Theo mình, trang phục đóng khố cởi trần mà chúng ta thấy trên trống đồng là lễ phục mà người xưa sử dụng trong các lễ hội, tái hiện bộ đồ mà người làm nông sử dụng khi cày cấy, chứ trang phục thường nhật của họ vẫn đầy đủ áo quần giống các nước láng giềng thôi.
Đúng rồi, làm ruộng thì ai mà mặc áo nhiều được, vì phải lội bùn, lội nước rất dơ nên người ta phải cởi áo ra để làm việc. Bấy lâu nay chúng ta đã hiểu sai về trang phục Việt Cổ.
Đóng khố, cởi trần là chỉ vào mùa nóng thôi, hoặc dùng để phô trương sức mạnh cơ thể, vì ngày xưa hay xăm mình, nên có thể trong các buổi lễ hội, đấu vật sẽ đóng khố và cởi trần, hoặc đối với binh lính khi thi đấu nhằm giảm trọng lượng, tăng độ linh hoạt. Mà thực tế cái này cũng khá dễ hiểu, nhất là với người thổ dân châu Mỹ (vốn là người gốc Á), nên sẽ thấy các điểm tương đồng.
Nền văn hóa Đông Sơn trải dài từ miền Bắc Việt Nam lên đến miền Nam Trung Quốc, là một vùng khí hậu rất lạnh về mùa đông. Chưa kể vừa Hùng đóng đô ở Phú Thọ lúc đó là vùng núi chắc chắn lạnh hơn bây giờ rất nhiều. Thế nên ý tưởng người dân thời vua Hùng cởi trần đóng khố là cực kỳ ngớ ngẩn, vậy mà vẫn được văn hóa đại chúng mặc nhiên thừa nhận, thậm chí trở thành "biểu tượng" mỗi khi nói về thời kỳ này. Điều đó không khác gì tự "dìm hàng" tổ tiên của mình. Bộ văn hóa, Bộ giáo dục cần tuyên truyền giáo dục lại cho người dân biết sự thật lịch sử, đồng thời yêu cầu các cơ quan truyền thông sử dụng đúng hình ảnh con người thời Hùng Vương, không được xuyên tạc lịch sử, "tự nhục" dân tộc.
@@erickphung5923Vậy mà bộ giáo dục đem dạy vào sgk như thế được mới lạ chứ, mấy dân tộc miền núi sống cô lập chả biết bao lâu trên rừng rú người ta còn mặc áo đầy đủ, người Việt thời đấy biết làm đồng, xây thành lũy mà thường ngày vẫn mặc khố nó vô lý quá. Ngay cả người Nhật thượng cổ cũng không ăn mặc như thế.
Nguồn gốc trang phục theo như mình biết thì xuất phát từ các nhóm các bộ tộc sinh sống ở các khu vực quanh sông Hoàng Hà. Các bộ tộc thuộc Bách Việt sau đó di cư xuống phía Nam, tùy thổ nhưỡng và nguyên liệu mà tùy biến cho phù hợp
nếu để nói về trang phục hay tập quán của người việt cổ thì phải tìm đến dân tộc mường vì họ là hậu duệ trực tiếp của Âu Lạc. người kinh chỉ là phiên bản pha trộn chứ ko thuần.
bạn biết dân tộc Kinh là gì không? là nhóm sắc dân được thành lập sau khi người Hoa hạ xâm lược phía nam, đây là đúc kết của nhiều tiểu chủng Việt cổ. Tại sao lại dân tộc Kinh nhưng không có niên hiệu nước như Đại Kinh? Nam Kinh ? Kinh Nam ? vì chữ Kinh trong tiếng Việt có nghĩa là con đường mang nghĩa trừu tượng. ý nghĩa đặt tên dân tộc Kinh là con đường mới, vào thời điểm người Hoa hạ đánh về phía nam thì nó chính xác hoàn toàn. Trên thực tế dân tộc Kinh là nhiều tiểu chủng Việt là đúng, còn bảo họ lai là sai lầm nghiêm trọng, những người gốc Việt nhưng thần phục người Hoa hạ đã ở lại hoàn toàn Trung Quốc. Nó có bằng chứng khoa học rõ ràng khi Xét nghiệm Gen người Kinh, Mường, Tày, Thái ... là giống nhau 100% về mặt chủng tộc. người phía Nam Trung Quốc là con lai khi 30% gốc Việt, 40% Hoa hạ, 30% Hán.
Theo mình, trang phục đóng khố cởi trần mà chúng ta thấy trên trống đồng là lễ phục mà người xưa sử dụng trong các lễ hội, tái hiện bộ đồ mà người làm nông sử dụng khi cày cấy, chứ trang phục thường nhật của họ vẫn đầy đủ áo quần giống các nước láng giềng thôi.
Đúng rồi, làm ruộng thì ai mà mặc áo nhiều được, vì phải lội bùn, lội nước rất dơ nên người ta phải cởi áo ra để làm việc. Bấy lâu nay chúng ta đã hiểu sai về trang phục Việt Cổ.
Đóng khố, cởi trần là chỉ vào mùa nóng thôi, hoặc dùng để phô trương sức mạnh cơ thể, vì ngày xưa hay xăm mình, nên có thể trong các buổi lễ hội, đấu vật sẽ đóng khố và cởi trần, hoặc đối với binh lính khi thi đấu nhằm giảm trọng lượng, tăng độ linh hoạt. Mà thực tế cái này cũng khá dễ hiểu, nhất là với người thổ dân châu Mỹ (vốn là người gốc Á), nên sẽ thấy các điểm tương đồng.
rất cần nhiều những video hay và bổ ích như vậy, cảm ơn admin
Cảm ơn bạn :)
Hay quá. Cảm ơn đã chia sẽ kiến thức
Cảm ơn bạn đã dành thời gian xem video :)
Hay quá. Ủng hộ những video thế này đc nhiều ng xem
Cảm ơn bạn đã dành thời gian xem video của kênh :)
quá tuyệt vời
Nền văn hóa Đông Sơn trải dài từ miền Bắc Việt Nam lên đến miền Nam Trung Quốc, là một vùng khí hậu rất lạnh về mùa đông. Chưa kể vừa Hùng đóng đô ở Phú Thọ lúc đó là vùng núi chắc chắn lạnh hơn bây giờ rất nhiều. Thế nên ý tưởng người dân thời vua Hùng cởi trần đóng khố là cực kỳ ngớ ngẩn, vậy mà vẫn được văn hóa đại chúng mặc nhiên thừa nhận, thậm chí trở thành "biểu tượng" mỗi khi nói về thời kỳ này. Điều đó không khác gì tự "dìm hàng" tổ tiên của mình. Bộ văn hóa, Bộ giáo dục cần tuyên truyền giáo dục lại cho người dân biết sự thật lịch sử, đồng thời yêu cầu các cơ quan truyền thông sử dụng đúng hình ảnh con người thời Hùng Vương, không được xuyên tạc lịch sử, "tự nhục" dân tộc.
Thời văn hóa Đông Sơn còn tìm thấy khảo cổ huân chương la mã là sao nhỉ ?
Đấy là lễ phục thôi bạn ơi , thời các bộ lạc thì bộ lạc nào chả có lễ phục , nhảy múa quanh các bàn lễ vật
@@erickphung5923Vậy mà bộ giáo dục đem dạy vào sgk như thế được mới lạ chứ, mấy dân tộc miền núi sống cô lập chả biết bao lâu trên rừng rú người ta còn mặc áo đầy đủ, người Việt thời đấy biết làm đồng, xây thành lũy mà thường ngày vẫn mặc khố nó vô lý quá. Ngay cả người Nhật thượng cổ cũng không ăn mặc như thế.
Hay quá
Cảm ơn bạn rất nhiều
Cho e hỏi nguồn gốc của trang phục văn lang âu lạc là từ đâu ạ
Nguồn gốc trang phục theo như mình biết thì xuất phát từ các nhóm các bộ tộc sinh sống ở các khu vực quanh sông Hoàng Hà. Các bộ tộc thuộc Bách Việt sau đó di cư xuống phía Nam, tùy thổ nhưỡng và nguyên liệu mà tùy biến cho phù hợp
@@vietsudehieu6572 Dương Tử chứ
Xin lỗi bạn, mình gõ nhầm. Phải là sông Trường Giang chứ không phải Hoàng Hà
@@vietsudehieu6572 ok bạn
Tại sao bạn để bản đồ Việt Nam ko có Hoàng Sa và Trường Sa. Hãy khắc phục nó
Xin lỗi bạn, khi làm clip bản đồ mình làm bị lỗi, mình cũng mải không để ý tới việc thiếu Hoàng Sa và Trường Sa.
nếu để nói về trang phục hay tập quán của người việt cổ thì phải tìm đến dân tộc mường vì họ là hậu duệ trực tiếp của Âu Lạc. người kinh chỉ là phiên bản pha trộn chứ ko thuần.
bạn biết dân tộc Kinh là gì không? là nhóm sắc dân được thành lập sau khi người Hoa hạ xâm lược phía nam, đây là đúc kết của nhiều tiểu chủng Việt cổ. Tại sao lại dân tộc Kinh nhưng không có niên hiệu nước như Đại Kinh? Nam Kinh ? Kinh Nam ? vì chữ Kinh trong tiếng Việt có nghĩa là con đường mang nghĩa trừu tượng. ý nghĩa đặt tên dân tộc Kinh là con đường mới, vào thời điểm người Hoa hạ đánh về phía nam thì nó chính xác hoàn toàn. Trên thực tế dân tộc Kinh là nhiều tiểu chủng Việt là đúng, còn bảo họ lai là sai lầm nghiêm trọng, những người gốc Việt nhưng thần phục người Hoa hạ đã ở lại hoàn toàn Trung Quốc. Nó có bằng chứng khoa học rõ ràng khi Xét nghiệm Gen người Kinh, Mường, Tày, Thái ... là giống nhau 100% về mặt chủng tộc. người phía Nam Trung Quốc là con lai khi 30% gốc Việt, 40% Hoa hạ, 30% Hán.
@@TrongTran-nx7le mấy cái info 3 lăng nhăng của b tôi đọc chán chê r và tôi mới đưa ra cmt như trên. Ko cãi lại nha