Phương pháp PHỎNG VẤN trong NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: Kinh nghiệm chân thực từ A đến Z |KỸ NĂNG HỌC THUẬT

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 31 січ 2025

КОМЕНТАРІ • 17

  • @NguyenThuy-xw2qn
    @NguyenThuy-xw2qn Рік тому

    Kênh quá là hay và hữu ích. Mong cô giáo ra thêm nhiều video về nghiên cứu khoa học hơn nữa

  • @huongnguyen9696
    @huongnguyen9696 3 роки тому +1

    Chị giảng dễ hiểu và chi tiết quá chị ơi🤩 Hy vọng chị có thêm những video kiểu dạng lecture như này ạ, rất bổ ích.

  • @julmaite
    @julmaite 7 місяців тому

    Cảm ơn chị rất nhiều ạ!

  • @linhanhang1156
    @linhanhang1156 3 роки тому

    em chưa biết gì về NCKH em cảm ơn những chia sẻ của chị rất nhiều luôn ạ

  • @Minhchilling01
    @Minhchilling01 3 роки тому

    Cảm ơn cô về những chia sẻ. Em đã biết thêm được một vài khái niệm về pp định tính. Hi vọng em có thể sử dụng những kiến thức này của cô trong nghiên cứu tương lai của mình.

    • @KatieTheAcademic
      @KatieTheAcademic  3 роки тому

      Cảm ơn em đã xem ngay! ☺️ Hẹn gặp em trong môn Dẫn nhập phương pháp nghiên cứu nhé. Sẽ có rất nhiều điều thú vị về nghiên cứu khoa học cô muốn chia sẻ với các em. ❤️

  • @thangcaodoan4870
    @thangcaodoan4870 2 роки тому

    chị ơi cho em hỏi phương pháp phỏng vấn trực tiếp trong dẫn luận nghiên cứu khoa học kinh doanh là gì thế ạ

  • @Mcchouu813
    @Mcchouu813 3 роки тому

    Cảm ơn chị ạ, video rất hữu ích

    • @KatieTheAcademic
      @KatieTheAcademic  3 роки тому

      Cảm ơn em. Cái này hơi khó em à. Để hôm nào c thử làm buổi pv mẫu xem nhé.

  • @annguyen-iy2sv
    @annguyen-iy2sv 3 роки тому +1

    Cảm ơn chị rất nhiều về video hữu ích ạ!
    Chị cho e hỏi: Để trả lời câu hỏi bao nhiêu thì ta dùng phương pháp Anken hay Phỏng vấn? Và vì sao ạ?

    • @jaeheojunjae8189
      @jaeheojunjae8189 3 роки тому

      bạn có câu tl chưa ạ cho mình tham khảo với

    • @KatieTheAcademic
      @KatieTheAcademic  2 роки тому

      Chào em, em học chuyên ngành gì vậy? Chị chưa nghe về phương pháp Anken bao giờ. Nếu là Hoá thì có thể chị không trả lời em được vì chị chuyên về Khoa học xã hội.

  • @hieudo3017
    @hieudo3017 Рік тому

    Hieu Do
    0 giây trước
    🌹

  • @thanhthangtran731
    @thanhthangtran731 3 роки тому

    Cảm ơn chị rất nhiều về video hữu ích ạ!
    Em có 1 câu hỏi: Các tiêu chí gì để đánh giá được người mình phỏng vấn có phù hợp với nghiên cứu của mình hay không? Và với làm sao biết được mình cần hỏi bao nhiêu người thì đủ cho nghiên cứu của mình ạ?

    • @KatieTheAcademic
      @KatieTheAcademic  3 роки тому +4

      Cảm ơn em, các câu hỏi rất hay. Việc chọn người phỏng vấn sẽ đi qua quy trình như thế này: Xác định câu hỏi nghiên cứu --> Xác định phương pháp nghiên cứu --> Chọn mẫu và tuyển người phỏng vấn (xác định participant criteria). Những người thoả mãn được các tiêu chí ta đã đặt ra trong bước trước đều là những người phù hợp. Và khi phỏng vấn cần giữ một tâm trí mở để có thể đón nhận được mọi điều người ta chia sẻ. Khi đó mình sẽ là người "đi học" chứ không phải người đi tra khảo.
      Số người tham dự phỏng vấn trong một nghiên cứu định tính không yêu cầu nhiều và khắt khe như trong nghiên cứu định lượng. Con số này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giới hạn thời gian, nguồn lực, tài chính mà ta có nữa. Trong một nghiên cứu ở bậc Thạc sĩ, 5-7 người tham dự là một con số đẹp rồi.
      Mong là câu trả lời của chị đã giải đáp được những thắc mắc của em. Nếu vẫn còn câu hỏi thì em cứ trao đổi thêm nhé! ^^