường đi lễ Lăng Ông Bà Chiểu) sau 75 lăng Ông có 1 thời gian hơi vắng lặng? Rất Vui khi ngày nay 1nét VH đang dần hồi Phục
@@Vietnamyearsofhistory phải chia đó bake-m.o.i-tàu à, tổ tiên bake là đám tàu qua phối giống từ lúc lập quốc tới hơn 1000 năm và cả sau này. Còn tổ tiên tụi tao đếch có thằng mặt cak bake nào ở đó mà mày vẫn nhận họ hàng rồi mặt dày ăn bám miền Nam miền Trung là sao hả bake-m.o.i-tau. Người bắc54 dù đếch chung dòng máu với dân Nam nhưng hễ ai có chung lý tưởng tự do muốn sống hiền hoà an cư lập nghiệp ở Nam thì tụi tao coi là anh em hết, bake75-m.o.i-tàu cút
Su hien hoa do co le la hoc hoi duoc tu nguoi ban dia[Cham, Khmer], cho nguoi Viet minh o dang ngoai van hoa kha giong nguoi tau, nhung tu sau 75 den gio nguoi mien nam cung da thay doi nhieu roi, da mat kha nhieu ve su hien lanh, chat phat.
vùng gia định thành tức sài gòn ngày nay vẫn còn dấu tích của người quảng di cư thành lập đình làng, trên đường trần quang khải q1 có đình chơn hội của người bình định ,đình nghĩa hoà của người quảng ngãi, bên hông chợ tân định có đình sơn trà của người đà Nẵng ...đó là những người đi mở cõi
Cảm ơn anh Hậu Lực Theo Dấu Giày Sô. Miền Nam mình rất cần những video mà anh sưu tầm để cho hậu thế hiểu được con người và đất nước phương Nam này trước làn sóng đang bị đồng hoá một cách có chủ đích như hiện nay. Mong team của TDGS luôn mạnh giỏi
đồng hoá ở đây ý bạn trên nói là pha tạp các văn hoá vùng miền khác đó bạn . từ trong những cuốn sách giáo khoa bây giờ được biên soạn theo giọng , phương ngữ của người bắc , con cháu miền nam dần dà sẽ mất đi giọng nói , tập quán riêng của vùng mình. nên mong hãy tôn trọng và bảo tồn văn hoá riêng của từng vùng miền
@@voduychuong653 học để thống nhất hành chính toàn cả nước tạo điều kiện giao thương , kết nối . ai cấm các bạn ở nhà ko dc nói , chỉ có bọn hoa ba tầu cay cú bắc kỳ nên luôn lấy lý do đó để chia rẽ người Việt vùng miền , tỉnh táo lên , tôi biết nhiều page văn hóa miền nam nhưng thực tế do hoa ba tầu trá hình
Tôi thích và rất ủng hộ kênh sử dụng những từ ngữ rất miền nam mà một thời Việt Nam Cộng Hòa của chúng ta từng thông dụng như: chánh trị, chánh quyền, sanh thời, tánh cách, Nhựt Bổn vv...
Tôi thích và rất ủng hộ kênh sử dụng những từ ngữ rất miền nam mà một thời Việt Nam Cộng Hòa của chúng ta từng thông dụng như: chánh trị, chánh quyền, sanh thời, tánh cách, Nhựt Bổn vv...
Người đất Quảng vốn có tính cần cù, chịu thương chịu khó. Nhưng vùng đất này lại khắc nghiệt, nếu chỉ làm nông thì khó mà giàu nổi ! Nếu vùng đất nay được đầu tư phát triển công nghiệp thì sẽ tốt hơn nhiều. Nhất là các ngành công nghiệp nặng như luyện kim, cơ khí, ô tô... có khi hợp với tính cách cần cù, chịu khó của người đất Quảng.
Người Quang Nam , Người Nau , nói chung chung là người MT kho Sai , tinh toán chi ly , ban tien bun xin , tinh toán chi ly , đập đá chay Nuoc bởi vì Tôi nghe nói MT khi hậu khắc nghiệt đây Nắng va Gio , Cho ăn Da , Gà ăn Muối la vùng đất nghèo khổ nhất của nước Việt
Tất cả những video TDGS đều rất hay và có giá trị văn hóa rất cao. Những video TDGS là một kho tàng văn hóa vô cùng qúy báu cho hậu thế mai sau. Mong anh HL tiếp tục cống hiến cho khán thính giả và con em chúng ta những video nhiều giá trị này. Chúc anh HL nhiều sức khỏe.
Thành thật cảm ơn bạn đã cho xem clip này rất hay và ý nghĩa nữa giống như một chương trình giáo dục nhắc nhở cho con em thế hệ sau này biết nguồn gốc Cha Ông ta đào non lắp bể để có được một giang Sơn như ngày nay tiếc là lọt vào tay cs không biết bảo quản mà thôi. Love you TGGS.
Mình người miền Nam. Nhưng có lần ra Hội An, Đà Nẵng thấy phong tục lối sống khá giống người miền Nam. Món ăn thì hơi thiếu vị ngọt như người trong Nam xíu nhưng ăn rất ngon.👍👍👍
Cũng chưa hẳn đâu bạn. Để cho người xứ khác " nghe và hiểu" họ phải nói theo giọng xú đó. Chứ về lại quê họ lại nói " nguyên bản". Vd " nước mắm chi mà mẹn choát giống nước MÚI. ( tiếng muối mất âm Ô.
Chương trình này của tdgx rất có ích cho thế hệ thời nay, tôi xin phép được góp thêm ý kiến, Chương trình nên làm thêm thời gian hình thành nguồn gốc của quãng nam vào khoảng thời gian năm nào. Xin cảm ơn
My family is from Soc Trang. I hear my mom say that her father side came from Binh Dinh. I really love these videos about the history of the south. Thank you so much.
Mình là người miền Nam khi bắt đầu vào trung học từ lớp 6 đến lớp 11 tôi có để ý là những người bạn học gốc miền Trung đều có những số điểm rất nổi bật vào cuối tháng . Riên về mình thì khỏi nói ... Thua xa
ông bà chạy từ bảy hiền về hậu giang sanh ra ba, rồi lại chạy về vùng kinh tế mới sanh ra con, giờ giọng mấy đứa nhỏ mang đủ chất từ Quảng, Tiều, Huế, Tây nam bộ. đi đâu cũng bị gọi cọc cạch
Cam on G.S rat nhieu, nhung dung quen rang Truoc khi co Hoi An thi nguoi Cham ban dia da co cang nay roi, Nguoi Viet va nguoi Cham da hoa hop nhau truoc khi di cu vao nam.
Sách "Đại Nam nhất thống chí" nhận xét: "Người Quảng Ngãi đất bạc, dân chăm, tính tằn tiện, không xa hoa, người quân tử thích việc nghĩa, giữ khí tiết. Địa thế vùng đất này tuy hẹp nhưng khí mạch rất hậu, nên đời nào cũng có hạng danh thần, nhiều người trường thọ, nhiều sĩ phu dĩnh ngộ, tuấn tú" . Sách "Người Việt Đất Việt" cũng cho rằng: "So với người Bình Định khéo, Phan Thiết thực, Nha Trang nhã thì người Quảng Ngãi đảm hơn tất cả".
Hay qua.! Cam ơn anh đã cho mình biết thêm về nguồn gốc của những người đi mo bộ coi Việt Nam
Рік тому
Mình thì k hiểu biết nhiều nhưng vào Nam mưu sinh hơn 20 năm cũng cảm nhận được có nhiều nét tương đồng trong văn hóa đời sống của 2 miền Trung- Nam. Những từ ngữ cũng cũng k xa lạ mấy. Có chăng, cũng chỉ là khác nhiều ở giọng nói và cách phát âm mà thôi. Có một nghệ sĩ cải lương nổi tiếng mà mình cứ nhầm tưởng như "mặc định" là người miền N, cho mãi tận về sau này mình mới biết hóa ra ông lại là 1 đứa con miền Tr ruột thịt. À mà nói tới đây mới nhớ: tại sao khi nhắc đến miền Tr người ta hay thường dùng từ "ruột thịt" vậy a HL? Còn 2 đứa miền N -B là con của ông hàng xóm sao a? Có phải nhà có 3 đứa mà 1 đứa thì làm quan to chức lớn, 1 đứa được thừa hưởng nhiều, đứa còn lại chẳng có được gì cả, chỉ có cây cuốc cùn với đôi chân trần bên túp lều xiêu vẹo... nên mới được ưu ái bằng 2 từ ấy k a?
@@tonybui8634Đúng là Quảng Nam nhiều cái nổi tiếng thật ! Nhưng đất đai, khí hậu khắc nghiệt quá ! Làm nông khó mà giàu nổi. Ở đây mà có thêm các nhà máy, xí nghiệp thì mới khá được !
Dân miền Nam đa phần gốc gác đều là người Ngũ Quãng là chủ yếu. Thành ra miền Nam mới có anh 2, mà ko có anh Cả. Bởi theo phép Vua thì anh Cả ở lại giữ từ đường, anh 2-3-4...đi lính, đi khẩn hoang hết rồi.
@@NguyenNguyen-rk1qxngười có công đều từ miền Trung zô ko luôn. Nguyễn Hữu Cảnh-quảng bình, Thoại Ngọc Hầu Nguyễn Văn Thoại-Đà Nẵng. Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định-Quảng Ngãi. Nguyễn Trung Trực-Bình Định
ít cc nè bake-m.ọ.i-tàu,thời xưa người ta thành vương quốc champa từ miền Trung kéo tới miền Nam, trong Nam còn có riêng một nước của Kherme nữa mà mày kêu ít, bớt xạo loz để nhận họ hàng rồi mặt dày ăn bám dân miền Trung miền Nam đi bake-m.o.j-tàu à. Đám bake m.o.j-tàu tụi bây từ lúc lập quốc cho tới 1000 năm sau đã bị tàu đem người qua đis đẻ ra đám bake-m.o.j-tàu mà tụi bây vẫn xạo loz nhận họ hàng với từ miền Trung đổ dô Nam hả bake-m.o.i-tàu🤭
Đất miền Trung kéo dài tới miền Nam thời đó là đất người Chăm, nên người miền Trung thời di cư tức người Ngũ Quảng cũng có dòng máu Champa chứ đếch có máu bake-m.o.j-tàu ở đây, bake-m.ọ.i-tàu cứ thích nhận họ hàng để có cớ mặt dày ăn bám trên đất từ vĩ tuyến 17 kéo dô Nam
Theo các sử gia thì người phương nam di cư từ dọc ven biển châu phi theo đường ven biển ấn độ và đi tiếp tục tới sông dương tử núi thái sơn rồi sau này bị người phương bắc các bộ tộc phương bắc đánh chiếm đất đai nên di cư ngược trở lại. Người phương nam còn di cư tới tận thổ dân châu mỹ qua dải đất hẹp gần nhựt bổn mà ngày nay đã chìm xuống biển.
Sở dĩ miền tây khoảng gần 3 4 ngàn năm trước bị bỏ hoang là do nạn biển tiến nước chưa rút hết nên là cái ổ của rất nhiều thú dữ nên không có ai muốn ở, sau này các lưu dân miền trên tràn xuống do sức ép từ người hán , người miền tây đã đào rất nhiều kênh rạch sông lớn nhỏ vậy nên miền tây mới được như vậy, mấy năm về trước tui có coi qua tấm hình chụp từ vệ tinh của miền tây và campuchia thấy khác lắm 1 bên miền tây xanh mướt, bên kia campuchia vàng khè như cái sa mạc.
@@gau_nhoi_bombạn nói vậy không hề đúng, đất từ miền Trung kéo dài tới miền Nam ngày xưa là đất của Champa, còn ở miền Tây là nơi ở của người Kherme, Xtieng, Mạ... Họ sống trước cả khi đoàng người Ngũ Quảng di cư và đoàn người này chắc chắn số lượng không thể bằng các cư lớp cư dân lâu đời ở đó còn so với dân Champa thì không bằng số lẻ của dân Champa nên việc khai hoang công lớn nhất phải là những lớp cư dân đông đảo và sống lâu đời ở đó, mà người Ngũ Quảng chắc chắn cũng mang dòng máu Champa vì đất miền Trung trước đó là của Champa mà. Nhưng dù có là ai đi nữa thì chắc chắn nguồn gốc dân từ miền Trung tới miền Nam đếch có mau bake moj tàu ở đó😂, đám sv bake cứ tìm cách nhận họ hàng để lưu vong ăn bám miền Nam miền Trung miết🤭
Có 1 điều vô cùng thú vi là: một người Miền Nam gốc gác Miền Bắc mấy đời nhưng van ko thể hát cải lương được, còn 1 người Miền trung vào SG thì họ học hát cải lương rất nhanh và hay ko thua gì người Miền Nam .
--The Kinh Annamese Nguyen lord's regime had existed until 1777 then was overthrown by Nguyen Hue who had set up the Tay Son dynasty which had lasted for 24 years and then been defeated by the French backed Nguyen Anh 1802. --Up to 1777 Nguyen lord had invaded occupying only half of the kingdom of Champa, there was yet another half Champa existence. Then Khmer Krom was still Cambodian territory. --The Chinese of Ming dynasty had come developing Khmer Krom around 1665--1670. --Following occupation of the remainder of Champa the Kinh Annamese Minh Mang--Nguyen dynasty II--had invaded grabbing the Chinese developed Khmer Krom of Cambodia. Conclusion: The Kinh Annamese invaders have illegally occupied Champa/Dega/Khmer Krom.
Mình nghĩ là giọng nói bị ảnh hưởng bởi người Chăm, Khơ Me. Ở QN QNg thì bị ảnh hưởng bởi giọng Chăm nhiều, còn vào tới Nam thì bị ảnh hưởng bởi giọng Hoa - Khơ Me hơn.
người champa đã bị đồng hoá thành người VN hết rồi, giọng quảng chính là giọng người chăm nói tiếng việt, và người miền nam cũng chính là người vùng thuận quảng di cư vào ,bánh tét chính là linga trong tháp mỹ sơn, bánh thuẫn, bánh nỗ, nước mắm, ghe bầu, thuyền thúng,... tất cả là văn hoá của chăm, những hình chụp cảnh sinh hoạt của dân nam kỳ xưa có người đội đầu, quấn khăn đó là tập quán của người champa đó,. nhấp vào tên tôi sẽ có video chứng minh người VN phía nam chính là người champa lai với người việt
Vô đây coi đi ông tướng, dân số cham hiện nay chỉ còn chưa được 100n người tại Việt- 400n người tại campuchia và thái, khi xưa một đám người cham nhỏ chịu không nổi đã chạy đi lên ở với người thượng cao nguyên, một đám người cham nữa số lượng nhiều hơn chạy qua campuchia và thái lan. Nhìn chung là các quan lại, người việt, triều đình huế vào thời đó không ưa người cham thì làm sao nó bị đồng hóa cho được 😅 Đừng có tuyên truyền bậy. #trích nguồn video:: Vương quốc Champa : Lịch sử 33 năm cuối cùng (1802-1835) là công trình nghiên cứu của Pgs. Ts. Po Dharma được xuất bản tại Paris vào năm 1987 bởi Viện Viễn Đông Pháp, với nhan đề : Le Panduranga (Campa). Ses rapports avec le Vietnam (1802-1835). Đây là tác phẩm lịch sử Champa cận đại đầu tiên viết về tình hình chính trị, quân sự và mối quan hệ với triều đình Huế kể từ ngày vua Gia Long lên ngôi vào năm 1802 cho đến khi vua Minh Mệnh xóa bỏ Champa trên bản đồ vào năm 1832, kéo theo sự ra đời phong trào kháng chiến của Katip Sumat (1833-1834) và sự vùng dậy vũ trang của Katip Ja Thak Wa (1834-1835) nhằm chống lại cuộc xâm lăng của triều đình Huế và phục hưng lại vương quốc Champa độc lập có chủ quyền. ua-cam.com/video/whRt6w5WWYI/v-deo.html
Về giọng nói của người miền trung và người nam bộ: miền trung thì tôi không bàn nhiều, tôi sẽ nói miền nam nha,. Champa bị xóa xổ hoàn toàn cách đây 185 năm tính ra chưa được 3 thế hệ, nước việt với hơn 4-5000 năm lịch tai sao lại phải ngoại lai ngôn ngữ một dân tộc đang bị yếu thế làm chi, với lại chỉ mới 185 năm chưa được 3 thế hệ thì làm sao mà giọng nói thay đổi khác như vậy với cái đám 100n người cham hiện nay. Rồi tiếng việt và cách phát âm cũng không giống nhau, mấy ông bắc kì toàn nói miền nam là cham mọi để kì thị nhau thôi chứ có lập luận về ngôn ngữ học hay bằng chứng adn và lịch sử một cách chính xác được đâu. Về cách phát âm tiếng việt của khắp việt nam ngày nay không thể nào đem ra để làm lập luận cho lịch sử được, ví dụ: văn hóa ngôn ngữ miền tây đang/chỉ ảnh hưởng tới hầu hết vn ngày nay do văn hoá âm nhạc, nên đừng nhầm lẫn là giống nhau từ xưa. Ví dụ người miền tây nói chữ hông thì ở đâu cũng bắt chước kể cả bắc kì. Về vùng đất Ngũ Quảng chính là Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Quảng Đức (Thừa Thiên - Huế ngày nay). Mời bạn phản biện.
văn hoá còn thì dân tộc còn, tại sao người việt vào nam ko ăn bánh chưng mà là bánh tét, thuyền thúng sao chỉ có từ miền trung vào, bạn hỏi người miền bắc có biết cái bánh thuẫn không trong khi người chăm cũng có,.. tại sao người việt không dùng văn hoá việt mà dùng văn hoá chăm, từ ngữ chăm trong tiếng việt đà Nẵng, trà khúc trà bồng, trà kiệu trà câu, cà đam, cà ná, Phan thiết,(pan thik)Phan rang(panduran) Phan rí, nha trang, bà rịa (porizak) ....nhà Nguyễn và nhà hồ xuất phát từ vùng thanh nghệ tĩnh đóng đô ở Huế, giọng Huế có giống thanh nghệ tĩnh ko, đó là giọng việt vẫn còn giữ, chứng tỏ người việt tập trung đông ở đây, lùi về nam đèo hải vân giọng nói thế nào, ngày xưa đi bộ và xe bò đánh nhau giáp la cà thì chỉ có binh lính chết người dân nào chết họ không biết đi tản cư sao, nhìn về china lúc nhà minh sụp đổ chạy qua VN chỉ có hoàng thân nhà minh chứ dân nào chạy, ngày xưa champa và đại việt ngan ngưa nhau về dân số, lúc chiếm được xứ quảng ngãi còn giao lại cho tướng lĩnh người chăm coi quản và đồng hoá từng vùng từ từ, vùng cuối cùng là thuận thành trấn mới còn nhận biết mình là người chăm ,và tại sao nước đại việt ko là dân tộc việt mà là người kinh, người kinh là người qui thuận kinh thành Huế, nên gọi là người của kinh thành ,vì đâu thể bắt người champa nhận là người việt ,vì hai dân tộc quá rõ ràng, bạn biết vì sao người pháp đặt tên cho VN là indochine (vùng văn hoá ấn độ trung hoa) cham-việt, chữ quốc ngữ được ký âm đầu tiên ở xứ kẻ chàm điện bàn quảng nam các bản đồ cổ phương tây đều có nước champa ở phía nam VN... bạn về tìm hiểu thêm về champa sẽ rõ. lịch sử bị che dấu và được viết bởi kẻ thắng cuộc, nên champa chìm vào quên lãng
@@nguyendung2961 Nguồn gốc bánh tét - Quang Trung ua-cam.com/video/4GnRSx1SZCs/v-deo.html Nguồn gốc Kinh - Trại ua-cam.com/video/MIpynsGZTK0/v-deo.html Nguồn gốc Nước Mắm Có từ thời Nhà Lê ua-cam.com/video/oJtO2F6-H4Q/v-deo.html Nguồn gốc Thuyền Thúng - Thời vua Khải Định , Pháp Thuộc ua-cam.com/video/fnp_AxYURbU/v-deo.html Nguồn gốc khăn Rằn Ri - chưa có kết luận chính thức , có thể từ campuchia ua-cam.com/video/wqmRMSv9xTM/v-deo.html Nguồn gốc Lúa Nước Người Bách Việt Cổ tại Nam Hoa Hạ ua-cam.com/video/UGZiLcPKSGk/v-deo.html
@@Vietnamyearsofhistory thì mặt bake giống tàu đa số gò má cao mỏ hô mắt hí vì bị tàu đô hộ đem người qua phối giống từ lúc lập quốc tới suốt hơn 1000 năm sau, tới thời hiện tại bây giờ xứ bake vẫn lút nhút đám tàu, nguyên khu móng cái bự chảng toàn tụi tàu chánh gốc không đó🤭 chưa kể mấy cái tỉnh khác của bake cũng k ít tụi tàu đâu
200 trăm năm mà lối sống văn hóa ngôn ngữ cũng khác, mỗi nơi tốc độ phát triển cũng khác, như kênh này nói thì chỉ nói miệng chứ chưa có một cuộc nghiên cứu nào kỹ lưỡng. Còn theo tôi , khi xưa người bách việt rất nhiều nhánh thị tộc và khi bị những tộc phương bắc "trung quốc" đánh chiếm đất đai nên đã chạy về phương nam cho nên ngày nay giọng nói và văn hoá mỗi nơi mỗi khác như vậy.
Không phải cứ chung một tỉnh là chung một nguồn gốc, như ông theo dấu giầy sô suy diễn là chưa đủ, có thể khi xưa trong một tỉnh có nhiều cộng đồng sắc dân sống và một nhóm dân nào đó đã di cư vào tỉnh đó lại tiếp tục di cư đi nơi khác.
@@KieuNV người miền Tây trẻ nhỏ thiếu trí tuệ tí là, họ làm cho sinh bầu liền,trai thì mất dạy lang nhăng, siêng ăn, mà làm biếng, mà thật thà chỗ nào, mà hậu cứ khen, về Việt Nam đi các vùng miền chơi rồi biết
Văn hóa moi vùng miền đều có cái hay của nó và rất đáng trân trọng. Nói về văn hóa Miền Nam là một nền văn hóa pha trộn với: Việt, Hoa, Kho me, Chăm pa, Tây và các văn hóa dân tộc ban địa. Đây la một nền văn hóa đặc thù ko phai nên van hóa Việt cổ truyền thống. Xin hãy trân trọng và lưu truyền nó, xin đừng áp đặt nó theo một khuôn mẫu nào đó mà làm mất đi bản sắc của nó.
MÃI YÊU VIỆT NAM CỘNG HOÀ.
YÊU DÂN TỘC VIỆT NAM.
Cám ơn Hậu Lực đã có chương trình với chủ đề THEO DẤU GIÀY SÔ . Nói về lịch sử di dân của người dân xứ Quảng về miền Nam . Nói về những trận chiến oai hùng của các anh chiến sĩ VIỆT NAM CỘNG HOÀ giữ an bình cho hậu phương , cùng những hình ảnh của SÁIGON XƯA , làm cho người xem nhớ lại thuở Học Trò nơi SÀIGON XƯA . 😜👍🙏🙏🙏🇦🇺
Tôi là người con của miền Nam rất cảm ơn ad đã chia sẻ những thông tin để tôi có thể hiểu biết hơn về quê hương của mình ❤
Cảm ơn bạn Hậu Lực đã sưu tầm khá tốt về nguồn gốc ,tập tục văn hóa Nam Bộ. Để thế hệ sau nắm bắc gìn giữ những nét đẹp Văn Hóa Phương Nam. Gia Đình tôi từ Phương Bắc vào nam từ cuối Thập niên 30. Tôi thường nghe Bố mẹ nõi người miền nam rất hiền hòa thường bênh vực những người cô thế từ phương xa vào lập nghiệp phương nam. Kể cả sau ngày Thống Nhất bố mẹ chưa về miền bắc cho đến ngày các Cụ Mãn phần nay gần 40năm. Có lẽ vì khí hậu cùngg con người và nếp sống Phương Nam mà Bố Mẹ tôi chọn là nơi sinh sống đến cuối đời? Bố Mẹ thừng nói Đất Phương Nam dễ sinh sống.Tôi còn nhớ trước 75 người Sài Gòn nói chung ( gồm nhiều sắc tộc) hằng năm dịp lễ tết thường đi lễ Lăng Đức Tả Quân Lê Văn Duyệt rất đông hương khói nghi ngút nhằm tỏ lòng thành kính đối với Bật Tiền Hiền mở mang gìn giữ bờ cỏi và cùng nhau xây dựng đất nước của tất cả sắc tộc Việt,Hoa,khơ me, chăm... ( ở Q8 có người Ấn, Pakistan,Afghanistan,... điển hình cầu Chà và nơi hội tụ thương buôn Ấn,Bom bay. Khu chợ lớn người Việt gốc Hoa có nhiều thương buôn thường đi lễ Lăng Ông Bà Chiểu) sau 75 lăng Ông có 1 thời gian hơi vắng lặng?
Rất Vui khi ngày nay 1nét VH đang dần hồi Phục
Hồi trước 1954 ở ngoài Bắc sống không nổi đâu.Từ cải cách ruộng đất phán xét nói láo đấu tố nhau dân thường bỏ chạy hết sao mà sống nổi.
có gì thì đây vẫn là đất nước cảu người Việt , đừng nghe lời chia rẽ xúi bẩy của bọn hoa ba tầu
@@Vietnamyearsofhistory phải chia đó bake-m.o.i-tàu à, tổ tiên bake là đám tàu qua phối giống từ lúc lập quốc tới hơn 1000 năm và cả sau này. Còn tổ tiên tụi tao đếch có thằng mặt cak bake nào ở đó mà mày vẫn nhận họ hàng rồi mặt dày ăn bám miền Nam miền Trung là sao hả bake-m.o.i-tau. Người bắc54 dù đếch chung dòng máu với dân Nam nhưng hễ ai có chung lý tưởng tự do muốn sống hiền hoà an cư lập nghiệp ở Nam thì tụi tao coi là anh em hết, bake75-m.o.i-tàu cút
Su hien hoa do co le la hoc hoi duoc tu nguoi ban dia[Cham, Khmer], cho nguoi Viet minh o dang ngoai van hoa kha giong nguoi tau, nhung tu sau 75 den gio nguoi mien nam cung da thay doi nhieu roi, da mat kha nhieu ve su hien lanh, chat phat.
@@danielbach6900 luyên thuyên =))
vùng gia định thành tức sài gòn ngày nay vẫn còn dấu tích của người quảng di cư thành lập đình làng, trên đường trần quang khải q1 có đình chơn hội của người bình định ,đình nghĩa hoà của người quảng ngãi, bên hông chợ tân định có đình sơn trà của người đà Nẵng ...đó là những người đi mở cõi
Cảm ơn anh Hậu Lực Theo Dấu Giày Sô.
Miền Nam mình rất cần những video mà anh sưu tầm để cho hậu thế hiểu được con người và đất nước phương Nam này trước làn sóng đang bị đồng hoá một cách có chủ đích như hiện nay.
Mong team của TDGS luôn mạnh giỏi
bạn là người tầu à mà sợ bị đồng hóa
@@Vietnamyearsofhistory tổ tiên bake-m.ọ.i-tau là đám tàu qua đis từ lúc lập quốc tới hơn 1000 năm kể cả hiện tại xứ bake vẫn lút nhút đám tàu🤭
đồng hoá ở đây ý bạn trên nói là pha tạp các văn hoá vùng miền khác đó bạn . từ trong những cuốn sách giáo khoa bây giờ được biên soạn theo giọng , phương ngữ của người bắc , con cháu miền nam dần dà sẽ mất đi giọng nói , tập quán riêng của vùng mình. nên mong hãy tôn trọng và bảo tồn văn hoá riêng của từng vùng miền
@@voduychuong653 học để thống nhất hành chính toàn cả nước tạo điều kiện giao thương , kết nối .
ai cấm các bạn ở nhà ko dc nói , chỉ có bọn hoa ba tầu cay cú bắc kỳ nên luôn lấy lý do đó để chia rẽ người Việt vùng miền , tỉnh táo lên , tôi biết nhiều page văn hóa miền nam nhưng thực tế do hoa ba tầu trá hình
Tôi thích và rất ủng hộ kênh sử dụng những từ ngữ rất miền nam mà một thời Việt Nam Cộng Hòa của chúng ta từng thông dụng như: chánh trị, chánh quyền, sanh thời, tánh cách, Nhựt Bổn vv...
Tôi thích và rất ủng hộ kênh sử dụng những từ ngữ rất miền nam mà một thời Việt Nam Cộng Hòa của chúng ta từng thông dụng như: chánh trị, chánh quyền, sanh thời, tánh cách, Nhựt Bổn vv...
Quảng Nam - Hội An thời chánh quyền chúa Nguyễn thương nhân Nhựt Bổn, Minh triều, Mã Lai, Tây dương vv... tới buôn bán tấp nập phồn hoa nhộn nhịp !
Phải là cám ơn Anh rất nhiều đã cho mọi người tưởng nhớ người xưa đã có công gầy dựng miền Nam
Người đất Quảng vốn có tính cần cù, chịu thương chịu khó. Nhưng vùng đất này lại khắc nghiệt, nếu chỉ làm nông thì khó mà giàu nổi ! Nếu vùng đất nay được đầu tư phát triển công nghiệp thì sẽ tốt hơn nhiều. Nhất là các ngành công nghiệp nặng như luyện kim, cơ khí, ô tô... có khi hợp với tính cách cần cù, chịu khó của người đất Quảng.
Người Quang Nam , Người Nau , nói chung chung là người MT kho Sai , tinh toán chi ly , ban tien bun xin , tinh toán chi ly , đập đá chay Nuoc bởi vì Tôi nghe nói MT khi hậu khắc nghiệt đây Nắng va Gio , Cho ăn Da , Gà ăn Muối la vùng đất nghèo khổ nhất của nước Việt
Tất cả những video TDGS đều rất hay và có giá trị văn hóa rất cao. Những video TDGS là một kho tàng văn hóa vô cùng qúy báu cho hậu thế mai sau. Mong anh HL tiếp tục cống hiến cho khán thính giả và con em chúng ta những video nhiều giá trị này. Chúc anh HL nhiều sức khỏe.
Cảm ơn tác giả đã hoài niệm về vinh quang của ông cha ta!
Thành thật cảm ơn bạn đã cho xem clip này rất hay và ý nghĩa nữa giống như một chương trình giáo dục nhắc nhở cho con em thế hệ sau này biết nguồn gốc Cha Ông ta đào non lắp bể để có được một giang Sơn như ngày nay tiếc là lọt vào tay cs không biết bảo quản mà thôi. Love you TGGS.
Mình người miền Nam. Nhưng có lần ra Hội An, Đà Nẵng thấy phong tục lối sống khá giống người miền Nam. Món ăn thì hơi thiếu vị ngọt như người trong Nam xíu nhưng ăn rất ngon.👍👍👍
Phải cảm ơn vì mấy mươi năm sống dưới chế độ VNCH nên còn giữ được văn hóa và nhân cách con người đó bạn
giống như nào? Kể thử xem. Đồ ăn cho khách du lịch thì nó nhạt, chứ dân Quảng tôi ăn mặn.
@@AcidBenZoic193 ăn gỏi cuốn thì có chấm mắm nêm.
Mình người miền trung, để ý thì thấy từ ngữ rất giống với miền nam, nhưng chỉ có ông bà xài thôi chứ người trẻ bây giờ thích xài từ ngữ ở ngoải hơn
Cũng chưa hẳn đâu bạn. Để cho người xứ khác " nghe và hiểu" họ phải nói theo giọng xú đó. Chứ về lại quê họ lại nói " nguyên bản". Vd " nước mắm chi mà mẹn choát giống nước MÚI. ( tiếng muối mất âm Ô.
Cảm ơn TDGX, những video mang nhiều kiến thức lịch sử giá trị
NHỮNG VIDEO CỦA BẠN THẬT HAY VÀ Ý NGHĨA
Kênh có nhiều video rất hay và bổ ích. Thanks 😍😍
Toi rat thich xem lai nhung thuoc phim mien nam xua, cam on tdgx
Nam Kì dễ sống nhất rồi
Quê nội tôi Ái Nghĩa, Quảng Nam, Quê ngoại Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh. CT này làm tôi rất cảm động..tuy đã xa quê hương hơn 40 năm
Sao bạn ko về quê Ái Nghĩa Đai lộc một chuyến, phương tiện bây giờ dễ đi mà
@@nguyenhuuhuy8938 2019 tháng 12 có về với 2 con trai và ông Bà Nội tụi nó. Về cho biết nhà tộc và mồ mã ông bà.
Lạy Trời cho nổi gió Nồm
Cho thuyền Chúa Nguyễn giông buồm ra khơi
Bài rất hay, góp phần giúp chúng ta hiểu về lịch sử, văn hóa của dân tộc.
Lê Văn Duyệt tướng tài Quảng Ngãi
Chương trình này của tdgx rất có ích cho thế hệ thời nay, tôi xin phép được góp thêm ý kiến, Chương trình nên làm thêm thời gian hình thành nguồn gốc của quãng nam vào khoảng thời gian năm nào. Xin cảm ơn
My family is from Soc Trang. I hear my mom say that her father side came from Binh Dinh. I really love these videos about the history of the south. Thank you so much.
Thanks !Thật tuyệt vời ,TDGS tuyệt tác .! ☕ 🌷 ./.
cảm ơn kênh, cho em biết về thời ông bà tổ tiên đã từng có nhiều ký ức ở miền nam
Hay lắm giày sô.
Cảm ơn video có nhiều thông tin hấp dẫn.
Cây có cội nước có nguồn người 🇻🇳mình luôn coi trọng những nguồn gốc.... Của mình.
Nghe tiếng ca ,nhớ người tài danh ❤❤❤
Mình là người miền Nam khi bắt đầu vào trung học từ lớp 6 đến lớp 11 tôi có để ý là những người bạn học gốc miền Trung đều có những số điểm rất nổi bật vào cuối tháng . Riên về mình thì khỏi nói ... Thua xa
Học lịch sử bao năm thua coi kênh của anh Hậu Lực.
bạn bị nhồi nhét cái lịch sử cách mạng, lịch sử đảng thì sao trách được
ông bà chạy từ bảy hiền về hậu giang sanh ra ba, rồi lại chạy về vùng kinh tế mới sanh ra con, giờ giọng mấy đứa nhỏ mang đủ chất từ Quảng, Tiều, Huế, Tây nam bộ. đi đâu cũng bị gọi cọc cạch
Chương trình nội dung súc tích rất hay
Cam on G.S rat nhieu, nhung dung quen rang Truoc khi co Hoi An thi nguoi Cham ban dia da co cang nay roi, Nguoi Viet va nguoi Cham da hoa hop nhau truoc khi di cu vao nam.
Cảm ơn bạn nhiều lắm. Nói về lịch sử.
Album nay hay ok❤
Quá tuyệt vời
Cam on cac anh chi.
Nội dùng kênh rất hay 🎉🎉🎉
Hậu lực hãy làm lịch sử nam bộ nhiều hơn văn hóa tôn giáo
Quảng Nam hay cãi
Quảng Ngãi hay co
Bình Định hay lo
Thừa Thiên ních hết...
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn HL và mấy ae equip. My favourite sub..
Một niềm tươi đẹp thịnh vượng
Ok hay lam
Mình biết đình bình triệu dưới cầu ông dầu rẽ vào hướng ra sông sg
Sách "Đại Nam nhất thống chí" nhận xét: "Người Quảng Ngãi đất bạc, dân chăm, tính tằn tiện, không xa hoa, người quân tử thích việc nghĩa, giữ khí tiết. Địa thế vùng đất này tuy hẹp nhưng khí mạch rất hậu, nên đời nào cũng có hạng danh thần, nhiều người trường thọ, nhiều sĩ phu dĩnh ngộ, tuấn tú" . Sách "Người Việt Đất Việt" cũng cho rằng: "So với người Bình Định khéo, Phan Thiết thực, Nha Trang nhã thì người Quảng Ngãi đảm hơn tất cả".
Yêu kênh!
Tui thấy có nhiều nơi xứ quảng ..quảng ninh quảng bình quảng nam quảng ngãi mà sao lại nhận vơ cho mình từ xử quảng
Cảm ơn bạn ❤
CHÚC BẠN LUÔN KHỎE MẠNH
Tyệt vời!
❤❤❤
rất hay!
có ai ở Hòa Khánh, cái Bè không,
e ở cù lao Tân Phong
nghe nhìu sự tích giàm Trà lọt mà chưa rõ lắm
Hay qua.! Cam ơn anh đã cho mình biết thêm về nguồn gốc của những người đi mo bộ coi Việt Nam
Mình thì k hiểu biết nhiều nhưng vào Nam mưu sinh hơn 20 năm cũng cảm nhận được có nhiều nét tương đồng trong văn hóa đời sống của 2 miền Trung- Nam. Những từ ngữ cũng cũng k xa lạ mấy. Có chăng, cũng chỉ là khác nhiều ở giọng nói và cách phát âm mà thôi. Có một nghệ sĩ cải lương nổi tiếng mà mình cứ nhầm tưởng như "mặc định" là người miền N, cho mãi tận về sau này mình mới biết hóa ra ông lại là 1 đứa con miền Tr ruột thịt. À mà nói tới đây mới nhớ: tại sao khi nhắc đến miền Tr người ta hay thường dùng từ "ruột thịt" vậy a HL? Còn 2 đứa miền N -B là con của ông hàng xóm sao a? Có phải nhà có 3 đứa mà 1 đứa thì làm quan to chức lớn, 1 đứa được thừa hưởng nhiều, đứa còn lại chẳng có được gì cả, chỉ có cây cuốc cùn với đôi chân trần bên túp lều xiêu vẹo... nên mới được ưu ái bằng 2 từ ấy k a?
Hay 👍
Thanks ! 👍👍👍🌷 💛💛💛💛💛💝💝💝💝💝 .../.From S VN .
Tdgs làm về biến cô kinh thánh Huế giữa trieu đình Huế với thực dân Pháp
Mở đất phương Nam phải kể đến Thoại Ngọc Hầu đã có công cho đào kênh Vĩnh Tế nữa. Ông gốc người Quảng Nam.
Cha ông ngày xưa đi mở cõi,giờ chán nhỉ,nhà nước thì chống dân,dân chống lại nhau,vì đâu lên lỗi?
Tự hào mình là dân Quảng ngãi nơi có nhiều địa linh nhân kiệt
khi người ta nói từ xứ Quảng, đất Quảng là ám chỉ đến Quảng Nam chứ chả phải Quảng Ngãi, Quảng Trị gì. Quảng Ngãi sao nổi tiếng bằng Quảng Nam được
@@tonybui8634Đúng là Quảng Nam nhiều cái nổi tiếng thật ! Nhưng đất đai, khí hậu khắc nghiệt quá ! Làm nông khó mà giàu nổi. Ở đây mà có thêm các nhà máy, xí nghiệp thì mới khá được !
Dân miền Nam đa phần gốc gác đều là người Ngũ Quãng là chủ yếu. Thành ra miền Nam mới có anh 2, mà ko có anh Cả. Bởi theo phép Vua thì anh Cả ở lại giữ từ đường, anh 2-3-4...đi lính, đi khẩn hoang hết rồi.
@@NguyenNguyen-rk1qxngười có công đều từ miền Trung zô ko luôn. Nguyễn Hữu Cảnh-quảng bình, Thoại Ngọc Hầu Nguyễn Văn Thoại-Đà Nẵng. Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định-Quảng Ngãi. Nguyễn Trung Trực-Bình Định
@@thanhloima8844Đúng là từ kinh tế, chính trị, quân sự tới văn hoá, khoa học kỹ thuật cũng đều có những người miền Trung xuất sắc !
Ng Khmer có mặt ở nam bộ lúc đó rất ít và chỉ sống ở mức độ làng mạc chứ chưa tổ chức thành một chánh quyền địa phương.
ít cc nè bake-m.ọ.i-tàu,thời xưa người ta thành vương quốc champa từ miền Trung kéo tới miền Nam, trong Nam còn có riêng một nước của Kherme nữa mà mày kêu ít, bớt xạo loz để nhận họ hàng rồi mặt dày ăn bám dân miền Trung miền Nam đi bake-m.o.j-tàu à. Đám bake m.o.j-tàu tụi bây từ lúc lập quốc cho tới 1000 năm sau đã bị tàu đem người qua đis đẻ ra đám bake-m.o.j-tàu mà tụi bây vẫn xạo loz nhận họ hàng với từ miền Trung đổ dô Nam hả bake-m.o.i-tàu🤭
Bài hay, nhưng cần có video về nguồn gốc người NGŨ QUẢNG ở đâu đến. Vì vùng đất miền trung là của ngươi Chăm
Đất miền Trung kéo dài tới miền Nam thời đó là đất người Chăm, nên người miền Trung thời di cư tức người Ngũ Quảng cũng có dòng máu Champa chứ đếch có máu bake-m.o.j-tàu ở đây, bake-m.ọ.i-tàu cứ thích nhận họ hàng để có cớ mặt dày ăn bám trên đất từ vĩ tuyến 17 kéo dô Nam
thi ban phai di nguoc len ve huong bac
Theo các sử gia thì người phương nam di cư từ dọc ven biển châu phi theo đường ven biển ấn độ và đi tiếp tục tới sông dương tử núi thái sơn rồi sau này bị người phương bắc các bộ tộc phương bắc đánh chiếm đất đai nên di cư ngược trở lại. Người phương nam còn di cư tới tận thổ dân châu mỹ qua dải đất hẹp gần nhựt bổn mà ngày nay đã chìm xuống biển.
Sở dĩ miền tây khoảng gần 3 4 ngàn năm trước bị bỏ hoang là do nạn biển tiến nước chưa rút hết nên là cái ổ của rất nhiều thú dữ nên không có ai muốn ở, sau này các lưu dân miền trên tràn xuống do sức ép từ người hán , người miền tây đã đào rất nhiều kênh rạch sông lớn nhỏ vậy nên miền tây mới được như vậy, mấy năm về trước tui có coi qua tấm hình chụp từ vệ tinh của miền tây và campuchia thấy khác lắm 1 bên miền tây xanh mướt, bên kia campuchia vàng khè như cái sa mạc.
@@gau_nhoi_bombạn nói vậy không hề đúng, đất từ miền Trung kéo dài tới miền Nam ngày xưa là đất của Champa, còn ở miền Tây là nơi ở của người Kherme, Xtieng, Mạ... Họ sống trước cả khi đoàng người Ngũ Quảng di cư và đoàn người này chắc chắn số lượng không thể bằng các cư lớp cư dân lâu đời ở đó còn so với dân Champa thì không bằng số lẻ của dân Champa nên việc khai hoang công lớn nhất phải là những lớp cư dân đông đảo và sống lâu đời ở đó, mà người Ngũ Quảng chắc chắn cũng mang dòng máu Champa vì đất miền Trung trước đó là của Champa mà. Nhưng dù có là ai đi nữa thì chắc chắn nguồn gốc dân từ miền Trung tới miền Nam đếch có mau bake moj tàu ở đó😂, đám sv bake cứ tìm cách nhận họ hàng để lưu vong ăn bám miền Nam miền Trung miết🤭
Có 1 điều vô cùng thú vi là: một người Miền Nam gốc gác Miền Bắc mấy đời nhưng van ko thể hát cải lương được, còn 1 người Miền trung vào SG thì họ học hát cải lương rất nhanh và hay ko thua gì người Miền Nam .
Nhầm rồi. Người bắc nòi họ vẫn nghe và ca cải lương vọng cổ. Người nam không thể nghe hoặc hát chèo. Đó là thiệt thou2 của người miền nam.
@@dinhbaolam3308người bắc hát cải lương ai nghe cho nổi
Cách đây 20 năm tôi từng được nghe, 1 cô gái gốc Thái Nguyên hát cải lương bằng giọng miền nam luôn. Hôm đó tôi bị sốc :))
--The Kinh Annamese Nguyen lord's regime had existed until 1777 then was overthrown by Nguyen Hue who had set up the Tay Son dynasty which had lasted for 24 years and then been defeated by the French backed Nguyen Anh 1802.
--Up to 1777 Nguyen lord had invaded occupying only half of the kingdom of Champa, there was yet another half Champa existence. Then Khmer Krom was still Cambodian territory.
--The Chinese of Ming dynasty had come developing Khmer Krom around 1665--1670.
--Following occupation of the remainder of Champa the Kinh Annamese Minh Mang--Nguyen dynasty II--had invaded grabbing the Chinese developed Khmer Krom of Cambodia.
Conclusion: The Kinh Annamese invaders have illegally occupied Champa/Dega/Khmer Krom.
👍
Ok
Ko nhắc tới ngài Nguyễn Văn Thoại là 1 thiếu sót lớn. Ngài Nguyễn Đình Chiểu Lê Quang Định Nguyễn Tri Phương...
Người Ngũ Quảng di cư cả làng cả xóm, vậy tại sao giọng nói lại thay đổi vậy anh ?
Mình nghĩ là giọng nói bị ảnh hưởng bởi người Chăm, Khơ Me. Ở QN QNg thì bị ảnh hưởng bởi giọng Chăm nhiều, còn vào tới Nam thì bị ảnh hưởng bởi giọng Hoa - Khơ Me hơn.
người champa đã bị đồng hoá thành người VN hết rồi, giọng quảng chính là giọng người chăm nói tiếng việt, và người miền nam cũng chính là người vùng thuận quảng di cư vào ,bánh tét chính là linga trong tháp mỹ sơn, bánh thuẫn, bánh nỗ, nước mắm, ghe bầu, thuyền thúng,... tất cả là văn hoá của chăm, những hình chụp cảnh sinh hoạt của dân nam kỳ xưa có người đội đầu, quấn khăn đó là tập quán của người champa đó,. nhấp vào tên tôi sẽ có video chứng minh người VN phía nam chính là người champa lai với người việt
Vô đây coi đi ông tướng, dân số cham hiện nay chỉ còn chưa được 100n người tại Việt- 400n người tại campuchia và thái, khi xưa một đám người cham nhỏ chịu không nổi đã chạy đi lên ở với người thượng cao nguyên, một đám người cham nữa số lượng nhiều hơn chạy qua campuchia và thái lan. Nhìn chung là các quan lại, người việt, triều đình huế vào thời đó không ưa người cham thì làm sao nó bị đồng hóa cho được 😅
Đừng có tuyên truyền bậy.
#trích nguồn video:: Vương quốc Champa : Lịch sử 33 năm cuối cùng (1802-1835) là công trình nghiên cứu của Pgs. Ts. Po Dharma được xuất bản tại Paris vào năm 1987 bởi Viện Viễn Đông Pháp, với nhan đề : Le Panduranga (Campa). Ses rapports avec le Vietnam (1802-1835). Đây là tác phẩm lịch sử Champa cận đại đầu tiên viết về tình hình chính trị, quân sự và mối quan hệ với triều đình Huế kể từ ngày vua Gia Long lên ngôi vào năm 1802 cho đến khi vua Minh Mệnh xóa bỏ Champa trên bản đồ vào năm 1832, kéo theo sự ra đời phong trào kháng chiến của Katip Sumat (1833-1834) và sự vùng dậy vũ trang của Katip Ja Thak Wa (1834-1835) nhằm chống lại cuộc xâm lăng của triều đình Huế và phục hưng lại vương quốc Champa độc lập có chủ quyền.
ua-cam.com/video/whRt6w5WWYI/v-deo.html
Về giọng nói của người miền trung và người nam bộ: miền trung thì tôi không bàn nhiều, tôi sẽ nói miền nam nha,. Champa bị xóa xổ hoàn toàn cách đây 185 năm tính ra chưa được 3 thế hệ, nước việt với hơn 4-5000 năm lịch tai sao lại phải ngoại lai ngôn ngữ một dân tộc đang bị yếu thế làm chi, với lại chỉ mới 185 năm chưa được 3 thế hệ thì làm sao mà giọng nói thay đổi khác như vậy với cái đám 100n người cham hiện nay. Rồi tiếng việt và cách phát âm cũng không giống nhau, mấy ông bắc kì toàn nói miền nam là cham mọi để kì thị nhau thôi chứ có lập luận về ngôn ngữ học hay bằng chứng adn và lịch sử một cách chính xác được đâu.
Về cách phát âm tiếng việt của khắp việt nam ngày nay không thể nào đem ra để làm lập luận cho lịch sử được, ví dụ: văn hóa ngôn ngữ miền tây đang/chỉ ảnh hưởng tới hầu hết vn ngày nay do văn hoá âm nhạc, nên đừng nhầm lẫn là giống nhau từ xưa. Ví dụ người miền tây nói chữ hông thì ở đâu cũng bắt chước kể cả bắc kì.
Về vùng đất Ngũ Quảng chính là Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Quảng Đức (Thừa Thiên - Huế ngày nay).
Mời bạn phản biện.
bạn nên tìm hiểu lại lịch sử. tui không có tuyên truyền bậy tui chỉ nói thuần tuý lịch sử, tui là người kinh hiểu biết về lịch sử mới ứng xử đúng,
văn hoá còn thì dân tộc còn, tại sao người việt vào nam ko ăn bánh chưng mà là bánh tét, thuyền thúng sao chỉ có từ miền trung vào, bạn hỏi người miền bắc có biết cái bánh thuẫn không trong khi người chăm cũng có,.. tại sao người việt không dùng văn hoá việt mà dùng văn hoá chăm, từ ngữ chăm trong tiếng việt đà Nẵng, trà khúc trà bồng, trà kiệu trà câu, cà đam, cà ná, Phan thiết,(pan thik)Phan rang(panduran) Phan rí, nha trang, bà rịa (porizak) ....nhà Nguyễn và nhà hồ xuất phát từ vùng thanh nghệ tĩnh đóng đô ở Huế, giọng Huế có giống thanh nghệ tĩnh ko, đó là giọng việt vẫn còn giữ, chứng tỏ người việt tập trung đông ở đây, lùi về nam đèo hải vân giọng nói thế nào, ngày xưa đi bộ và xe bò đánh nhau giáp la cà thì chỉ có binh lính chết người dân nào chết họ không biết đi tản cư sao, nhìn về china lúc nhà minh sụp đổ chạy qua VN chỉ có hoàng thân nhà minh chứ dân nào chạy, ngày xưa champa và đại việt ngan ngưa nhau về dân số, lúc chiếm được xứ quảng ngãi còn giao lại cho tướng lĩnh người chăm coi quản và đồng hoá từng vùng từ từ, vùng cuối cùng là thuận thành trấn mới còn nhận biết mình là người chăm ,và tại sao nước đại việt ko là dân tộc việt mà là người kinh, người kinh là người qui thuận kinh thành Huế, nên gọi là người của kinh thành ,vì đâu thể bắt người champa nhận là người việt ,vì hai dân tộc quá rõ ràng, bạn biết vì sao người pháp đặt tên cho VN là indochine (vùng văn hoá ấn độ trung hoa) cham-việt, chữ quốc ngữ được ký âm đầu tiên ở xứ kẻ chàm điện bàn quảng nam các bản đồ cổ phương tây đều có nước champa ở phía nam VN... bạn về tìm hiểu thêm về champa sẽ rõ. lịch sử bị che dấu và được viết bởi kẻ thắng cuộc, nên champa chìm vào quên lãng
@@nguyendung2961
Nguồn gốc bánh tét - Quang Trung
ua-cam.com/video/4GnRSx1SZCs/v-deo.html
Nguồn gốc Kinh - Trại
ua-cam.com/video/MIpynsGZTK0/v-deo.html
Nguồn gốc Nước Mắm
Có từ thời Nhà Lê
ua-cam.com/video/oJtO2F6-H4Q/v-deo.html
Nguồn gốc Thuyền Thúng - Thời vua Khải Định , Pháp Thuộc
ua-cam.com/video/fnp_AxYURbU/v-deo.html
Nguồn gốc khăn Rằn Ri - chưa có kết luận chính thức , có thể từ campuchia
ua-cam.com/video/wqmRMSv9xTM/v-deo.html
Nguồn gốc Lúa Nước Người Bách Việt Cổ tại Nam Hoa Hạ
ua-cam.com/video/UGZiLcPKSGk/v-deo.html
Mình người miền nam có vợ miền trung
Vào 200 ,300 năm nên sinh ra nói giống khác rồi nhìn người Việt mà mỗi miền mặt mũi khác nhau lối sống khác nhau hoàn toàn
khác cái gì ? kể coi
@@Vietnamyearsofhistory thì mặt bake giống tàu đa số gò má cao mỏ hô mắt hí vì bị tàu đô hộ đem người qua phối giống từ lúc lập quốc tới suốt hơn 1000 năm sau, tới thời hiện tại bây giờ xứ bake vẫn lút nhút đám tàu, nguyên khu móng cái bự chảng toàn tụi tàu chánh gốc không đó🤭 chưa kể mấy cái tỉnh khác của bake cũng k ít tụi tàu đâu
200 trăm năm mà lối sống văn hóa ngôn ngữ cũng khác, mỗi nơi tốc độ phát triển cũng khác, như kênh này nói thì chỉ nói miệng chứ chưa có một cuộc nghiên cứu nào kỹ lưỡng. Còn theo tôi , khi xưa người bách việt rất nhiều nhánh thị tộc và khi bị những tộc phương bắc "trung quốc" đánh chiếm đất đai nên đã chạy về phương nam cho nên ngày nay giọng nói và văn hoá mỗi nơi mỗi khác như vậy.
Không phải cứ chung một tỉnh là chung một nguồn gốc, như ông theo dấu giầy sô suy diễn là chưa đủ, có thể khi xưa trong một tỉnh có nhiều cộng đồng sắc dân sống và một nhóm dân nào đó đã di cư vào tỉnh đó lại tiếp tục di cư đi nơi khác.
@@gau_nhoi_bom bạn nói đúng
cũng là người Việt cả , đừng phân biệt vùng miền
Tụi Bake không tôn trọng người ta trước.
Ba ke tụi bây có ai ưa đâu
Nhửng gì tốt đep thì để tìm mà hoc sao lai nói lời mỉa mai làm vây sao con cháu hoc đươc đều hay lẻ phải mình lớn rồi mà còn hoc hỏi nửa mà
Phân biệt chỗ nào
@@lanhha7172 ko tôn trọng ở đâu ?
Ở miền tây họ chửi thề mất dạy lanh chanh, nói chuyện tiếng như cải nhau,đi du lịch mà thấy mệt
Bake àh
@@tuandungtran8499 Bắc ko có họ Võ
Zậy mà ở ngoải toàn Nam tiến kiếm cơm không đó chứ ở ngoài kia không sống nổi với sĩ phu bake :))
ví dụ?
@@KieuNV người miền Tây trẻ nhỏ thiếu trí tuệ tí là, họ làm cho sinh bầu liền,trai thì mất dạy lang nhăng, siêng ăn, mà làm biếng, mà thật thà chỗ nào, mà hậu cứ khen, về Việt Nam đi các vùng miền chơi rồi biết
Mình cảm ơn kênh rất nhiều ❤❤
Tuyệt vời
❤❤❤❤
❤❤❤❤
❤❤❤