Xuyên Không Áp Dụng Khoa Học Kỹ Thuật Vô Địch Tu Tiên Giới | HH Xuyên Không

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 16 гру 2024

КОМЕНТАРІ •

  • @nguyenthekhai3870
    @nguyenthekhai3870 2 дні тому +10

    Coi để giải trí sao lại stress hơn thế này

  • @leuchaithanh8154
    @leuchaithanh8154 2 дні тому +15

    Newton tung của xuyên không à:)))

    • @KhangĐỗ-m3i
      @KhangĐỗ-m3i 20 годин тому +2

      Khi xét hai vật rơi tự do, các công thức của Newton được sử dụng để mô tả chuyển động của chúng trong trường trọng lực. Các công thức chính như sau:
      1. Lực tác dụng lên mỗi vật:
      Theo định luật 2 Newton:
      F = m \cdot a
      F = m \cdot g
      2. Phương trình chuyển động (trong trường hợp không có lực cản không khí):
      Vận tốc tại thời điểm :
      v = g \cdot t
      s = \frac{1}{2} g \cdot t^2
      3. Nếu hai vật bắt đầu rơi từ các độ cao khác nhau:
      Vật 1 có độ cao ban đầu :
      h_1(t) = h_{10} - \frac{1}{2} g \cdot t^2
      h_2(t) = h_{20} - \frac{1}{2} g \cdot t^2
      4. Thời gian chạm đất:
      Nếu vật rơi từ độ cao , thời gian để chạm đất được tính:
      t = \sqrt{\frac{2h}{g}}
      Lưu ý:
      Nếu có lực cản không khí, các công thức trên không còn chính xác mà phải thêm các lực tác dụng khác.
      Trong điều kiện chân không, hai vật rơi tự do sẽ chạm đất cùng lúc, bất kể khối lượng của chúng.Trong phần này Định luật Pisa không phải là một định luật riêng biệt của Newton. Tuy nhiên, khái niệm này thường được nhắc đến trong lịch sử vật lý liên quan đến thí nghiệm tháp nghiêng Pisa của nhà khoa học Galileo Galilei. Thí nghiệm này đã chứng minh rằng trong điều kiện không có lực cản không khí, mọi vật rơi tự do đều có cùng gia tốc, bất kể khối lượng của chúng.
      Liên quan đến Newton:
      Thí nghiệm của Galileo tại tháp Pisa là một bước quan trọng trong việc hiểu rõ chuyển động rơi tự do, từ đó làm nền tảng cho các định luật chuyển động của Newton sau này.
      Newton đã phát triển các ý tưởng của Galileo, khẳng định rằng gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực () và được mô tả bằng định luật II Newton:
      F = m \cdot a
      Tóm lại:
      "Định luật Pisa" không phải của Newton, mà là một cách nói liên quan đến các thí nghiệm của Galileo Galilei, người đi trước Newton và đặt nền móng cho cơ học cổ điển.
      Dịch sang Tiếng Việt

    • @LucatJika
      @LucatJika 51 хвилина тому

      ​@@KhangĐỗ-m3idài quá còn định lừa à

    • @KhangĐỗ-m3i
      @KhangĐỗ-m3i 31 хвилина тому

      @@LucatJika :)

  • @ThanhPhongLy-te5jl
    @ThanhPhongLy-te5jl День тому +2

    1:29 cái này hình như là luân xa trong yoga của Ấn Độ

  • @camlanh664
    @camlanh664 2 дні тому +2

    Tiếp đi ad ơi

  • @ranksss8831
    @ranksss8831 2 дні тому +2

    cuốn vãi ò

  • @giobagai9967
    @giobagai9967 2 дні тому +2

    Hay lôgic phết

  • @ptdu-wv8ng
    @ptdu-wv8ng День тому

    Hay thật 😮

  • @Nhaunhau.01
    @Nhaunhau.01 2 дні тому +2

    Hãy nhưng hơi ngắn

  • @vanbinhnguyen6842
    @vanbinhnguyen6842 2 дні тому +4

    Lượng và chất 🤔🤔🤔

  • @Pro_LongFF
    @Pro_LongFF 2 дні тому +4

    Newton+enten= NV chính👍

  • @ngocnguyenvan6887
    @ngocnguyenvan6887 День тому +2

    Hay vl

  • @HàngThôngVõNguyễn
    @HàngThôngVõNguyễn 2 дні тому +2

    Vãi coi tu tiên mà còn phải học:))

  • @azohoangi69
    @azohoangi69 2 дні тому +2

    Còn không ad mà ad bt tên truyện chữ không

  • @inhhungtruong9615
    @inhhungtruong9615 2 дні тому +2

    Vị này là tu sĩ ma đạo à.

  • @lehoaisonsss713
    @lehoaisonsss713 2 дні тому +2

    có phần 2 không vậy , sau này có xuyên không thì còn biết theo chân đại ca

  • @fuongthi
    @fuongthi 2 дні тому +2

    nhạc nền là gì á ad

  • @Bad_bad-ww8gt
    @Bad_bad-ww8gt 2 дні тому +3

    Ông này chắc là cháu newton 😅

  • @Hồanhkhoa-d9k
    @Hồanhkhoa-d9k 2 дні тому +4

    Xem phim tu tiên cho vui gặp cái này kiểu??? Ko hiểu

  • @Rimurubg2
    @Rimurubg2 2 дні тому +2

    Học cũng mạnh lên 😂

    • @VLMT1906
      @VLMT1906 2 дні тому +1

      Đó là sự khác biệt khi xuyên qua tg tu tiên

  • @Grind4King.LeinVargoh
    @Grind4King.LeinVargoh 6 годин тому

    Có tên truyện ko ad

  • @anoan1437
    @anoan1437 6 годин тому

    Ad ơi thử ci măng đi xi măng nó ra 11 măng quài luôn google đọc ý

  • @barbatos3321
    @barbatos3321 2 години тому

    Tui đang suy nghĩ 0 bt có ai làm ra một bộ áp dụng công nghệ vào tu tiên,tu sĩ,v.v..Và cuối cũng cũng đợi được

  • @illberememberingyou6630
    @illberememberingyou6630 День тому +2

    ĐỊNH LUẬT LINH KHÍ
    1. Linh khí là một chất không màu, không mùi, không vị, không định dạng cấu thành thế giới, linh khí có 2 loại chính tiên và phàm
    2. Khi có một số điều kiện nhất định linh khí sẽ phản ứng là chuyển hóa thành một chất hoặc vật, điều kiện tồn tại của chất hoặc vật đó có thể là vĩnh viễn hoặc tạm thời phụ thuộc vào đặc tính của vật hoặc chất ấy

  • @andreythomas-ns2eq
    @andreythomas-ns2eq 2 дні тому +2

    cak
    ☠☠☠

  • @NamNguyen-sb2sp
    @NamNguyen-sb2sp 2 дні тому +2

    Nhạc nền tên gì v ad