Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ. Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013 1. Giới thiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy: - Biết Phật, hiểu Tánh, là đã giác ngộ rồi. Còn biết cách “Dừng, Dứt” vật lý, thì mới giải thoát được! Đức Tổ Bồ Đề Đạt Ma dạy: - Biết không lập văn tự, rõ giáo ngoại biệt truyền, mới tu theo giáo pháp Thiền tông của Đức Phật dạy được! Đức Lục Tổ Huệ Năng dạy: - Tu hành không biết Phật Tánh, tu hành vô ích! Đức Sơ Tổ Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam dạy: - Trong nhà có báu không xài - Dụng công tìm kiếm, tìm hoài uổng công - Tu thiền mà cố dụng công - Dụng công mà được, bỏ sông cho rồi! Tổ Pháp Loa dạy: -Vị nào biết pháp Thanh tịnh thiền, thì mới tu giải thoát được, còn không biết mà dạy người khác là lừa người! Tổ Huyền Quang dạy: - Vị nào không biết Phật tánh của mình, thì vĩnh viễn phải đi trong 6 nẻo luân hồi! Đồng nghĩa, làm theo sự xúi bảo của Ma Vương! Thiền gia Chánh Huệ Phong nói: - Không biết Phật, không hiểu Tánh, tu 1.000 năm cũng vẫn đứng ngoài hàng rào của sân thiền, chứ nói chi vào được cửa “Bí mật Thiền tông”. 02. Lời nói đầu Theo các kinh điển Phật giáo, cách đây hơn 2.550 năm, thái tử Tất Đạt Đa, con của vua Tịnh Phạn, trị vì đất nước Ca Tỳ La Vệ, (thành cũ hiện nay thuộc miền Nam nước Népal, cách biên giới nước Ấn Độ và nước Népal 30 km. Thành mới và 10 di tích đặc biệt hiện nay thuộc miền Bắc nước Ấn Độ, trải dài gần 300 km. Gồm: 1- Phật Đản sanh. 2- Xuất gia 3- Tu khổ hạnh. 4- Tu trung đạo. 5- Thành đạo. 6- Thuyết pháp đầu tiên để độ 5 anh em ông Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu. 6- Vườn Lộc Uyển. 7- Thuyết kinh Diệu Pháp Liên Hoa nơi mặt bằng rộng lớn trên núi Linh Sơn, là bộ kinh đầy đủ nhất, từ sơ cơ đến quả Phật và truyền Thiền Thanh tịnh lại cho Ngài Ma Ha Ca Diếp để làm Tổ sư Thiền Thanh tịnh đời thứ nhất. 8- Đức Phật nhập Niết bàn. 9- Trà tỳ để lưu Xá Lợi của Đức Phật. 10- Bảo tháp lưu Xá Lợi của Đức Phật, và còn rất nhiều di tích khác nữa. Còn nhỏ, Ngài hết sức thông minh, khi lớn lên, Ngài thích tìm hiểu về nhân sinh, vũ trụ và thích tìm hiểu tất cả vạn vật chung quanh. Đặc biệt, Ngài có bốn cái thắc mắc tuyệt vời như sau: Thứ nhất: Con người từ đâu đến với thế giới này? Thứ hai: Đến với thế giới này rồi để bị: Sanh - Già - Bệnh - Chết?! Thứ ba: Khi còn sống ở nơi thế giới này, tranh giành, hơn thua, chém giết với nhau, sau cùng rồi cũng phải lìa bỏ tất cả! Thứ tư: Chết rồi sẽ đi về đâu? Ngài thấy làm lạ về bốn cái thắc mắc nêu trên, nên tâm Ngài luôn bị giày vò. Ngài tự nhủ: - Chẳng lẽ, con người sống nơi thế giới này, cứ bị bốn thứ nói trên chi phối mà không thoát ra được sao? Vì muốn tìm ra cho được bốn nguyên nhân trên, nên Ngài đi hỏi tất cả những người có học vấn cao, kể cả những vị tu sĩ có danh tiếng nhất thời bấy giờ để được rõ thông, nhưng không ai giải đáp cho Ngài thỏa mãn được, nên Ngài quyết định đi tu để tìm cho ra bốn cái thắc mắc nói trên. Ban đầu, Ngài tìm đến các vị tu Tiên để học đạo. Ngài tu các pháp môn thiền quán, đạt được các thiền như: Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền, thiền Phi Phi tưởng, sau cùng Ngài đạt được thiền Diệt tận định. Tuy đạt được các thiền trên và thấy được rất nhiều cõi, nhưng thẩm xa, vẫn còn thấy màn đen u tối bao quanh ở nơi phương trời xa thẳm, tức không giải thích được bốn vấn đề mà Ngài thắc mắc, nên quyết định tu thêm 1 pháp nữa là Thanh tịnh thiền. Không ngờ, tâm của Ngài bừng sáng, thấy rất rõ ràng, trùm khắp cả vũ trụ mênh mông bao la này, Ngài thấy không thiếu sót chỗ nào và không thấy chỗ nào tối cả, dù là nhỏ nhất. Ngài diễn tả vũ trụ này rộng lớn không dùng ngôn từ gì của thế giới này mà nói lên hết được, nên Ngài có cái ví dụ như sau: - Như đem một triệu trái đất này mà nghiền nát ra thành bụi, bay về phương Đông, hoặc phương Tây, hay phương Nam, phương Bắc, phương Trên, phương Dưới; cứ gặp một hành tinh, bỏ xuống hành tinh đó một hạt bụi, bỏ hết hạt bụi của một triệu hành tinh, nhưng cũng chưa đụng biên giới của vũ trụ này! Các người thời đó hỏi Ngài: - Vậy, Ngài tu thành tựu được những gì, mà Ngài thấy và biết sâu xa như vậy? Thái tử Tất Đạt Đa trả lời: - Vì ta thấy và biết được ba cái minh: 1- Thiên nhãn minh. 2- Túc mạng minh. 3- Lậu tận minh. Và sáu cái thông suốt. Nên Ngài hiểu rõ và giảng trạch được bốn cái thắc mắc trên. Vì vậy, Ngài đặt “công thức” trên là “Như Lai Thanh Tịnh thiền”. Các môn đồ theo học, gọi Ngài là Bụt Đa (tức bậc giác ngộ); vì Ngài hiểu thật rõ ràng và tường tận, từ con người đến vạn vật khắp trong vũ trụ này, biết tất cả nguyên do sanh ra và bị diệt đi. Ngài thấy vũ trụ này thật là vô biên, nhưng lại tuyệt đối vô trụ, và vận hành hết sức trật tự… Ngài thấy tường tận từ nhân duyên sanh, dù là nhỏ nhất hay lớn nhất, cũng như nhân quả từ nhỏ đến lớn không sai sót một chút nào. Người sưu tầm và biên soạn, kiêm tác giả Nguyễn Nhân Trích nguồn nội dung từ Website "Chùa Thiền Tông Tân Diệu" Trích Sách Thiền Tông Quyển 1. Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013 Chùa Thiền Tông Tân Diệu - Chuyên Dạy Giải Thoát Đ/C: 273 Ấp Chánh Hội, xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Nơi dành cho những ai muốn tu Giác Ngộ - Giải Thoát và trở về nguồn cội của chính mình. Kênh UA-cam chính thức của TỔ ĐÌNH CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU: ua-cam.com/channels/Q_cpfgtrJ7y7ndGu0BzHiw.html
@@chanthattanh1522viết cái tựa đã biết ng. rồi. Làm gì có pháp môn nào dễ thành, khó thành mà vấn đề là lựa chọn pháp môn phù hợp với căn cơ của người tu. Nguyễn Nhân toàn nói bậy nói bạ, trình độ như lá mít 😂😂😂
*Mỗi Ngày thức dậy, chúng ta nên tập cười, dù chưa biết hôm nay thế nào nhưng cứ nở một nụ cười. Khi ta cười như vậy, tất cả hệ thần kinh trong cơ thể trở nên hưng phấn, ta sẽ sống một ngày tốt hơn, tràn trề năng lượng hơn* Nam Mô A Di Đà Phật 🙏
thay vì cười thì hãy thể hiện lòng biết ơn đi ạ. biết ơn trời đất. biết ơn mọi thư xung quanh. biết ơn người đem tới chánh pháp để dẫn dắt cuộc đời không bị mê lầm đau khổ không điểm dừng. cười mà không vì cái gì cả là bị thần kinh đấy ạ.
Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ. Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013 1. Giới thiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy: - Biết Phật, hiểu Tánh, là đã giác ngộ rồi. Còn biết cách “Dừng, Dứt” vật lý, thì mới giải thoát được! Đức Tổ Bồ Đề Đạt Ma dạy: - Biết không lập văn tự, rõ giáo ngoại biệt truyền, mới tu theo giáo pháp Thiền tông của Đức Phật dạy được! Đức Lục Tổ Huệ Năng dạy: - Tu hành không biết Phật Tánh, tu hành vô ích! Đức Sơ Tổ Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam dạy: - Trong nhà có báu không xài - Dụng công tìm kiếm, tìm hoài uổng công - Tu thiền mà cố dụng công - Dụng công mà được, bỏ sông cho rồi! Tổ Pháp Loa dạy: -Vị nào biết pháp Thanh tịnh thiền, thì mới tu giải thoát được, còn không biết mà dạy người khác là lừa người! Tổ Huyền Quang dạy: - Vị nào không biết Phật tánh của mình, thì vĩnh viễn phải đi trong 6 nẻo luân hồi! Đồng nghĩa, làm theo sự xúi bảo của Ma Vương! Thiền gia Chánh Huệ Phong nói: - Không biết Phật, không hiểu Tánh, tu 1.000 năm cũng vẫn đứng ngoài hàng rào của sân thiền, chứ nói chi vào được cửa “Bí mật Thiền tông”. 02. Lời nói đầu Theo các kinh điển Phật giáo, cách đây hơn 2.550 năm, thái tử Tất Đạt Đa, con của vua Tịnh Phạn, trị vì đất nước Ca Tỳ La Vệ, (thành cũ hiện nay thuộc miền Nam nước Népal, cách biên giới nước Ấn Độ và nước Népal 30 km. Thành mới và 10 di tích đặc biệt hiện nay thuộc miền Bắc nước Ấn Độ, trải dài gần 300 km. Gồm: 1- Phật Đản sanh. 2- Xuất gia 3- Tu khổ hạnh. 4- Tu trung đạo. 5- Thành đạo. 6- Thuyết pháp đầu tiên để độ 5 anh em ông Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu. 6- Vườn Lộc Uyển. 7- Thuyết kinh Diệu Pháp Liên Hoa nơi mặt bằng rộng lớn trên núi Linh Sơn, là bộ kinh đầy đủ nhất, từ sơ cơ đến quả Phật và truyền Thiền Thanh tịnh lại cho Ngài Ma Ha Ca Diếp để làm Tổ sư Thiền Thanh tịnh đời thứ nhất. 8- Đức Phật nhập Niết bàn. 9- Trà tỳ để lưu Xá Lợi của Đức Phật. 10- Bảo tháp lưu Xá Lợi của Đức Phật, và còn rất nhiều di tích khác nữa. Còn nhỏ, Ngài hết sức thông minh, khi lớn lên, Ngài thích tìm hiểu về nhân sinh, vũ trụ và thích tìm hiểu tất cả vạn vật chung quanh. Đặc biệt, Ngài có bốn cái thắc mắc tuyệt vời như sau: Thứ nhất: Con người từ đâu đến với thế giới này? Thứ hai: Đến với thế giới này rồi để bị: Sanh - Già - Bệnh - Chết?! Thứ ba: Khi còn sống ở nơi thế giới này, tranh giành, hơn thua, chém giết với nhau, sau cùng rồi cũng phải lìa bỏ tất cả! Thứ tư: Chết rồi sẽ đi về đâu? Ngài thấy làm lạ về bốn cái thắc mắc nêu trên, nên tâm Ngài luôn bị giày vò. Ngài tự nhủ: - Chẳng lẽ, con người sống nơi thế giới này, cứ bị bốn thứ nói trên chi phối mà không thoát ra được sao? Vì muốn tìm ra cho được bốn nguyên nhân trên, nên Ngài đi hỏi tất cả những người có học vấn cao, kể cả những vị tu sĩ có danh tiếng nhất thời bấy giờ để được rõ thông, nhưng không ai giải đáp cho Ngài thỏa mãn được, nên Ngài quyết định đi tu để tìm cho ra bốn cái thắc mắc nói trên. Ban đầu, Ngài tìm đến các vị tu Tiên để học đạo. Ngài tu các pháp môn thiền quán, đạt được các thiền như: Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền, thiền Phi Phi tưởng, sau cùng Ngài đạt được thiền Diệt tận định. Tuy đạt được các thiền trên và thấy được rất nhiều cõi, nhưng thẩm xa, vẫn còn thấy màn đen u tối bao quanh ở nơi phương trời xa thẳm, tức không giải thích được bốn vấn đề mà Ngài thắc mắc, nên quyết định tu thêm 1 pháp nữa là Thanh tịnh thiền. Không ngờ, tâm của Ngài bừng sáng, thấy rất rõ ràng, trùm khắp cả vũ trụ mênh mông bao la này, Ngài thấy không thiếu sót chỗ nào và không thấy chỗ nào tối cả, dù là nhỏ nhất. Ngài diễn tả vũ trụ này rộng lớn không dùng ngôn từ gì của thế giới này mà nói lên hết được, nên Ngài có cái ví dụ như sau: - Như đem một triệu trái đất này mà nghiền nát ra thành bụi, bay về phương Đông, hoặc phương Tây, hay phương Nam, phương Bắc, phương Trên, phương Dưới; cứ gặp một hành tinh, bỏ xuống hành tinh đó một hạt bụi, bỏ hết hạt bụi của một triệu hành tinh, nhưng cũng chưa đụng biên giới của vũ trụ này! Các người thời đó hỏi Ngài: - Vậy, Ngài tu thành tựu được những gì, mà Ngài thấy và biết sâu xa như vậy? Thái tử Tất Đạt Đa trả lời: - Vì ta thấy và biết được ba cái minh: 1- Thiên nhãn minh. 2- Túc mạng minh. 3- Lậu tận minh. Và sáu cái thông suốt. Nên Ngài hiểu rõ và giảng trạch được bốn cái thắc mắc trên. Vì vậy, Ngài đặt “công thức” trên là “Như Lai Thanh Tịnh thiền”. Các môn đồ theo học, gọi Ngài là Bụt Đa (tức bậc giác ngộ); vì Ngài hiểu thật rõ ràng và tường tận, từ con người đến vạn vật khắp trong vũ trụ này, biết tất cả nguyên do sanh ra và bị diệt đi. Ngài thấy vũ trụ này thật là vô biên, nhưng lại tuyệt đối vô trụ, và vận hành hết sức trật tự… Ngài thấy tường tận từ nhân duyên sanh, dù là nhỏ nhất hay lớn nhất, cũng như nhân quả từ nhỏ đến lớn không sai sót một chút nào. Người sưu tầm và biên soạn, kiêm tác giả Nguyễn Nhân Trích nguồn nội dung từ Website "Chùa Thiền Tông Tân Diệu" Trích Sách Thiền Tông Quyển 1. Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013 Chùa Thiền Tông Tân Diệu - Chuyên Dạy Giải Thoát Đ/C: 273 Ấp Chánh Hội, xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Nơi dành cho những ai muốn tu Giác Ngộ - Giải Thoát và trở về nguồn cội của chính mình. Kênh UA-cam chính thức của TỔ ĐÌNH CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU: ua-cam.com/channels/Q_cpfgtrJ7y7ndGu0BzHiw.html
Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ. Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013 1. Giới thiệu Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy: - Biết Phật, hiểu Tánh, là đã giác ngộ rồi. Còn biết cách “Dừng, Dứt” vật lý, thì mới giải thoát được! Đức Tổ Bồ Đề Đạt Ma dạy: - Biết không lập văn tự, rõ giáo ngoại biệt truyền, mới tu theo giáo pháp Thiền tông của Đức Phật dạy được! Đức Lục Tổ Huệ Năng dạy: - Tu hành không biết Phật Tánh, tu hành vô ích! Đức Sơ Tổ Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam dạy: - Trong nhà có báu không xài - Dụng công tìm kiếm, tìm hoài uổng công - Tu thiền mà cố dụng công - Dụng công mà được, bỏ sông cho rồi! Tổ Pháp Loa dạy: -Vị nào biết pháp Thanh tịnh thiền, thì mới tu giải thoát được, còn không biết mà dạy người khác là lừa người! Tổ Huyền Quang dạy: - Vị nào không biết Phật tánh của mình, thì vĩnh viễn phải đi trong 6 nẻo luân hồi! Đồng nghĩa, làm theo sự xúi bảo của Ma Vương! Thiền gia Chánh Huệ Phong nói: - Không biết Phật, không hiểu Tánh, tu 1.000 năm cũng vẫn đứng ngoài hàng rào của sân thiền, chứ nói chi vào được cửa “Bí mật Thiền tông”. 02. Lời nói đầu Theo các kinh điển Phật giáo, cách đây hơn 2.550 năm, thái tử Tất Đạt Đa, con của vua Tịnh Phạn, trị vì đất nước Ca Tỳ La Vệ, (thành cũ hiện nay thuộc miền Nam nước Népal, cách biên giới nước Ấn Độ và nước Népal 30 km. Thành mới và 10 di tích đặc biệt hiện nay thuộc miền Bắc nước Ấn Độ, trải dài gần 300 km. Gồm: 1- Phật Đản sanh. 2- Xuất gia 3- Tu khổ hạnh. 4- Tu trung đạo. 5- Thành đạo. 6- Thuyết pháp đầu tiên để độ 5 anh em ông Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu. 6- Vườn Lộc Uyển. 7- Thuyết kinh Diệu Pháp Liên Hoa nơi mặt bằng rộng lớn trên núi Linh Sơn, là bộ kinh đầy đủ nhất, từ sơ cơ đến quả Phật và truyền Thiền Thanh tịnh lại cho Ngài Ma Ha Ca Diếp để làm Tổ sư Thiền Thanh tịnh đời thứ nhất. 8- Đức Phật nhập Niết bàn. 9- Trà tỳ để lưu Xá Lợi của Đức Phật. 10- Bảo tháp lưu Xá Lợi của Đức Phật, và còn rất nhiều di tích khác nữa. Còn nhỏ, Ngài hết sức thông minh, khi lớn lên, Ngài thích tìm hiểu về nhân sinh, vũ trụ và thích tìm hiểu tất cả vạn vật chung quanh. Đặc biệt, Ngài có bốn cái thắc mắc tuyệt vời như sau: Thứ nhất: Con người từ đâu đến với thế giới này? Thứ hai: Đến với thế giới này rồi để bị: Sanh - Già - Bệnh - Chết?! Thứ ba: Khi còn sống ở nơi thế giới này, tranh giành, hơn thua, chém giết với nhau, sau cùng rồi cũng phải lìa bỏ tất cả! Thứ tư: Chết rồi sẽ đi về đâu? Ngài thấy làm lạ về bốn cái thắc mắc nêu trên, nên tâm Ngài luôn bị giày vò. Ngài tự nhủ: - Chẳng lẽ, con người sống nơi thế giới này, cứ bị bốn thứ nói trên chi phối mà không thoát ra được sao? Vì muốn tìm ra cho được bốn nguyên nhân trên, nên Ngài đi hỏi tất cả những người có học vấn cao, kể cả những vị tu sĩ có danh tiếng nhất thời bấy giờ để được rõ thông, nhưng không ai giải đáp cho Ngài thỏa mãn được, nên Ngài quyết định đi tu để tìm cho ra bốn cái thắc mắc nói trên. Ban đầu, Ngài tìm đến các vị tu Tiên để học đạo. Ngài tu các pháp môn thiền quán, đạt được các thiền như: Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền, thiền Phi Phi tưởng, sau cùng Ngài đạt được thiền Diệt tận định. Tuy đạt được các thiền trên và thấy được rất nhiều cõi, nhưng thẩm xa, vẫn còn thấy màn đen u tối bao quanh ở nơi phương trời xa thẳm, tức không giải thích được bốn vấn đề mà Ngài thắc mắc, nên quyết định tu thêm 1 pháp nữa là Thanh tịnh thiền. Không ngờ, tâm của Ngài bừng sáng, thấy rất rõ ràng, trùm khắp cả vũ trụ mênh mông bao la này, Ngài thấy không thiếu sót chỗ nào và không thấy chỗ nào tối cả, dù là nhỏ nhất. Ngài diễn tả vũ trụ này rộng lớn không dùng ngôn từ gì của thế giới này mà nói lên hết được, nên Ngài có cái ví dụ như sau: - Như đem một triệu trái đất này mà nghiền nát ra thành bụi, bay về phương Đông, hoặc phương Tây, hay phương Nam, phương Bắc, phương Trên, phương Dưới; cứ gặp một hành tinh, bỏ xuống hành tinh đó một hạt bụi, bỏ hết hạt bụi của một triệu hành tinh, nhưng cũng chưa đụng biên giới của vũ trụ này! Các người thời đó hỏi Ngài: - Vậy, Ngài tu thành tựu được những gì, mà Ngài thấy và biết sâu xa như vậy? Thái tử Tất Đạt Đa trả lời: - Vì ta thấy và biết được ba cái minh: 1- Thiên nhãn minh. 2- Túc mạng minh. 3- Lậu tận minh. Và sáu cái thông suốt. Nên Ngài hiểu rõ và giảng trạch được bốn cái thắc mắc trên. Vì vậy, Ngài đặt “công thức” trên là “Như Lai Thanh Tịnh thiền”. Các môn đồ theo học, gọi Ngài là Bụt Đa (tức bậc giác ngộ); vì Ngài hiểu thật rõ ràng và tường tận, từ con người đến vạn vật khắp trong vũ trụ này, biết tất cả nguyên do sanh ra và bị diệt đi. Ngài thấy vũ trụ này thật là vô biên, nhưng lại tuyệt đối vô trụ, và vận hành hết sức trật tự… Ngài thấy tường tận từ nhân duyên sanh, dù là nhỏ nhất hay lớn nhất, cũng như nhân quả từ nhỏ đến lớn không sai sót một chút nào. Người sưu tầm và biên soạn, kiêm tác giả Nguyễn Nhân Trích nguồn nội dung từ Website "Chùa Thiền Tông Tân Diệu" Trích Sách Thiền Tông Quyển 1. Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013 Chùa Thiền Tông Tân Diệu - Chuyên Dạy Giải Thoát Đ/C: 273 Ấp Chánh Hội, xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Nơi dành cho những ai muốn tu Giác Ngộ - Giải Thoát và trở về nguồn cội của chính mình. Kênh UA-cam chính thức của TỔ ĐÌNH CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU: ua-cam.com/channels/Q_cpfgtrJ7y7ndGu0BzHiw.html
*If you are reading this, I want to tell you that everything will be fine. You are incredible, you are unique, you can face anything in your life, you have the strength within yourself to overcome any obstacle, loss, or situation. You are not alone, you are loved, you have the right to feel bad and good, you have the right to feel. Be blessed by these positive vibes and live your life to the fullest. I am sending my love to the universe so that I can reach you* 🙏🌿
Hạnh bồ tát khổ lắm và khổ lắm tấc cả mọi người ơi khổ là khổ lắm ở chỗ lậu nó là khổ là khổ lắm cũng vì đời vì tấc cả mọi người hiện tại và tấc cả mọi người về sau và tấc cả và tấc cả khổ là khổ lắm
Chỉ có đức phật Bồ tát Duy ma cật mới xứng là đức phật Bồ tát vì ở ngoài đời thường thời trước đời hiện tại này chịu không nổi đâu vì các quốc gia hiện tại và về sau hành hạ người nhiều lắm. Đặc biệt là tự hành hạ mình là không có tự tu tự thực hành có quy y phật pháp tăng Đức Phật bổn sư thích ca mâu ni phật và tấc cả Đức Phật thì tự hỏi mình còn hại người nữa là thật. Chưa nói đến ngày nào cũng giết mạng động vật. Chức quyền ơi tại chính chức quyền không có đức có tài vì hết về đức phật bổn sư thích ca mâu ni phật và tấc cả Đức Phật và tấc cả thầy cô phật pháp tăng Đức Phật nên tự hại mình và hại người khác là thật còn nói Chi đến tấc cả mọi người hiện tại dân và lính ngu vô Minh nữa tự hại mình hại người khác nữa lý do là tham sân si mạng và Danh lợi tình và vô Minh và không có vì đời và vì tấc cả mà giúp tấc cả và lý do không tu nổi chịu nổi với đời đâu
Đức Phật Bồ tát Duy ma cật đã chứng đạo và tu xong rồi niết bàn rồi ở chỗ tâm bấc động Thanh thản An lạc vô sự niết bàn và đức phật chỉ dạy tu viên thông Kinh lăng nghiêm rồi và tứ thiền định đức phật bổn sư thích ca mâu ni phật rồi và đức phật thầy thông lạc la hán tâm bấc động Thanh thản An lạc vô sự niết bàn bấc tử không luân hồi tái sinh nữa rồi niết bàn tâm bấc loạn tâm bấc động Thanh thản An lạc vô sự. Phật thiết kinh tứ thập nhị chương
đúng là bất khả tư nghì,đây là kinh thâm diệu của Phật sở thuyết,người nghe được chỗ khó được hành chỗ khó hành ,Phật khéo dùng phương tiện dẫn đường ,y nghĩa mà tu .
Bo tát bệnh khổ vi chung sinh khi nao chúng sinh hết bệnh Thi Bo tát hết bệnh. Bo tát là bậc đại y Vương. Nam mo a di da phật. Không trụ vào thân. Không trụ vào cảm thọ. Trụ vào nơi chân không. Nam mô quán thế âm bồ tát cứu khố cứa nạn. Hay quá
Ngoài đời sống đời này khổ lắm ở ngoài khổ lắm tấc cả Đức Phật ơi và tấc cả Đức Phật Bồ tát ơi và tấc cả thầy cô phật pháp tăng Đức Phật ơi ở ngoài đời sống đời thường khổ lắm
A di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật
Thật sự các hạnh đời sống đức phật Bồ tát như đức phật Bồ tát Duy ma cật và đức phật Bồ Đề đạt ma đức phật Bồ tát huệ năng ra ngoài đời chỉ dạy và giản dạy và giúp tấc cả và tấc cả thật là khó lắm
Ở đây bồ tát đức phật Bồ tát Duy ma cật hết lậu rồi hen và tấc cả Đức Phật Bồ tát đã hết lậu rồi hen. Mong tấc cả mọi người hiện tại và tấc cả và tấc cả hiểu Cho rõ hết lậu
Kinh bất khả tư nghì do Phật sở thuyết không thể nghĩ bàn,thật là phước đời này được nghe,Phật dùng phương tiện tùy nghi thuyết pháp,chúng sinh hiểu theo mỗi loài.
Nam mô a di đà phật nam mô Đức Phật bổn sư thích ca mâu ni phật và tấc cả Đức Phật và tấc cả thầy cô phật pháp tăng Đức Phật và tấc cả Đức bồ tát nam mô tấc cả Đức Phật Bồ tát
NAM MÔ ADI ĐÀ PHẬT. CON NGUYỆN ĐEM CÔNG ĐỨC NGHE KINH NÀY HỒI HƯỚNG VỀ TÂY PHƯƠNG CỰC LẠC.. VÀ HỒI HƯỚNG CÔNG ĐỨC NÀY CHO NGƯỜI ĐANG ĐỌC. HỒI HƯỚNG CHO ĐỒNG BÀO MIỀN TRUNG ĐANG BỊ LŨ LỤT. ADI ĐÀ PHẬT.
Con tên Nguyễn văn hải Con ông Nguyễn văn bạn mẹ huỳnh thị vụ ấp bàu trai hạ xã tân phú huyện đức hoà tỉnh long An nam mô a di đà phật nam mô Đức Phật a di đà phật Nam mô Đức Phật bổn sư thích ca mâu ni phật và tấc cả Đức Phật và tấc cả thầy cô phật pháp tăng Đức Phật và tấc cả Đức Phật Bồ tát và Nam mô a di đà phật nam mô Đức Phật a di đà phật
Một sinh mệnh được dẫn dắt đến lúc đủ công hạnh để thực tập giáo pháp phật mở rộng tâm thì nên hướng nguyện trở thành vị phật đời vị lai...đó là đền ơn chư phật...dù kiếp này tại gia hay xuất gia.
Nam mô a di đà phật nam mô Đức Phật a di đà phật phật thiết Kinh duy giáo tịnh giới giới luật phật phật pháp tăng Đức Phật bấc tử niết bàn ứng cúng vô sanh vô học bấc tử niết bàn tháp phật
Ngày nay cũng có một vị cư Sĩ Nguyễn nhân thông suốt hết cốt tủy của đạo Phật (giác ngộ và giải thoát) các vị mang danh là đệ tử của Phật cũng không dám đối mặt Với ngài thật là phước lớn cho chúng sanh thời nay 👍
đọc sách thiền của soạn giả Nguyễn Nhân rồi sau đó tìm thêm các kinh đại thừa đọc tiếp thì đốn ngộ rất nhanh,như kinh bất khả tư nghì này thật tuyệt vời,đúng là kho tàng Phật pháp.
bố thí 6 pháp ba la mật,khi tôi đọc môn đốn ngộ của thiền sư Tuệ Hải,còn ngài Nguyễn Nhân dạy ngắn gọn dễ hiểu là buông dừng thôi dứt là đầy đủ,ngày nay chúng ta thật may mắn được nghe những kinh thâm diệu của Phật sở thuyết,Phật dạy không có pháp để thuyết,người nghe vô văn vô đắc, lại nữa ngài Nguyễn Nhân dạy bí kíp giải thoát người Việt Nam ta thật là đại phúc,thời mạt pháp này ai đại phúc nghe được lắm bắt lấy cơ hội mười ngàn năm mới có.
Mo phat Cui mong muoi phuong chu phat chu dai bo tat pho chieu quang mjh lam cho het thay chung sanh deu phat tam vo thuong chanh dang chang jiac Mo phat
Kinh lăng nghiêm tấc cả kinh phật kinh lăng nghiêm đức phật chỉ dạy và giản chỉ cách tự tu tự thực hành bát chánh đạo tứ thiền định tứ thiền định đức phật thầy thông lạc la hán và thiền quán đức phật chỉ dạy tu viên thông và tứ thiền định đức phật thầy thông lạc la hán chỉ dạy và giản dạy nhập niết bàn bấc tử không luân hồi nữa Kinh duy giáo đức phật Đức Phật nhập niết bàn tháp phật và đức phật a di đà phật Kinh duy giáo tịnh giới giới luật phật thân xác đức phật
Phải tự tu tự thực hành có tu xong bát chánh đạo tứ thiền định đức phật Đức Phật thầy thông lạc la hán chỉ dạy và giản dạy rồi tâm bấc động Thanh thản An lạc vô sự niết bàn bấc tử không luân hồi tái sinh nữa bấc tử rồi tâm bấc động Thanh thản An lạc vô sự đức phật thầy thông lạc la hán chỉ dạy và giản dạy rồi mới hạnh bồ tát được rồi ra ngoài cũng là Đang tu là hạnh bồ tát. Đừng để đời nhiễm tâm thức hen nam mô Đức Phật bổn sư thích ca mâu ni phật và tấc cả Đức Phật phật thiết Kinh pháp hoa phật pháp tăng Đức Phật tháp phật niết bàn tháp phật phật thiết Kinh duy giáo phật nhập niết bàn tháp phật
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Con xin đảnh lễ chư Phật chư Bồ Tát mười phương.
Thúy nghe Kinh mà thương các Vị Bồ Tát vô cùng. Con xin cúi đầu đảnh lễ tất cả Chư Phật, Chư Bồ Tát, Hiền Thánh Tăng ở đời Quá khứ, hiện tai và vị lai
Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ.
Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013
1. Giới thiệu
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy:
- Biết Phật, hiểu Tánh, là đã giác ngộ rồi. Còn biết cách “Dừng, Dứt” vật lý, thì mới giải thoát được!
Đức Tổ Bồ Đề Đạt Ma dạy:
- Biết không lập văn tự, rõ giáo ngoại biệt truyền, mới tu theo giáo pháp Thiền tông của Đức Phật dạy được!
Đức Lục Tổ Huệ Năng dạy:
- Tu hành không biết Phật Tánh, tu hành vô ích!
Đức Sơ Tổ Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam dạy:
- Trong nhà có báu không xài
- Dụng công tìm kiếm, tìm hoài uổng công
- Tu thiền mà cố dụng công
- Dụng công mà được, bỏ sông cho rồi!
Tổ Pháp Loa dạy:
-Vị nào biết pháp Thanh tịnh thiền, thì mới tu giải thoát được, còn không biết mà dạy người khác là lừa người!
Tổ Huyền Quang dạy:
- Vị nào không biết Phật tánh của mình, thì vĩnh viễn phải đi trong 6 nẻo luân hồi! Đồng nghĩa, làm theo sự xúi bảo của Ma Vương!
Thiền gia Chánh Huệ Phong nói:
- Không biết Phật, không hiểu Tánh, tu 1.000 năm cũng vẫn đứng ngoài hàng rào của sân thiền, chứ nói chi vào được cửa “Bí mật Thiền tông”.
02. Lời nói đầu
Theo các kinh điển Phật giáo, cách đây hơn 2.550 năm, thái tử Tất Đạt Đa, con của vua Tịnh Phạn, trị vì đất nước Ca Tỳ La Vệ, (thành cũ hiện nay thuộc miền Nam nước Népal, cách biên giới nước Ấn Độ và nước Népal 30 km. Thành mới và 10 di tích đặc biệt hiện nay thuộc miền Bắc nước Ấn Độ, trải dài gần 300 km.
Gồm: 1- Phật Đản sanh. 2- Xuất gia 3- Tu khổ hạnh. 4- Tu trung đạo. 5- Thành đạo. 6- Thuyết pháp đầu tiên để độ 5 anh em ông Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu. 6- Vườn Lộc Uyển. 7- Thuyết kinh Diệu Pháp Liên Hoa nơi mặt bằng rộng lớn trên núi Linh Sơn, là bộ kinh đầy đủ nhất, từ sơ cơ đến quả Phật và truyền Thiền Thanh tịnh lại cho Ngài Ma Ha Ca Diếp để làm Tổ sư Thiền Thanh tịnh đời thứ nhất. 8- Đức Phật nhập Niết bàn. 9- Trà tỳ để lưu Xá Lợi của Đức Phật. 10- Bảo tháp lưu Xá Lợi của Đức Phật, và còn rất nhiều di tích khác nữa.
Còn nhỏ, Ngài hết sức thông minh, khi lớn lên, Ngài thích tìm hiểu về nhân sinh, vũ trụ và thích tìm hiểu tất cả vạn vật chung quanh. Đặc biệt, Ngài có bốn cái thắc mắc tuyệt vời như sau:
Thứ nhất: Con người từ đâu đến với thế giới này?
Thứ hai: Đến với thế giới này rồi để bị: Sanh - Già - Bệnh - Chết?!
Thứ ba: Khi còn sống ở nơi thế giới này, tranh giành, hơn thua, chém giết với nhau, sau cùng rồi cũng phải lìa bỏ tất cả!
Thứ tư: Chết rồi sẽ đi về đâu?
Ngài thấy làm lạ về bốn cái thắc mắc nêu trên, nên tâm Ngài luôn bị giày vò. Ngài tự nhủ:
- Chẳng lẽ, con người sống nơi thế giới này, cứ bị bốn thứ nói trên chi phối mà không thoát ra được sao? Vì muốn tìm ra cho được bốn nguyên nhân trên, nên Ngài đi hỏi tất cả những người có học vấn cao, kể cả những vị tu sĩ có danh tiếng nhất thời bấy giờ để được rõ thông, nhưng không ai giải đáp cho Ngài thỏa mãn được, nên Ngài quyết định đi tu để tìm cho ra bốn cái thắc mắc nói trên.
Ban đầu, Ngài tìm đến các vị tu Tiên để học đạo. Ngài tu các pháp môn thiền quán, đạt được các thiền như: Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền, thiền Phi Phi tưởng, sau cùng Ngài đạt được thiền Diệt tận định. Tuy đạt được các thiền trên và thấy được rất nhiều cõi, nhưng thẩm xa, vẫn còn thấy màn đen u tối bao quanh ở nơi phương trời xa thẳm, tức không giải thích được bốn vấn đề mà Ngài thắc mắc, nên quyết định tu thêm 1 pháp nữa là Thanh tịnh thiền. Không ngờ, tâm của Ngài bừng sáng, thấy rất rõ ràng, trùm khắp cả vũ trụ mênh mông bao la này, Ngài thấy không thiếu sót chỗ nào và không thấy chỗ nào tối cả, dù là nhỏ nhất. Ngài diễn tả vũ trụ này rộng lớn không dùng ngôn từ gì của thế giới này mà nói lên hết được, nên Ngài có cái ví dụ như sau:
- Như đem một triệu trái đất này mà nghiền nát ra thành bụi, bay về phương Đông, hoặc phương Tây, hay phương Nam, phương Bắc, phương Trên, phương Dưới; cứ gặp một hành tinh, bỏ xuống hành tinh đó một hạt bụi, bỏ hết hạt bụi của một triệu hành tinh, nhưng cũng chưa đụng biên giới của vũ trụ này!
Các người thời đó hỏi Ngài:
- Vậy, Ngài tu thành tựu được những gì, mà Ngài thấy và biết sâu xa như vậy?
Thái tử Tất Đạt Đa trả lời:
- Vì ta thấy và biết được ba cái minh:
1- Thiên nhãn minh.
2- Túc mạng minh.
3- Lậu tận minh.
Và sáu cái thông suốt.
Nên Ngài hiểu rõ và giảng trạch được bốn cái thắc mắc trên. Vì vậy, Ngài đặt “công thức” trên là “Như Lai Thanh Tịnh thiền”. Các môn đồ theo học, gọi Ngài là Bụt Đa (tức bậc giác ngộ); vì Ngài hiểu thật rõ ràng và tường tận, từ con người đến vạn vật khắp trong vũ trụ này, biết tất cả nguyên do sanh ra và bị diệt đi. Ngài thấy vũ trụ này thật là vô biên, nhưng lại tuyệt đối vô trụ, và vận hành hết sức trật tự… Ngài thấy tường tận từ nhân duyên sanh, dù là nhỏ nhất hay lớn nhất, cũng như nhân quả từ nhỏ đến lớn không sai sót một chút nào.
Người sưu tầm và biên soạn, kiêm tác giả Nguyễn Nhân
Trích nguồn nội dung từ Website "Chùa Thiền Tông Tân Diệu"
Trích Sách Thiền Tông Quyển 1. Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ
Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013
Chùa Thiền Tông Tân Diệu - Chuyên Dạy Giải Thoát
Đ/C: 273 Ấp Chánh Hội, xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
Nơi dành cho những ai muốn tu Giác Ngộ - Giải Thoát và trở về nguồn cội của chính mình.
Kênh UA-cam chính thức của TỔ ĐÌNH CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU:
ua-cam.com/channels/Q_cpfgtrJ7y7ndGu0BzHiw.html
@@chanthattanh1522viết cái tựa đã biết ng. rồi. Làm gì có pháp môn nào dễ thành, khó thành mà vấn đề là lựa chọn pháp môn phù hợp với căn cơ của người tu. Nguyễn Nhân toàn nói bậy nói bạ, trình độ như lá mít 😂😂😂
Thương gì vậy bạn
Bạn thương cho bồ tát 1 . các bồ tát thương cho bạn 10. Cố gắng tu tập nha bạn 🙏🙏🙏
Con xin tri ân, biết ơn công đức của "Ban biên tập" và người đọc & Sư Thầy đã phiên dịch. NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
*Mỗi Ngày thức dậy, chúng ta nên tập cười, dù chưa biết hôm nay thế nào nhưng cứ nở một nụ cười. Khi ta cười như vậy, tất cả hệ thần kinh trong cơ thể trở nên hưng phấn, ta sẽ sống một ngày tốt hơn, tràn trề năng lượng hơn*
Nam Mô A Di Đà Phật 🙏
thay vì cười thì hãy thể hiện lòng biết ơn đi ạ. biết ơn trời đất. biết ơn mọi thư xung quanh. biết ơn người đem tới chánh pháp để dẫn dắt cuộc đời không bị mê lầm đau khổ không điểm dừng. cười mà không vì cái gì cả là bị thần kinh đấy ạ.
Nam mô a Di Đà Phật.
Con thành tâm kính chúc sức khỏe và trí ân công đức của sư ạ.
Nam mô đức Phật quán thế âm bồ tát
Kinh này rất có ích cho tu sỉ và cư sĩ và cho tấc cả chúng sanh nếu có kẻ thấy nghe đều phát tâm vô thượng chánh giác
Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ.
Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013
1. Giới thiệu
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy:
- Biết Phật, hiểu Tánh, là đã giác ngộ rồi. Còn biết cách “Dừng, Dứt” vật lý, thì mới giải thoát được!
Đức Tổ Bồ Đề Đạt Ma dạy:
- Biết không lập văn tự, rõ giáo ngoại biệt truyền, mới tu theo giáo pháp Thiền tông của Đức Phật dạy được!
Đức Lục Tổ Huệ Năng dạy:
- Tu hành không biết Phật Tánh, tu hành vô ích!
Đức Sơ Tổ Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam dạy:
- Trong nhà có báu không xài
- Dụng công tìm kiếm, tìm hoài uổng công
- Tu thiền mà cố dụng công
- Dụng công mà được, bỏ sông cho rồi!
Tổ Pháp Loa dạy:
-Vị nào biết pháp Thanh tịnh thiền, thì mới tu giải thoát được, còn không biết mà dạy người khác là lừa người!
Tổ Huyền Quang dạy:
- Vị nào không biết Phật tánh của mình, thì vĩnh viễn phải đi trong 6 nẻo luân hồi! Đồng nghĩa, làm theo sự xúi bảo của Ma Vương!
Thiền gia Chánh Huệ Phong nói:
- Không biết Phật, không hiểu Tánh, tu 1.000 năm cũng vẫn đứng ngoài hàng rào của sân thiền, chứ nói chi vào được cửa “Bí mật Thiền tông”.
02. Lời nói đầu
Theo các kinh điển Phật giáo, cách đây hơn 2.550 năm, thái tử Tất Đạt Đa, con của vua Tịnh Phạn, trị vì đất nước Ca Tỳ La Vệ, (thành cũ hiện nay thuộc miền Nam nước Népal, cách biên giới nước Ấn Độ và nước Népal 30 km. Thành mới và 10 di tích đặc biệt hiện nay thuộc miền Bắc nước Ấn Độ, trải dài gần 300 km.
Gồm: 1- Phật Đản sanh. 2- Xuất gia 3- Tu khổ hạnh. 4- Tu trung đạo. 5- Thành đạo. 6- Thuyết pháp đầu tiên để độ 5 anh em ông Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu. 6- Vườn Lộc Uyển. 7- Thuyết kinh Diệu Pháp Liên Hoa nơi mặt bằng rộng lớn trên núi Linh Sơn, là bộ kinh đầy đủ nhất, từ sơ cơ đến quả Phật và truyền Thiền Thanh tịnh lại cho Ngài Ma Ha Ca Diếp để làm Tổ sư Thiền Thanh tịnh đời thứ nhất. 8- Đức Phật nhập Niết bàn. 9- Trà tỳ để lưu Xá Lợi của Đức Phật. 10- Bảo tháp lưu Xá Lợi của Đức Phật, và còn rất nhiều di tích khác nữa.
Còn nhỏ, Ngài hết sức thông minh, khi lớn lên, Ngài thích tìm hiểu về nhân sinh, vũ trụ và thích tìm hiểu tất cả vạn vật chung quanh. Đặc biệt, Ngài có bốn cái thắc mắc tuyệt vời như sau:
Thứ nhất: Con người từ đâu đến với thế giới này?
Thứ hai: Đến với thế giới này rồi để bị: Sanh - Già - Bệnh - Chết?!
Thứ ba: Khi còn sống ở nơi thế giới này, tranh giành, hơn thua, chém giết với nhau, sau cùng rồi cũng phải lìa bỏ tất cả!
Thứ tư: Chết rồi sẽ đi về đâu?
Ngài thấy làm lạ về bốn cái thắc mắc nêu trên, nên tâm Ngài luôn bị giày vò. Ngài tự nhủ:
- Chẳng lẽ, con người sống nơi thế giới này, cứ bị bốn thứ nói trên chi phối mà không thoát ra được sao? Vì muốn tìm ra cho được bốn nguyên nhân trên, nên Ngài đi hỏi tất cả những người có học vấn cao, kể cả những vị tu sĩ có danh tiếng nhất thời bấy giờ để được rõ thông, nhưng không ai giải đáp cho Ngài thỏa mãn được, nên Ngài quyết định đi tu để tìm cho ra bốn cái thắc mắc nói trên.
Ban đầu, Ngài tìm đến các vị tu Tiên để học đạo. Ngài tu các pháp môn thiền quán, đạt được các thiền như: Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền, thiền Phi Phi tưởng, sau cùng Ngài đạt được thiền Diệt tận định. Tuy đạt được các thiền trên và thấy được rất nhiều cõi, nhưng thẩm xa, vẫn còn thấy màn đen u tối bao quanh ở nơi phương trời xa thẳm, tức không giải thích được bốn vấn đề mà Ngài thắc mắc, nên quyết định tu thêm 1 pháp nữa là Thanh tịnh thiền. Không ngờ, tâm của Ngài bừng sáng, thấy rất rõ ràng, trùm khắp cả vũ trụ mênh mông bao la này, Ngài thấy không thiếu sót chỗ nào và không thấy chỗ nào tối cả, dù là nhỏ nhất. Ngài diễn tả vũ trụ này rộng lớn không dùng ngôn từ gì của thế giới này mà nói lên hết được, nên Ngài có cái ví dụ như sau:
- Như đem một triệu trái đất này mà nghiền nát ra thành bụi, bay về phương Đông, hoặc phương Tây, hay phương Nam, phương Bắc, phương Trên, phương Dưới; cứ gặp một hành tinh, bỏ xuống hành tinh đó một hạt bụi, bỏ hết hạt bụi của một triệu hành tinh, nhưng cũng chưa đụng biên giới của vũ trụ này!
Các người thời đó hỏi Ngài:
- Vậy, Ngài tu thành tựu được những gì, mà Ngài thấy và biết sâu xa như vậy?
Thái tử Tất Đạt Đa trả lời:
- Vì ta thấy và biết được ba cái minh:
1- Thiên nhãn minh.
2- Túc mạng minh.
3- Lậu tận minh.
Và sáu cái thông suốt.
Nên Ngài hiểu rõ và giảng trạch được bốn cái thắc mắc trên. Vì vậy, Ngài đặt “công thức” trên là “Như Lai Thanh Tịnh thiền”. Các môn đồ theo học, gọi Ngài là Bụt Đa (tức bậc giác ngộ); vì Ngài hiểu thật rõ ràng và tường tận, từ con người đến vạn vật khắp trong vũ trụ này, biết tất cả nguyên do sanh ra và bị diệt đi. Ngài thấy vũ trụ này thật là vô biên, nhưng lại tuyệt đối vô trụ, và vận hành hết sức trật tự… Ngài thấy tường tận từ nhân duyên sanh, dù là nhỏ nhất hay lớn nhất, cũng như nhân quả từ nhỏ đến lớn không sai sót một chút nào.
Người sưu tầm và biên soạn, kiêm tác giả Nguyễn Nhân
Trích nguồn nội dung từ Website "Chùa Thiền Tông Tân Diệu"
Trích Sách Thiền Tông Quyển 1. Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ
Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013
Chùa Thiền Tông Tân Diệu - Chuyên Dạy Giải Thoát
Đ/C: 273 Ấp Chánh Hội, xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
Nơi dành cho những ai muốn tu Giác Ngộ - Giải Thoát và trở về nguồn cội của chính mình.
Kênh UA-cam chính thức của TỔ ĐÌNH CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU:
ua-cam.com/channels/Q_cpfgtrJ7y7ndGu0BzHiw.html
(56.00)(đạo tràng) hàng ma là đạo tràng (58.00)
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT 🙏🙏🙏,con xin Phật gia hộ cho con nghe kinh hiểu kinh,con xin quay về nương tựa ba ngôi TAM BẢO,ADIDAPHAT 🙏🙏🙏❤️❤️❤️
Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ.
Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013
1. Giới thiệu
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy:
- Biết Phật, hiểu Tánh, là đã giác ngộ rồi. Còn biết cách “Dừng, Dứt” vật lý, thì mới giải thoát được!
Đức Tổ Bồ Đề Đạt Ma dạy:
- Biết không lập văn tự, rõ giáo ngoại biệt truyền, mới tu theo giáo pháp Thiền tông của Đức Phật dạy được!
Đức Lục Tổ Huệ Năng dạy:
- Tu hành không biết Phật Tánh, tu hành vô ích!
Đức Sơ Tổ Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam dạy:
- Trong nhà có báu không xài
- Dụng công tìm kiếm, tìm hoài uổng công
- Tu thiền mà cố dụng công
- Dụng công mà được, bỏ sông cho rồi!
Tổ Pháp Loa dạy:
-Vị nào biết pháp Thanh tịnh thiền, thì mới tu giải thoát được, còn không biết mà dạy người khác là lừa người!
Tổ Huyền Quang dạy:
- Vị nào không biết Phật tánh của mình, thì vĩnh viễn phải đi trong 6 nẻo luân hồi! Đồng nghĩa, làm theo sự xúi bảo của Ma Vương!
Thiền gia Chánh Huệ Phong nói:
- Không biết Phật, không hiểu Tánh, tu 1.000 năm cũng vẫn đứng ngoài hàng rào của sân thiền, chứ nói chi vào được cửa “Bí mật Thiền tông”.
02. Lời nói đầu
Theo các kinh điển Phật giáo, cách đây hơn 2.550 năm, thái tử Tất Đạt Đa, con của vua Tịnh Phạn, trị vì đất nước Ca Tỳ La Vệ, (thành cũ hiện nay thuộc miền Nam nước Népal, cách biên giới nước Ấn Độ và nước Népal 30 km. Thành mới và 10 di tích đặc biệt hiện nay thuộc miền Bắc nước Ấn Độ, trải dài gần 300 km.
Gồm: 1- Phật Đản sanh. 2- Xuất gia 3- Tu khổ hạnh. 4- Tu trung đạo. 5- Thành đạo. 6- Thuyết pháp đầu tiên để độ 5 anh em ông Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu. 6- Vườn Lộc Uyển. 7- Thuyết kinh Diệu Pháp Liên Hoa nơi mặt bằng rộng lớn trên núi Linh Sơn, là bộ kinh đầy đủ nhất, từ sơ cơ đến quả Phật và truyền Thiền Thanh tịnh lại cho Ngài Ma Ha Ca Diếp để làm Tổ sư Thiền Thanh tịnh đời thứ nhất. 8- Đức Phật nhập Niết bàn. 9- Trà tỳ để lưu Xá Lợi của Đức Phật. 10- Bảo tháp lưu Xá Lợi của Đức Phật, và còn rất nhiều di tích khác nữa.
Còn nhỏ, Ngài hết sức thông minh, khi lớn lên, Ngài thích tìm hiểu về nhân sinh, vũ trụ và thích tìm hiểu tất cả vạn vật chung quanh. Đặc biệt, Ngài có bốn cái thắc mắc tuyệt vời như sau:
Thứ nhất: Con người từ đâu đến với thế giới này?
Thứ hai: Đến với thế giới này rồi để bị: Sanh - Già - Bệnh - Chết?!
Thứ ba: Khi còn sống ở nơi thế giới này, tranh giành, hơn thua, chém giết với nhau, sau cùng rồi cũng phải lìa bỏ tất cả!
Thứ tư: Chết rồi sẽ đi về đâu?
Ngài thấy làm lạ về bốn cái thắc mắc nêu trên, nên tâm Ngài luôn bị giày vò. Ngài tự nhủ:
- Chẳng lẽ, con người sống nơi thế giới này, cứ bị bốn thứ nói trên chi phối mà không thoát ra được sao? Vì muốn tìm ra cho được bốn nguyên nhân trên, nên Ngài đi hỏi tất cả những người có học vấn cao, kể cả những vị tu sĩ có danh tiếng nhất thời bấy giờ để được rõ thông, nhưng không ai giải đáp cho Ngài thỏa mãn được, nên Ngài quyết định đi tu để tìm cho ra bốn cái thắc mắc nói trên.
Ban đầu, Ngài tìm đến các vị tu Tiên để học đạo. Ngài tu các pháp môn thiền quán, đạt được các thiền như: Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền, thiền Phi Phi tưởng, sau cùng Ngài đạt được thiền Diệt tận định. Tuy đạt được các thiền trên và thấy được rất nhiều cõi, nhưng thẩm xa, vẫn còn thấy màn đen u tối bao quanh ở nơi phương trời xa thẳm, tức không giải thích được bốn vấn đề mà Ngài thắc mắc, nên quyết định tu thêm 1 pháp nữa là Thanh tịnh thiền. Không ngờ, tâm của Ngài bừng sáng, thấy rất rõ ràng, trùm khắp cả vũ trụ mênh mông bao la này, Ngài thấy không thiếu sót chỗ nào và không thấy chỗ nào tối cả, dù là nhỏ nhất. Ngài diễn tả vũ trụ này rộng lớn không dùng ngôn từ gì của thế giới này mà nói lên hết được, nên Ngài có cái ví dụ như sau:
- Như đem một triệu trái đất này mà nghiền nát ra thành bụi, bay về phương Đông, hoặc phương Tây, hay phương Nam, phương Bắc, phương Trên, phương Dưới; cứ gặp một hành tinh, bỏ xuống hành tinh đó một hạt bụi, bỏ hết hạt bụi của một triệu hành tinh, nhưng cũng chưa đụng biên giới của vũ trụ này!
Các người thời đó hỏi Ngài:
- Vậy, Ngài tu thành tựu được những gì, mà Ngài thấy và biết sâu xa như vậy?
Thái tử Tất Đạt Đa trả lời:
- Vì ta thấy và biết được ba cái minh:
1- Thiên nhãn minh.
2- Túc mạng minh.
3- Lậu tận minh.
Và sáu cái thông suốt.
Nên Ngài hiểu rõ và giảng trạch được bốn cái thắc mắc trên. Vì vậy, Ngài đặt “công thức” trên là “Như Lai Thanh Tịnh thiền”. Các môn đồ theo học, gọi Ngài là Bụt Đa (tức bậc giác ngộ); vì Ngài hiểu thật rõ ràng và tường tận, từ con người đến vạn vật khắp trong vũ trụ này, biết tất cả nguyên do sanh ra và bị diệt đi. Ngài thấy vũ trụ này thật là vô biên, nhưng lại tuyệt đối vô trụ, và vận hành hết sức trật tự… Ngài thấy tường tận từ nhân duyên sanh, dù là nhỏ nhất hay lớn nhất, cũng như nhân quả từ nhỏ đến lớn không sai sót một chút nào.
Người sưu tầm và biên soạn, kiêm tác giả Nguyễn Nhân
Trích nguồn nội dung từ Website "Chùa Thiền Tông Tân Diệu"
Trích Sách Thiền Tông Quyển 1. Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ
Tác Giả: Nguyễn Nhân. Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2013
Chùa Thiền Tông Tân Diệu - Chuyên Dạy Giải Thoát
Đ/C: 273 Ấp Chánh Hội, xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
Nơi dành cho những ai muốn tu Giác Ngộ - Giải Thoát và trở về nguồn cội của chính mình.
Kênh UA-cam chính thức của TỔ ĐÌNH CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU:
ua-cam.com/channels/Q_cpfgtrJ7y7ndGu0BzHiw.html
Nam mô Đức Phật bổn sư thích ca mâu ni phật và tấc cả Đức Phật
Kinh hay quá, hay từ nghĩa nơi liễu ý của Ngài Duy Ma Cật. Nam Mô A Di Đà Phật
Đúng là bậc đại trí mới có thể nghe và hiểu được kinh này. Với tôi có nghe mà như cái lá môn chẳng hiểu nói chuyện gì cả
Kinh duy ma cật và tấc cả kinh phật thời đức phật bổn sư thích ca mâu ni phật là thật
Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát
Nam Mô A Di Đà Phật
.
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật !
____卍☸卍☸卍☸卍☸卍☸卍☸卍____
Giọng đọc nhẹ nhàng khiến người nghe dễ nhập tâm.
Xin cảm niệm công đức.
Nam Mô A Di Đà Phật .
*If you are reading this, I want to tell you that everything will be fine. You are incredible, you are unique, you can face anything in your life, you have the strength within yourself to overcome any obstacle, loss, or situation. You are not alone, you are loved, you have the right to feel bad and good, you have the right to feel. Be blessed by these positive vibes and live your life to the fullest. I am sending my love to the universe so that I can reach you* 🙏🌿
Chan Thành cam on tat ca qui vi da truyen ba dao phap.nam mo cong duc tang bo tat mahatat
Làm thiện theo phật sẽ thấy nhẹ nhàng trong mọi việc
"Tâm thanh tịnh tức cõi Phật thanh tịnh"
Trừ bỏ nghiệp thức
Tâm không phân biệt
Trở về Phật Tánh
Tức là Cõi Phật
A Di Đà Phật. Người đọc hay quá!
Tùy hỉ công đức người nghe và đọc Kinh này cho pháp giới chúng sinh
Nam mô đức Phật bổn sư thích ca mâu Ni Phật và tất cả đức Phật
Quá tuyệt vời ạ. ❤
Nam mô Tây Phương Cực Lạc Thế Giới A Di Đà Phật,Nam mô Giáo Chủ Hiện Tại Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Nam mô a Di Đà Phật
Nam mô a Di Đà Phật
Nam mô a Di Đà Phật
Một giọng đọc hay nhập tâm
Một bài pháp hay
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
Nguyện lãnh lấy cõi phật Bồ tát đức phật Bồ tát
Nam mô a di đà phật nam mô Đức Phật
✋👍💖🌹🌻
NAM MÔ PHẬT BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI
Hoan hỷ.
con Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏
Vô lượng công đức đều từ một tâm này sanh.
út tri nghe rất hay tuyệt hay
Hạnh bồ tát khổ lắm và khổ lắm tấc cả mọi người ơi khổ là khổ lắm ở chỗ lậu nó là khổ là khổ lắm cũng vì đời vì tấc cả mọi người hiện tại và tấc cả mọi người về sau và tấc cả và tấc cả khổ là khổ lắm
Chỉ có đức phật Bồ tát Duy ma cật mới xứng là đức phật Bồ tát vì ở ngoài đời thường thời trước đời hiện tại này chịu không nổi đâu vì các quốc gia hiện tại và về sau hành hạ người nhiều lắm. Đặc biệt là tự hành hạ mình là không có tự tu tự thực hành có quy y phật pháp tăng Đức Phật bổn sư thích ca mâu ni phật và tấc cả Đức Phật thì tự hỏi mình còn hại người nữa là thật. Chưa nói đến ngày nào cũng giết mạng động vật. Chức quyền ơi tại chính chức quyền không có đức có tài vì hết về đức phật bổn sư thích ca mâu ni phật và tấc cả Đức Phật và tấc cả thầy cô phật pháp tăng Đức Phật nên tự hại mình và hại người khác là thật còn nói Chi đến tấc cả mọi người hiện tại dân và lính ngu vô Minh nữa tự hại mình hại người khác nữa lý do là tham sân si mạng và Danh lợi tình và vô Minh và không có vì đời và vì tấc cả mà giúp tấc cả và lý do không tu nổi chịu nổi với đời đâu
Đức Phật Bồ tát Duy ma cật đã chứng đạo và tu xong rồi niết bàn rồi ở chỗ tâm bấc động Thanh thản An lạc vô sự niết bàn và đức phật chỉ dạy tu viên thông Kinh lăng nghiêm rồi và tứ thiền định đức phật bổn sư thích ca mâu ni phật rồi và đức phật thầy thông lạc la hán tâm bấc động Thanh thản An lạc vô sự niết bàn bấc tử không luân hồi tái sinh nữa rồi niết bàn tâm bấc loạn tâm bấc động Thanh thản An lạc vô sự. Phật thiết kinh tứ thập nhị chương
đúng là bất khả tư nghì,đây là kinh thâm diệu của Phật sở thuyết,người nghe được chỗ khó được hành chỗ khó hành ,Phật khéo dùng phương tiện dẫn đường ,y nghĩa mà tu .
Nam mô a di đà phật nam mô Đức Phật bổn sư thích ca mâu ni phật và tấc cả Đức Phật và tấc cả Đức Phật Bồ tát
NAMMÔADIĐAPHÂT
Nam mô dược sư Lưu Ly Quang Như Lai bốn nguyện công dức Kinh
Nam mô Long Hoa Tăng Chủ A Dật Đa Vô Thượng Di Lạc Tôn Phật,nguyện đem tất cả công năng-công đức giúp đỡ tất cả chúng sanh
Nam mô a Di Đà Phật con sung sướng quá có lẽ. Phật đã chứng minh cho con rồi cũng nên con hứa sẽ nghiên cứu thật kỹ quyen kinh này nam mô a Di Đà Phật
Chào bạn! Bạn muốn tìm hiểu sâu thêm về thiền tông không ạ ?
Bo tát bệnh khổ vi chung sinh khi nao chúng sinh hết bệnh Thi Bo tát hết bệnh. Bo tát là bậc đại y Vương. Nam mo a di da phật. Không trụ vào thân. Không trụ vào cảm thọ. Trụ vào nơi chân không. Nam mô quán thế âm bồ tát cứu khố cứa nạn. Hay quá
Nam mô adidaphat nam mô phật
Ngoài đời sống đời này khổ lắm ở ngoài khổ lắm tấc cả Đức Phật ơi và tấc cả Đức Phật Bồ tát ơi và tấc cả thầy cô phật pháp tăng Đức Phật ơi ở ngoài đời sống đời thường khổ lắm
Nam mô Bản Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Nam mô Duy Ma Cật Bồ Tát. Nguyện phật pháp mãi mãi trường tồn.
Phât phap rât la tôt cho chung ta trong cuôc sông hang ngay cua chung ta vây ma ngươi đoc cung rât la hay cam ơn rât la nhiêu
Một bộ kinh lột tả được chân lí rốt ráo, con đường Trung đạo và vô trụ của chân tâm.
Nam mô Đức Phật bổn sư thích ca mâu ni phật và tấc cả Đức Phật và tấc cả thầy cô phật pháp tăng Đức Phật chỉ dạy và giản dạy
thâm thâmvi diêu phap nam mô a di đa phât
(1 .54 .00) luật đạo luân hồi (xuất thế gian . và xuất thế gian)
adidaphat
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
nam mô a di đà PHẬT
CON NGUYỆN TU THEO CÁC NGÀI TU HIỀN THEO PHẬT ĐẠO
nay ta xin tặng hiền giả Pháp danh này.Tề Tâm
Bannhan Luu c
d
d
TỊNH TÂM ?
Kinh vu a
TỊNH TÂM năm 😁
Nam mô a di đà phật
Thiên Phan Thuận
A di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật a di đà phat a di đà Phật
NAM MÔ A DI DA PHAT
Thật sự các hạnh đời sống đức phật Bồ tát như đức phật Bồ tát Duy ma cật và đức phật Bồ Đề đạt ma đức phật Bồ tát huệ năng ra ngoài đời chỉ dạy và giản dạy và giúp tấc cả và tấc cả thật là khó lắm
Mô Phật.
Ở đây bồ tát đức phật Bồ tát Duy ma cật hết lậu rồi hen và tấc cả Đức Phật Bồ tát đã hết lậu rồi hen. Mong tấc cả mọi người hiện tại và tấc cả và tấc cả hiểu Cho rõ hết lậu
Con mới biết dược luôn
nam mô a di đà phật...nam mô a di đà phật ...nam mô a di đà phật
Cho con quy y phật pháp tăng với nam mô adidaphat nam mô phật
Nam mo phật đức bồ tát dy ma cật
Kinh bất khả tư nghì do Phật sở thuyết không thể nghĩ bàn,thật là phước đời này được nghe,Phật dùng phương tiện tùy nghi thuyết pháp,chúng sinh hiểu theo mỗi loài.
biện tài vô ngại, sâu thấu các pháp, pháp môn bất khả tư nghị giải thoát thật vi diệu, thật vi diệu....
Vi diệu như huyễn, gọi là bất tư nghì giải thoát và sâu thấu các pháp.
+Tông Trú Thầy các pháp cũng như huyễn hóa, vô lượng pháp môn, vô lượng phương tiện giáo hóa chúng sanh cũng đều gì giải thoát cho chúng sanh, từ không trụ mà lập nên tất cả pháp vậy nên khi giáo hóa chúng sanh hay hàng phục các tập khí phiền não có phải chăng củng phải trụ nơi cái không.......
Tông Trú Thầy
Nếu nói có cái không để trụ thì sao có thể gọi là Bất nhị môn, và vô lượng pháp môn từ đâu mà có?
+Tông Trú Thầy pháp môn bất nhị củng không, các pháp vốn là huyển hóa và vô tướng cho nên có trụ củng không, đã là không thì làm gì có phân biệt đã không phân biệt thì làm gì có bất nhị, vạn vật đều không do vô minh vọng động nên chúng sanh chiêu cảm nhân duyên nghiệp quả, .....
Nam mô a di đà phật nam mô Đức Phật bổn sư thích ca mâu ni phật và tấc cả Đức Phật và tấc cả thầy cô phật pháp tăng Đức Phật và tấc cả Đức bồ tát nam mô tấc cả Đức Phật Bồ tát
Thật Bất Khả Tư Nghị 💎🕉️☸️🎨🌌☯️ Không Hai 💎🕉️☸️🎨🌌☯️
NAM MÔ ADI ĐÀ PHẬT.
CON NGUYỆN ĐEM CÔNG ĐỨC NGHE KINH NÀY HỒI HƯỚNG VỀ TÂY PHƯƠNG CỰC LẠC..
VÀ HỒI HƯỚNG CÔNG ĐỨC NÀY CHO NGƯỜI ĐANG ĐỌC.
HỒI HƯỚNG CHO ĐỒNG BÀO MIỀN TRUNG ĐANG BỊ LŨ LỤT.
ADI ĐÀ PHẬT.
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏
Kinh lăng nghiêm đức phật có nói đừng quên chánh Tri kiến đức phật
Con tên Nguyễn văn hải Con ông Nguyễn văn bạn mẹ huỳnh thị vụ ấp bàu trai hạ xã tân phú huyện đức hoà tỉnh long An nam mô a di đà phật nam mô Đức Phật a di đà phật Nam mô Đức Phật bổn sư thích ca mâu ni phật và tấc cả Đức Phật và tấc cả thầy cô phật pháp tăng Đức Phật và tấc cả Đức Phật Bồ tát và Nam mô a di đà phật nam mô Đức Phật a di đà phật
Ở Long An Có Tinh Hoa Của Đạo . Mà ko học được thì hơi Phí .
Một sinh mệnh được dẫn dắt đến lúc đủ công hạnh để thực tập giáo pháp phật mở rộng tâm thì nên hướng nguyện trở thành vị phật đời vị lai...đó là đền ơn chư phật...dù kiếp này tại gia hay xuất gia.
A Di Đà Phật 🙏
Phật thiết kinh thập thiện nghiệp đạo ở chỗ thập thiện nghiệp đạo đức phật đã chỉ dạy và giản dạy và giúp tấc cả và tấc cả
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
Nam mô a di đà phật nam mô Đức Phật a di đà phật phật thiết Kinh duy giáo tịnh giới giới luật phật phật pháp tăng Đức Phật bấc tử niết bàn ứng cúng vô sanh vô học bấc tử niết bàn tháp phật
NAM MÔ mười phương PHẬT QUÁ KHỨ HIỆN TẠI VỊ LAI NAM MÔ BỘN SƯ THICH CA MÂU NI PHẬT NAM MÔ TAM THẾ PHẬT
"Nammo những cục đá tưởng tượng của Bakamon! Vô minh!!!
NAM MÔ DI MA CẬT BỒ TÁT MA HA TÁT.
Ông ấy vs Phật Di Lạc là 1 đó.
Lành thay được nghe kinh này
Ai cũng hiểu chỉ mình tôi nghe u mê quá
Nam Mô Duy Ma Cật Bồ Tát 🙏🏻🙏🏻🙏🏻
Nam Mô Hoan Hỷ Tạng Bồ Tát 🙏🏻🙏🏻🙏🏻
Nam Mô Kim Cang Tạng Bồ Tát 🙏🏻🙏🏻🙏🏻
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Nam mo a di da phat
Ngày nay cũng có một vị cư Sĩ Nguyễn nhân thông suốt hết cốt tủy của đạo Phật (giác ngộ và giải thoát) các vị mang danh là đệ tử của Phật cũng không dám đối mặt Với ngài thật là phước lớn cho chúng sanh thời nay 👍
đại đức nói ngày nguyễn nhân thiền tông tân diệu phải không
@Rice reaper 2 9000 đại đức cho hỏi pram nguyễn ở đâu vậy?
😂
đọc sách thiền của soạn giả Nguyễn Nhân rồi sau đó tìm thêm các kinh đại thừa đọc tiếp thì đốn ngộ rất nhanh,như kinh bất khả tư nghì này thật tuyệt vời,đúng là kho tàng Phật pháp.
Bớt lùa gà đi đệ tử lá mít Nguyễn Nhân 😂😂😂
Phật vì trời người và vì tấc cả và tấc cả mà
Ở chỗ phải hết lậu còn lậu là còn khổ là thật dù phước đức cõi trời hưởng hết phước rồi cũng bị đoạ
Nhất tâm đảnh lễ Tịnh Danh Như Lai❤
bố thí 6 pháp ba la mật,khi tôi đọc môn đốn ngộ của thiền sư Tuệ Hải,còn ngài Nguyễn Nhân dạy ngắn gọn dễ hiểu là buông dừng thôi dứt là đầy đủ,ngày nay chúng ta thật may mắn được nghe những kinh thâm diệu của Phật sở thuyết,Phật dạy không có pháp để thuyết,người nghe vô văn vô đắc, lại nữa ngài Nguyễn Nhân dạy bí kíp giải thoát người Việt Nam ta thật là đại phúc,thời mạt pháp này ai đại phúc nghe được lắm bắt lấy cơ hội mười ngàn năm mới có.
Nguyễn Nhân 😂😂😂
Mo phat
Cui mong muoi phuong chu phat chu dai bo tat pho chieu quang mjh lam cho het thay chung sanh deu phat tam vo thuong chanh dang chang jiac
Mo phat
NAM MO A DI DA PHAT
🙏🙏🙏 NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏
🙏🙏🙏
Mô phât
Adidaphat!
A di đà phật
Kinh lăng nghiêm tấc cả kinh phật kinh lăng nghiêm đức phật chỉ dạy và giản chỉ cách tự tu tự thực hành bát chánh đạo tứ thiền định tứ thiền định đức phật thầy thông lạc la hán và thiền quán đức phật chỉ dạy tu viên thông và tứ thiền định đức phật thầy thông lạc la hán chỉ dạy và giản dạy nhập niết bàn bấc tử không luân hồi nữa Kinh duy giáo đức phật Đức Phật nhập niết bàn tháp phật và đức phật a di đà phật Kinh duy giáo tịnh giới giới luật phật thân xác đức phật
🙏 🙏
🙏 A 🙏
🙏 DI 🙏
🙏 ĐÀ 🙏
🙏PHẬT 🙏
Phải tự tu tự thực hành có tu xong bát chánh đạo tứ thiền định đức phật Đức Phật thầy thông lạc la hán chỉ dạy và giản dạy rồi tâm bấc động Thanh thản An lạc vô sự niết bàn bấc tử không luân hồi tái sinh nữa bấc tử rồi tâm bấc động Thanh thản An lạc vô sự đức phật thầy thông lạc la hán chỉ dạy và giản dạy rồi mới hạnh bồ tát được rồi ra ngoài cũng là Đang tu là hạnh bồ tát. Đừng để đời nhiễm tâm thức hen nam mô Đức Phật bổn sư thích ca mâu ni phật và tấc cả Đức Phật phật thiết Kinh pháp hoa phật pháp tăng Đức Phật tháp phật niết bàn tháp phật phật thiết Kinh duy giáo phật nhập niết bàn tháp phật
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni Phật
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
thị thanh thủy nguyễn ban
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT🙏✨🙏✨🙏✨