Chào anh, cảm ơn anh đã chia sẻ kiến thức với những người cùng đam mê. Trong video anh có chút nhầm lẫn, cụ Vương có nói : Sản phẩm thuý hồng thời Khang Hy đều bị mài chân không ít thì nhiều( Sách khảo cứu về đồ sứ cổ Trung Hoa - Trang 324). Theo tôi 4 bình to của anh đều thuộc nửa cuối TK18. Trân trọng!
Cảm ơn bạn nhiều, bạn đã trích dẫn đúng tài liệu của cụ VHS. Nhưng thực ra, tài liệu của cụ không hoàn toàn chuẩn hết đâu. Tôi đã từng làm một video có nội dung nhìn nhận lại một vài nội dung trong sách của cụ. Ngay sau đó, cụ ấy mô tả những món men thui trong lửa đều do một tay Đường Anh chế tạo. Thực sự, thông tin này rõ ràng là không ổn rồi. Thực tế, tôi đã tham khảo nhiều từ các bảo tàng trên thế giới và các nhà đấu giá uy tín, đồ chuẩn Tuyên Đức thì không nói làm gì, còn đồ thuý hồng Khang Hy hoặc Ung Chính thì gần như không có sự mài chân đế. Trân trọng
@@ngoctinhphung1738 Theo tôi đồ trong bảo tàng là đồ tuyển chọn, còn đồ chúng ta sưu tầm là đồ tổng hợp, do vậy cụ VHS nói cũng đúng. Tôi có 26 món Thuý Hồng các đời, tôi quan sát thấy đúng đồ thời Ung Chính và Càn Long thì rất ít bị mài chân, còn đồ Khang Hy thì hầu như bị mài chân và các giọt luỵ rất nhiều, đồ Khang Hy màu tươi hơn, đồ Ung Chính cho đến các thời kỳ sau đều đậm màu hơn, nói ở đây khó quá phải nhìn đồ tận mắt và ngồi nói chuyện với nhau với nói được hết suy nghĩ của mình. Trân trọng !
@@ngoctinhphung1738 Tôi có bộ sưu tập 26 món thuý hồng. Theo tôi quan sát đồ Khang Hy màu men tươi hơn các đời từ Ung Chính đến các đời về sau này và các món của tôi đời Khang Hy đều bị mài chân, còn lại các món Ung Chính và Càn Long thì chân không bị mài. Để giải thích mà hiểu được ở đây khó lắm, phải cầm tận tay, nhìn tận mắt đồng thời phải nói truyện trực tiếp với nhau thì mới hết được ý. Chúc anh sưu tầm được nhiều đồ ưng ý. Trân trọng !
Cảm ơn bạn, nói ra thì dài dòng lắm, nhiều người không thông cảm, họ lại chê video quá dài. Vả lại, không dễ trong việc diễn tả, người chơi phải nhìn, phải sờ thật nhiều đồ chuẩn, kết hợp với các nguồn tài liệu khác nhau, rồi mới hình thành được kiến thức và kinh nghiệm trong việc nhận định niên đại. Trân trọng
Chào Anh : qua đoạn video , em cảm mến nhất cái câu tôn chỉ chơi đồ cổ , và vấn đề là ở cái tâm , chỉ sợ mình chưa đủ kiến thức để nhận định . Video rất hữu ít , cảm ơn Anh đã chia sẻ hiện trạng cũng cho thấy cái nhìn ở các món đồ .
Chúc chú thật nhiều sức khỏe và bình an
Thank you
Rất cảm ơn anh, chương trình chia sẻ của anh rất hay và sâu sắc đối với những người yêu cổ vật
Cảm ơn bác nhé
❤❤❤ Chúc anh Tĩnh dồi dào sức khoẻ,gia đình an khang,công việc thuận lợi, gặp nhiều may mắn
Thank you
@@ngoctinhphung1738 bên Việt Nam ít ai chơi men thui trong lửa nếu ko xem video của anh Tĩnh sẽ ko nhận ra ..
@@ThanhToanHo-vg1bk Uh, cũng có một số người chơi, nhưng theo quy luật chung: giả nhiều hơn thật. Hi..hi...
Em có bình thuý hồng Tuyên Đức,rất muốn được bác tư vấn thêm,ko biết làm sao liên hệ trực tiếp với bác ạ
Càm ơn a Tĩnh phân tích rất hay,a có thể cho tôi xin số điện thoại của a để toi liên hệ trực tiếp đc ko
Chào anh, cảm ơn anh đã chia sẻ kiến thức với những người cùng đam mê. Trong video anh có chút nhầm lẫn, cụ Vương có nói : Sản phẩm thuý hồng thời Khang Hy đều bị mài chân không ít thì nhiều( Sách khảo cứu về đồ sứ cổ Trung Hoa - Trang 324). Theo tôi 4 bình to của anh đều thuộc nửa cuối TK18. Trân trọng!
Cảm ơn bạn nhiều, bạn đã trích dẫn đúng tài liệu của cụ VHS. Nhưng thực ra, tài liệu của cụ không hoàn toàn chuẩn hết đâu. Tôi đã từng làm một video có nội dung nhìn nhận lại một vài nội dung trong sách của cụ. Ngay sau đó, cụ ấy mô tả những món men thui trong lửa đều do một tay Đường Anh chế tạo. Thực sự, thông tin này rõ ràng là không ổn rồi. Thực tế, tôi đã tham khảo nhiều từ các bảo tàng trên thế giới và các nhà đấu giá uy tín, đồ chuẩn Tuyên Đức thì không nói làm gì, còn đồ thuý hồng Khang Hy hoặc Ung Chính thì gần như không có sự mài chân đế. Trân trọng
@@ngoctinhphung1738 Theo tôi đồ trong bảo tàng là đồ tuyển chọn, còn đồ chúng ta sưu tầm là đồ tổng hợp, do vậy cụ VHS nói cũng đúng. Tôi có 26 món Thuý Hồng các đời, tôi quan sát thấy đúng đồ thời Ung Chính và Càn Long thì rất ít bị mài chân, còn đồ Khang Hy thì hầu như bị mài chân và các giọt luỵ rất nhiều, đồ Khang Hy màu tươi hơn, đồ Ung Chính cho đến các thời kỳ sau đều đậm màu hơn, nói ở đây khó quá phải nhìn đồ tận mắt và ngồi nói chuyện với nhau với nói được hết suy nghĩ của mình. Trân trọng !
@@ngoctinhphung1738 Tôi có bộ sưu tập 26 món thuý hồng. Theo tôi quan sát đồ Khang Hy màu men tươi hơn các đời từ Ung Chính đến các đời về sau này và các món của tôi đời Khang Hy đều bị mài chân, còn lại các món Ung Chính và Càn Long thì chân không bị mài. Để giải thích mà hiểu được ở đây khó lắm, phải cầm tận tay, nhìn tận mắt đồng thời phải nói truyện trực tiếp với nhau thì mới hết được ý. Chúc anh sưu tầm được nhiều đồ ưng ý. Trân trọng !
Chúc anh thật nhiều sức khỏe
Thank you
Bác có thể chia sẻ sâu hơn nữa về tại sao bác nhận định bình nửa đầu thế kỉ 19 nửa cuối thế kỉ 19 thì xem sẽ cuốn hút hơn nữa
Cảm ơn bạn, nói ra thì dài dòng lắm, nhiều người không thông cảm, họ lại chê video quá dài. Vả lại, không dễ trong việc diễn tả, người chơi phải nhìn, phải sờ thật nhiều đồ chuẩn, kết hợp với các nguồn tài liệu khác nhau, rồi mới hình thành được kiến thức và kinh nghiệm trong việc nhận định niên đại. Trân trọng
Chào Anh : qua đoạn video , em cảm mến nhất cái câu tôn chỉ chơi đồ cổ , và vấn đề là ở cái tâm , chỉ sợ mình chưa đủ kiến thức để nhận định . Video rất hữu ít , cảm ơn Anh đã chia sẻ hiện trạng cũng cho thấy cái nhìn ở các món đồ .
@@isuzud_core2005 Thank you
Cháu cũng có bình men này nhưng màu đỏ nó lên ánh sắc khác lên cũng mong được chia sẻ của bác để mình hiểu thêm
Thank you
Anh Tĩnh cho xin số điện thoại để liên hệ nhé
Men đẹp nhưng sứt vỡ cũng vứt.
Vâng, cảm ơn bác nhé, chơi đồ phải như bác mới thật sự đỉnh của chóp.