1. về mặt tổ chức bộ máy nhà nước thì CTN và TBT là có chức vụ ngang nhau. 2. nhưng về mặt tổ chức đảng thì TBT sẽ lớn hơn CTN (nếu ko xét tới chủ tịch đảng HCM). => vậy TBT có thể "gõ đầu CTN" như thường. trường hợp muốn như: "vua" thì bắt buộc phải làm TBT kiêm CTN < "chủ tịch đảng."
Khai sáng cái gì nó làm video sai tè le, học theo nó nói kiến thức bạn sai theo nó luôn. Kiến thức k có bày đặt làm video thế loại này. Bạn đọc Hiến pháp 2013, luật tổ chức chính phủ, luật tổ chức quốc hội, luật tổ chức chính quyền địa phương hiểu mà
Lý thuyết là vậy nhưng trên thực tế đối với chính trị người nắm được quyền điều hành quân đội là người có quyền lực nhất. Nên phần đa Tổng Bí Thư là người nắm quyền quân đội
@@channelbvc4645 Sai nhé. Hoàng đế có một số đặc trưng mà Tổng Bí thư không có: 1. Cha truyền con nối. Không qua bầu cử, hoặc nếu bầu cử thì cũng trong nội bộ giới quý tộc bầu. 2. Nắm trực tiếp các quyền lực của tất cả các nhánh quyền lực, bao gồm cả hành pháp, lập pháp và tư pháp. 3. Không giới hạn nhiệm kỳ, có thể làm trọn đời, hoặc nhường ngôi thì lên làm thái thuợng hoàng. Theo tiêu chí trên 1. Tổng Bí thư không phải cha truyền con nối, mà là do bầu cử trong nội bộ Đảng Cộng sản, một tập hợp rộng hơn nhiều. VN không có tập hợp nào gọi là quý tộc cả. 2. Không nắm trực tiếp bất kỳ nhánh quyền lực nào, mà chỉ có chức năm giám sát, định huớng cho các nhánh quyền lực kia. Tổng Bí thư không trực tiếp chỉ đạo các bộ bên nhánh hành pháp, không ra mặt bịt miệng được các cử tri, đại biểu quốc hội bên nhánh lập pháp, không nhảy ra xét xử thay toà án bên nhánh tư pháp. 3. Tổng bí thư bị giới hạn nhiệm kỳ, không nắm quyền lực trọn đời.
Ban chấp hành bầu ra bí thư, phó bí thư và thường vụ. Thường vụ là nhóm người đại diện cho ban chấp hành xử lý công việc "thường xuyên" chứ không phải thường vụ bầu bí thư với phó bí thư. Cảm ơn sự nhiệt tình của ad, trong 7 phút thì khó để diễn tả chi tiết được. Video còn nhiều chỗ không đúng với cả lý thuyết và thực tế cần bổ sung sửa chữa thêm.
@@hongphucchua818Xém bị sai theo vì theo mình hiểu 3 ông CT quốc hội, TT, CTN mỗi ông 1 nhiệm vụ ảnh hưởng lẫn nhau chứ ko có khái niệm cấp dứoi, nói ông CTN mà cao hơn CTQH nó sai sai kiểu gì
Bí thư thành đoàn chỉ là ủy viên ban chấp hành Đảng bộ thành phố, còn Giám đốc công an là ủy viên Ban thường vụ. Nên Giám đốc Công an về chức vụ Đảng cao hơn nhé
Nchuyen thể hiện độ ngoo. kể cả đảng nắm hết hay nắm ko hết thì cũng phải phân chia quyền hạn và nhiệm vụ cho mỗi tập thể và các nhân để thực thư nhiệm vụ và tổ chức quản lý. ngay đến 1 lớp học có mấy chục học sinh còn phải chia tổ 1 tổ 2 tổ 3 tổ 4. hay quân đội cũng phải chia tiểu đội trung đội các kiểu. chia cho vui cái cmm hả, ngáo đét
@@abcddd8925bắt bẻ thì bắt bẻ cho đúng ý chứ ko tụi 3/// nó cười cho. Rồi hiểu tam quyền phân lập là gì không mà lấy cái ví dụ lạc đề quá vậy. Mỗi thể chế sẽ có điểm mạnh và yếu khác nhau. Nên có phản biện bênh vực cho nước nhà thì dựa trên tư duy khách quan và kiến thức phù hợp chứ cứ đưa ra lí lẽ cùn thì chẳng khác nào đưa thêm xăng cho tụi nó đốt.
Bớt ngu đi.Bác Hồ ngày trước làm Chủ tịch nước đấy sao không làm tổng bí thư? Nhưng Bác vẫn là người quyết định mọi vấn đề của đất nước,là người kêu gọi toàn quốc kháng chiến,đọc tuyên ngôn độc lập?
chủ tịch huyện là vua nhỏ tới chủ tịch tĩnh là vua khá trung ương là vua cha.người dân toàn chư hầu.không dám ho he.luật pháp người dân coi như có như không.ỡ vn người dân chưa bao giờ kiện được các Quan chức nhà nước.chỉ nhà nước phán xét người dân.
1:32 Chủ tịch quốc hội nào chịu trách nhiệm trước Chủ tịch nước. Không ấy mình làm vid chia sẻ kiến thức thì đọc hiến pháp TRƯỚC đã, từ điều 69 Hiến pháp năm 2013. Chủ tịch nước đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước về đối nội lẫn đối ngoại. Còn Thủ tướng Chính phủ thì đứng đầu hệ thống các cơ quan hành pháp. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của CHXHCNVN.
Đất nước ta do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nên có thể nói vị trí của Đảng cộng sản là cao nhất trong hệ thống chính trị, cán bộ lãnh đạo nào có chức vụ cao hơn trong đảng thì người đó sẽ có vị trí cao hơn. Ví dụ đơn giản nhất là hai đồng chí bí thư của Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh sẽ luôn có vị trí cao hơn so với các bộ trưởng ( trừ QP và CA) vì các bộ trưởng này chỉ là ủy viên Trung ương trong khi hai ông bí thư là ủy viên bộ chính trị, hay như các phó thủ tướng không thường trực sẽ luôn xếp dưới các trưởng ban của đảng vì họ chỉ là ủy viên Trung ương, còn các trưởng ban Đảng thấp nhất cũng là bí thư trung ương Đảng rồi.
@@muavang7357 Lý thuyết là ngang, nhưng quân lính và đi sâu sát, nắm thót an ninh quan chức và người dân hiện nay là bên BTCA. BTQP gìn giữ an ninh quốc gia. Mà VN hoà bình vài chục năm r, nên QP hiện ko còn va chạm như trước
@@Bepgasnoidianhat8847ông mới ngu á. Người ta nói chính xác rồi còn gì. Bí thư tp Hcm với hà nội đều là ủy viên Bộ chính trị. Về chức vụ trong đảng thì họ với 2 bộ trưởng kia là ngang nhau.
Mỗi 1 ban trong tw sẽ có các chức năng & nvu khác nhau. Mình phải xem ai là ng đứng đầu các ban đó và họ đang giữ chức vụ gì nữa. Vdu như bên quân đội thì có bộ trưởng bộ quốc phòng, đại tướng Phan Văn Giang nhưng bác chỉ là phó bí thư quân uỷ trung ương thôi, còn bí thư quân uỷ trung ương là bác Trọng nên bác Trọng chính là cấp trên của bác Giang và là ng thống lĩnh quân đội nhân dân. Còn như các ban khác như ban nội chính, ban tổ chức tw, hay viện kiểm sát ndtc, chánh án toà án ndtc, chủ nhiệm uỷ ban ktra,... ng đứng đầu đều là thành viên của bộ chính trị cả
Họ nằm ở bên nhánh quyền lực của đảng. Nhưng người đứng đầu các ban ở Trung uơng đó tối thiểu đều là Uỷ viên Trung uơng đảng, ngoài ra một số ban quan trọng như Uỷ ban kiểm tra trung uơng sẽ được đưa vào Bộ chính trị.
tất cả các cơ quan nhà nước bao gồm lập pháp,hành pháp ,tư pháp đều nằm dưới sự quản lý của đảng cộng sản,có nghĩa hội nhóm này nằm trên nhà nước dân chủ,ở các nền chính trị tiến bộ 3 cơ quan này giám sát,kiểm soát...lẫn nhau khó độc tài,lạm dụng quyền lực...,các đảng phái chỉ là hội nhóm riêng lẻ không thuộc hành chính nhà nước và hoạt động tài chính độc lập cho đến khi chính những lá phiếu cử tri tiến cử vào nhà nước thông qua lá phiếu đầu người vào 3 cơ quan này,ở VN đảng cộng sản kiểm soát tất cả không ai hay cơ quan nào của nhân dân trên đảng và kiểm tra,giám sát,chất vấn,tố tụng ...đảng,chỉ có môn phê bình và tự phê bình là kim chỉ nam để dẫn dắt đảng đi đúng hướng.những đảng viên trung ương được bầu bởi những người trong tổ chức và không có khái niệm lá phiếu dành cho người dân.ai đúng đầu đảng(group) người đó trùm quyền lực
@@ThinhGoldsteintốt thôi, người dân đa số k am hiểu chính trị, chỉ thích nghe nịnh nên khoái cái dân chủ giả cầy, chứ cho dân bầu cũng có chắc biết ai tốt ai xấu, ai giỏi ai kém mà bầu đâu. Giống như u cà ăn bánh vẽ dân chủ bầu diễn viên hề làm tt rồi nhận thấy kết cục trái đắng ngay. Ở Vn mà dân cứ được bầu cấp cao nhất thì chắc sơn tùng, đen vâu, hoài linh, trấn thành thay nhau lên lãnh đạo rồi
@@ThinhGoldsteinở mỹ đế dân chủ cuội thôi chứ tổng thống là để phục vụ cho tầng lớp tài phiệt, các tập đoàn kinh tế. Dân bầu cử toàn ăn theo nói leo thôi biết cái gì. Có như vậy mỹ nó mới mạnh được chứ để dân bầu thì nát bét. Chẳng qua mỹ khéo truyền thông cho mấy nước adua ăn bánh vẽ về dân chủ thôi
Mình góp ý những video như này khá tác động nhiều đến hệ tư tưởng của những người chưa biết nên là admin ra video nhớ cẩn thận nội dung nha, không kiểu mọi người hiểu sai lệch nha.
Ủng hộ clip nha. Nhưng mọi người cần hiểu rõ là Quốc hội Việt Nam nắm cả 3 quyền Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp. Quốc hội phân cho Chính phủ quyền Hành pháp, cho Toà án quyền Tư pháp nha. Chứ không phải mỗi ông 1 quyền đâu. Nước mình là lai ấy kiểu cả tập quyền và cả thuyết tam quyền phân lập nha. Vậy thui còn đâu nội dung đúng á ủng hộ bạn ra tiếp nha.
Tất cả là đảng viên thì phải theo lãnh đạo của tổng bí thứ, thì chủ tịch nước, đại diện chính phủ, phải nghe lời tổng bí thư, địa diện đảng. Đảng trên chính phủ. Không có chỗ nào thấy dân tộc có quyền gì hết.
Biết rằng: người đứng đầu đơn vị cục, vụ trực thuộc Bộ (Cục trưởng, Vụ trưởng...) và người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ (Giám đốc các trung tâm....) có các chế độ về mặt lãnh đạo cơ bản là tương đương nhau và đều chịu trách nhiệm trực tiếp trước Bộ trưởng (trưởng ngành). Nghiên cứu trong trường hợp Cục, Vụ quản lý nhà nước cùng một ngành, lĩnh vực với đơn vị sự nghiệp công lập, (VD: Cục Di sản văn hóa có nhiệm vụ QLNN về Bảo tàng và Bảo tàng lịch sử quốc gia đều là 02 đơn vị trực thuộc Bộ). Vận dụng lý thuyết hệ thống để xem xét mối quan hệ của 02 đơn vị này trong cùng một Bộ. ad làm hộ bài này với ạ
Sai rồi ad ơi, Bí thư tỉnh đoàn, thành đoàn (đối với thành phố trực thuộc trung ương) chỉ cơ cấu tỉnh ủy viên thôi, còn giám đốc công an tỉnh mặc định là thường vụ tỉnh ủy nên chức vụ giám đốc công an tỉnh>bí thư tỉnh đoàn chứ
Đúng rồi. Tỉnh hay TPTHTW thì thuờng vụ tỉnh uỷ cũng chỉ có Thuờng trực (bí thư và các phó bí thư), chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy quân sự, giám đốc công an, chủ nhiệm uỷ ban kiểm tra, ngoài ra sẽ có một vài vị là Bí thư địa phương quan trọng và ban ngành quan trọng, nhưng thuờng ko có tỉnh đoàn trong đó.
Thực tế thì quân đội là mạnh nhất.Nhiều khi bằng mặt nhưng kô bằng lòng.Quân đội nó mà đảo chính hay lật đổ chế độ thì những chức danh khác cũng chả nghĩa lý gì
@@nguyentinh2723 tổng bí thư quản lý chủ tịch nước ( là người nắm giữ lực lượng vũ trang),quản lý nhà nước ( lập pháp, hành pháp,tư pháp) và các tổ chức đoàn, dễ hiểu thì ông là như vua vậy.Việt Nam là đất nước của đảng cộng sản và ông là người đứng đầu Đảng cộng sản, và là người đứng đầu nền chính trị và có thẩm quyền trong tất cả các cơ quan chính trị
@@nguyentinh2723tổng bí thư là người đứng đầu toàn bộ nền chính trị nên có thể hiểu thì việc ổng cũng là người nắm giữ quân đội và có thực quyền trong quân đội cao hơn cả chủ tịch nước
Về cơ bản HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước, hoạt động theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số. Chủ tịch HĐND không phải là người đứng đầu HĐND (chỉ là đứng đầu Thường-trực-HĐND thôi). Vì thế, nói HĐND cao hơn UBND cùng cấp là đúng. Nhưng 3:50 nói Chủ tịch HĐND cao hơn Chủ tịch UBND cùng cấp là sai (không tính kiêm nhiệm các vị trí khác nhé). Video ngắn gọn thì có thể không đầy đủ nhưng không nên sai. Ví dụ Video nói công an và Thành đoàn (phút 6:20) là tổ chức chính trị là chưa đúng. Ở Nước CHXHCN Việt Nam chỉ có một tổ chức chính trị là ĐCSVN. Công an là cơ quan thuộc "cơ quan nhà nước" còn Thành đoàn là cơ quan thuộc Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - là "tổ chức chính trị-xã hội".
Như trong video ý b, muốn so sánh thì mình so sánh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong Đảng. Vdu: Bí thư thành uỷ TP HN - HCM đều là uỷ viên bộ chính trị thì sẽ to hơn chủ tịch ubnd tp HN - HCM. Nchung bí thư sẽ nằm ở bên Đảng bộ, Đảng uỷ và bí thư tỉnh, tp thường sẽ trình và giới thiệu người ứng cử chức danh chủ tịch ubnd - chủ tịch hdnd cấp tỉnh - tp trước hđnd
Nằm ở nhánh quyền lực của đảng nhé. Trên lý thuyết họ không lãnh đạo các cơ quan bên nhánh nhà nước như Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân. Nhưng thực tế các vị chủ tịch kia đều là Đảng viên, họ vẫn chấp hành sự lãnh đạo cảu Bí thư địa phương, nếu họ chống lại thì sẽ mất sự ủng hộ của Đảng và sẽ bị loại bỏ thôi.
Đúng rồi các vị Chủ tịch ủy ban và hội đồng nd đều là phó bí thư của cấp ủy địa phương, mà đã làm phó bí thư thì dĩ nhiên phải nghe theo sự chỉ đạo của bí thư rồi@@quangtruongam6419
Ad cho hỏi vậy nếu ko xét về mặt Đảng thì Viện trưởng Viện KSNDTC vs Chánh Án TANDTC là dưới quyền CTN và ko liên quan vs Thủ Tướng đúng ko. Chủ Tịch Ủy ban Mặt trận thì đứng ngoài tất cả. Thủ tướng hay Chủ tịch nước cũng ko có quyền gì trên các mặt trận đoàn thể à?
Nếu ko xét về mặt đảng thì Viện trưởng VKSNDTC và Chánh án TANDTC vẫn phải chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước quốc hội và chủ tịch nước, còn thủ tướng thì ko. Thứ 2, ko riêng gì mặt trận mà các đoàn thể khác đều là tổ chức độc lập với tổ chức nhà nước, tức là hệ thống chính trị VN bao gồm nhiều tổ chức chính trị, và nhà nước cũng chỉ là một trong các tổ chức chính trị đó (nhưng vì nó to nên hay dc quan tâm). Thủ tướng hay chủ tịch nước chỉ là chức danh trong tổ chức chính trị nhà nước, ko liên quan đến tổ chức chính trị khác (cụ thể là mặt trận như bạn nói). Cho nên mới phải có đảng lãnh đạo trực tiếp và toàn diện
@@kienthucmo ok tks ad. Cho thắc mắc 1 điều nữa là khi bầu 1 người giữ chức thuộc quyền Trung ương đảng, ban bí thư, bộ chính trị quản lý thì trung ương đảng sẽ quyết và giới thiệu cho quốc hội bầu. Và quốc hội thực hiện thủ tục bầu dựa theo ý chí của Đảng. Nếu trường hợp Quốc hội bầu mà ko thống nhất được đủ số phiếu thì sao? Kiểu như bên phía Quốc hội và Trung ương Đảng bất đồng quan điểm thì sao?
@@theicyheart195 Quan trọng thằng nào kí quyết định cho phép người nào đó ngồi vào chức vụ nào.Ví dụ quốc hội bầu nhưng tổng bí thư là ngươig cuối cùng đồng ý hay kô đồng ý.Ai nắm giữ quân đội và quân đội luôn cùng theo phe minh thì là quyền lực mạnh nhất.Quân đội nó mà đảo chính thì mấy thằng trong bộ chịnh trị cũng đi ỉa luôn ấy.
Cho Đảng vào hệ thống nhà nước là thấy bậy rồi. Người dân ko bầu hay. quản lý giám sát được họ và ngược lại, tổ chức này cũng ko có cam kết hay chịu trách nhiệm gì trước người dân. Cần loại bỏ điều bất hợp lý này.
Có đảng viên chuyên trách và không chuyên trách mà bạn. Đảng viên không chuyên trách sẽ kiêm nhiệm chức vụ trong bộ máy. Còn đảng viên chuyên trách có đoàn thể quản lí. Hành vi của đảng viên luôn được giám sát bằng hệ thống pháp luật và kỉ luật mà lại bảo là bậy. Đảng có nằm ngoài vòng pháp luật đâu 😂😂
Bạn hiểu rõ thì hãy làm chứ thấy bạn so sánh giám đốc Công an tỉnh với bí thư tỉnh đoàn chức vụ tương đương nhau thì bạn không hiểu gì về chính trị nhắc cho bạn hiểu rõ hơn là bí thư tỉnh đoàn chỉ là tỉnh ủy viên trong khi đó giám đốc Công an tỉnh thì có trong ban thường vụ tỉnh ủy ( trong các thành phố trực thuộc Trung ương thì có trong ban thường vụ Thành ủy) vì công an ,quân đội thuộc cơ quan trọng yếu , nên giám đốc Công an chức vụ sẽ lớn hơn so với bí thư tỉnh đoàn bạn nhé
Tùy thuộc vào sự phân cấp của cấp ủy đảng địa phương đó. Tuy nhiên về nguyên tắc, bí thư thành đoàn sẽ nằm trong ban thường vụ tỉnh/thành ủy ngang với giám đốc CA tỉnh/thành cũng nằm trong ban thường vụ. Có thể về mỗi địa phương sẽ có sự phân cấp khác theo sự chỉ đạo của đồng chí bí thư tỉnh/thành nhưng đa số vẫn phải theo nguyên tắc bạn nhé. Cảm ơn bạn đã góp ý ạ !
@@kienthucmo bạn vẫn đang nhầm lẫn giữa tỉnh ủy viên với ban thường vụ tỉnh ủy, trong một tỉnh có khoảng 40 người là tỉnh ủy viên, nhưng chỉ có khoảng hơn 10 người là nằm trong ban thường vụ tỉnh ủy trong đó có giám đốc Công an ,quân đội , còn bí thư tỉnh đoàn ngang với giám đốc các sở thôi ,,( ví dụ như ngoài Trung ương , bộ trưởng bộ công an nằm trong bộ chính trị , còn bí thư Trung ương Đoàn chỉ là ủy viên Trung ương Đảng , có khi còn là ủy viên dự khuyết , vậy chỉ ngang hàng với những bộ như y tế, giáo dục,..... ,chứ không thể ngang hàng với bộ công an và Bộ Quốc phòng được bạn nhé
@@honghango1864 Nghe đoạn ad nói Thuờng vụ bầu bí thư là sai rồi hehe. Bí thư là do bản chấp hành bầu, và bí có thể do luân chuyển từ cấp trên chỉ đạo, chứ thuờng vụ sao mà bầu nổi.
Thằng ad này nó có hiểu biết méo gì đâu :)) chém gió lta ltinh chủ tịch nc quản lý quốc hội, thủ tướng dưới chủ tịch quốc hội, chủ tịch hdnd tp hà nội sẽ kiêm bí thư tp hà nội 🤣🤣🤣🤣
@@trantien8794 Thật, chủ tịch nước mình chỉ quản lý mỗi văn phòng chủ tịch nước thôi, văn phòng đó cũng chỉ tham mưu cho chủ tịch nước ký những quyết định đã được các cơ quan khác thông qua hết rồi. Quyền tuyên chiến cũng là quyền của quốc hội, chủ tịch nước chỉ đứng ra đọc hộ thôi.
@@quangtruongam6419 chủ tịch nuớc thực tế chỉ mang tính lễ nghi. Những quyết định quan trong của quốc gia hầu hết phải cần đc ban chấp hành trung ương gật đầu
Viết dông dài không thể hiện bản chất bộ máy chính trị, chủ thớt chỉ đang liệt kê phân cấp hành chính trên giấy tờ, còn bản chất ảnh hưởng quyền lực để hiểu vì sao Đảng Cộng Sản độc quyền trong mọi quyết định phải xem bên Luật Khoa.
@@aquabill191 con người đã sinh sống và tồn tại hàng triệu năm nay, bạn nghĩ tổ tiên đời cố*10 của bạn cần toàn bộ thứ này để sống không? Đúng là trong một xã hội cần phải có khuôn khổ và trật tự, nhưng bạn không thể phủ nhận sự thật rằng trong quá khứ và thậm chí ngay cả hiện tại, đã và đang tồn tại những hình thức chính quyền minh bạch và ngay thẳng hơn mớ bùi nhùi mà chúng ta đang sở hữu
mô hình không Quan trọng.Quan trọng là Quyền tự do.Quyền làm chủ cho người dân.kinh tế phải theo cơ chế thị trường.cãnh tranh lành mạnh.như vậy người dân mới được nhờ.đất nước nào mà không có dân chủ.không theo cơ chế thị trường.thì tộc Quyền và độc tài bóp chết người dân không ngóc đầu lên được đó là thực tế của một xã hội phát triển này.
@@huyhoangtan1908 bí thư tỉnh nằm trong hệ thống đảng , bí thư là người đứng đầu trong đảng ủy của các tỉnh hay huyện nào đó đảng ủy là cơ quan đầu não đưa ra các chính sách các đường lối phát triển các đường lối ấy được đưa ra cho đại diện của người dân xét duyệt chính hội đồng nhân dân các cấp
dài dòng mà lại nhiều thông tin sai. Tóm lại ở VN có 5 hệ thống song song cùng tồn tại là tư pháp, hành pháp, lập pháp và đoàn thể. Tuy nhiên, cả 4 hệ thống này đều chịu sự lãnh đạo toàn diện của hệ thống Đảng Cộng sản Việt Nam. Vì vậy, muốn so chức vụ thì cứ đem chức vụ trong Đảng ra so là biết ai to ai nhỏ ngay.
Bởi vì Quốc hội là một trong 3 nhánh lập pháp, hành pháp và tư pháp, mà 3 nhánh này đều thuộc nhà nước nên chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước cũng sẽ đứng trên 3 nhánh này, nhưng bởi vì Việt Nam là tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách(suy ra quyền lực cá nhân nhỏ hơn quyền lực tập thể) mà Toàn bộ quốc hội có nhiệm vụ bầu ra người làm cấp trên của mình là CTN và cũng có quyền hạ CTN xuống vì quyền lực cá nhân không bằng quyền lực tập thể nên CTN có thể đứng trên quốc hội nhưng mọi hành động sẽ bị quốc hội kiểm soát, từ đây rút ra CTN sẽ có vai vế cao hơn Quốc hội nhưng không thể có quyền bằng Quốc hội, còn CTQH chỉ đại diện cho toàn thể quốc hội nên quyền cá nhân của ông sẽ nhỏ hơn CTN. Còn khi so với chính phủ vì nằm trong nhà nước nên cũng nhỏ hơn CTN, nhưng Chính phủ là cơ quan hành pháp cao nhất điều hành đất nước nên người đứng đầu chính phủ là thủ tướng dù là cấp dưới nhưng sẽ có thực quyền hơn CTN. Còn khi so với Đảng vì VN là quốc gia độc đảng, ĐCSVN là đảng cầm quyền và lãnh đạo nhà nước nên người đứng đầu Đảng sẽ lớn hơn người đứng đầu Nhà nước (TBT sẽ lớn hơn CTN) nhưng đảng ta chỉ có nhiệm vụ là đề ra đường lối và lãnh đạo nhà nước nên sẽ không có quyền chỉ đạo ra lệnh trực tiếp cho đất nước mà chỉ có người bên nhà nước làm được, lúc này người bên nhà nước sẽ phải tham gia vào đảng để đảng lãnh đạo và sẽ nghe theo sự lãnh đạo của Đảng mà điều hành trực tiếp đất nước. Còn khi so TBT với CTN vì nhà nước do đảng lãnh đạo nên đảng lớn hơn nhà nước và TBT sẽ lớn hơn CTN, nhưng điểm khác là tổng bí thư chỉ là đại diện cho ban chấp hành trung ương và bộ chính trị để lãnh đạo nên quyền lực của TBT là quyền lực đại diện của tập thể Đảng chứ không phải là quyền lực của cá nhân TBT, còn CTN là một chức danh riêng biệt của nhà nước trên đất nước nên quyền của CTN là quyền lực cá nhân, CTN sẽ có quyền tự đưa ra quyết định mà không cần phải họp tập thể, còn TBT muốn ra một lệnh thì phải họp lại để tập thể đồng ý thì TBT sẽ thay mặt tập thể đó để ra lệnh, nhưng vì CTN cũng là một đảng viên, một ủy viên bộ chính trị thuộc lãnh đạo của Đảng nên không phải mọi mệnh lệnh đều được tự ý ra mà phải nghe theo sự quyết định của đảng hoặc quốc hội..., nói chung cả 4 chức danh TBT,CTN, CTQH, TTCP đều tác động qua lại lẫn nhau nên sẽ không có một chức danh nào toàn quyền hơn chức danh khác mà sẽ chồng chéo lên nhau, nên khi muốn xếp bậc phải dựa trên lý thuyết là Đảng>Nhà nước>Quốc hội và chính phủ, TBT>CTN> TTCP&CTQH , còn trên thực tế phải dựa vào nhiều yếu tố khác. *Đây là suy nghĩ từ cá nhân mình đưa ra
@@Vietnam33994 Mặc dù hiến pháp ghi Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, nhưng nhìn danh sách quyền hạn của CHủ tịch nước sẽ thấy Chủ tịch nước gần như chỉ chỉ đạo được mỗi văn phòng chủ tịch nước thôi. Còn lại toàn là ký vs công bố các quyết định của các cơ quan khác.
@@Vietnam33994 thủ tướng còn chẳng báo cáo vs chủ tịch nước luôn ấy. ra quốc hội báo cáo rồi nghe quốc hội chất vấn thôi, hoặc về trung uơng đảng, bộ chính trị báo cáo rồi lại nghe các cụ chất vấn.
Tất cả 100% đều phải là đảng viên, cái quan trọng là cái đó, -> Hiến Pháp, Hành Pháp, Lập Pháp đều do đảng quản lý hết nhé, hiểu vậy cho nó nhanh , khỏi rối rắm.!
QH là một TẬP THỂ của toàn bộ Đại biểu QH, và tập thể này chịu trách nhiệm Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và Giám sát tối cao hoạt động của Nhà nước; Tức là tập thể này sẽ bỏ phiếu để Quyết định thông qua ai sẽ là Thủ tướng, Chủ tịch nước, Chủ tịch QH, Chánh Án TAND tối cao và nhiều chức vụ quan trọng khác nữa. Danh sách Nhân sự này do Ban thường vụ QH đưa ra, tất cả đại biểu sẽ bỏ phiếu để quyết định, quá bán thì được thông qua. Riêng thủ tướng sẽ đề xuất nhân sự là thành viên của Chính phủ, tức là các bộ trưởng, QH cũng sẽ bỏ phiếu để thông qua các vị trí bộ trưởng. Bộ trưởng do Thủ tướng trực tiếp quản lý. Còn QH sẽ giám sát toàn bộ hoạt động của Chính phủ. Còn riêng vụ Bộ CA điều tra ông Chủ tịch QH, thì đó là điều tra cá nhân vi phạm. Tức là ông Chủ tịch QH cũng đang phải chịu giám sát của QH. Cũng chỉ là người đứng ra điều hành các hoạt động của QH, chứ mọi việc đều phải thông qua tập thể là 500 vị Đại biểu QH. Nên Bộ CA có thể điều tra mọi cá nhân nào vi phạm.
@@ThanhTuong100 Đúng rồi, quốc hội ko phải là kiểu chủ tịch là cấp trên của các đại biểu. thực tế các đại biểu có quyền chất vấn ngược lại chủ tịch quốc hội nếu chủ tịch quốc hội chậm trễ trong việc ra luật hoặc thiếu giám sát nhánh hành pháp.
@@thanhhongnguyen2698 Uy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân là cơ quan hành pháp. Chỉ được ban hành văn bản dưới luật. Chỉ Quốc hội mới có quyền lập pháp.
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân thuộc nhánh lập pháp, chủ tịch nước thống nhất cả 3 quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Bạn có thể tìm hiểu thêm ở chương "Lý luận nhà nước và pháp luật". Cảm ơn bạn đã ủng hộ kênh !
Chủ Tịch Quốc Hội báo cáo cho Quốc Hội, chứ không báo cáo cho Chủ Tịch Nước. Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng có nói " nước ta không có 3 quyền phân lập, Quốc Hội là quyền lực nhất", do đó ông Chủ Tịch Nước cũng không hề đứng đầu 3 quyền. Chính Phủ hay những cơ quan khác phải báo cáo trước Quốc Hội. còn Chủ Tịch Nước là đại diện cho nhà nước về đối nội, đối ngoại.
Thực sự là chúng ta mới chỉ dành lại độc lập cho người việt chứ hệ thống bóc lột quan liêu chưa đánh bại được cần có 1 cuộc cách mạng triệt để khi các khai quốc công thần thế hệ cũ đã ra đi hết
admin làm sơ đồ thì tương đối chính xác. Nhưng cách lấy ví dụ thì sai bét admin nha. Thứ 1: Bí thư Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh và 03 bộ lớn là Công An, Quốc Phòng (và thường xuyên là Bộ Ngoại Giao) là cấp Uỷ viên Bộ Chính trị. Chắc chắn sẽ lớn hơn chức danh Uỷ viên Trung ương Đảng của các Bộ khác và Bí thư các tỉnh/thành còn lại. Tuy nhiên có nhiều lúc Phó Bí thư Thành uỷ kiêm Chủ tịch HĐND của Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh không phải là uỷ viên TW Đảng thì phải nhỏ hơn Bộ Trưởng chứ. Thứ 2: Về mặt Đảng. Giám đốc Công an các tỉnh/thành phố là Uỷ viên Ban thường vụ Tỉnh/thành phố đó. Chắc chắn sẽ cao Bí thư Đoàn Thanh niên tỉnh/thành phố (chỉ là Uỷ viên Ban chấp hành đảng bộ tỉnh/thành phố, có trường hợp còn không vào được BCH Đảng bộ hoặc là uỷ viên dự khuyết). Admin nên tìm hiểu sâu kỹ hơn để làm Clip tốt hơn nhé. Mình nhấn 01 unlike cho bạn rồi. sorry nhé
Có thể trong quá trình chọn đơn cử vài tỉnh thành làm ví dụ rơi vào trường hợp đặc biệt nên chưa tổng quát. Cảm ơn bạn đã góp ý, kênh sẽ rút kinh nghiệm !
1. về mặt tổ chức bộ máy nhà nước thì CTN và TBT là có chức vụ ngang nhau.
2. nhưng về mặt tổ chức đảng thì TBT sẽ lớn hơn CTN (nếu ko xét tới chủ tịch đảng HCM).
=> vậy TBT có thể "gõ đầu CTN" như thường.
trường hợp muốn như: "vua" thì bắt buộc phải làm TBT kiêm CTN < "chủ tịch đảng."
Cảm ơn đã khai sáng
Khai sáng cái gì nó làm video sai tè le, học theo nó nói kiến thức bạn sai theo nó luôn. Kiến thức k có bày đặt làm video thế loại này. Bạn đọc Hiến pháp 2013, luật tổ chức chính phủ, luật tổ chức quốc hội, luật tổ chức chính quyền địa phương hiểu mà
Lý thuyết là vậy nhưng trên thực tế đối với chính trị người nắm được quyền điều hành quân đội là người có quyền lực nhất. Nên phần đa Tổng Bí Thư là người nắm quyền quân đội
Đúng rồi bạn, hiện nay đồng chí Bí Thư Quân ủy Trung Uơng cũng chính là đồng chí Tổng Bí Thư
@@kienthucmo
Thế nên gọi TBT là Hoàng đế cũng không sai mà
@@channelbvc4645 Sai nhé. Hoàng đế có một số đặc trưng mà Tổng Bí thư không có:
1. Cha truyền con nối. Không qua bầu cử, hoặc nếu bầu cử thì cũng trong nội bộ giới quý tộc bầu.
2. Nắm trực tiếp các quyền lực của tất cả các nhánh quyền lực, bao gồm cả hành pháp, lập pháp và tư pháp.
3. Không giới hạn nhiệm kỳ, có thể làm trọn đời, hoặc nhường ngôi thì lên làm thái thuợng hoàng.
Theo tiêu chí trên
1. Tổng Bí thư không phải cha truyền con nối, mà là do bầu cử trong nội bộ Đảng Cộng sản, một tập hợp rộng hơn nhiều. VN không có tập hợp nào gọi là quý tộc cả.
2. Không nắm trực tiếp bất kỳ nhánh quyền lực nào, mà chỉ có chức năm giám sát, định huớng cho các nhánh quyền lực kia. Tổng Bí thư không trực tiếp chỉ đạo các bộ bên nhánh hành pháp, không ra mặt bịt miệng được các cử tri, đại biểu quốc hội bên nhánh lập pháp, không nhảy ra xét xử thay toà án bên nhánh tư pháp.
3. Tổng bí thư bị giới hạn nhiệm kỳ, không nắm quyền lực trọn đời.
@@channelbvc4645 muốn là hoàng đế thì phải nắm được cả nhà nước mà TBT nước mình lại ko nắm nhà nước như bên Trung Quốc
Ban chấp hành bầu ra bí thư, phó bí thư và thường vụ. Thường vụ là nhóm người đại diện cho ban chấp hành xử lý công việc "thường xuyên" chứ không phải thường vụ bầu bí thư với phó bí thư. Cảm ơn sự nhiệt tình của ad, trong 7 phút thì khó để diễn tả chi tiết được. Video còn nhiều chỗ không đúng với cả lý thuyết và thực tế cần bổ sung sửa chữa thêm.
Ở video ổng nói Bí thư chỉ định Phó Bí thư để giúp việc cho mình kìa, rồi Thủ tướng Chính phủ là cấp dưới của Chủ tịch Quốc hội. Cười ẻ😂
@@hongphucchua818mà cho mình hỏi là chủ tịch quốc hội là chịu sự giám sát của chủ tịch nước thật ạ?
@@hongphucchua818Xém bị sai theo vì theo mình hiểu 3 ông CT quốc hội, TT, CTN mỗi ông 1 nhiệm vụ ảnh hưởng lẫn nhau chứ ko có khái niệm cấp dứoi, nói ông CTN mà cao hơn CTQH nó sai sai kiểu gì
Bí thư thành đoàn chỉ là ủy viên ban chấp hành Đảng bộ thành phố, còn Giám đốc công an là ủy viên Ban thường vụ. Nên Giám đốc Công an về chức vụ Đảng cao hơn nhé
Biết ơn admin, rõ ràng, dễ hiểu lắm!
Nó đi ăn cắp video thì biết ơn cái gì
video ngắn nhưng rõ ràng ,chi tiết và rất dễ hiểu
Nói chung nhà nước chia làm 3 cơ quan cho vui chứ đều nằm dưới chỉ đạo của dcs hết nên ko thể nào có tam quyền phân lập thực sực dc
Nchuyen thể hiện độ ngoo. kể cả đảng nắm hết hay nắm ko hết thì cũng phải phân chia quyền hạn và nhiệm vụ cho mỗi tập thể và các nhân để thực thư nhiệm vụ và tổ chức quản lý. ngay đến 1 lớp học có mấy chục học sinh còn phải chia tổ 1 tổ 2 tổ 3 tổ 4. hay quân đội cũng phải chia tiểu đội trung đội các kiểu. chia cho vui cái cmm hả, ngáo đét
đúng rồi á bạn chỉ có bnj lưu vong mới lãnh đạo đc nhà nc th
@@abcddd8925bắt bẻ thì bắt bẻ cho đúng ý chứ ko tụi 3/// nó cười cho.
Rồi hiểu tam quyền phân lập là gì không mà lấy cái ví dụ lạc đề quá vậy.
Mỗi thể chế sẽ có điểm mạnh và yếu khác nhau. Nên có phản biện bênh vực cho nước nhà thì dựa trên tư duy khách quan và kiến thức phù hợp chứ cứ đưa ra lí lẽ cùn thì chẳng khác nào đưa thêm xăng cho tụi nó đốt.
Bớt đần đi.Đã xem hết video rồi mà còn đần thì chịu.Não có vấn đề.
@@abcddd8925 oke ko cãi với 🐮🐮
Hay quá, cảm ơn ❤
Chủ tịch nước giống chức vua thời xưa... Còn Tổng Bí thư là cha của ông vua..Thái Thượng hoàng 😅
Bớt ngu đi.Bác Hồ ngày trước làm Chủ tịch nước đấy sao không làm tổng bí thư? Nhưng Bác vẫn là người quyết định mọi vấn đề của đất nước,là người kêu gọi toàn quốc kháng chiến,đọc tuyên ngôn độc lập?
chủ tịch huyện là vua nhỏ tới chủ tịch tĩnh là vua khá trung ương là vua cha.người dân toàn chư hầu.không dám ho he.luật pháp người dân coi như có như không.ỡ vn người dân chưa bao giờ kiện được các Quan chức nhà nước.chỉ nhà nước phán xét người dân.
Giaỉ thich́ naỳ NÔM NA,DỄ HIÊỦ và là CHINH́ XAĆ nhất ...
1:32 Chủ tịch quốc hội nào chịu trách nhiệm trước Chủ tịch nước. Không ấy mình làm vid chia sẻ kiến thức thì đọc hiến pháp TRƯỚC đã, từ điều 69 Hiến pháp năm 2013.
Chủ tịch nước đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước về đối nội lẫn đối ngoại. Còn Thủ tướng Chính phủ thì đứng đầu hệ thống các cơ quan hành pháp. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của CHXHCNVN.
Bạn này nói đúng nè. Quốc hội chính là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Chủ tịch nước cũng là người do Quốc Hội bầu ra
Đỉnh quá ạ❤ video rất dễ hiểu
Anh làm về bộ máy chính trị của câc nước tư bản như là mỹ đi ạ
hóng video về cơ cấu tổ chức bộ máy của Đảng
Cũng vậy nhé
Có làm r mà k thấy à
cảm ơn bạn đã chia sẻ
Bộ chính trị mới là đứng đầu nhé 😎
Đất nước ta do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nên có thể nói vị trí của Đảng cộng sản là cao nhất trong hệ thống chính trị, cán bộ lãnh đạo nào có chức vụ cao hơn trong đảng thì người đó sẽ có vị trí cao hơn. Ví dụ đơn giản nhất là hai đồng chí bí thư của Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh sẽ luôn có vị trí cao hơn so với các bộ trưởng ( trừ QP và CA) vì các bộ trưởng này chỉ là ủy viên Trung ương trong khi hai ông bí thư là ủy viên bộ chính trị, hay như các phó thủ tướng không thường trực sẽ luôn xếp dưới các trưởng ban của đảng vì họ chỉ là ủy viên Trung ương, còn các trưởng ban Đảng thấp nhất cũng là bí thư trung ương Đảng rồi.
BT CA và BT QP, bt TP. HCM, HN đều trong ủy viên thường vụ BCT ngang nhau
@@muavang7357 Lý thuyết là ngang, nhưng quân lính và đi sâu sát, nắm thót an ninh quan chức và người dân hiện nay là bên BTCA. BTQP gìn giữ an ninh quốc gia. Mà VN hoà bình vài chục năm r, nên QP hiện ko còn va chạm như trước
@@Bepgasnoidianhat8847ông mới ngu á. Người ta nói chính xác rồi còn gì.
Bí thư tp Hcm với hà nội đều là ủy viên Bộ chính trị. Về chức vụ trong đảng thì họ với 2 bộ trưởng kia là ngang nhau.
Tuyet voi. Ước gì giờ có Cải cách r đất diệt bớt bọn tham quan chuyên hiếp đáp đày ải dân lành thì em ủng hộ hai tay..
Vậy các ban trên trung ương nằm ở đâu thế ad, như ban tốt chức, ban kinh tế, ban nội chính, UBKTTW, văn phòng tW đảng,......
Mỗi 1 ban trong tw sẽ có các chức năng & nvu khác nhau. Mình phải xem ai là ng đứng đầu các ban đó và họ đang giữ chức vụ gì nữa. Vdu như bên quân đội thì có bộ trưởng bộ quốc phòng, đại tướng Phan Văn Giang nhưng bác chỉ là phó bí thư quân uỷ trung ương thôi, còn bí thư quân uỷ trung ương là bác Trọng nên bác Trọng chính là cấp trên của bác Giang và là ng thống lĩnh quân đội nhân dân. Còn như các ban khác như ban nội chính, ban tổ chức tw, hay viện kiểm sát ndtc, chánh án toà án ndtc, chủ nhiệm uỷ ban ktra,... ng đứng đầu đều là thành viên của bộ chính trị cả
Họ nằm ở bên nhánh quyền lực của đảng. Nhưng người đứng đầu các ban ở Trung uơng đó tối thiểu đều là Uỷ viên Trung uơng đảng, ngoài ra một số ban quan trọng như Uỷ ban kiểm tra trung uơng sẽ được đưa vào Bộ chính trị.
Cảm ơn
Rất hay luôn ạ
Vẫn là một Đảng . Mèo bao giờ cũng khen mèo dài đuôi ..
Cảm ơn vì dễ hiểu
Tóm lại là độc tài toàn trị như phong kiến kiểu mới
Nói kiểu này thì thường là :
1- Mấy thằng học chưa hêt cấp 3
2- Mấy thằng 3que nói tiếng việt nhưng ở mỹ
bạn thuộc trường hơp nào ?
Lol
@@LongTran-ym8ty tao thấy mày mới giống thằng học chưa hết cấp 3 thì đúng hơn =)) ngây thơ vl
Gió đưa cây cải về trời rau răm ở lại chịu đời đắng cay. Mấy thằng ăn mặn đái khai học lớp 2 khai lớp 9. ĐMCS mấy thằng Redbull
@@LongTran-ym8tynói đúng quá nên mới lôi từ 3que vào à
video hay cảm ơn ad
tất cả các cơ quan nhà nước bao gồm lập pháp,hành pháp ,tư pháp đều nằm dưới sự quản lý của đảng cộng sản,có nghĩa hội nhóm này nằm trên nhà nước dân chủ,ở các nền chính trị tiến bộ 3 cơ quan này giám sát,kiểm soát...lẫn nhau khó độc tài,lạm dụng quyền lực...,các đảng phái chỉ là hội nhóm riêng lẻ không thuộc hành chính nhà nước và hoạt động tài chính độc lập cho đến khi chính những lá phiếu cử tri tiến cử vào nhà nước thông qua lá phiếu đầu người vào 3 cơ quan này,ở VN đảng cộng sản kiểm soát tất cả không ai hay cơ quan nào của nhân dân trên đảng và kiểm tra,giám sát,chất vấn,tố tụng ...đảng,chỉ có môn phê bình và tự phê bình là kim chỉ nam để dẫn dắt đảng đi đúng hướng.những đảng viên trung ương được bầu bởi những người trong tổ chức và không có khái niệm lá phiếu dành cho người dân.ai đúng đầu đảng(group) người đó trùm quyền lực
Vậy mà bầu cử 1 cái là 100% cử tri đồng ý. Ra luật j là 100% người dân bỏ phiếu đồng ý thông qua và tự ý thi hành😂. Độc đẻq độc tài khủng khiếp.
@@ThinhGoldsteintốt thôi, người dân đa số k am hiểu chính trị, chỉ thích nghe nịnh nên khoái cái dân chủ giả cầy, chứ cho dân bầu cũng có chắc biết ai tốt ai xấu, ai giỏi ai kém mà bầu đâu. Giống như u cà ăn bánh vẽ dân chủ bầu diễn viên hề làm tt rồi nhận thấy kết cục trái đắng ngay. Ở Vn mà dân cứ được bầu cấp cao nhất thì chắc sơn tùng, đen vâu, hoài linh, trấn thành thay nhau lên lãnh đạo rồi
@@ThinhGoldsteinở mỹ đế dân chủ cuội thôi chứ tổng thống là để phục vụ cho tầng lớp tài phiệt, các tập đoàn kinh tế. Dân bầu cử toàn ăn theo nói leo thôi biết cái gì. Có như vậy mỹ nó mới mạnh được chứ để dân bầu thì nát bét. Chẳng qua mỹ khéo truyền thông cho mấy nước adua ăn bánh vẽ về dân chủ thôi
Nói quá chính xác
Đần quá cũng cố.😂
Mình góp ý những video như này khá tác động nhiều đến hệ tư tưởng của những người chưa biết nên là admin ra video nhớ cẩn thận nội dung nha, không kiểu mọi người hiểu sai lệch nha.
Nên giải thể cấp phương xã, trưởng thôn,và khối trưởng yc trinh độ đai học
Ủng hộ clip nha. Nhưng mọi người cần hiểu rõ là Quốc hội Việt Nam nắm cả 3 quyền Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp. Quốc hội phân cho Chính phủ quyền Hành pháp, cho Toà án quyền Tư pháp nha. Chứ không phải mỗi ông 1 quyền đâu. Nước mình là lai ấy kiểu cả tập quyền và cả thuyết tam quyền phân lập nha. Vậy thui còn đâu nội dung đúng á ủng hộ bạn ra tiếp nha.
Tam Quyền Phân Lập 😂😂😂...Làm gì có...1 khi mà Hệ thống Tư Pháp ko có Bồi Thẩm Đoàn thì ko bao giờ có Công Lý cả....
Quốc hội tập trung 3 quyền lập pháp hành pháp tư pháp!
Thấy lớp cha anh dần thưa vắng cũng lo lắm.
Dễ hiểu ❤
Tất cả là đảng viên thì phải theo lãnh đạo của tổng bí thứ, thì chủ tịch nước, đại diện chính phủ, phải nghe lời tổng bí thư, địa diện đảng. Đảng trên chính phủ. Không có chỗ nào thấy dân tộc có quyền gì hết.
Chính xác
nch ngáo đét, thế lãnh đạo là người nước ngoài à mà dân tộc ko có quyền ?
Nói biết ngu rồi
@@hongquangpham2197 chứng minh cái ngu đi. Nói vậy ai nói không được.
@@GiangNguyen-mp8qf Được. Trước hết ông nói tôi nghe dân quyền là cái gì đã rồi tôi dạy tiếp cho
Biết rằng: người đứng đầu đơn vị cục, vụ trực thuộc Bộ (Cục trưởng, Vụ trưởng...) và người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ (Giám đốc các trung tâm....) có các chế độ về mặt lãnh đạo cơ bản là tương đương nhau và đều chịu trách nhiệm trực tiếp trước Bộ trưởng (trưởng ngành).
Nghiên cứu trong trường hợp Cục, Vụ quản lý nhà nước cùng một ngành, lĩnh vực với đơn vị sự nghiệp công lập, (VD: Cục Di sản văn hóa có nhiệm vụ QLNN về Bảo tàng và Bảo tàng lịch sử quốc gia đều là 02 đơn vị trực thuộc Bộ).
Vận dụng lý thuyết hệ thống để xem xét mối quan hệ của 02 đơn vị này trong cùng một Bộ. ad làm hộ bài này với ạ
xin góp ý với admin là dưới tòa án với viện tối cao thì còn tòa án cấp cao và viện cấp cao nữa rồi mới tới cấp tỉnh thành nhé!
Với cả thủ tướng chịu trách nhiệm trk quốc hội chứ kf chủ tịch quốc hội,
Ad làm video hệ thống chính trị Nga đi ad. Thanks
Sai rồi ad ơi, Bí thư tỉnh đoàn, thành đoàn (đối với thành phố trực thuộc trung ương) chỉ cơ cấu tỉnh ủy viên thôi, còn giám đốc công an tỉnh mặc định là thường vụ tỉnh ủy nên chức vụ giám đốc công an tỉnh>bí thư tỉnh đoàn chứ
Đúng rồi. Tỉnh hay TPTHTW thì thuờng vụ tỉnh uỷ cũng chỉ có Thuờng trực (bí thư và các phó bí thư), chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy quân sự, giám đốc công an, chủ nhiệm uỷ ban kiểm tra, ngoài ra sẽ có một vài vị là Bí thư địa phương quan trọng và ban ngành quan trọng, nhưng thuờng ko có tỉnh đoàn trong đó.
về lý thuyết thôi chứ thực tế thì khác lắm
Cơ cấu hoạt động của chính phủ mà chỉ là lý thuyết ?
Thế thì loạn à
Thực tế thì quân đội là mạnh nhất.Nhiều khi bằng mặt nhưng kô bằng lòng.Quân đội nó mà đảo chính hay lật đổ chế độ thì những chức danh khác cũng chả nghĩa lý gì
Tóm cái váy lại là ông nào lắm trong tay lực lưỡng quân đội và công an là quyền lực nhất .
Người đứng đâu đảng mới là người quyền lực nhất
@@tuanquoc4307 vậy tổng bí thư có lắm giữ lực lượng quân đội không bạn .
@@nguyentinh2723 tổng bí thư quản lý chủ tịch nước ( là người nắm giữ lực lượng vũ trang),quản lý nhà nước ( lập pháp, hành pháp,tư pháp) và các tổ chức đoàn, dễ hiểu thì ông là như vua vậy.Việt Nam là đất nước của đảng cộng sản và ông là người đứng đầu Đảng cộng sản, và là người đứng đầu nền chính trị và có thẩm quyền trong tất cả các cơ quan chính trị
@@nguyentinh2723tổng bí thư là người đứng đầu toàn bộ nền chính trị nên có thể hiểu thì việc ổng cũng là người nắm giữ quân đội và có thực quyền trong quân đội cao hơn cả chủ tịch nước
@@nguyentinh2723 có bạn, ổng là người nắm quyền cao nhất trong quân đội
Nói chung người dân ko có quyền lực hoặc rất ít quyền lực trong tay
hay,dễ hiểu
Cảm ơn đã hiểu phần nào
Hệ thống quá rườm rà phức tạp , một vài vị trí ko cần thiết vẫn nằm ở đấy
có sách nói về chủ đề này không nhỉ. mình tìm ko thay lun
Video rất hay
Nghe đâu đầu quá 😅😂
Hay quá ạ
vậy nghĩa là bác Trọng sẽ lãnh đạo mọi mặt và to nhất
Sai rồi. Bác Lâm nhé 😂
Rất hay
Ngày trước Bác Hồ là chủ tịch nước là cao nhất, bây giờ Tổng bí thư lại là cao nhất
Bác Hồ có thêm chức danh chủ tịch Đảng sau ngày bác mất chức danh đó đc bãi bỏ
vẽ vời lòe dân chứ thực ra ông đảng trưởng là là vua.
😂 một bộ máy quá cồng kềnh, nhiều ban ngành nhưng giải quyết công việc thì chậm chạp ko hiệu quả .
Về cơ bản HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước, hoạt động theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số. Chủ tịch HĐND không phải là người đứng đầu HĐND (chỉ là đứng đầu Thường-trực-HĐND thôi).
Vì thế, nói HĐND cao hơn UBND cùng cấp là đúng. Nhưng 3:50 nói Chủ tịch HĐND cao hơn Chủ tịch UBND cùng cấp là sai (không tính kiêm nhiệm các vị trí khác nhé).
Video ngắn gọn thì có thể không đầy đủ nhưng không nên sai. Ví dụ Video nói công an và Thành đoàn (phút 6:20) là tổ chức chính trị là chưa đúng. Ở Nước CHXHCN Việt Nam chỉ có một tổ chức chính trị là ĐCSVN. Công an là cơ quan thuộc "cơ quan nhà nước" còn Thành đoàn là cơ quan thuộc Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - là "tổ chức chính trị-xã hội".
Càng nghe càng rối
bạn có file pdf sơ đồ này ko ạ?
Kinh tế pháp luật 10 có dạy nhé
Nói chung đãng là cột to nhất,anh chức trong đảng cao thì chức cao.
Cho mình hỏi bạn làm hình ảnh video vẽ đó kiểu j vậy ạ
mn cho em hỏi vậy bí thư thành, tỉnh uỷ thì nằm ở đâu trong sơ đồ ạ
Như trong video ý b, muốn so sánh thì mình so sánh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong Đảng. Vdu: Bí thư thành uỷ TP HN - HCM đều là uỷ viên bộ chính trị thì sẽ to hơn chủ tịch ubnd tp HN - HCM. Nchung bí thư sẽ nằm ở bên Đảng bộ, Đảng uỷ và bí thư tỉnh, tp thường sẽ trình và giới thiệu người ứng cử chức danh chủ tịch ubnd - chủ tịch hdnd cấp tỉnh - tp trước hđnd
Nằm ở nhánh quyền lực của đảng nhé. Trên lý thuyết họ không lãnh đạo các cơ quan bên nhánh nhà nước như Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân. Nhưng thực tế các vị chủ tịch kia đều là Đảng viên, họ vẫn chấp hành sự lãnh đạo cảu Bí thư địa phương, nếu họ chống lại thì sẽ mất sự ủng hộ của Đảng và sẽ bị loại bỏ thôi.
Đúng rồi các vị Chủ tịch ủy ban và hội đồng nd đều là phó bí thư của cấp ủy địa phương, mà đã làm phó bí thư thì dĩ nhiên phải nghe theo sự chỉ đạo của bí thư rồi@@quangtruongam6419
nhức đầu quá~~
Nghe có vẻ bổ ích
Ad cho hỏi vậy nếu ko xét về mặt Đảng thì Viện trưởng Viện KSNDTC vs Chánh Án TANDTC là dưới quyền CTN và ko liên quan vs Thủ Tướng đúng ko. Chủ Tịch Ủy ban Mặt trận thì đứng ngoài tất cả. Thủ tướng hay Chủ tịch nước cũng ko có quyền gì trên các mặt trận đoàn thể à?
Nếu ko xét về mặt đảng thì Viện trưởng VKSNDTC và Chánh án TANDTC vẫn phải chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước quốc hội và chủ tịch nước, còn thủ tướng thì ko. Thứ 2, ko riêng gì mặt trận mà các đoàn thể khác đều là tổ chức độc lập với tổ chức nhà nước, tức là hệ thống chính trị VN bao gồm nhiều tổ chức chính trị, và nhà nước cũng chỉ là một trong các tổ chức chính trị đó (nhưng vì nó to nên hay dc quan tâm). Thủ tướng hay chủ tịch nước chỉ là chức danh trong tổ chức chính trị nhà nước, ko liên quan đến tổ chức chính trị khác (cụ thể là mặt trận như bạn nói). Cho nên mới phải có đảng lãnh đạo trực tiếp và toàn diện
@@kienthucmo ok tks ad. Cho thắc mắc 1 điều nữa là khi bầu 1 người giữ chức thuộc quyền Trung ương đảng, ban bí thư, bộ chính trị quản lý thì trung ương đảng sẽ quyết và giới thiệu cho quốc hội bầu. Và quốc hội thực hiện thủ tục bầu dựa theo ý chí của Đảng. Nếu trường hợp Quốc hội bầu mà ko thống nhất được đủ số phiếu thì sao? Kiểu như bên phía Quốc hội và Trung ương Đảng bất đồng quan điểm thì sao?
@@theicyheart195 Quan trọng thằng nào kí quyết định cho phép người nào đó ngồi vào chức vụ nào.Ví dụ quốc hội bầu nhưng tổng bí thư là ngươig cuối cùng đồng ý hay kô đồng ý.Ai nắm giữ quân đội và quân đội luôn cùng theo phe minh thì là quyền lực mạnh nhất.Quân đội nó mà đảo chính thì mấy thằng trong bộ chịnh trị cũng đi ỉa luôn ấy.
Từng mục phải cho VD cụ thể, chứ cứ sở ban ngành ai biết là cái gì
Do thời lượng chỉ 7 phút nên ktm không nêu hết từng vd cụ thể dc. Cảm ơn bạn đã góp ý
Tỉnh thì sao ạ mai thi r 😢😢
Cấp tỉnh thì cũng như thành phố trực thuộc trung ương nhé bạn. Kênh đã giải thích cụ thể !
Kênh này nói sai hoàn toàn không đúng sự thật
hay quá
Cho Đảng vào hệ thống nhà nước là thấy bậy rồi. Người dân ko bầu hay. quản lý giám sát được họ và ngược lại, tổ chức này cũng ko có cam kết hay chịu trách nhiệm gì trước người dân. Cần loại bỏ điều bất hợp lý này.
Có đảng viên chuyên trách và không chuyên trách mà bạn.
Đảng viên không chuyên trách sẽ kiêm nhiệm chức vụ trong bộ máy. Còn đảng viên chuyên trách có đoàn thể quản lí.
Hành vi của đảng viên luôn được giám sát bằng hệ thống pháp luật và kỉ luật mà lại bảo là bậy.
Đảng có nằm ngoài vòng pháp luật đâu 😂😂
@@TRANVOHONGPHUCbới xiaolol đi ba...
Bạn hiểu rõ thì hãy làm chứ thấy bạn so sánh giám đốc Công an tỉnh với bí thư tỉnh đoàn chức vụ tương đương nhau thì bạn không hiểu gì về chính trị nhắc cho bạn hiểu rõ hơn là bí thư tỉnh đoàn chỉ là tỉnh ủy viên trong khi đó giám đốc Công an tỉnh thì có trong ban thường vụ tỉnh ủy ( trong các thành phố trực thuộc Trung ương thì có trong ban thường vụ Thành ủy) vì công an ,quân đội thuộc cơ quan trọng yếu , nên giám đốc Công an chức vụ sẽ lớn hơn so với bí thư tỉnh đoàn bạn nhé
Tùy thuộc vào sự phân cấp của cấp ủy đảng địa phương đó. Tuy nhiên về nguyên tắc, bí thư thành đoàn sẽ nằm trong ban thường vụ tỉnh/thành ủy ngang với giám đốc CA tỉnh/thành cũng nằm trong ban thường vụ. Có thể về mỗi địa phương sẽ có sự phân cấp khác theo sự chỉ đạo của đồng chí bí thư tỉnh/thành nhưng đa số vẫn phải theo nguyên tắc bạn nhé. Cảm ơn bạn đã góp ý ạ !
@@kienthucmo bạn vẫn đang nhầm lẫn giữa tỉnh ủy viên với ban thường vụ tỉnh ủy, trong một tỉnh có khoảng 40 người là tỉnh ủy viên, nhưng chỉ có khoảng hơn 10 người là nằm trong ban thường vụ tỉnh ủy trong đó có giám đốc Công an ,quân đội , còn bí thư tỉnh đoàn ngang với giám đốc các sở thôi ,,( ví dụ như ngoài Trung ương , bộ trưởng bộ công an nằm trong bộ chính trị , còn bí thư Trung ương Đoàn chỉ là ủy viên Trung ương Đảng , có khi còn là ủy viên dự khuyết , vậy chỉ ngang hàng với những bộ như y tế, giáo dục,..... ,chứ không thể ngang hàng với bộ công an và Bộ Quốc phòng được bạn nhé
@@honghango1864 Nghe đoạn ad nói Thuờng vụ bầu bí thư là sai rồi hehe. Bí thư là do bản chấp hành bầu, và bí có thể do luân chuyển từ cấp trên chỉ đạo, chứ thuờng vụ sao mà bầu nổi.
Sai với tổ chức Đảng, Đại hội bầu Ban chấp hành sau đó ban chấp hành bầu bí thư, phó bí thứ...vv chứ không phải Thường vụ bầu bí thư
Cảm ơn bạn đã góp ý cho kênh ạ
Thằng ad này nó có hiểu biết méo gì đâu :)) chém gió lta ltinh chủ tịch nc quản lý quốc hội, thủ tướng dưới chủ tịch quốc hội, chủ tịch hdnd tp hà nội sẽ kiêm bí thư tp hà nội 🤣🤣🤣🤣
@@trantien8794 Thật, chủ tịch nước mình chỉ quản lý mỗi văn phòng chủ tịch nước thôi, văn phòng đó cũng chỉ tham mưu cho chủ tịch nước ký những quyết định đã được các cơ quan khác thông qua hết rồi. Quyền tuyên chiến cũng là quyền của quốc hội, chủ tịch nước chỉ đứng ra đọc hộ thôi.
@@quangtruongam6419 chủ tịch nuớc thực tế chỉ mang tính lễ nghi. Những quyết định quan trong của quốc gia hầu hết phải cần đc ban chấp hành trung ương gật đầu
🎉🎉🎉🎉
Ở Việt Nam thì Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất. Thông tin thế này thì sai rồi.
Đảng cha nội ơi
@@duy6382 Bạn nói dựa trên văn bản, có cơ sở hay là nói theo suy nghĩ của mình?
Tính ra bác trọng quyền lực vãi
Ai bảo thủ tướng chính phủ là cấp dưới của chủ tịch quốc hội ở phút thứ 3 giây 46.
Viết dông dài không thể hiện bản chất bộ máy chính trị, chủ thớt chỉ đang liệt kê phân cấp hành chính trên giấy tờ, còn bản chất ảnh hưởng quyền lực để hiểu vì sao Đảng Cộng Sản độc quyền trong mọi quyết định phải xem bên Luật Khoa.
Quá rối ren, phức tạp!
Thế bạn nghĩ nó có thể đơn giản lại thế nào, thế kỉ 21 rồi, không phức tạp không sống được đâu, đi học để làm gì
@@aquabill191 con người đã sinh sống và tồn tại hàng triệu năm nay, bạn nghĩ tổ tiên đời cố*10 của bạn cần toàn bộ thứ này để sống không? Đúng là trong một xã hội cần phải có khuôn khổ và trật tự, nhưng bạn không thể phủ nhận sự thật rằng trong quá khứ và thậm chí ngay cả hiện tại, đã và đang tồn tại những hình thức chính quyền minh bạch và ngay thẳng hơn mớ bùi nhùi mà chúng ta đang sở hữu
Chính trị mà đầu óc đơn giản như bạn thì sao mà hiểu được.Mà tính ra ở xã hội hay thế giới làm gì có thứ gì đơn giản nữa.
@@TuanNguyen-kj4zj tiếp tục nối dối với bản thân đi
Thế này mà phức tạp á, quốc tế nó cũng như vậy thôi.
Chị càng nói tôi càng rối
Mùnh thấy bộ công an là uy nhất điều tra ai là toang ng đó
Chu tịch Quốc hội chỉ để báo cáo cho quốc hội thôi chứ quốc hội là nhỏ nhất tu trụ
mô hình không Quan trọng.Quan trọng là Quyền tự do.Quyền làm chủ cho người dân.kinh tế phải theo cơ chế thị trường.cãnh tranh lành mạnh.như vậy người dân mới được nhờ.đất nước nào mà không có dân chủ.không theo cơ chế thị trường.thì tộc Quyền và độc tài bóp chết người dân không ngóc đầu lên được đó là thực tế của một xã hội phát triển này.
Cho mình hỏi, Bí thư tỉnh nằm ở chỗ nào vậy?
@@huyhoangtan1908 bí thư tỉnh nằm trong hệ thống đảng , bí thư là người đứng đầu trong đảng ủy của các tỉnh hay huyện nào đó đảng ủy là cơ quan đầu não đưa ra các chính sách các đường lối phát triển các đường lối ấy được đưa ra cho đại diện của người dân xét duyệt chính hội đồng nhân dân các cấp
Bí thư hà nội mới được nằm trong Bộ Chính trị b ơi chứ ko phải chủ tịch hà nội đâu
dài dòng mà lại nhiều thông tin sai. Tóm lại ở VN có 5 hệ thống song song cùng tồn tại là tư pháp, hành pháp, lập pháp và đoàn thể. Tuy nhiên, cả 4 hệ thống này đều chịu sự lãnh đạo toàn diện của hệ thống Đảng Cộng sản Việt Nam. Vì vậy, muốn so chức vụ thì cứ đem chức vụ trong Đảng ra so là biết ai to ai nhỏ ngay.
sai chỗ nào?
Quốc hội bầu ra chủ tịch nước mà lấy đâu ra chủ tịch nước cao hơn quốc hội.
Bởi vì Quốc hội là một trong 3 nhánh lập pháp, hành pháp và tư pháp, mà 3 nhánh này đều thuộc nhà nước nên chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước cũng sẽ đứng trên 3 nhánh này, nhưng bởi vì Việt Nam là tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách(suy ra quyền lực cá nhân nhỏ hơn quyền lực tập thể) mà Toàn bộ quốc hội có nhiệm vụ bầu ra người làm cấp trên của mình là CTN và cũng có quyền hạ CTN xuống vì quyền lực cá nhân không bằng quyền lực tập thể nên CTN có thể đứng trên quốc hội nhưng mọi hành động sẽ bị quốc hội kiểm soát, từ đây rút ra CTN sẽ có vai vế cao hơn Quốc hội nhưng không thể có quyền bằng Quốc hội, còn CTQH chỉ đại diện cho toàn thể quốc hội nên quyền cá nhân của ông sẽ nhỏ hơn CTN. Còn khi so với chính phủ vì nằm trong nhà nước nên cũng nhỏ hơn CTN, nhưng Chính phủ là cơ quan hành pháp cao nhất điều hành đất nước nên người đứng đầu chính phủ là thủ tướng dù là cấp dưới nhưng sẽ có thực quyền hơn CTN. Còn khi so với Đảng vì VN là quốc gia độc đảng, ĐCSVN là đảng cầm quyền và lãnh đạo nhà nước nên người đứng đầu Đảng sẽ lớn hơn người đứng đầu Nhà nước (TBT sẽ lớn hơn CTN) nhưng đảng ta chỉ có nhiệm vụ là đề ra đường lối và lãnh đạo nhà nước nên sẽ không có quyền chỉ đạo ra lệnh trực tiếp cho đất nước mà chỉ có người bên nhà nước làm được, lúc này người bên nhà nước sẽ phải tham gia vào đảng để đảng lãnh đạo và sẽ nghe theo sự lãnh đạo của Đảng mà điều hành trực tiếp đất nước. Còn khi so TBT với CTN vì nhà nước do đảng lãnh đạo nên đảng lớn hơn nhà nước và TBT sẽ lớn hơn CTN, nhưng điểm khác là tổng bí thư chỉ là đại diện cho ban chấp hành trung ương và bộ chính trị để lãnh đạo nên quyền lực của TBT là quyền lực đại diện của tập thể Đảng chứ không phải là quyền lực của cá nhân TBT, còn CTN là một chức danh riêng biệt của nhà nước trên đất nước nên quyền của CTN là quyền lực cá nhân, CTN sẽ có quyền tự đưa ra quyết định mà không cần phải họp tập thể, còn TBT muốn ra một lệnh thì phải họp lại để tập thể đồng ý thì TBT sẽ thay mặt tập thể đó để ra lệnh, nhưng vì CTN cũng là một đảng viên, một ủy viên bộ chính trị thuộc lãnh đạo của Đảng nên không phải mọi mệnh lệnh đều được tự ý ra mà phải nghe theo sự quyết định của đảng hoặc quốc hội..., nói chung cả 4 chức danh TBT,CTN, CTQH, TTCP đều tác động qua lại lẫn nhau nên sẽ không có một chức danh nào toàn quyền hơn chức danh khác mà sẽ chồng chéo lên nhau, nên khi muốn xếp bậc phải dựa trên lý thuyết là Đảng>Nhà nước>Quốc hội và chính phủ, TBT>CTN> TTCP&CTQH , còn trên thực tế phải dựa vào nhiều yếu tố khác. *Đây là suy nghĩ từ cá nhân mình đưa ra
@@Vietnam33994😂 tui đọc 1 hồi cái tui rối luôn á. Y như đang đọc mấy bài triếc học
@@Vietnam33994 Mặc dù hiến pháp ghi Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, nhưng nhìn danh sách quyền hạn của CHủ tịch nước sẽ thấy Chủ tịch nước gần như chỉ chỉ đạo được mỗi văn phòng chủ tịch nước thôi. Còn lại toàn là ký vs công bố các quyết định của các cơ quan khác.
@@quangtruongam6419 đa số là vậy mà, việc hành pháp thủ tướng ẳm hết rồi, ctn ngồi đợi báo cáo thôi
@@Vietnam33994 thủ tướng còn chẳng báo cáo vs chủ tịch nước luôn ấy. ra quốc hội báo cáo rồi nghe quốc hội chất vấn thôi, hoặc về trung uơng đảng, bộ chính trị báo cáo rồi lại nghe các cụ chất vấn.
Thủ tướng Chính phủ nào là cấp dưới của Chủ tịch Quốc hội thế?😮
Lý thuyết thì chủ tịch nước to đùng nhưng thực tế thì chủ tịch nước ko qtrong cho lắm phải ko mọi người 😂
Tất cả 100% đều phải là đảng viên, cái quan trọng là cái đó, -> Hiến Pháp, Hành Pháp, Lập Pháp đều do đảng quản lý hết nhé, hiểu vậy cho nó nhanh , khỏi rối rắm.!
Chính xác
Hello mọi người
Hệ thống lỗi thời không kiểm soát được quyền lực
Tại sao bạn biết ?
ngu
Hay
Nói thì hay lắm
để so sánh ông nào to hơn có nhiều yếu tô như ngạch cá bộ, nhóm sĩ quan...
Bạn cho mình hỏi ? Tại sao ko gọi là "Quốc Gia" mà lại gọi là "Nhà Nước" vậy ?
Quốc gia nào cũng có 1 bộ máy nhà nước để quản lý quốc gia đó.
@@daovanthoi7563 Nhưng tên gọi quốc gia mang tính nghĩa rộng hơn, bao quát hơn. Còn nhà nước dùng để chỉ bộ máy nhà nước.
Có ai biết cách làm video kiểu này gọi là gì không ạ?
hay
chủ tịch quốc hội giám sát cả chủ tịch nước .à ctn lại quản lý bộ trưởng . mà ct quốc hội vẫn bị ông bộ trưởng công an điều tra ngược nhỉ
ct quốc hội nào giám sát ctn vậy ?
QH là một TẬP THỂ của toàn bộ Đại biểu QH, và tập thể này chịu trách nhiệm Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và Giám sát tối cao hoạt động của Nhà nước; Tức là tập thể này sẽ bỏ phiếu để Quyết định thông qua ai sẽ là Thủ tướng, Chủ tịch nước, Chủ tịch QH, Chánh Án TAND tối cao và nhiều chức vụ quan trọng khác nữa. Danh sách Nhân sự này do Ban thường vụ QH đưa ra, tất cả đại biểu sẽ bỏ phiếu để quyết định, quá bán thì được thông qua. Riêng thủ tướng sẽ đề xuất nhân sự là thành viên của Chính phủ, tức là các bộ trưởng, QH cũng sẽ bỏ phiếu để thông qua các vị trí bộ trưởng. Bộ trưởng do Thủ tướng trực tiếp quản lý. Còn QH sẽ giám sát toàn bộ hoạt động của Chính phủ.
Còn riêng vụ Bộ CA điều tra ông Chủ tịch QH, thì đó là điều tra cá nhân vi phạm. Tức là ông Chủ tịch QH cũng đang phải chịu giám sát của QH. Cũng chỉ là người đứng ra điều hành các hoạt động của QH, chứ mọi việc đều phải thông qua tập thể là 500 vị Đại biểu QH. Nên Bộ CA có thể điều tra mọi cá nhân nào vi phạm.
@@ThanhTuong100 Đúng rồi, quốc hội ko phải là kiểu chủ tịch là cấp trên của các đại biểu. thực tế các đại biểu có quyền chất vấn ngược lại chủ tịch quốc hội nếu chủ tịch quốc hội chậm trễ trong việc ra luật hoặc thiếu giám sát nhánh hành pháp.
@@ThanhTuong100 chuẩn, giải thícg rõ ràng dễ hiểu
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN là cơ quan Hành pháp không phải cơ quan Lập pháp.
Ủy ban nhân dân mới là cơ quan hành pháp chứ nhỉ
@@thanhhongnguyen2698 Uy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân là cơ quan hành pháp. Chỉ được ban hành văn bản dưới luật.
Chỉ Quốc hội mới có quyền lập pháp.
@@thanhhongnguyen2698 HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN cũng là cơ quan hành pháp. Chỉ Quốc hội mới có quyền lập pháp.
Hành hay luật cũng đều như nhau cả thôi. Mọi việc đều do các Đảng Viên xét xử, dân thường 0 có tiếng nói trong toà án.
sao chủ tịch nước lại đứng trên QH dc
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân thuộc nhánh lập pháp, chủ tịch nước thống nhất cả 3 quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Bạn có thể tìm hiểu thêm ở chương "Lý luận nhà nước và pháp luật".
Cảm ơn bạn đã ủng hộ kênh !
Chủ Tịch Quốc Hội báo cáo cho Quốc Hội, chứ không báo cáo cho Chủ Tịch Nước. Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng có nói " nước ta không có 3 quyền phân lập, Quốc Hội là quyền lực nhất", do đó ông Chủ Tịch Nước cũng không hề đứng đầu 3 quyền. Chính Phủ hay những cơ quan khác phải báo cáo trước Quốc Hội. còn Chủ Tịch Nước là đại diện cho nhà nước về đối nội, đối ngoại.
@@minhtuan5231 lại nhét chữ vào mồm bác rồi😅 nước ta ko tam quyền thì là gì
@@HungPham-ki9wu bạn có thể xem lại câu nói đó của tổng bí thư "Nguyễn Phú Trọng", chứ không ai nhét chữ cả :)))
@@HungPham-ki9wu Có tam quyền, nhưng ko phân lập.
Ông chủ tịch nước đứng đầu nhà nước quản lý luôn ông quốc hội, nhưng mà quốc hội lại bầu ra chủ tịch nước. Là thế nào
Chế độ cha cõng con anh chị bồng em út
Còn gọi là chế độ cocc 😂😂😂
Thực sự là chúng ta mới chỉ dành lại độc lập cho người việt chứ hệ thống bóc lột quan liêu chưa đánh bại được cần có 1 cuộc cách mạng triệt để khi các khai quốc công thần thế hệ cũ đã ra đi hết
Chủ tịch quốc hội lại đi báo cáo công việc tới chủ tịch nước? Ảo quá 1:30
admin làm sơ đồ thì tương đối chính xác. Nhưng cách lấy ví dụ thì sai bét admin nha. Thứ 1: Bí thư Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh và 03 bộ lớn là Công An, Quốc Phòng (và thường xuyên là Bộ Ngoại Giao) là cấp Uỷ viên Bộ Chính trị. Chắc chắn sẽ lớn hơn chức danh Uỷ viên Trung ương Đảng của các Bộ khác và Bí thư các tỉnh/thành còn lại. Tuy nhiên có nhiều lúc Phó Bí thư Thành uỷ kiêm Chủ tịch HĐND của Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh không phải là uỷ viên TW Đảng thì phải nhỏ hơn Bộ Trưởng chứ. Thứ 2: Về mặt Đảng. Giám đốc Công an các tỉnh/thành phố là Uỷ viên Ban thường vụ Tỉnh/thành phố đó. Chắc chắn sẽ cao Bí thư Đoàn Thanh niên tỉnh/thành phố (chỉ là Uỷ viên Ban chấp hành đảng bộ tỉnh/thành phố, có trường hợp còn không vào được BCH Đảng bộ hoặc là uỷ viên dự khuyết). Admin nên tìm hiểu sâu kỹ hơn để làm Clip tốt hơn nhé. Mình nhấn 01 unlike cho bạn rồi. sorry nhé
Có thể trong quá trình chọn đơn cử vài tỉnh thành làm ví dụ rơi vào trường hợp đặc biệt nên chưa tổng quát. Cảm ơn bạn đã góp ý, kênh sẽ rút kinh nghiệm !