Do cái giếng bi lắp bỏ lau năm nen khi khoan lại ap xuất nén nen mới xảy ra nhu vậy vài ngày con nếu nó chảy hoài thì đó la long mạch nơi đó rất tốt cho gia chủ định cư cất nhà ở rất tốt hậu vận rất phát triển
Hiện tượng này là do khoan trúng vùng đá bazan lỗ rỗng do quá trình phun trào bazan cách đây hàng trăm triệu năm. Không phải là khoan trúng nguồn nước đâu. Chúng tôi đã gặp khi khoan khảo sát nền đập 40 năm trước.
Chỉ là sự dịch chuyển của lòng đất do tác động của động đất từ lâu tạo thành một chân không lớn tiếp theo gặp dịch chuyển nhiều lần ép vùng chân không lại chưa có lối thoát vì vỏ bề mặt đất kín độ dày sâu khi bị khoan thủng áp suất phun lên vì lỗ khoan bé so với phần chân không bị ép trong lòng đất lớn thì đương nhiên nó thoát thời gian dài thế thôi mấy hôm lại hết phọt khí mà
Hiện tượng này quá lạ, có lợi cho dân cho đất nước hay không chưa biết, trước hết cơ quan chánh quyền quản lý và cần phải bít miện ống lại, và thời các nhà khoa học nghiên cứu, thúy nghiệm hơi khí này có lợi cho đất nước, cho dân hay không hồi sau phân giải,
càng khoan nhiều giếng lấy nước tưới tiêu cây mầu .thì trường hợp động đất càng nhiều nhé cả nhà
Nếu nước giếng có chỉ số an toàn thì chủ đất coi như trúng số
Tốt cho bà con vùng đất khô cằn rồi
Do trong lòng đất áp suất và dòng chảy thay đổi sau động đất .
Do cái giếng bi lắp bỏ lau năm nen khi khoan lại ap xuất nén nen mới xảy ra nhu vậy vài ngày con nếu nó chảy hoài thì đó la long mạch nơi đó rất tốt cho gia chủ định cư cất nhà ở rất tốt hậu vận rất phát triển
A di Đà phật
Khoan trúng long mạch rồi .
Hiện tượng này là do khoan trúng vùng đá bazan lỗ rỗng do quá trình phun trào bazan cách đây hàng trăm triệu năm. Không phải là khoan trúng nguồn nước đâu. Chúng tôi đã gặp khi khoan khảo sát nền đập 40 năm trước.
Làm khu tắm hơi cho du khách là ok lắm
O xuân Lôc đông nai cung co không sao rât tôt
🎉👍💯trúng bể nước ngầm 🆗🤔
Nước hồ thủy điện, khi mực nước xuống thấp hiện tượng cũng tắt dần
Chỉ là sự dịch chuyển của lòng đất do tác động của động đất từ lâu tạo thành một chân không lớn tiếp theo gặp dịch chuyển nhiều lần ép vùng chân không lại chưa có lối thoát vì vỏ bề mặt đất kín độ dày sâu khi bị khoan thủng áp suất phun lên vì lỗ khoan bé so với phần chân không bị ép trong lòng đất lớn thì đương nhiên nó thoát thời gian dài thế thôi mấy hôm lại hết phọt khí mà
Có thể một khu vực nào đó xung quanh đang bi sut lún nên mới tạo áp lực nhu thế
Làm cái tua bin phát điện là hết ý
Hiện tượng này quá lạ, có lợi cho dân cho đất nước hay không chưa biết, trước hết cơ quan chánh quyền quản lý và cần phải bít miện ống lại, và thời các nhà khoa học nghiên cứu, thúy nghiệm hơi khí này có lợi cho đất nước, cho dân hay không hồi sau phân giải,
Biết đâu khoan đụng bọc nước khoáng triệu năm
Xây hồ trên núi luôn
Gia đình này có lộc lắm đây
Khoan thêm độ sâu mới có hiện tượng này. Đâu phải tự Nhiên giếng khô phun trào đâu. Mọi người nghĩ sao khi khoan ở độ sâu gần 190m.
Tất cả là do đạo lộn kết cấu vỏ trái đất
Tốt thôi vậy thì bà con ở nơi này chuyển qua làm ruộng luôn đi, chứ nước chảy ngày đêm vậy thì sớm muộn gì cũng chảy thành sông luôn chứ
Đang khô hạn không có nước bây giờ có nước cho bà con dùng thì tốt chứ làm sao đâu
Làm cánh quạt từ bin phát điện
Dung khí làm tua bin máy phát điện thì thôi rồi